Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Tổng Công ty XNK Xây dựng VN - VINACONEX
Trang 1Lời nói đầu.
Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế với chức năng cơ bản
là cung cấp những thông tin không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà cho tấtcả các bên quan tâm nh nhà đầu t , ngân hàng ,nhà nớc
Nhất là trong nền kinh tế thị trờng , kế toán đợc các nhà kinh tế , cácnhà quản lý doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp coi nh “một ngôn ngữkinh doanh” nh nghệ thuật để ghi chép , phân tích tổng hợp các nghiêp vụkinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Qua các báo cáo
kế toán sẽ giúp ban giám đốc, hội đồng quản trị biết đợc tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Qua các báo cáo kế toán sẽ giúp ban giám đốc,hội đồng quản trị biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóhiệu quả hay không Đồng thời những ngời điều hành doanh nghiệp sớm tìm
ra các biện pháp đúng đắn kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả quá trình sản xuấtkinh doanh , lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Mục tiêu hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng là lợinhuận , mà muốn thu đợc lợi nhuận cao thì con đờng cơ bản lâu dài là phải hạthấp giá thành sản phẩm Muốn hạ thấp giá thành sản phẩm thì doanh nghiệpphải hạ thấp chí phí tức là sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tối đacông suất máy móc thiết bị và không ngừng nâng cao năng suất lao động.Nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của cácdoanh nghiệp khác , muốn tồn tại và phát triển tất yếu phải có một giá thànhhợp lý và sản phẩm phải không ngừng nâng cao chất lợng Một nguyên tắccơ bản trong quản lý sản xuất ở doanh nghiệp là phải sử dụng tiết kiệm và cóhiệu quả số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra Nhận biết đợc tầm quan trọng củacông tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà, em đã đi sâu
nghiên cứu và đã chọn đề tài “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất để tính
giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng số 1 trực thuộc tổng công”
ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX)
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để hoànthành đề tài, em nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình của Nhà giáo u tú,giảng viên cao cấp Vũ Huy Cẩm và của các cô, các bác trong công ty xâydựng số 1, cùng sự cố gắng của bản thân nhng do nhận thức và trình độ có hạn
đặc biệt là các vấn đề thực tế , hơn nữa thời gian thực tập cha nhiều cho nênbản thân chuyên đề cũng không tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế
Trang 2Vì vậy em kính mong các thầy cô đóng góp thêm ý kiến để em có
điều kiện bổ xung nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn côngtác thực tế sau này
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thày cô, đặc biệt là thầy VũHuy Cẩm cùng các bác , các cô trong công ty đã nhiệt tình chỉ bảo , giúp đỡ
em hoàn thành bản chuyên đề này
Chuyên đề gồm 3 ch ơng:
CHƯƠNG I: Lý luận chung về hạch toán chi phí để tính giá thành sản phẩm CHƯƠNG II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản
phẩm tại đơn vị thực tập
CHƯƠNG III: Một số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng
số 1
Trang 3CHƯƠNG I: lý luận chung về hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1/ chi phí sản xuất
1.1 Bản chất của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Nh ta đã biết, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay thực hiệncác công việc dịch vụ nào đó , các doanh nghiệp nói chung thờng xuyên phải
bỏ ra các khoản chi phí nh sử dụng nhà xởng, máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu, tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằngtiền mặt,chi bằng tiền khác Để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã
bỏ ra trong kỳ hoạt động nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụyêu cầu quản lý thì mọi chi phí này đợc thể hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất ,tiêu thụ sản phẩm Thực chất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất vào đối tợng tính giá
Đối với doanh nghiệp xây lắp, giá trị của sản phẩm xây lắp đợc thể hiệntheo công thức sau:
1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
Trong doanh nghiệp xây lắp , chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại cónội dung kinh tế và công dụng cung khác nhau nên yêu cầu quản lý đối vớitừng loại chi phí cũng khác nhau Việc quản lý chi phí không chỉ dựa vào sốliệu phản ảnh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thểcủa từng loại chi phí riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phântích chi phí phát sinh theo từng công trình ,hạng mục công trình Do đó phân
Trang 4loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất khôngnhững có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp mà còn là cơ sở cho việc kiểm tra, phântích chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò của kếtoán đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr -ờng hiện nay
Trong doanh nghiệp xây lắp việc phân loại chi phí sản xuất theo những tiêuthức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí:
Theo cách phân loại này căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chiphí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí có cùng một nội dungkinh tế , không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu và mục
đích hoặc tác dụng của chi phí sản xuất nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuấttheo cách phân loại này đợc chia thành các yếu tố:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí về cácloại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bịxây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ
* Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền tríchbảo hiểm y tế, bảo hiểm xă hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhânviên hoạt động trong doanh nghiệp xây lắp
* Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số phải trích khấu haotrong tháng đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp
* Chí phí dịch vụ mua ngoài là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra vềcác loại dịch vụ mua từ bên ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
* Chi phí khác bằng tiền là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhhoạt động xây lắp kinh doanh ngoài bốn yếu tố trên
Phân loại theo cách thức này sẽ cho biết kết cấu, tỷ trọng của từngloại chi phí trong hoạt động xây lắp , phục vụ cho yêu cầu thông tin và quảntrị doanh nghiệp đồng thời phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí cho
kỳ sau Cách phân loại này giúp ta quản lý chi phí theo nội dung kinh tế , tậphợp và lập báo cáo sản xuất theo yếu tố chi phí Đây là phơng pháp phân loạirất có ý nghĩa trong công tác kế toán cũng nh quản trị doanh nghiệp , là cơ sở
Trang 5để lập và giám sát dự toán chi phí sản xuất Xây dựng và xét duyệt kế hoạch
định mức vốn lu động cần thiết , tính toán và xác định phần lao động quá khứcần bù đắp và phần lao động sáng tạo
Tuy nhiên, với cách phân loại này chỉ nêu nên đợc các yếu tố chi phínào đó đã đợc sử dụng chứ không chỉ rõ đợc công dụng cụ thể của chi phí vàquan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chính vì vậy mà các nhàquản lý doanh nghiệp còn phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế
1.2.2.Phân loại theo công dụng kinh tế (theo khoản mục chi phí):
Theo cách phân loại này, những khoản mục chi phí có cùng côngdụng kinh tế đợc sắp xếp vào một khoản mục kinh tế nhất định, không kể
đến khoản chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Và theo cách nàychi phí sản xuất đợc chia ra thành các khoản mục khác nhau tuỳ thuộcvào từng loại hình hoạt động của doanh nghiệp
Trong chế độ hiện hành toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành 6 nhóm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu dùng cho sản xuất sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lơng, tiềncông và trích bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất
+ Chi phí máy thi công: Bao gồm toàn bộ máy móc thiết bị tham giahoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Chi phí sản xuất chung : Bao gồm tất cả các chi phí về khấu hao tàisản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dùng để quản lý , phục vụ chung trongphạm vi phân xởng sản xuất
+ Chi phí bán hàng : Là những chi phí thực tế phát sinh trong trongquá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , lao vụ gồm các chi phí bảoquản ,đóng gói ,vận chuyển, giới thiệu ,bảo hành sản phẩm , hàng hoá
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm những chi phí dùng để quản
lý phục vụ chung ở phạm vi toàn doanh nghiệp , các khoản chi phí dự phòng,thuế và phí, lệ phí tính vào chi phí chung của doanh nghiệp
Trong đó, 4 khoản chi phí đầu ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chiphí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung ) đợctính vào giá thành sản phẩm còn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp thì chỉ đợc tính khi xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ chứ không tínhvào giá thành sản xuất sản phẩm
Trang 6Theo cách phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc tổ chức kế toán tậphợp chi phí sản xuất thực tế ở các doanh nghiệp và việc vận dụng các tàikhoản kế toán trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở cácdoanh nghiệp.
1.2.3 Phân loại chi phí theo quan hệ với số lợng sản phẩm sản xuất ra:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và số lợng sản phẩm hoàn thành
ng-ời ta phân chia chi phí thành 2 loại: Chi phí cố định và chi phí biến đổi
Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lợng thay
đổi Đó là những chi phí tồn tại mà ngay cả khi doanh nghiệp không tiến hànhhoạt động sản xuất hàng hoá
Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản lợng hàng hoá sảnxuất ra thay đổi Những chi phí này gắn liền với từng sản phẩm riêng biệt Tuy nhiên sự phân chia chi phí cố định và chi phí biến đổi chỉ mang tínhchất tơng đối Chi phí cố định chỉ có thể xác định đợc khi quy mô sản xuất củadoanh nghiệp tơng đối ổn định Khi quy mô sản xuất thay đổi thì chi phí cố
định cũng thay đổi theo
Với cách phân loại này doanh nghiệp có thể đánh giá chính xác hơntính hợp lý của các chi phí sản xuất để có thể đạt đợc hiệu quả sử dụng vốncao Ngoài ra nó còn là cơ sở quan trọng để xác định mức sản phẩm tối thiểu
và xây dựng một chính sách giá cả hợp lý linh hoạt cho các doanh nghiệp nhất
là trong cơ chế hiện nay, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng dự toán chiphí
1.2.4 Phân loại chi phí theo cách tập hợp chi phí sản xuất cho đối t ợng chịu phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là chi phí có liên quan trực tiếp và đợc kết chuyển trựctiếp tự bản thân nó vào sản phẩm hay công việc
Chi phí gián tiếp là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loạisản phẩm hoặc công việc khác nhau, chi phí này cần phải đợc phân bổ chotừng đơn vị sản xuất trong doanh nghiệp
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định phơng pháp
kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu phí một cách hợp lý.Ngoài ra trong kế toán quản trị còn phân loại chi phí thành hai loại chính làchi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
Trang 7+ Chi phí sản xuất bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phílao động trực tiếp , chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: Chi phí tiếp thị và chi phí lu thông,chi phí quản lý
Chi phí sản xuất còn gọi là chi phí sản phẩm và chi phí ngoài sản xuấtcòn đợc gọi là chi phí thời kỳ là các chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ củadoanh nghiệp
Các khái niệm chi phí đó và mối quan hệ giữa chúng đợc biểu hiện trên sơ đồsau:
