1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp

74 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp

Trang 1

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt tạo ra cơ sởvật chất kĩ thuật ban đầu cho xã hội và giữ vai trò hết sức quan trọng trongnền kinh tế quốc dân Xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng xây dựng mới ,

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán1

Trang 2

xây dựng lại , cải tạo , hiện đại hoá, khôi phục lại các nhà máy xí nghiệp, ờng xá, cầu cống,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội Nnhằm phục vụ cho đời sống xã hội Nớc ta hiện nay, hoàchung với xu thế phát triển của đất nớc, xây dựng cơ bản là lĩnh vực có tốcđộ phát triển nhanh Hàng năm thu hút 30% tổng vốn đầu t của cả nớc Đểtồn tại và phát triển đợc các đơn vị sản xuất phải đảm bảo chủ trơng sản xuấtcó lãi Để đảm bảo đợc yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải không ngừnghoàn thiện, cải tạo máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, nâng cao tay nghềcông nhân.

đ-Kế toán nói chung là một công cụ quản lý kinh tế hiệu quả thì kế toánnguyên vật liệu công cụ dụng cụ nói riêng là một công cụ hữu hiệu phục vụcho công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Nh chúng ta đã biết,nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố quan trọng củaquá trình sản xuất kinh doanh Nên việc quản lý nguyên vật liệu công cụdụng cụ là vô cùng cần thiết, đòi hỏi kế toán nguyên vật liệu công cụ dụngcụ phải đa ra những thông tin kịp thời, chính xác, và toàn diện Việc tổ chứckế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ một cách khoa học và hợp lý có ýnghĩa rất lớn trong việc quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ,làm choviệc cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đựơc hợp lý Làmột yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm nên, sự biến động về chi phívật liệu làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm và tác động đến chỉ tiêu lợinhuận Thực tế, việc phấn đấu không ngừng để tiết kiệm chi phí sản xuất hạgiá thành sản phẩm đạt lợi nhuận cao nhất là mục tiêu lớn nhất của bất kỳdoanh nghiệp nào Chính vì vậy, kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cóvai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Nắm bắt đợc các vấn đề trên, Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện CôngNghiệp đã từng bớc tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu công cụdụng cụ

Qua thực tập ở công ty, kết hợp giữa lý luận học ở trờng và thực tế ởcông ty, thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu công cụdụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của Công ty Cổ PhầnXây Lắp Điện Công Nghiệp nói riêng, cùng với sự hớng dẫn của các cô chú,anh chị trong công ty, đăc biệt là bộ phận kế toán và sự chỉ bảo tận tình củacô Hoàng Thị Hồng Vân Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “

Trang 3

Nguyªn vËt liÖu - c«ng cô dông cô t¹i C«ng ty Cæ PhÇn X©y L¾p §iÖn C«ngNghiÖp”.

Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

TrÇn thÞ th¾m – kt38e Khoa KÕ to¸n3

Trang 4

1.1 Vị trí của NVL CCDC đối với quá trình sản xuất.

Quá trình sản xuất kinh doanh là sự kết hợp giữa 3 yếu tố : sức laođộng , t liệu lao động, đối tợng lao động Đối tợng lao động là tất cả mọi vậtthiên nhiên xung quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào và nguyênvật liệu chính là đối tợng lao động Tất nhiên không phải bất cứ một đối tợngnào cũng là nguyên vật liệu, mà một đối tợng lao động muốn trở thành thìđối tợng lao động đó phải đợc lao động có ích tác động vào.

VD: Các loại quặng nằm trong lòng đất thì không phải là nguyên vậtliệu nh than đá, sắt, thép,khai thác đợc trong các quặng ấy thì lại là nguyênvật liệu cho ngành cơ khí.

Vậy, nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao độngcó ích của con ngời tác động vào nó Trong các công ty sản xuất thì vật liệuchính là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lu động.

Từ những sự phân tích đó, ta thấy nguyên vật liệu là yếu tố cơ bảnkhông thể thiếu đợc của quá trính sản xuất Trong quá trình sản xuất đó,nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất Nếu xét về mặt hiệnvật thì hình thái vật chất ban đầu của nó bị bíên đổi hoàn toàn, xét về mặt giátrị thì giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch hết một lần vào giá trị sảnxuất mới tạo ra.

Chính từ những đặc điểm trên của nguyên vật liệu làm cho nó có mộtvai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất Do giá trị của nguyên vật liệuđợc chuyển dịch hết một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra nên chi phínguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá thành sản phẩm.

Trang 5

VD: Trong giá thành công ngiệp cơ khí chi phí nguyên vật liệu chiếmtừ 50%-60% Trong giá thành sản phẩm công nghiệp chế biến chi phínguyên vật liệu chiếm gần 70%.

Trong giá thành sản phẩm công nghiệp nhẹ, chi phí nguyên vật liệuchiếm gần 60% Và nh chúng ta đã biết, giá thành sản phẩm đợc quan tâmhàng đầu trong tất cả các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt trong nền kinh tếthị trờng hiện nay Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên cảitiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng , nâng caochất lợng sản phẩm và phải hạ đợc giá thành sản phẩm Nh trên trình bày, chiphí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, vì vậyphần đầu ra giá thành sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm chi phínguyên vật liệu một cách hợp lý Nh vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa quantrọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp.

Để sản xuất bất kỳ một loại sản phẩm nào thì ngời sản xuất ra nó cũngphải dùng đến nguyên vật liệu nhng chất lợng của nguyên vật liệu cũng làmột vấn đề rất cần đợc quan tâm Một sản phẩm muốn đợc tồn tại và pháttriển hơn nữa trên thị trờng thì nhất thiết sản phẩm đó phải có mẫu mã đẹp,vừa có chất lợng tốt Vì vậy, chất lợng sản phẩm phải phụ thuộc vào chất l-ợng của nguyên vật liệu VD: các chi tiết phụ tùng để lắp ráp một chiếc ô tôsẽ không bền nếu nh chất lợng sắt thép để sản xuất ra những chi tiết phụ tùngđó là tồi và tất nhiên nếu chất lợng sản phẩm không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếpđến quá trình tiêu thụ, dẫn đến thu nhập bấp bênhvà sự tồn tại của doanhnghịêp sẽ không còn là chắc chắn nữa Mặt khác, xét về mặt vốn nguyên vậtliệu là thành phần quan trọng của vốn lu động trong doanh nhgiệp, đặc biệtlà vố dự trữ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng tốc độ luânchuyển vốn lu động, nghĩa là không thể tách rời việc dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu một cách hợp lý và tiết kiệm Nh chúng ta đã biết, nguyênvật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng không thể phủ nhận đợc trong quá trìnhsản xuất Xuất phát từ tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong nền kinh tếhiện nay thì giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý đảm bảo cho giáthành sản phẩm giảm, từ đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng, đồng thời vớimột lợng chi phí nguyên vật liệu không đổi có thể làm ra đợc nhiều sảnphẩm nhất tức là hiệu quả sử dụng vốn đợc nâng cao.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán5

Trang 6

1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

1.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản

Nh đã nói ở trên, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, giá trị nguyênvật liệu kết tinh trong giá trị giá trị sản phẩm sản xuất ra.Vì vậy, có thể rút rađặc điểm của nguyên vật liệu đó là nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Để tạo ra một loạisản phẩm thì có nguyên vật liệu, xong quá trình sản xuất nguyên vật liệu đãđợc biểu hiện dới hình thái khác, lúc này có thể là thành phẩm đa ra sử dụngcho nhu cầu sống VD : vải là nguyên liệu để sản xuất ra quần áo, sau quátrình sản xuất thì vải biến thành quần áo để mặc và đó là thành phẩm.Nguyên vật liệu sau một quá trình sản xuất cũng cha hẳn là thành phẩm cuốicùng mà nó lại đợc coi là nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo.VD : Tơ dùng để dệt vải, vải là thành phẩm của quá trình dệt vải, vải lại lànguyên liệu để sản xuất quần áo.

Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì đợc tiêu dùngtoàn bộ Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩmsản xuất ra.

Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm vìnguyên vật liệu là đối tợng cấu thành nên thực thể sản phẩm nên toàn bộ giátrị sẵn có ban đầu của nguyên vật liệu đợc làm cơ sở để xác định giá thànhsản phẩm, tất nhiên phần chi phí nhân công và chi phí khác cũng không thểthiếu và nhờ có chúng mà giá trị chuyển hoá của nguyên vật liệu mới đợcthực hiện.

1.2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

* Tính khách quan của công tác quản lý nguyên vật liệu

Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xãhội nhng mỗi thời kì trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời thì lại có cácmức độ và phơng pháp quản lý khác nhau Từ xa xa con ngời muốn chế tạora một vật gì đó, họ đã biết tính toán xem dùng vật gì hợp lý , khối l ợng làbao nhiêu thì đủ và sử dụng nó nh thế nào cho nó có hiệu quả nhất Khi xãhội phát triển thì việc quản lý cũng phát triển hoàn thiện hơn.

Trang 7

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế của các nớc cũng nh khoa họccông nghệ đang phát triển rất cao, đời sống ngời dân ngày một tăng làm chonhu cầu vật chất tinh thần ngày càng cao Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó bắtbuộc sản xuất ngày càng phát triển và mở rộng hơn Bên cạnh đó, mục đíchcuối cùng là lợi nhuận nên sản xuất nhất thiết phải làm giảm chi phí nguyênvật liệu, tức là phải sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý, có kếhoạch.

Vì vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ tất yếu, là yêucầu của phơng thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nhằm tiết kiệmchi phí và mang lại hiệu quả cao nhất.

* Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu:

Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển , khối lợng sản phẩm đòihỏi ngày càng nhiều làm cho khối lợng cũng nh chủng loại nguyên vật liệungày càng tăng Đối với nớc ta, nguyên vật liệu sản xuất trong nớc còn chađáp ứng yêu cầu sản xuất, một số nguyên vật liệu còn phải nhập ngoại Dođó, cần phải quản lý nguyên vật liệu trên tinh thần tiết kiệm, tăng cờng đúngmức, đúng quy trình công nghệ, đảm bảo nhiều sản phẩm tốt nhất.

Yêu cầu của quản lý nguyên vật liệu phải đảm bảo quản lý tốt ở cáckhâu : thu mua , bảo quản, dự trữ và sử dụng.

ở khâu thu mua : sản xuất sản phẩm phải sử dụng nhiều loại nguyênvật liệu , mỗi loại có công dụng riêng , do đó đối với quá trình thu mua phảiquản lý cho đủ số lợng , đúng chủng loại , chất lợng tốt , giá cả hợp lý, quantâm đến chi phí thu mua Từ đó, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

ở khâu bảo quản : Phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định , tổ chứchệ thống kho hợp lý để nguyên vật liệu không thất thoát, h hỏng , kém phẩmchất, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

ở khâu dự trữ : Để quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục bình ờng cần phải quản lý tốt ở khâu dự trữ , nguyên vật liệu dự trữ tỗi đa, tốithiểu để không gây ứ đọng , gián đoạn sản xuất.

th-ở khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chiphí sản xuất Vì vậy, phải sử dụng nguyên vật liệu đúng mức tiêu hao, đúngloại và đúng quy trình sản xuất đảm bảo tiết kiệm, hợp lý, phát huy cao nhấthiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp chiphí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán7

Trang 8

Cùng với yêu cầu quản lý theo các khâu thì cũng đặt ra yêu cầu quảnlý trên cả hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật.

Về giá trị : Tránh tình trạng nguyên vật liệu vẫn đảm bảo về số lợngnhng không đảm bảo về chất lợng cho sản phẩm tạo ra Điều này là do chathực hiện tốt khâu dự trữ bảo quản và yếu tố bên ngoài nh : ma, nắng, gió ,nhiệt độ, hoặc quá thời hạn sử dụng Cũng có thể là do sử dụng nguyên vậtliệu rẻ hơn nhng không đảm bảo về chất lợng.

Về hiện vật : Không để h hỏng, mất mát trong quá trình bảo quản vàsử dụng Thực hiện điều này nên có sự phân công, phân nhiệm đến từng cánhân, quản lý chặt chẽ từng khâu và thờng xuyên có sự kiểm tra , kiểm kêđối với nguyên vật liệu dự trữ dài ngày.

Nh vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng và trên thựctế vẫn còn rất nhiều doanh nhgiệp để thất thoát nhiều nguyên vật liệu dokhông quản lý tốt các khâu, không xác định đợc định mức tiêu hao hoặc cóxây dựng nhng không thực hiện đúng Vì vậy, phải luôn luôn quản lý tốtcông tác nguyên vật liệu cho phù hợp với tình hình thực tế.

1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ.

Hạch toán nguyên vật liệu là một công cụ đắc lực giúp lãnh đạo doanhnghiệp nắm bắt đợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Hạch toán kếtoán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời, đầy đủ, thì lãnh đạo doanh nghiệpmới nắm bắt đợc chính xáctình hình thu mua, dự trữ, xuất dùng, nguyên vậtliệu, thực hiện kế hoạch nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, giá cả thumua cũng nh tổng giá trịTừ đó, đề ra biện pháp quản lý thích hợp.

Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế , xuấtphát từ vị trí, yêu cầu quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ kếtoán trong các doanh nghiệp nh sau :

* Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu,tính toán đúng trị giá vốn thực tế của các loại nguyên vật liệu nhập, xuất khonhằm cung cấp thông tin kịp thời , chính xác phục vụ yêu cầu lập báo cáo taichính và phục vụ yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Tiến hành kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vậtliệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất Đối với nguyên vật liệu

Trang 9

dự trữ phải thờng xuyên tiến hành kiểm kê tránh tình trạng nguyên vật liệugiảm về giá trị hay hiện vật.

* Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho Tổchức kế toán phải tuân thủ các quy định của Nhà nớc về hệ thống tài khoản,hệ thông sổ sách, chứng từ vừa đảm bảo công việc kế toán đồng thời cũngđảm bảo sự thống nhất để Nhà nớc có thể kiểm tra giám sát hoạt động củadoanh nghiệp Ngoài ra, tuỳ theo đặc thù của nguyên vật liệu mà mỗi doanhnghiệp có thể sử dụng các phơng pháp kế toán chi tiết phục vụ yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp Và mục đích cuối cùng là cung cấp thông tin để lậpbáo cáo tài chính để phân tích hoạt động kinh doanh.