Chi phí sản xuất (chi phí sản xuất sản phẩm)
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí lao động trực tiếp Chi phí máy thi công
chi phí chung
Giá trị ban đầu
(chi phí ban đầu) Giá trị chuyển đổi
(chi phí chuyển đổi)
Chi phí ngoài sản xuất (chi phí thời kỳ)
Chi phí tiếp thị hoặc bán hàng bao
gồm tất cả các chi phí cần cho sự
thực hiện yêu cầu của khách hàng
nhằm đ a sản phẩm tới tay khách
hàng: hoa hồng bán hàng, hệ chi phí
quảng cáo, khấu hao
Chi phí quản lý chung của toàn Xí nghiệp
Chi phí hành chính sự nghiệp, l
ơng nhân viên văn phòng
Trang 8
Ngoài ra để phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán từng doanh nghiệp
mà phân chia chi phí theo yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp
2/ Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
2.1 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Nh đã phân tích ở trên, trong sản xuất , chi phí mới chỉ là một mặtthể hiện sự hao phí của quá trình sản xuất Để đánh giá chất lợng và hiệuquả của sản xuất kinh doanh thì chi phí cần phải đợc xem xét trong mốiquan hệ với kết quả của quá trình sản xuất hay là với giá thành sản xuất sảnphẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm chính là chi phí sản xuất tính cho sảnphẩm và dịch vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hoàn thành Giáthành sản phẩm sản xuất ra đợc tính toán xác định theo từng loại sản phẩmdịch vụ cụ thể hoàn thành (theo từng đối tợng tính giá) và chỉ tính chonhững sản phẩm đã hoàn thành toàn bộ qui trình sản xuất (tức thành phẩm)hay hoàn thành một số giai đoạn công nghệ sản xuất nhất định ( nửa thànhphẩm)
Giá thành vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan trongmột chừng mực nào đó Chính vì vậy, để có thể quản lý giá thành có hiệu quả
ta cần phải xem xét và hiểu rõ bản chất của giá thành Giá thành là biểu hiệnbằng tiền lơng lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm hàng hoá Sự dịchchuyển và kết tinh giá trị t liệu sản xuất và sức lao động trong sản phẩm là tấtyếu,đây là biểu hiện tính khách quan của giá thành Mặt khác , giá thành là
đại lợng tính toán dựa trên cơ sở của chi phí sản xuất trong kỳ Trên góc độnày giá thành thể hiện tính chủ quan của mình : nó là một chỉ tiêu có sự dao
động nhất định Tính chủ quan đó đựoc thể hiện ra dới hai khía cạnh:
- Thứ nhất : giá thành là biểu hiện bằng tiền của các t liệu sản xuất
và sức lao động đă hao phí để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm nhất
định Vì vậy việc áp dụng các biện pháp đánh gía khác nhau cũng làm chogiá thành mang một tính chủ quan nhất định
- Thứ hai: giá thành đợc tính trên cơ sở của chi phí sản xuất Do vậy
những chuẩn mực khác nhau về chi phí và giá thành cũng tạo ra cho nótính khách quan Chẳng hạn trong chế độ kế toán trớc đây ở nớc ta , giáthành sản phẩm ngoài các chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, chi phísản xuất chung còn bao gồm cả các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
Trang 9bán hàng Trong chế độ kế toán thì phần chi phí tài chính, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các chi phí su tầm và phát triển không
đợc phép tính vào giá thành sản xuất và chỉ sử dụng để xác định kết quả vàhiệu quả sản xuất
Trong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm mang tính chất cábiệt, tính cá biệt này thể hiện trớc hết là mỗi công trình sau khi hoàn thành
đều có một giá thành riêng Mặt khác sản phẩm xây lắp đợc xác định giábán trớc khi sản phẩm hoàn thành bởi vì do đặc tính của ngành xây dựng là
để đợc thi công một công trình Doanh nghiệp phải tham gia đấu thầu vàphải đa ra một giá nhập thầu phù hợp Do đó giá thành thực tế của mộtcông trình hoàn thành quyết định tới lỗ, lãi của doanh nghiệp
Thực tế hiện nay, để đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh đợc
sự cho phép của nhà nớc một số doanh nghiệp đã chủ động xây dựng cáccông trình dân dụng nh : Nhà ở, văn phòng, của hàng sau đó bán lại chocác đối tợng có nhu cầu sử dụng với giá cả hợp lý thì giá thành sản phẩmxây lắp cũng là một yếu tố quan trọng để xác định giá bán
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện của kết quả sản xuất kinh doanh,vì vậy vấn đề quản lý tốt giá thành là một yêu cầu đối với doanh nghiệp sảnxuất Để quản lý đợc tốt thì trớc hết cần phải xác định phân loại giá thànhcho yêu cầu quản lý, vì nhờ đó doanh nghiệp có thể phân tích đợc biến
động của giá và chiều hớng tác động của chúng để có biện pháp thích hợp.Căn cứ vào yêu cầu khác nhau mà ngời ta phân loại giá thành theo cáchkhác nhau
a Xét về mặt quản lý giá thành : Căn cứ vào số liệu để xác định giá thành
ngời ta có 3 chỉ tiêu giá thành bao gồm:
+ Giá thành kế hoạch : Đợc xác định khi bắt đầu sản xuất sản phẩm trêncơ sở số liệu giá thành thực tế của quý trớc và các định mức kinh tế của kỳ kếhoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp để tiếtkiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm
+ Giá thành định mức : cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mứccũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác vớigiá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở bình quân tiên tiến và không thay
đổi suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức còn đợc xây dựng trên cơ sở các
định mức chi phí hiện tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch, nên giá
Trang 10thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mứcchi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
+ Giá thành thực tế của sản phẩm đợc xác định vào cuối kỳ kinh doanhtrên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Với phơng pháp phân chia giá thành này doanh nghiệp có thể so sánhphân tích tình hình thực tế kế hoạch giá thành, việc chấp hành định mức chiphí và định mức giá thành của doanh nghiệp
b Xét về mặt hoạch toán và theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
thì giá thành sản phẩm có bao gồm 2 loại là : giá thành sản xuất thực tế
sản phẩm và gía thành tiêu thụ sản phẩm
Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm là toàn bộ hao phí của các yếu tốdùng để tạo ra sản phẩm trong đó bao gồm về chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sảnphẩm hoàn thành :
Trang 11Chi phí sảnxuất sản phẩm(trong kỳ)
-Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
Giá thành sản phẩm thực tế của sản phẩm đợc sử dụng khi nhập kho,xuất kho thành phẩm và có nghĩa thực tế về giá trị của sản phẩm sản xuấtra
ý nghĩa của giá thành sản phẩm :
Giá thành sản phẩm là thớc đo chi phí sản xuất cho một đơn vị sảnphẩm hay, một khối lợng sản phẩm nhất định Mặt khác giá thành sản phẩm
có quan hệ với khả năng sinh lợi bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, muốn thu
đợc lợi nhuận tối đa thì giá thành phải nhỏ hơn giá bán, giá thành càng thấpthì khả năng sinh lợi càng cao Chính vì vậy mà giá thành đợc coi là cơ sở xuấtphát điểm của giá cả
2.3 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có liên quan chặt chẽ vớinhau Giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tậphợp đợc cho một lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên phạm vi vànội dung của chúng có những đặc điểm khác nhau
- Thứ nhất : chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí sản xuất phát sinh
trong một kỳ (tháng, quý, năm) không tính đến những chi phí có liên quan đến
số sản phẩm đã hoàn thành hay cha Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phísản xuất liên quan đến khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành
-Thứ hai : do chi phí sản xuất tính trong một kỳ còn giá thành sản phẩm liên
quan đến chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang số chi phí phát sinh kỳ này
và số chi phí kỳ này chuyển san kỳ sau Và do lợng chi phí sản xuất kỳ trớcchuyển sang thờng không nhất trí với lợng chi phí kỳ này chuyển sang kỳ saunên tổng giá thành trong kỳ thờng không nhất trí với tổng chi phí chi ra trong
kỳ đó Điều đó có thể đợc biểu hiện trong sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất Chi phí phát sinh
dở dang đầu kỳ trong kỳ
Trang 12- Thứ ba: chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng chủng loại sản phẩm
hoàn thành, trong khi đó giá thành sản phẩm lại liên quan tới khối lợng chủngloại sản phẩm hoàn thành
Từ sơ đồ trên ta thấy giá thành đợc tính toán trên cơ sở tập hợp chi phí sảnxuất và khối lợng sản phẩm đă hoàn thành Nội dung của giá thành sản phẩmchính là chi phí đợc tính cho số lợng và loại chi phí đó Vì vậy kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt có mối quan hệ biệnchứng và là hai công việc liên tiếp nhau Về bản chất chi phí sản xuất và giáthành đều giống nhau, đều là những hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mang doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ
Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sảnxuất của công tác xây lắp thống nhất về mặt lợng trong trờng hợp : Đối tợngtính giá thành là một công trình, hạng mục công trình đợc hoàn thành trong kỳtính giá hoặc giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng cuối kỳ
3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hoặc một
hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sảnxuất theo yếu tố và khoản mục trong phạm vi giới hạn đối tợng hạch toán
đã xác định
Thông thờng đối với mỗi loại đối tợng hạch toán chi phí thì có mộtphơng pháp hạch toán chi phí phù hợp
Trang 13Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là trêncơ sở các đối tợng hạch toán chi phí đã xác định, kế toán mở thẻ tập hợpchi phí phát sinh vào các đối tợng hạch toán để tổng hợp chi phí theo từng
đối tợng hạch toán chi phí
Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế tại doanh nghiệp mà các doanhnghiệp có thể lựa chọn các phơng pháp hạch toán sau cho phù hợp:
3.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:
Đợc tập hợp và phân loại theo từng thứ loại sản phẩm riêng hoặctoàn bộ quá trình sản xuất (nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sảnphẩm) Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất giản đơn.Trờng hợp có nhiều thứ loại sản phẩm, còn các chi phí sản xuất chung đợcphân bổ cho từng thứ loại sản phẩm theo một tiêu thức phân bổ hợp lý đốivới từng doanh nghiệp cụ thể
Khi phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm đợc áp dụng thìgiá thành sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp trực tiếp
3.2 Phơng pháp hạch toán chi phí theo từng nhóm sản phẩm:
Trong các doanh nghiệp, sản phẩm đợc sản xuất ra bao gồm nhiềuloại, nhiều thứ theo quy trình sản xuất giản đơn Các sản phẩm có tính chấttơng tự giống nhau về các chỉ tiêu sản xuất đợc xếp vào một nhóm sảnphẩm và các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng nhóm sảnphẩm cùng loại Về cơ bản phơng pháp này tơng tự nh phơng pháp tập hợpchi phí sản xuất theo sản phẩm Khi áp dụng phơng pháp này thì giá thànhcủa sản phẩm có thể xác định bằng phơng pháp liên hợp
3.3 Phơng pháp hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất cóquy trình công nghệ sản xuất đợc tổ chức theo kiểu song song Theo ph-
ơng pháp này các chi phí sản xuất phát sinh đợc hạch toán và phân loạitheo từng chi tiết hoặc bộ phận riêng biệt phù hợp với tính chất và quy trìnhcông nghệ Khi áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí này thì giá sản phẩm
đợc xác định bằng tổng số của các chi tiết , bộ phận cấu thành nên sảnphẩm
3.4 Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng:
Theo phơng pháp này thì các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợptheo từng đơn đặt hàng trong sản xuất riêng biệt Khi có giá trị đơn đặthàng chính là giá trị toàn bộ khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành cho
Trang 14đơn đặt hàng đó Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệpthực hiện sản xuất gia công chế biến theo đơn đặt hàng.