1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp đều có đặc thùriêng, sử dụng nhiều loại nguyênn vật liệu khác nhau để sản xuất cùng mộtloại sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm Đối với mỗi loại nguyên vật liệu sửdụng thì có sự khác nhau về công dụng , về tính chất cũng khác nhau về yêucầu quản lý Do đó, để đảm bảo công tác quản lý thì phải tiến hành phân loại, khi phân loại tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà có những cách phânloại khác nhau Có thể phân loại theo mục đích, theo nguồn hình thành hoặcphân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp Mỗicách phân loại có tác dụng và yêu cầu quản lý khác nhau nhng để phục vụcho công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu thì phơng pháp phân loại là căncứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Theo phơngpháp này thì nguyên vật liệu có thể phân thành từng nhóm nh sau:

* Nguyên vật liệu chính : Nguyên vật liệu chính cũng có thể chiathành nguyên liệu và vật liệu Nguyên liệu là những nguyên vật liệu sử dụngcho sản xuất nhng trớc đó cha qua chế biến Còn vật liệu là những nguyênvật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất nhng trớc đó đã qua chế biến tức lànó la sản phẩm của quá trình sản xuất trớc Trong các doanh nhgiệp khácnhau thì nguyên vật liệu chính cũng bao gồm các loại khác nhau : sắt, thép,xi măng, trong xây dựng cơ bản, vải trong doanh nghiệp may, đó là nhữngđối tợng cấu thành nên thực thể sản phẩm nguyên vật liệu chính sử dụng vàosản xuất hình thành nên chi phí vật liệu trực tiếp

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán9

Trang 10

* Nguyên vật liệu phụ : Là các loại vật liệu sử dụng để làm tăng chất ợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý sản xuất,bao gói sản phẩm nh: sơn , đinh,

l-* Nhiên liệu : Đợc phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm , cho ơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinhdoanh nh : xăng, than, dầu, ga,

ph-* Phụ tùng thay thế : Gồm các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng đểthay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

* Thiết bị xây dựng cơ bản : bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiếtbị không cần lắp, công cụ, khí cụ, …nhằm phục vụ cho đời sống xã hội Ndùng cho công tác xây lắp và xây dựngcơ bản.

* Vật liệu khác : Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kểtrên, các loại vật liệu này do quá trình sản xuất tạo ra, phế liệu thu hồi từ việcthanh lý TSCĐ.

Cách phân loại nh trên là cơ sở để lập danh điểm vật t, để hạch toánchi tiết nguyên vật liệu, mở tài khoản cấp 2, cấp 3,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N để theo dõi Ngoài ra,chác phân loại này cũng giúp cho việc xác định mức tiêu hao, định mức dựtrữ đối với từng loại nguyên vật liệu

Là một bộ phận trong hệ thống kế toán, việc tổ chức hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu trên cơ sở sử dụng các tài khoản kế toán chi tiết của TK 152-Nguyên liệu, vật liệu đợc xây dựng theo cách phân loại nh trên Trong điềukiện kế toán trên máy vi tính, hệ thống tài khoản đợc mã hoá khai báo cài đặtthành chơng trình từ trớc khi doanh nghiệp đa vào sử dụng Từ chơng trìnhsẵn có, doanh nghiệp tiếp tục tổ chức khai báo chi tiết theo yêu cầu hạchtoán đối với mỗi doanh nghiệp.

1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu.

Đánh giá nguyên vật liệu là việc sử dụng thớc đo để xác định giá trịcuă nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định.

Là một bộ phận của hàng tồn kho, việc đánh giá nguyên vật liệu cũngnh đánh giá hàng tồn kho nghĩa là nguyên vật liệu phải đợc tính theo giágốc Giá gốc bao gồm giá mua, chi phí thu mua, và các chi phí khác để có đ-ợc nguyên vật liệu ở thời điểm hiện tại.

Khi đánh giá thờng đánh giá theo giá vốn thực tế, doanh nghiệp có thểsử dụng giá hạch toán chi tiết tình hình biến động của nguyên vật liệu nhng

Trang 11

mặc dù vậy vẫn phải quy ra giá thực tế ghi sổ kế toán tổng hợp Đánh giátheo giá thực tế thì cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đêu sử dụng giáthực tế để ghi chép trên sổ kế toán.

1.3.2.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:

Nguyên vật liệu nhập kho do nhiều nguồn khác nhau, để đánh giánghĩa là xác định giá thực tế nhập kho thì căn cứ vào nguồn nhập.

* Nhập kho do mua ngoài : trị giá vốn thực tế nhập kho chính là trị giámua thực tế.

Trị giá Giá mua trên Thuế không Chi phí Các khoản giảm giá = + + +

Mua hoá đơn đựơc hoàn lại thu mua hàng mua bị trả lại.

Thuế không đợc hoàn lại bao gồm : thuế nhập khẩu, thuế GTGT( đốivới doanh nghiệp không nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).

Chi phí thu mua : gồm chi phí bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản trong quátrình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng (phân loại, đóng gói,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N) và các khoản hao hụt trong định mức.

* Nhập kho do đợc cấp trên cấp thì giá trị thực tế nhập kho đợc tínhbằng giá trị ghi sổ của cấp trên.

* Nguyên vật liệu nhận biếu tặng, viện trợ : tính bằng giá trị tơng đơngtrên thị trờng

* Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh : giá do hội đồng liêndoanh đánh giá.

* Nguyên vật liệu qua thuê gia công chế biên :

Trị giá Trị giá NVL xuất Chi phí Chi phí Tiền thuê gia công = + + +

Nhập kho kho đem đi thuê vận chuyển khác chế biến.

* Phế liệu thu hồi đợc tính theo giá ớc tính.

1.3.2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho :

Trị giá thực tế hàng tồn kho nói chung và trị giá thực tế nguyên vậtliệu xuất kho nói riêng đợc tính theo một trong bốn phơng pháp sau :

* Phơng pháp giá đích danh :

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán11

Trang 12

Nội dung : Theo phơng pháp này ngời ta xác định giá trị đơn chiếc từkhi nhập kho cho đến khi xuất kho và tính đơn giá xuất kho thì tính theo đơngiá nhập của nó.

áp dụng : Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loạinguyên vật liệu, giá trị cao, tình hình nhập xuất không thờng xuyên và phảiđòi hỏi theo dõi đơn giá của từng lần nhập.

u, nhợc điểm : Chi phí bán hàng ra phù hợp nhất, đồng thời việc tínhtoán đơn giản, kịp thời, đúng giá trị xuất dùng.

* Phơng pháp bình quân gia quyền :

Nội dung : Theo phơng pháp này, giá trị của từng loại nguyên vật liệutồn kho đợc tính theo giá trị của từng loại nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và từngloại nguyên vật liệu tơng đơng nhập trong kỳ Giá trị trung bình có thể đợctính theo từng thời kỳ hoặc vào cuối mỗi khi có lô hàng mới nhập về, điềunày phụ thuộc vào mỗi doanh nghiệp Có 2 cách xác định đơn giá bình quânđó là :

Trang 13

+) Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ :

Giá thực tế NVL + Giá thực tế NVL Đơn giá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ =

Bình quân Số lợng NVL + Số lợng NVL Tồn đầu kỳ nhập trong kỳ.