3.5 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ:
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theotừng giai đoạn công nghệ và đợc phân tích theo từng loại sản phẩm hoặc bánthành phẩm Tuỳ theo yêu cầu thực tế của sản xuất và quản lý của từng doanhnghiệp cụ thể , giai đoạn công nghệ ở đây có thể là giai đoạn sản xuất, phânxởng sản xuất nh : sợi, dệt, nhuộm (trong doanh nghiệp dệt) gang thép, cánthép (trong doanh nghiệp luyện kim) Sau mỗi giai đoạn công nghệ thờng thu
đợc nửa thành phẩm có thể đợc nhập kho bán thành phẩm hay chuyển chodoanh nghiệp có tính chất sản xuất có theo kiểu công nghệ chế biến liên tục
4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành là những kỹ thuật sử dụng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp đợc và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thànhsản xuất và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo đối tợng tínhgiá thành sản phẩm đã xác định Có nhiều phơng pháp để sử dụng để tínhgiá thành , tuỳ theo đặc điểm chi phí, quy trình công nghệ sản xuất và đốitợng tính giá thành đã xác định của doanh nghiệp để áp dụng các phơngpháp để tính giá thành phù hợp
Có các phơng pháp tính giá thành thông dụng sau:
4.1 Phơng pháp tính giá thành ( Z) giản đơn ( hay phơng pháp tính trực tiếp)
Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có đối tợng tính giá phùhợp với đối tợng tập hợp chi phí, có chu kỳ tính giá phù hợp với báo cáo,quy trình công nghệ đơn giản , ổn định Do đối tợng tính giá thành và đối t-ợng tập hợp chi phí phù hợp với nhau, nên dựa trên số liệu chi phí đã tậphợp đợc trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ đánh giá đ-
ợc , giá thành tính theo công thức sau :
Tổng giá thành = chi phí sản xuất + chi phí sản xuất dở - Chi phí sản xuất dở sản xuất trong kỳ dang đầu kỳ dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm
Trang 15Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cáchcộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạncông nghệ hay bộ phận sản xuất.
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cáchcộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phísản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm
Tổng giá thành = chi phí chi tiết1 + + chi phí chi tiết n
Giá kế hoạch, giá ớc tính, giá nguyên vật liệu ban đầu Khi đó giáthành sản phẩm đợc tính nh sau :
Tổng giá thành = giá trị sản phẩm + tổng chi phí – giá trị sản - giá trị sản sản phẩm dở dang phát sinh phẩm phụ phẩm dở dangchính(sản phẩm (đầu kỳ) (trong kỳ) thu hồi (cuối kỳ)
trong kỳ)
4.4 Phơng pháp hệ số:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp, mà trong cùng mộtquy trình sản xuất – kinh doanh cùng dợc sử dụng các yếu tố hao phí, nhngkết quả thu đợc đòng thời có nhiều cấp loại thứ hạng sản phẩm, và đối tợng
Trang 16tính giá thành từng là từng cấp loại thứ hạng sản phẩm Chi phí không hạchtoán riêng từng loại sản phẩm mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào định mức tiêuchuẩn kinh tế kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm,trong đó lấy một loại sản phẩm làm chuẩn có hệ số giá bằng 1 để tính giáthành cho các loại sản phẩm.
sản phẩm tiêu chuẩn Số lợng sản phẩm quy đổi
Trang 17Giá thành đơn vị sản = giá thành đơn vị x hệ số quy đổi sản phẩm phẩm từng loại sản phẩm từng loại.
Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm + Tổng chi phí + Giá trị sản phẩm sản phẩm các dở dang đầu kỳ sản xuất phát dở dang cuối kỳ loại sản phẩm sinh trong kỳ
4.5 Phơng pháp tính theo tỷ lệ giá thành (phơng pháp tỷ lệ):
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại có quy cách , phẩm chấtkhác nhau nh may mặc , dệt kim Để giảm bớt khối lợng công việc kế toánthờng tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phígiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức ) kếtoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại:
Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm
Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành sản xuất kế hoạch của các loại sản phẩm
Giá thành sản xuất thực tế = Giá thành kế hoạch x tỷ lệ giá thànhsản phẩm cùng loại (định mức )đơn vị SP loại i
4.5 Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp áp dụng cho những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh ở doanh nghiệp hoáchất, dệt kim, đóng giầy Trên thực tế kế toán có thể kết hợp các phơng pháptrực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số hoặc trừ giátrị sản phẩm phụ
Các phơng pháp tính giá thành áp dụng là linh hoạt đối với từng doanhnghiệp cụ thể, dựa trên điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó
Trang 18sản phẩm hoàn thành trong kỳ thì đến cuối kỳ kế toán phải xác định đợc giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ.
Việc tính giá thành sản phẩm đúng và khách quan sẽ phụ thuộc phần lớnvào việc đánh giá sản phẩm dở dang Do vậy khi đánh giá sản phẩm dở dangphải xác định đợc mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm dở dang ở từnggiai đoạn chế biến, đồng thời vận dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang cho phù hợp
Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thờng đợc áp dụng ở các doanhnghiệp nh sau:
5.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn và chủ
yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ và không chênh lệchnhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này để đánh giá sảnphẩm làm dở cuối kỳ
Theo phơng pháp này thì chi phí sản phẩm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm
CPSP dở đầu kỳ CP NVL trực tiếp
(khoản mục NVL + phát sinh trong kỳ
Chi phí SP trực tiếp) sản xuất số lợng
đoạn tiếp theo
5.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng:
Đối với những doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành sản phẩm, các chi phíkhác chiếm tỷ trọng tơng đối đồng đều và đáng kể trong giá thành, khối lợng sảnphẩm dở lớn, không đều giữa các kỳ thì thờng áp dụng phơng pháp này
Trang 19Theo phơng pháp này thì căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và mức độhoàn thành của chúng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.Sau đó tiến hành đánh giá số sản phẩm dở theo nguyên tắc : nếu chi phí bỏ ra mộtlần cho cả quá trình sản xuất thì phân phối đều cho cả thành phẩm và sản phẩm
dở nh nhau Nếu chi phí bỏ dần vào theo tiến độ sản xuất thì phân phối theo sốthành phẩm và sản phẩm dở để quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng
SP dở dang cuối kỳ quy đổi Khối lợng sản phẩm Tỷ lệ
Sp hoàn thành xác định = dở cuối kỳ x hoàn thành.(% tơng đơng)
CP sp dở cuối kỳ CP sp dở đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ
(với khoản mục chi = x Số sản phẩmphí bỏ ra một lần) Số thành phẩm hoàn + Số sp làm dở dở cuối kỳ thành trong kỳ cuối kỳ
CP sp dở cuối kỳ CP sp dở đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ
(với khoản mục chi = x Số sản phẩmphí bỏ ra nhiều lần) Số thành phẩm hoàn + Số sp làm dở dở quy đổi thành trong kỳ cuối kỳ quy đổi
Chi phí sản phẩm = Khối lợng sản phẩm x Định mức chi phí
dở dang cuối kỳ (dở dang cuối kỳ)
Tuỳ theo đối tợng cụ thể có thể xác định tỷ lệ % hoàn thành của từng khối ợng sản phẩm để xác định chi phí sản phẩm làm dở theo định mức
Tuy nhiên, đối với mỗi phơng pháp đều có những u điểm, nhợc điểm và điềukiện áp dụng khác nhau Do đó khi tổ chức áp dụng cần phải xem xét sao cho phù
Trang 20hợp với đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp nh trình độ và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp.
6 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
6.1 Tổ chức hê thống chứng từ và hạch toán ban đầu:
Các chứng từ gốc liên quan đến chi phí phát sinh là những chứng từ về cácyếu tố chi phí nh chứng từ vật t ( phiếu xuất kho vật t), về tiền lơng ( bằng tiền l-
ơng phải trả), bảng tính hao mòn tài sản cố định , phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợngân hàng
Tuỳ theo việc xác định đối tợng tập hợp chi phí của doanh nghiệp mà kế toán tổchức việc hạch toán ban đầu cho từng đối tợng chi phí (đối với các chi phí trựctiếp) và lập các chứng từ theo khoản mục chi phí chung nếu các chi phi chung Từ
đó kế toán các yếu tố chi phí sẽ hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối t ợng chiphí
6.2 Tổ chức tài khoản kế toán tập hợp chi phí :
Tuỳ theo doanh nghiệp vận dụng hệ thống phơng pháp kê khai thờng xuyênhay kiểm kê định kỳ trong kế toán hàng tồn kho để tổ chức tài khoản kế toán tậphợp chi phí Song trên thực tế, đối với các doanh nghiệp sản xuất thì phơng pháp
kê khai thờng xuyên là phổ biến hơn, nhất là trong điều kiện yêu cầu về quản lý ởcác doanh nghiệp nh hiện nay
+ Nếu các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xyên thì hệ thốngtài khoản sử dụng để tập hợp chi phí bao gồm các tài khoản sau:
*Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để tập hợp chi phínguyên vật liệu dùng cho sản xuất ở doanh nghiệp
*Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí về tiền
l-ơng, tiền công, trích bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp sản xuất
*Tài khoản 623 “chi phí sử dụng máy thi công” dùng để tập hợp và phân bổ chiphí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.Tài khoản này có các tài khoản cấp 2 để phản ánh từng khoản mục chi phí cụ thểtrong chi phí sử dụng may thi công
TK 6231 – chi phí nhân công
TK 6232 – chi phí vật liệu
TK 6233 – chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6234- chi phí khấu hao máy thi công
TK 6237- chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238- chi phí bằng tiền khác
Trang 21*Tài khoản 627 “ chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp các chi phí sản xuất cơbản có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí ( khấu hao tài sản cố định,chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác ) và chi phí quản lý phục vụ sản xuất ởphân xởng Tài khoản này có các tài khoản cấp 2 để phản ánh từng khoản mụcchi phí cụ thể trong chi phí sản xuất chung.
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272 – Chi phí vật liệu
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phi bằng tiền khác
*Tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đợc sử dụng để tập hợpchi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và cung cấp số liệu để tính giá thành sảnxuất sản phẩm Kết cấu cơ bản của tài khoản này nh sau:
Bên nợ : Tập hợp chi phí trong kỳ
Bên có : Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Số d nợ : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
đ-ợc thực hiện nh sau :
1 Xuất vật liệu dùng cho sản xuất và quản lý phân xởng
2 Tính lơng, trích bảo hiểm xã hội cho công nhân sản xuất và nhân viênquản lý phân xởng
3 Các chi phí sản xuất chung phát sinh ( khấu hao tài sản cố định, chi phíkhác )
4 Kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung
5 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
6 Giá thành sản phẩm hoàn thành ( nhập kho và tiêu thụ ngay)
Trang 22TK 152 TK 621 TK 154 TK 155, 632
XXX XXX (1) (4a) sp dở dang (6)
(5) sp dở cuối kỳ
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán tập hợp chi phí
sử dụng các tài khoản sau:
TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để tập hợp toàn bộ chiphí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, quản lý của doanh nghiệp
TK622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí tiền lơng
và bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất
Trang 23 TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công” dùng để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sử dụng xe , máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt
động xây lắp công trình
TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp các sản xuất cơ bản
có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí và các chi phí quản lý phục vụ sản xuất ở phân xởng –trừ chi phí về nguyên vật liệu
TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” dùng để phản ảnh chi phí kinh doanh dở dang cuối kỳ của doanh nghiệp
TK 631 “ Giá thành sản xuất” dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Bên có : Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sang tài khoản 154 Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm dịch vụ hoàn thành
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:
Trang 252 Tính tiền lơng phải trả và trích bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất
và phân xởng
3 Chi phí sản xuất chung phát sinh
4 Kết chuyển chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuất chung
5 Kết chuyển chi phí sản xuất dở đầu kỳ
6 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
7 Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Chơng II: tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty
xây dựng số 1 thuộc tổng công ty xuất nhập
khẩu xây dựng việt nam (vinaconex)
I đặc điểm tình hình chung về công ty xây dựng số 1:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng số 1.