Đơn giá này đợc xác định vào cuối mỗi kỳ và sử dụng là đơn giá đẻtính giá xuất kho cả kỳ.

+) Phơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn :

Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL Đơn giá trớc lần nhập nhập.

=

bình quân Số lợng NVL + Số lơng NVL trớc lần nhập nhập.

Trong đó giá trị thực tế NVL xuất kho đợc xác định nh sau :

Giá thực tế NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho x Đơn giá bìnhquân.

+) áp dụng : Đơn giá bình quân chỉ tính riêng cho từng loại nguyênvật liệu thậm chí phải giống nhau về chất Phơng pháp này thờng đợc ápdụng cho các doanh nghiệp mà trị giá nguyên vật liệu không lớn, tình hìnhnhập xuất không thờng xuyên.

+) u, nhợc điểm : Mặc dù đơn giá tính khá đơn giản và dễ tính nhng độchính xác không cao Đặc biệt khi áp dụng đơn giá bình quân gia quyền cốđịnh thì công việc sẽ dồn vào cuối tháng ảnh hởng đến công tác kế toán nóichung Mặt khác, cha phản ánh đợc tình hình biến động của nguyên vật liệuvà chỉ tính riêng cho từng loại nguyên vật liệu.

Trang 14

nhập ở thời điểm gần nhất Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho ợc tính theo đơn giá lô hàng nhập ở thời điểm gần đầu kỳ Giá trị nguyên vậtliệu tồn kho đợc tính theo giá của nguyên vật liệu nhập kho ở thời điểm cuốikỳ hoặc gần cuối kỳ.

đ-+) áp dụng : Từng lần nhập cần phải tổ chức kế toán chi tiết , chặtchẽ, theo dõi đầy đủ đơn giá của từng lần nhập.

+) u, nhợc điểm : Việc tính toán nh vậy đem lại kết quả tơng đối hợplý , phù hợp trong điều kiện giá cả ổn định Tuy nhiên, khối lợng tính toán sẽrất nhiều và chỉ tính riêng cho từng loại vật t nên khá phức tạp Ngoài ra,trong điều kiện giá cả co xu hớng biến động thì sẽ không phù hợp.

* Phơng pháp nhập sau – xuất trớc :

+) Nội dung : áp dụng trên giá định nguyên vật liệu nhập kho sau thìcho xuất trớc Số còn lại cuối kỳ là số nguyên vật liệu nhập trớc đó Theophơng pháp này thì giá trị nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo giá trị củalợng nguyên vật liệu nhập sau cùng hoặc gần sau cùng, giá trị nguyên vậtliệu đợc tính theo giá của số nguyên vật liệu nhập đầu kỳ còn tồn kho.

+) áp dụng : Phải theo dõi đơn giá của từng lần nhập và trong điềukiện tăng giá sẽ phù hợp.

+) u, nhợc điểm : Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng luôn luôn phảnánh giá trị thực tế ở thời điểm sử dụng và nó đảm bảo nguyên tắc thận trọng.Tuy nhiên, trong trờng hợp giá cả nguyên vật liệu có sự biến động giảm thì l-ợng nguyên vật liệu tồn kho có giá thực tế cao so với giá thực tế trong giáthành sản phẩm.

Nói chung, doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp đánh giá nào làtuỳ từng doanh nghiệp nhng luôn luôn phải đảm bảo nguyên tắc giá gốc,nguyên tắc nhất quán và nguyên tắc thận trọng, điều đó sẽ giúp cho doanhnghiệp kế toán nguyên vật liệu đợc đúng đắn kịp thời.

II / Kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ :

Nhằm đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, định kỳ về tình hình nhập– xuất – tồn kho vật t, hàng hoá trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị theotừng thứ , từng nhóm, từmg loại ở nơi bảo quản, sử dụng vật t , hàng hoá,hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá phải đảm bảo các yêu cầu sau :

Trang 15

* Tổ chức hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá ở từng kho và bộ phận kếtoán doanh nghiệp.

* Theo dõi hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho vật t, hànghoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị.

* Đảm bảo khớp đúng về nội dung các chỉ tiêu tơng ứng giữa số liệukế toán chi tiết với số liệu hạch toán ở kho, giữa số liệu kế toán chi tiết với sốliệu kế toán tổng hợp vật t hàng hoá.

Trách nhiệm quản lý vật t, hàng hoá trong doanh nghiệp liên quan đếnnhiều bộ phận nhng việc quản lý trực tiếp nhập – xuất – tồn kho hàng hoádo thủ kho và bộ phận kế toán đảm nhận Vì vậy, giữa thủ kho và kế toánphải có sự liên hệ, phối hợp trong việc sử dụng chứng từ nhập , xuất kho đểhạch toán chi tiết vật t, hàng hoá.

Hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá cơ bản vẫn sử dụng các chứng từhàng tồn kho trong hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành Tuyvậy, để đảm bảo phản ánh các nội dung chi tiết làm cơ sở cho ghi sổ hàngtồn kho , kế toán quản trị sử dụng các chứng từ hớng dẫn một cách linh hoạt.

Việc hạch toán chi tiết đợc tiến hành nh sau :

2.1 Phơng pháp thẻ song song :

* ở kho : Hàng ngày, thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hìnhnhập - xuất – tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về số lợng Thẻ kho đợc mở chotừng danh điểm vật liệu , công cụ dụng cụ Cuối tháng, thủ kho tiến hànhcộng tổng số nhập – xuất, tính ra số tồn kho về mặt lợng theo danh điểm vậtliệu – công cụ dụng cụ.

* ở phòng kế toán : Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danhđiểm vật liệu – công cụ dụng cụ tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này cónội dung tơng tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hằng ngàyhoặc định kỳ , khi nhận đợc các chứng từ nhập – xuất kho do thủ khochuyển đến thì nhân viên kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ phải kiểm trađối chiếu, ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền Sau đó, lần lợt ghicác nghiệp vụ nhập – xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu , công cụdụng cụ có liên quan Cuối tháng, tiến hành cộng vào thẻ và đối chiếu với thẻkho.

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán15

Trang 16

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển :

* ở kho :Thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết vật liệu , công dụ dụngcụ giống phơng pháp thẻ song song.

* ở phòng kế toán : Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổđối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng thứ vật liệu,công cụ dụng cụ theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối thángcủa từng thứ vật liệu , công cụ dụng cụ Mỗi thứ chỉ ghi một dòng Cuốitháng đối chiếu số tiền vơí sổ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

tiết nhập - xuất - Tổng hợp tồn

Kế toán tổng hợp

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Kế toán tổng hợpBảng kê xuất

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê nhập

Trang 17

* ở kho : Tại kho công việc của thủ kho giống 2 phơng pháp trên Ngoài ra theo định kỳ , sau khi ghi thẻ kho thủ kho phải tập hợp toàn bộchứng từ nhập , xuất kho phát sinh theo từng thứ vật liệu , công cụ dụng cụ.Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứngtừ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ.

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ tồnkho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ sổ số d Sổ sốd đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm , trớc ngày cuối tháng kếtoán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kếtoán để kiểm tra và tính thành tiền.

* ở phòng kế toán : Nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống để ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ.Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính theo từng chứng từ , tổngcộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời,ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật liệu công cụ dụng cụ Bảng nàyđợc mở cho từng kho , mỗi kho một tờ.

h-Tiếp đó, cộng số tiền nhập xuất trong tháng dựa vào số d đầu tháng đểtính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ Số d nàydùng để đối chiếu với số d trên sổ số d.

Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d.

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán17Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ số d

Phiếu giao nhậnchứng từ xuất

Kế toán tổng hợp

Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồnPhiếu giao nhận

chứng từ nhập

Trang 18

III / Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.

th-Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên :

Trị giá nguyên vật liệu tăng do các nguyên nhân khác nhau đợc nhậpvào máy theo yêu cầu của ngời sử dụng , máy tự động ghi tăng hàng tồn khotheo phơng pháp giá tơng ứng cho mỗi loại Khi xuất sử dụng hoặc cho mụcđích khác, các phiếu xuất cũng đợc nhập vào máy và phơng pháp xác địnhhàng tồn kho và cuối kỳ tự động kết chuyển vào các TK chi phí, các TK liênquan khác để tính giá thành sản phẩm Trị giá nguyên vật liệu tồn kho vẫn đểở bên Nợ TK 152 và sử dụng cho kỳ sau.

Tài khoản sử dụng, kết cấu, nội dung :- Tài khoản sử dụng :

TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.

- Nội dung : Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hìnhtăng, giảm của nguyên vật liệu theo giá hạch toán

- Kết cấu :+ Bên Nợ :

+) Giá trị nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài , tự chế , thuê ngoàigia công, chế biến hoặc nhận vốn góp hoặc từ các nguồn khác.

+) Giá trị nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.+ Bên Có :

+) Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho +) Chiết khấu thơng mại khi mua hàng đợc hởng.

+) Trị giá nguyên vật liệu hao hụt , mất mát phát hiện khi kiểm kê+ Số d bên Nợ :

Phản ánh trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.- Tài khoản sử dụng công cụ dụng cụ :

Tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ.

- Nội dung :Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có , tình hìnhtăng, giảm công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.

- Kết cấu :

Trang 19

+ Bên Nợ :

+) Giá trị công cụ dụng cụ tồ kho đầu kỳ.

+) Giá trị công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài , thuê ngoài giacông, nhận góp vốn.

+ Bên Có :

+) Giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất kho phục vụ cho các công trìnhhoặc để bán,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

+) Chiết khấu thơng mại : giảm giá hàng mua khi mua hàng.

+) Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị công cụ dụng cụ nh mất mát ,hao hụt khi kiểm kê phát hiện.

- Số d bên Nợ :

Phản ánh trị giá công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán19

Trang 20

Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ

Giảm giá NVL mua vàoThuế nhập khẩu phải nộp

(nếu không đ ợc khấu trừ)

TK632NVL xuất bán

TK142,242NVL xuất dùng cho SXKD

TK632NVL phát hiện thiếu

khi kiểm kê

TK222,223NVL xuất kho đầu t

vào công ty liên kết

TK138.1NVL phát hiện thiếu

khi kiểm kêTK 411

Đ ợc cấp hoặc nhận vốngóp vốn liên doanh liên kết NVL

NVL xuất dùng cho SXKD, XDCB, SCL TSCĐ không hết

Trang 21

3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ:

Kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi phản ánh một cách ờng xuyên liên tục tình hình nhập – xuất vật liệu trên các tài khoản hàngtồn kho tơng ứng giá trị vật liệu mua vào nhập kho trong kỳ đợc theo dõi vàphản ánh ở một TK riêng – TK 611 ”Mua hàng” Các TK hàng tồn kho đợcdùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ với TK 611 Mặtkhác, giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ vào số liệu trên các TK, sổ kếtoán để tính mà lại căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợpphân loại theo dõi đối tợng sử dụng rồi ghi sổ căn cứ vào kết quả kiểm kê vàgiá trị vật t hàng hoá nhập kho trong kỳ tính theo công thức :

th-Trị giá th-Trị giá tồn th-Trị giá nhập th-Trị giá tồn = + -

Xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ.

Với cơ sở và cách tính giá trị xuất kho nh trên thì trị giá xuất kho làcon số tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất kho cho từng đối tợng,từng nhu cầu là bao nhiêu có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau :

Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tínhthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán21

Giá trị NVL tồn đầu kỳ ch a sử dụng

Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ

Giảm giá, đ ợc h ởng chiết khấu th ơng mại, hàng mua trả lạiGiá trị NVL mua vào Trong kỳ

Trang 22

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :

Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp đợc thành lập tháng 11năm 2006 theo mô hình hoạt động của công ty cổ phần với 3 thành viên.Công ty có số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.

* Công ty có tên giao dịch là : Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện CôngNghiệp.

* Tên giao dịch bằng tiếng Anh : Power Industry Construction JSC.* Trụ sở của công ty đặt tại 172 Đờng Bởi – Ba Đình – Hà Nội.* Văn phòng giao dịch đặt tại 21/75 Đờng Giải Phóng – Quận Hai BàTrng – Hà Nội.

* Điện thoại : 04 628 3891 Fax : 04 628 3881.* Email : jsc.pico@gmail.com ; boxld 3@yahoo.com.* Website : www.pico.com.vn

Công ty là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tcách pháp nhân , đợc mở tài khoản tại các ngân hàng , đợc sử dụng con dấuriêng và công ty lấy tên giao dịch thơng mại cho mình là PJCO.

* Về nhân sự : Do công ty mới thành lập nên nhân sự của công ty vẫncòn non về số lợng Xong bộ máy quản lý và lực lợng lao động của công tyđã không ngừng phát triển Từ ngày thành lập công ty chỉ có 35 ngời cho đếnnay công ty đã có khoảng 120 ngời Trong đó, ngời có trình độ Đại họcchiếm bình quân khoảng 15%, Cao đẳng chiếm khoảng 10%

1.2 Lĩnh vực kinh doanh, phạm vi kinh doanh và mục tiêu củaCông ty.

1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty :

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật,san lấp mặt bằng,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

- Xây lắp các công trình đờng dây và trạm điện tới cấp điện áp 500KV.

Trang 23

- T vấn, thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, các công trìnhđiện.

- Xây lắp và đầu t các công trình viễn thông.

- Dịch vụ thanh toán tiền điện cho các mạng viễn điện thoại di động.- Kinh doanh buôn bán vật liệu xây dựng và vận tải hàng hoá,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

1.2.2 Phạm vi kinh doanh của Công ty :

- Công ty đợc quyền tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh nh quyđịnh trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ này phù hợp với quyđịnh của pháp luật và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt đợc các mụctiêu của công ty.

- Công ty đợc quyền tiến hành những hoạt động kinh doanh khác màpháp luật cho phép nếu hội đồng quản trị thông qua.

1.2.3 Mục tiêu hoạt động của Công ty :

Với chiến lợc “ Xây dựng Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện CôngNghiệp thành doanh nghiệp vững mạnh Sản xuất kinh doanh đa dạng cácngành nghề đa sản phẩm Lấy thi công xây lắp làm chính, lấy hiệu quả kinhtế làm nền tảng cho sự phát triển bền vững Mở rộng đầu t các sản phẩm cơkhí, lắp máy, dịch vụ sau bán hàng,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội NChủ động hợp tác và phát huy mọinguồn lực để cạnh tranh trong xu thế hội nhập Không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho ngời lao động” Công ty đã xây dựng cho mìnhmục tiêu trớc mắt và mục tiêu lâu dài.

- Hoạch định chính sách cụ thể phát triển bền vững cho công ty.* Mục tiêu dài hạn :

- Tăng doanh thu và sản lợng hàng năm lên 10%-15%.- Mở rộng và phát triển ổn định, đa ngành nghề.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán23

Trang 24

- Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực , đảm bảo đáp ứng sự thay đỏi vềcông nghệ và nâng cao năng suất lao động.

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ PhầnXây Lắp Điện Công Nghiệp.

1.3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Với quy mô gần 120 cán bộ công nhân viên, gồm 5 tổ đội, 12 tổ trựcthuộc, sản lợng xây lắp các công trình của công ty trong năm 2007 là :15 tỷđồng, Công ty đã hoàn thành các dự án :

- Hoàn thành xây lắp hơn 100 trạm điện thoại di động thuộc hệ thốngmạng điện thoại di động HT Mobile CDMA- Network 2001.

-Thi công lắp đặt 8 trạm biến áp từ 15-50 KVA cho các trạm viễnthông của mạng HT- Mobile.

-Thi công xây dựng 14 dãy nhà cấp 4 (4.000m) cho các dự án xâydựng Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh.

- Thi công dựng cột từ vị trí 236-250 ĐZ 220 KV Vinh- Bản Lả.

Với quy mô nh trên, trong quá trình phát triển với chủ trơng khôngngừng nâng cao sản lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty đã đạt đ-ợc cụ thể nh sau :

Trang 25

1.3.2 Tỗ chực bờ mÌy quản lý cũa CẬng ty :

CÈ cấu bờ mÌy cũa CẬng ty :

* Chực nẨng nhiệm vừ cũa cÌc phòng ban :

* Phòng TẾi chÝnh Lao Ẽờng : Cọ chực nẨng quản lý tẾi chÝnh ,huy Ẽờng vộn lu Ẽờng phừc vừ sản xuất, cẬng tÌc hỈch toÌn kế toÌn, bÌo cÌotẾi chÝnh, phẪn tÝch lố l·i toẾn cẬng ty Tuyển dừng ẼẾo tỈo nhẪn lỳc, chế ẼờchÝnh sÌch tiền lÈng BHXH, thu nhập cũa ngởi lao Ẽờng, cẬng tÌc hẾnhchÝnh vẨn phòng, y tế,…nhÍm phừc vừ cho Ẽởi sộng x· hời N

* Phòng Vật t vẾ thiết bÞ : Cọ chực nẨng cung ựng nguyàn vật liệu

phừc vừ sản xuất , quản lý mÌy mọc thiết bÞ, phÈng tiện vận tải,…nhÍm phừc vừ cho Ẽởi sộng x· hời N

* Phòng Kế hoỈch Ký thuật : Cọ chực nẨng trong lịnh vỳc tỗ chựcẼấu thầu, bọc tÌch dỳ toÌn tiàn lùng , quản lý tiến Ẽờ thi cẬng, quản lý chất l-ùng, nghiệm thu, lập hổ sÈ hoẾn cẬng, lập biện phÌp tỗ chực thi cẬng, khảosÌt, thiết kế cÌc cẬng trỨnh,…nhÍm phừc vừ cho Ẽởi sộng x· hời N

Trần thÞ th¾m – kt38e Khoa Kế toÌn25Hời Ẽổng quản trÞ

PhòngTẾi chÝnh- Lư

ười XẪy l¾p sộ 1ười XẪy l¾p sộ 2ười XẪy l¾p sộ 5

Tỗ XẪy l¾p sộ 1Tỗ XẪy l¾p sộ 2Tỗ XẪy l¾p sộ 12GiÌm Ẽộc

Trang 26

* Phòng Xây lắp và dịch vụ điện : Có chức năng trong các lĩnh vực

lắp điện cho các trạm viễn thông, tổ chức thực hiện công tác dịch vụ thanhtoán tiền điện cho các trạm viễn thông.

1.4 Tổ chức kế toán tại công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện CôngNghiệp.

1.4.1 Bộ máy kế toán của Công ty :

Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp là doanh nghiệp non trẻ,xong đã sớm hoà nhập và khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng.Cùng với sự đi lên đó, bộ máy kế toán của Công ty đã dần dần hoàn thiện vàlàm việc một cách có hiệu quả phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh củaCông ty.

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

* Chức năng của từng bộ phận kế toán :

- Kế toán trởng : là ngời tổ chức điều hành bộ máy kế toán và tài chínhcho Giám đốc, đôn đốc, giám sát, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ kinh tếphát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tổchức hạch toán giá thành hợp lý và các thông tin tài chính của công ty thànhcác báo cáo.

- Kế toán giá thành hợp : Có nhiệm vụ tập trung toàn bộ báo cáo củacác đơn vị nhỏ, lập thành một báo cáo giá thành hợp để trình lên kế toán tr-ởng.

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền, l

ơngKế toán

TSCĐ, NVL- TSCĐ

Kế toán Tài chínhKế toán chi

tiết giá thành sản phẩm

Kế toán giá thành hợp

Kế toán

XN1789XN2789Kế toán XN3789Kế toán Kế toán XN384XNKSTKKế toán Kế toán CN miền Trung Kế toán CN miền Nam

Trang 27

Từ đây, bộ máy kế toán đợc chia thành 2 bộ phận và cụ thể đó là bộphận kế toán chi tiết và bộ phận kế toán giá thành hợp

+ Bộ phận kế toán chi tiết bao gồm :

-> Kế toán theo dõi vật t, tài sản cố định(TSCĐ), công cụ dụng cụ phảimở sổ theo dõi chi tiết từng loại vật t Sau đó, đến nguyên vật liệu, TSCĐ đểtừ đó đối chiếu với các bảng kê đã lập với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngânhàng, công nợ và kế toán giá thành hợp.

-> Kế toán theo dõi giá thành sản phẩm : Tập hợp chứng từ, phân loạichi phí sản xuất, kiểm tra giá thành hợp, lập bảng phân bổ và các sổ chi tiếtghi vào chứng từ ghi sổ, sổ cái để xác định giá thành.

-> Kế toán vốn bằng tiền, tiền lơng và các khoản trích theo lơng quảnlý chặt chẽ có hiệu quả vốn bằng tiền , quản lý về mặt thực hiện thu chi tiềnmặt hàng tháng Tính lơng và làm cơ sở tính lơng và giá thành.

+ Bộ phận kế toán tại các xí nghiệp đảm bảo phần việc theo dõi hạchtoán chi tiết vật t, tiền lơng, chi phí bằng tiền khác, tập hợp chi phí phát sinhban đầu, các hợp đồng, công trình Các xí nghiệp khảo sát thiết kế và t vấnđầu t.Xí nghiệp 1789,2789,3789 là những đơn vị phụ thuộc lớn đủ trình độquản lý kinh tế tài chính nội bộ mức cao thì tổ chức kế toán riêng các xínghiệp này qua TK 336.

+ Còn các đơn vị trực thuộc nhỏ nh xí nghiệp 384, các chi nhánh miềnTrung và miền Nam thì không tổ chức hạch toán riêng mà chỉ bố trí nhânviên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn ban đầu rồi chuyển về phòng tàichính của công ty.

1.4.2 Hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tơng đối lớn nên hàng ngàycó nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh Số lợng tài khoản lớn, để tiện cho việcquản lý và hạch toán công ty đã lựa chọ hình thức kế toán là hình thức “Chứng từ ghi sổ “.

Với niên độ kế toán từ 01/01 đến 31/12 hàng năm và tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ.

Theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ “ công ty đã sử dụng các loại sổsách kế toán sau :

- Sổ tổng hợp, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản.- Sổ ghi kế toán chi tiết : tiền mặt, TSCĐ, vật t thanh toán.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán27

Trang 28

- Đơn vị tiền tệ công ty sử dụng : VNĐ (Việt Nam đồng).Trình tự ghi sổ của công ty theo sơ đồ sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyĐối chiếu, kiểm traGhi cuối tháng

II / Thực trạng kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tạiCông ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp

1 Đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL- CCDC của công ty 1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.1.1 Khái niệm :

- Khái niệm nguyên vật liệu :

Là đối tợng lao động thể hiện ở dạng vật chất phục vụ cho sản xuấtchế tạo sản phẩm , phục vụ bán hàng, quản lý.

- Khái niệm công cụ dụng cụ :

Công cụ dụng cụ là t liệu lao động nó không đủ điều kiện về thời giansử dụng về giá trị sử dụng để đợc coi là một TSCĐ Công cụ dụng cụ dới 10triệu, thời gian sử dụng dới 1 năm, công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểmcủa một TSCĐ.

1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ :

- Đặc điểm nguyên vật liệu :

+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất.

+ Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất dới tác động của lao động vật liệutự tiêu hao hoàn toàn thay đổi hình dạng ban đầu để tạo ra hình thái vật chấtcủa sản phẩm.

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ

Trang 29

+ Giá trị của vật liệu khi xuất dùng đợc chuyển hết một lần vào chiphí, nguyên vật liệu vừa là yếu tố ban đầu vừa là bộ phận hàng tồn kho, vậtliệu đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

- Đặc điểm công cụ dụng cụ :

+ Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mà vẫn giữ ợc hình thái vật chất vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.

đ-+ Giá trị công cụ dụng cụ đợc chuyển dần vào sản phẩm sản xuất rahoặc đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, công cụ dụng cụ đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau.

1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nguyên vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu của doanh nghiệp

- Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, là cơ sở để cấu thành nên thực thể sản phẩm Đặc biệt, đối với ngànhxây dựng cơ bản thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng giá thành sản phẩm Chỉ một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệucũng ảnh hởng đến giá thành công trình Từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận củadoanh nghiệp.

Do vậy, để quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quảthì doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu một cáchkhoa học hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời cho công tác tập hợp chi phívà tính giá thành sản phẩm.

Đồng thời, hạch toán nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để quảnlý , thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời tránh tình trạng thiếu hụt, d thừa,mất mát, trong toàn bộ quá trình thi công của doanh nghiệp.

1.2 Phân loại nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty.

Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trong các tổ, đội của công ty Cổ Phần XâyLắp Điện Công Nghiệp là các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ chocác công trình xây dựng và lắp đặt bảo vệ cho các hạng mục công trình nh :xi măng, sắt, thép, cát, đá, gạch, quần áo bảo hộ lao động,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội NQuá trình thicông xây dựng và lắp đặt dới tác động của máy móc và bàn tay con ngời,những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ này biến đổi , hỗ trợ trở thành sảnphẩm xây lắp.

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán29

Trang 30

- Vể nguyên vật liệu : sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh xâylắp của đội (tổ xây lắp ) trong công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệpbao gồm nhiều loại Do đó, muốn quản lý chặt chẽ, hạch toán chính xác thìviệc phân loại nguyên vật liệu cũng nh công cụ dụng cụ là rất cần thiết, cóthể chia nguyên vật liệu thanh các loại sau :

+ Nguyên vật liệu chính gồm : các loại nguyên vật liệu xây dựng cơbản nh : cát, đá, xi măng, thép, sắt, thép,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội Nkhi tham gia vào sản xuất nguyênvật liệu chính cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp, giá trị của chúngchiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và tổng sảnphẩm.

+ Vật liệu phụ : gồm các loại : sơn, đinh, phụ gia bê tông, …nhằm phục vụ cho đời sống xã hội Ncác loạidụng cụ phân bổ một lần nh : que hàn, bay, bàn xoa, thớc,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội Ncác thiết bị gắnliền với vật kiến trúc này.

+ Nhiên liệu của công ty phục vụ cho sản xuất của các công trình nh :xăng, dầu,

+ Phụ tùng thay thế đó là các chi tiết thiết bị.

+ Phế liệu thu hồi là những vật liệu chủ yếu đợc thu từ hoạt động sảnxuất nh : đinh, gỗ ván thừa, vỏ bao xi măng,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

- Về công cụ dụng cụ :

+ Công cụ dụng cụ phục vụ thi công công trìnn nh : giàn giáo, cuốc,xẻng, quần áo bảo hộ,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

+ Công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý nh : bàn ghế, tủ, bút,giày,…nhằm phục vụ cho đời sống xã hội N

+ Công cụ dụng cụ cho thuê nh : các loại máy xúc, máy đầm, máytrôn bê tông,

+ Bao bì luân chuyển : vỏ bao xi măng.

1.3 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :

1.3.1 Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho :

Tại công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp, vật liệu chủ yếu domua ngoài Do đó nên trị giá vốn thực tế vật liệu nhập kho đợc xác định nhsau :

Trị giá vốn thực tế của Giá mua cha Chi phí thu mua = +

Vật liệu nhập kho có thuế GTGT thực tế.

Trang 31

- Chi phí thu mua thực tế : gồm chi phí vận chuyển , bốc dỡ, tiền thuêkho, thuế nhập khẩu (nếu có ).

1.3.2 Giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho

Giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bìnhquân gia quyền.

Giá trị thực tế Số lợng vật liệu Đơn giá bình quân = x

Vật liệu xuất kho xuất kho vật liệu xuất kho.Trong đó :

Đơn giá thực tế Giá trị NVL thực tế tồn đầu kỳ + Giá trị NVL thực tế nhập trong kỳ =

Bình quân Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ.

2 Nội dung kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại Công tyCổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp.

* Khái niệm :

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là việc ghi chép kịp thời,chính xác, đầy đủ về số lợng và giá trị cụ thể của từng loaij theo từng kho,từng ngời phụ trách để từ đó cung cấp thông tin chi tiết cho từng ngời quảnlý và đợc thực hiện ở hai địa điểm là kho va phòng kế toán.

+ Biên bản kiểm nghiệm vật t :

Công dụng : dùng để xác định chất lợng của vật t, hàng hoá Căn cứvào biên bản này thì thủ kho mới đợc nhập kho và cán bộ kế toán viết phiếunhập kho.

+ Phiếu nhập kho :

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán31

Trang 32

Công dụng : dùng để chứng minh nghiệp vụ nhập kho đã hoàn thànhvà bàn giao làm cơ sở để thanh toán.

+ Phiếu xuất kho :

Công dụng : là căn cứ để thanh toán chi phí sản xuất và tính gía thànhsản phẩm Ngoài ra, phiếu xuất kho còn dùng để kiểm tra định mức tiêu haovật t.

+ Thẻ kho :

Công dụng : dùng để theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn của từng loại vậtliệu, vật t, sản phẩm, hàng hoá ở từng kho Nó là căn cứ để xác định số tồnkho thực tế và tồn kho trên sổ sách tìm ra nguyên nhân và biện pháp xử lýkịp thời

Trích tài liệu tháng 2/2008 Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp sử dụngcác chứng từ sau :

Hoá đơn gtgt

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 05 tháng 02 năm 2008

Mẫu số 01 GTKT 311

-DX/2008 - BSố: 047183

Đơn vị bán hàng: Cửa hàng vật liệu xây dựng Đại HùngĐịa chỉ: 133B Mỹ Đình - Hà Nội

Mã số thuế: 0415292312 - 01

Họ và tên ngời mua hàng: Nguyễn Thu Hằng

Đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp.

Địa chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng – Quận Hai Bà Trng- Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặtMã số thuế: 0102059348

Stt Tên hàng hoá - dịch vụĐVTSLĐơn giáVNĐ

Thành tiềnVNĐ

01 Xi măng Hoàng ThạchTấn20900.000 18.000.000

Trang 33

Thuế suất thuế GTGT 10%

Viết bằng chữ: Mời chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn

Ngời mua(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trởng(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trởng đơn vịĐóng dấu(Ký, ghi rõ họ tên)Hoá đơn gtgt

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 06 tháng 02 năm 2008

Mẫu số 01 GTKT 311

-DX/2008 - BSố: 058476

Đơn vị bán hàng: Cửa hàng Lợi LongĐịa chỉ: 164 - Quốc Tử Giám - Hà Nội Mã số thuế:2650007275 - 9

Họ và tên ngời mua hàng: Nguyễn Thị Hiền

Đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp.

Địa chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng- Quận Hai Bà Trng – Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặtMã số thuế: 0102059348

Stt Tên hàng hoá - dịch vụĐVTSLĐơn giáVNĐ

Thành tiềnVNĐ

Kế toán trởng(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trởng đơn vịĐóng dấu

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán33

Trang 34

(Ký, ghi râ hä tªn)

Trang 35

Hoá đơn gtgt

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 11 tháng 02 năm 2008

Mẫu số 01 GTKT 311

-DX/2008 - BSố: 037459

Đơn vị bán hàng: Cửa hàng xây dựng Anh QuânĐịa chỉ: 12 - Lạc Long Quân - Tây Hồ - Hà Nội Mã số thuế: 2637007578-9

Họ và tên ngời mua hàng: Đỗ Gia Thi

Đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp

Địa chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng – Quận Hai Bà Trng- Hà Nội.

Hình thức thanh toán: Tiền mặtMã số thuế: 0102059348

Stt Tên hàng hoá - dịch vụĐVTSLĐơn giáVNĐ

Thành tiềnVNĐ

01 Xi măng Chim pon HPPC 40

Kế toán trởng(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trởng đơn vịĐóng dấu(Ký, ghi rõ họ tên)

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Số phiếu: 107/200

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán35

Trang 36

Tên ngời bán hàng: Cửa hàng xây dựng vật liệu Đại HùngTên nguyên vật liệu: Xi măng Hoàng Thạch

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số: 047183 ngày 15/02/2008

1Nội dung kiểm traYêu cầu kỹthuậtKết quả kiểmtra

Ngời giao hàng(Đã ký)

Thủ kho(Đã ký)

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Số phiếu: 109/200Tên ngời bán hàng: Cửa hàng xây dựng Anh QuânTên nguyên vật liệu: Xi măng Chim pon HPPC 40

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số: 037459 ngày 11/02/2008

Ngời giao hàng(Đã ký)

Thủ kho(Đã ký)

Trang 37

Hoá đơn gtgt

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 06 tháng 02 năm 2008

Mẫu số 01 - GTKT - 311DX/2008 - B

Số: 478356

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thàng LongĐịa chỉ: 147 - Kim Mã - Hà Nội

Mã số thuế: 026 027 873 - 01

Họ và tên ngời mua hàng: Trần Đình C ảnh

Đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Công Nghiệp.

Địa chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng- Quận Hai Bà Trng – Hà Nội - Quận Hai B Hình thứcà Hình thứcthanh toán: Tiền mặtMã số thuế: 0102059348.

Kế toán trởng(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trởng đơn vịĐóng dấu(Ký, ghi rõ họ tên)

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Số phiếu: 120/200Tên ngời bán hàng: Cửa hàng Lợi Long

Tên công cụ dụng cụ: Máy bơm

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số: 0584476 ngày 06/02/2008

Trần thị thắm – kt38e Khoa Kế toán37

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* ở kho: Hàng ngày, thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất – tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về số lợng - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
kho Hàng ngày, thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất – tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về số lợng (Trang 19)
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Sơ đồ k ế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song (Trang 19)
Bảng kê nhập - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Bảng k ê nhập (Trang 20)
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Sơ đồ k ế toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 20)
Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Bảng lu ỹ kế nhập - xuất - tồn (Trang 21)
Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d. - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Sơ đồ k ế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX tính thuế GTGT theo  phơng pháp khấu trừ - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Sơ đồ h ạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (Trang 24)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tính  thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (Trang 25)
1.4.2. Hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng. - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
1.4.2. Hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng (Trang 33)
1.4.2. Hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng . - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
1.4.2. Hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng (Trang 33)
Địa chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng- Quận Hai Bà Trng – Hà Nội - Quận Hai B Hình thứ cà - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
a chỉ: 21/75 Đờng Giải Phóng- Quận Hai Bà Trng – Hà Nội - Quận Hai B Hình thứ cà (Trang 45)
* ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn của từng thứ vật liệu  - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn của từng thứ vật liệu (Trang 56)
bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn kho nvl-ccdc - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
bảng t ổng hợp nhập - xuất- tồn kho nvl-ccdc (Trang 69)
bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn kho nvl-ccdc - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
bảng t ổng hợp nhập - xuất- tồn kho nvl-ccdc (Trang 70)
Bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
Bảng ph ân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ (Trang 70)
Ngời lập bảng (đã ký) - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
g ời lập bảng (đã ký) (Trang 72)
410 10/02 Xuất ximăng Hoàng Thạch để TCCT-384 - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
410 10/02 Xuất ximăng Hoàng Thạch để TCCT-384 (Trang 72)
Ngời lập bảng (đã ký) - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
g ời lập bảng (đã ký) (Trang 73)
Ngời lập bảng (đã ký) - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
g ời lập bảng (đã ký) (Trang 74)
1.1. Đánh giá chung tình hình sử dụng, quản lý nguyên vật liệu. Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần  kinh tế, để đứng vững và tồn tại trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ  - Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xâ lắp điện công nghiệp
1.1. Đánh giá chung tình hình sử dụng, quản lý nguyên vật liệu. Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế, để đứng vững và tồn tại trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w