Công ty xây dựng số 1 là một doanh nghiệp nhà nớc đã đợc bộ xây dựngthành lập theo quyết định số 169/BXD.TC ngày 16.01.1973
Đến nay Công ty xây dựng số 1 gọi tắt là VINACONCO 1 trực thuộcTổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX) đóng tại
Km số 8 đờng Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
2 Đặc điểm về tổ chức hoạt động và quản lý sản xuất kinh doanh:
2.1 Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh – quy mô hoạt động của Công ty xây dựng số 1:
Công ty xây dựng số 1 đợc phép hoạt động trong các lĩnh vực sau:
Xây dựng các công trình Công nghiệp, công cộng , nhà ở và xây dựngkhác
Trang trí nội thất, sân vờn
Sản xuất vật liệu xây dựng, ống thoát nớc và cấu kiện bê tông
Sản xuất các phụ tùng, phụ kiện khác
Kinh doanh nhà ở
Kinh doanh vật liệu xây dựng
Trang 26
Trong những năm qua Công ty đã bắt nhịp đợc sự chuyển đổi nhanhchóng của cơ chế thị trờng và tạo cho mình một uy tín rất lớn trong lĩnh vựckinh doanh xây dựng mà không phải Doanh nghiệp nào cũng có đợc
Trải qua hơn 20 năm hoạt động Công ty đã thu đợc nhiều thành tựu đáng
kể , đặc biệt là trong những năm gần đây tổng sản lợng năm sau cao hơn nămtrớc, thu nhập bình quân của công nhân đã tăng lên đồng thời góp phần đáng
kể vào ngân sách nhà nớc Tình hình thực hiện và kết quả đợc thể hiện qua cácchỉ tiêu sau:
Qua đó khẳng định quy mô và uy tín của Công ty xây dựng số 1.
2.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Trang 27với công việc, cùng với sự sắp xếp rất khoa học của bộ máy trong Công ty Cụthể bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ban chủ nhiệm các công trình
Đội xây dựng và trang trí nội thất
Trang 28Nh vậy tại Công ty có ban lãnh đạo công ty, dới Công ty còn cónhiều Xí nghiệp và các đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Công ty,
đứng đầu là Giám đốc- ngời chịu trách nhiệm và giữ vai trò chủ đạo chung, cụthể chỉ đạo trực tiếp 8 Xí nghiệp và 6 đội trực thuộc Công ty Đồng thời là ng-
ời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng công ty về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty đi đôi với việc đại diện cho quyền lợi cho của toàncán bộ, công nhân viên chức của đơn vị
Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc: Phó giám đốc phụ tráchkinh doanh, Phó giám đốc phụ trách thi công, Phó giám đốc phụ trách hànhchính , mỗi ngời đảm nhận một chức năng riêng
Các xí nghiệp, đội trực thuộc đợc Công ty cho phép thành lập các
bộ phận quản lý, hạch toán nội bộ đợc dùng lực lợng sản xuất của đơn vị
và có thể thuê thêm lực lợng lao động ngoài làm theo thời điểm thi công,
đảm bảo an toàn và chất lợng, đảm bảo nghĩa vụ nộp các chi phí cấp trên,thuế các loại, làm tròn nghĩa vụ từ khâu đầu vào của sản xuất đến kết quảcủa sản xuất kinh doanh Các xí nghiệp đều cha có t cách pháp nhân đầy
đủ Giữa các xí nghiệp còn có mối liên hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và bổsung giúp đỡ lẫn nhau Còn công ty là cấp lãnh đạo trực tiếp với t cáchpháp nhân của mình đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các ban ngành vàcơ quan cấp trên, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc theo đúng đờng lối, chính
Trang 29sách của Đảng và thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo kế hoạch củaCông ty đề ra.
Trong các xí nghiệp trực thuộc công ty cũng có bộ máy quản lý riêng cụ thể
đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Các phòng ban tại Công ty chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc.
Giúp việc cho ban Giám đốc là các nhân viên kế toán, cán bộ vật t , cán
bộ kỹ thuật, mỗi phòng có một chức năng riêng, còn các đội nh đội mộc, đội
điện nớc, đội sắt thép đợc thành lập hay thuê ngoài theo từng công trình
2.3 Việc phân cấp trong công ty xây dựng số 1
2.3.1 Về t cách pháp nhân
Chỉ Công ty mới có t cách pháp nhân đầy đủ trong quan hệ giao dịch, ký
kết các hợp đồng với khách hàng , các cơ quan quản lý nh ngân hàng, tàichính , thuế và trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc Do
Đội mộc
Giám đốc
Phòng kế toán Phòng vật t Phòng kinh tế kỹ thuật
Trang 30đó công ty phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các thực hiện thanh toán,quan hệ hợp đồng
Công ty có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc giaoquyền tự chủ trong việc quản lý và sử dụng vốn
Còn các xí nghiệp trực thuộc thì t cách pháp nhân không đầy đủ tức là chỉ đợc
ký kết các hợp đồng kinh tế khi công ty uỷ quyền
2.3.2 Về quản lý tài chính
Để thực hiện đợc những hợp đồng xây lắp do công ty đứng ra ký kết, xínghiệp đợc giao một số vốn nhất định Khi nhận đợc số vốn này xí nghiệpphải phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Trong qúa trình sản xuấtkinh doanh công ty cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu khác của xí nghiệp, các
đội thi công nếu vốn không đủ để tiến hành thi công cũng có thể vay vốn bênngoài Trong một số trờng hợp, công ty có thể đứng ra bảo lãnh cho xí nghiệp,các đội trực thuộc vay vốn và các đơn vị khi vay cần phải cam kết khi vayphải trả lãi đầy đủ và đúng quy định của ngân hàng
Từ năm 1998 trở về trớc công ty quy định mức trích nộp đối với các xínghiệp nh sau: trớc hết là thuế doanh thu, theo quy định của Nhà nớc, Công ty
sẽ trích nộp hoặc tạm trích nộp 4% hàng tháng của các đơn vị xí nghiệp, cònthuế lợi tức sẽ có thuế sử dụng vốn ( nếu sử dụng 3,6 % trên tổng số vốn dongân sách cấp), trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànvới tỷ lệ 26% trên tổng số quỹ lơng trong đó 19% trích vào chi phí sản xuấtkinh doanh và 6% trừ vào lơng công nhân Ngoài ra các đơn vị xí nghiệp phảinộp một số khoản khác bằng 2% doanh thu
Việc thanh toán giữa các đơn vị thi công các công trình do công ty ký kếthợp đồng với bên A thì các đơn vị không đợc phép nhận tiền mà phải đề nghịbên A chuyển hết về tài khoản của Công ty
3/ Tổ chức bộ máy kế toán
Do Công ty xây dựng số 1 có quy mô lớn với địa bàn hoạt động phân tán,các đơn vị phụ thuộc hoạt động tơng đối độc lập nên việc tổ chức công táctheo hình thức phân tán là hợp lý
Tại Công ty có phòng kế toán của Công ty, dới các xí nghiệp có phòng
kế toán của xí nghiệp Đối với các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc kế toán tiếnhành hạch toán ghi chép từ các chứng từ ban đầu, lập sổ sách kế toán theo cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo đúng sự hớng dẫn của kế toán trởng rồi định
kỳ gửi số liệu, tài liệu lên phòng kế toán của công ty Phòng kế toán của Công
Trang 31ty thực hiện việc tổng hợp các số liệu do các đơn vị báo cáo, tiến hành tính giáthành các sản phẩm cuối cùng, xác định lỗ, lãi toàn công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng số 1 đợc thể hiệnqua sản xuất kinh doanh ở sơ đồ sau:
Đứng đầu phòng kế toán của công ty là kế toán trởng, có nhiệm vụ chỉ
đạo tổ chức hớng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong công
ty Cụ thể nh nghiên cứu chế độ chính sách quản lý tài chính, chế độhạch toán để phổ biến cho từng phần kế toán phù hợp với trình độchuyên môn nghiệp vụ Ngoài ra kế toán trởng còn giúp Giám đốccông ty tập hợp các số liệu về kinh tế, tổ chức công tác phân tích cáchoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện ra những khả năng tiềm tàngthúc đẩy việc thi hành chế độ hạch toán kinh tế trong công ty nhằm
đảm bảo hoạt động của công ty thu đợc hiệu quả cao
Thủ quỹ có nhiệm vụ nhận tiền từ ngân hàng và các đơn vị khác chuyểntiền đến quỹ của Công ty Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệhàng ngày thủ quỹ tiến hành ghi vào báo cáo quỹ để tiến hành đối chiếuvới kế toán thanh toán Đảm bảo an toàn bí mật quỹ két
Kế toán vật t tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tài sản cố định, vật
t, công cụ, dụng cụ Khi có biến động về tăng, giảm tài sản cố định , kếtoán căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn để phản ánh kịp thời Tiến hànhghi sổ chi tiết theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định Đồng thời kếtoán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã quy định để khấu hao Mặt khác kếtoán còn theo dõi tình hình sử dụng công cụ, dụng cụ, vật liệu tồn kho,tình hình thanh toán của các đơn vị trực thuộc trong việc thuê và sửdụng tài sản cố định, công cụ, dụng cụ của công ty
Kế toán thanh toán : thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoảnthanh toán với khách hàng, thanh toán trong nội bộ công ty với các xínghiệp , các đội trực thuộc Theo dõi tình hình thanh toán trên các sổ
nh 131,331,336, sổ chi tiết các đội, các xí nghiệp
Kế toán ngân hàng: lập kế hoạch đi vay của ngân hàng, thu nhận chứng
từ của các xí nghiệp để tiến hành cho vay Theo dõi tình hình tănggiảm tài khoản tiền gửi ngân hàng
Kế toán tiền lơng- bảo hiểm xã hội: nhận bảng lơng và thanh toán tiền
l-ơng do phòng tổ chức chuyển đến, tổng hợp số liệu lập bảng thanh toántiền lơng cho khối văn phòng công ty Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh
Trang 32toán bảo hiểm xã hội hàng tháng để trích bảo hiểm xã hội theo chế độ
hiện hành
Kế toán thuế giá trị gia tăng: tiến hành hạch toán thuế giá trị gia tăng
đầu vào, đầu ra của công ty đồng thời tiến hành tổng hợp thuế của các
xí nghiệp, các đội để hàng tháng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, cụ
thể hàng tháng kế toán phải lập tờ khai tính thuế giá trị gia tăng, chịu
trách nhiệm đăng ký thuế với nhà nớc và hơng dẫn nhân viên thực hiện
luật thuế GTGT
Kế toán theo dõi các xí nghiệp, các đội: có nhiệm vụ theo dõi tình hình
thực hiện các chế độ chính sách về tài chính cũng nh tình hình hạch
toán dới các xí nghiệp, các đội hạch toán theo đúng quy định
Kế toán các xí nghiệp , các đội trực thuộc tiến hành phân bổ vật liệu,
phân bổ tiền lơng kết chuyển chi phí để gửi về phòng tài vụ của Công
Kế toán tr ởng
KT vật t TSCĐ
KT thanh toán
KT ngân hàng
KT tiền l
ơng
KT thuế GTGT
KT Theo dõi XN
Trang 33Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ, máy vi tính đã ra đời làm giảm nhẹ
đi rất nhiều công việc của một kế toán Để phù hợp với việc sử dụng máy vitính, công ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung Với hình thức này, công ty
đã có các loại sổ sau:
- Nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản
- Các sổ và các thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức Nhật ký chung đợc thể hiện quasơ đồ sau: