Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp
Trang 1mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đợc coi là các chủ thể kinh tế độc lập có quyền tựchủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh Chính cơ chế đó đòi hỏi các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có những chiến lợc cũng nh các cáchquản lý riêng để đảm bảo có lãi Muốn vậy thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt
đợc hai yêu cầu tối thiểu là đảm bảo về chất lợng và hạ giá thành Mà nguyên liệuvật liệu có vị trí rất quan trọng, chính nó tạo nên chất lợng của sản phẩm trong quátrình sản xuất kinh doanh Đồng thời nguyên vật liệu là một trong những yếu tốcấu thành nên thực thể của sản phẩm có tính chất quyết định đến giá thành cao haythấp
Kế toán là công cụ thu nhận, xử lý thông tin, hỗ trợ đắc lực cho quản trịdoanh nghiệp Để làm đợc điều đó kế toán cần phải tuân thủ các nguyên tắc vàchuẩn mực kế toán đã quy định, phản ánh đầy đủ tình hình và cung cấp số liệu kịpthời để giúp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Vì vậy để pháthuy chức năng của mình, công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nóiriêng cần không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lýngày càng cao của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trong giá thànhsản phẩm chiếm tỷ trọng đáng kể Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vậtliệu cũng ảnh hởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp Do vậy việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu chính là mục tiêu phấn đấucủa mọi doanh nghiệp sản xuất Đồng thời tổ chức kế toán nguyên vật liệu sẽ giúpcho nhà quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi phí nguyên vật liệu , lập kế hoạch vật
t cung cấp kịp thời cho sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng
đúng kế hoạch
Sau 2 tháng thực tập tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp em đã bớc đầulàm quen, vận dụng lý luận vào thực tế Qua đó thấy đợc tầm quan trọng, vị trí thenchốt của công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nóichung và công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp nói riêng
Từ những lý do trên đây em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán nguyên liệu vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh” tại công ty TNHH Cán
Thép Tam Điệp cho luận văn tốt nghiệp của mình
Bản luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đợc chia làm 3chơng:
Chơng I : Một số vấn đề tổng quan về kế toán nguyên vật liệu
Trang 2Chơng II :Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kếtoán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp.
Chơng III- Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyênvật liệu tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp
Trang 3Chơng 1 Một số vấn đề tổng quan về kế toán nguyên vật liệu 1.1.Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm
- Nguyên vật liệu đợc xếp vào loại tài sản lu động hay còn gọi là tài sản ngắnhạn
1.1.2- Vai trò của nguyên vật liệu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu giữ vai trò cực kỳ quantrọng, giá trị của nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.Vì vậy nguyên vật liệu không chỉ quyết định về mặt số lợng sản phẩm mà còn ảnhhởng đến chất lợng sản phẩm Nguyên vật liệu có đảm bảo đợc chất lợng, đúng quycách, đúng chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu Điều này là tấtyếu, nếu chất lợng của sản phẩm không tốt sẽ ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ, dẫn
đến thu nhập của doanh nghiệp không ổn định và sự tồn tại của doanh nghiệp làkhông chắc chắn Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việcgiảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý
Mặt khác xét về mặt vốn thì nguyên vật liệu là vốn dự trữ, một bộ phận quantrọng của vốn lu động trong doanh nghiệp Để nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động và không thểtách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và tiết kiệm
Nh vậy nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn củadoanh nghiệp
1.1.3- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh công tác quản lý đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi giai đoạn của quátrình sản xuất từ khâu thu mua, bảo quản đến sử dụng và dự trữ
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, các doanhnghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời choquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp
Trang 4- ở khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cáchchủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thờigian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- ở khâu bảo quản : Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi trang bị đầy đủ các
ph-ơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệutránh h hỏng , mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn
- Trong khâu sử dụng : Đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệutrong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, do vậytrong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sửdụng nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
- ở khâu dự trữ : doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tốithiểu cho cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua khôngkịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Tóm lại, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu mua đến khâu bảo quản, sửdụng và dự trữ là một trong những yêu cầu quan trọng trong công tác quản lý tàisản ở doanh nghiệp
1.1.4- Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệpcần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
a.Thực hiện đánh giá, phân loại nguyên vật liệu, phù hợp với các nguyên tắc,yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp b.Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm
c Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1- Phân loại nguyên vật liệu
a Căn cứ vào nội dung kinh tế : Nguyên vật liệu đợc chia thành các loại nhsau:
-Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối tợng
lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm
Trang 5-Nguyên vật liệu phụ :Nguyên vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất, chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, tăng chất ợng sản phẩm, hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất, cho việc bảoquản bao gói sản phẩm
l Nhiên liệu : Là vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng cung cấp nhiệt cho quá
trình sản xuất, thực chất nhiên liệu cũng là một loại nguyên vật liệu phụ Do tínhchất lý hoá và tác dụng của nó nên đợc chia thành một loại riêng để có chế độ quản
lý sử dụng thích hợp
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa
chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ và vậtkết cấu dùng để lắp đặt vào những công trình xây dựng cơ bản)
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu hồi đợc trong quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm loại ra hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ
b Căn cứ vào mục đích công dụng: Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đợcchia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : phục vụ, quản lý ở các phân ởng, tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp
x-c Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu đợc chia thành
- Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công chế biến
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu do nhận vốn góp
1.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.1 Đánh gía theo giá thực tế
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến: Trị giá vốnthực tế nhập kho là giá thực tế của nguyên vật liệu xuất gia công , chế biến + cácchi phí gia công, chế biến
Trang 6- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tếnhập kho là giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu dùng để chế tạo + các chi phí vậnchuyển + chi phí thuê ngoài gia công chế biến.
- Trờng hợp nhận vốn góp liên doanh bằng nguyên vật liệu: Trị giá vốn thực
tế nhập kho của nguyên vật liệu là giá trị hợp lý do hội đồng liên doanh đánh giá+chi phí tiếp nhận vốn góp
-Trờng hợp do đợc cấp trên cấp: Trị giá vốn thực tế nhập kho đợc tính căn cứvào giá trị ghi trong biên bản giao nhận + chi phí tiếp nhận
- Trờng hợp do đợc biếu tặng , viện trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho đợc tính
là giá trị hợp lý của nguyên vật liệu tơng đơng trên thị trờng + chi phí tiếp nhận
b Giá thực tế xuất kho: Nguyên vật liệu đợc thu mua nhập kho từ nhiều nguồnkhác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau.Vì vậy, khi xuất kho, kế toán phải tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho chocác đối tợng sử dụng, theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký ápdụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Trị giá thực tế củanguyên vật liệu xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau đây:
- Giá thực tế đích danh: Doanh nghiệp muốn tính giá xuất kho thì phải xác
định đích danh xuất của những đợt nhập lô hàng nào trong tháng Sau khi đã xác
định lô hàng cụ thể thì phải sử dụng số lợng và đơn giá nhập kho của nó
- Giá thực tế bình quân gia quyền:
Giá thực tế xuất kho = số lợng xuất kho đơn giá bình quân gia quyền
Đơn giá bình quân trị giá NVL tồn đầu kì + trị giá NVL nhập trong kì gia quyền =
1.2.2.2 Đánh gía nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn khối lợng nguyên vật liệu chủng loạicông cụ nhiều, tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên thì việc xác định giá thực
tế là rất khó khăn do đó doanh nghiệp tạm sử dụng giá hạch toán
Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp xác định trớc ngay từ đầu kì kế toán.Mục đích để đơn giản cho việc xác định giá nhập, xuất kho Tuy nhiên đến cuối kìthì vẫn phải đổi về giá thực tế
Trị giá thực tế = trị giá hạch toán hệ số chênh lệch giữa giá xuất kho xuất kho thực tế và giá hạch toán (H)
Trang 7Trị giá thực tế NVL tồn đầu kì + trị giá thực tế NVL nhập trong kì
H =
Trị giá hạch toán NVL tồn đầu kì + Trị giá hạch toán NVL nhập trong kì
1.3- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những đối tợng chủ yếu của kế toán , các loạivật t tài sản cần phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cảhiện vật, không chi tiết theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm vàphải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng
từ nhập, xuất kho Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ , mở các sổ kếtoán chi tiết và lựa chọn , vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết ,vật liệu cho phùhợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung và công tác quản lý nguyênvật liệu nói riêng
1 3.1- Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định hiện hành bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT )
- Phiếu xuất kho(mẫu 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật t , sản phẩm , hàng hoá (mẫu 05 –VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02- BH)
- Hoá đơn (GTGT)
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củanhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nhphiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT) phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu07- VT)
Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theotrình tự và thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh,ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận có liên quan
1.3.2.- Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết
áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau:
+ Thẻ kho
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ đối chiếu luân chuyển
+ Sổ số d
Trang 81.3.3- Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Phơng pháp kế toán chi tiết phản ánh các cách thức theo dõi chi tiết nguyênvật liệu đợc thực hiện ở kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tìnhhình nhập – xuất – tồn cho từng loại cả về số lợng, chất lợng và chủng loại
và sổ kế toán chi tiết thì kế toán sẽ lập bảng kê tổng hợp nhập- xuất- tồn
1.3.3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- ở kho: hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho ghi số lợng nhập,xuất, tồn vào thẻ kho
- ở phòng kế toán: hàng ngày hoặc định kì căn cứ vào chứng từ nhập, xuất đểlập bảng kê nhập, xuất Cuối tháng ghi một lần về mặt số lợng và gía trị vào sổ đốichiếu luân chuyển sau đó lại đối chiếu về mặt số lợng giữa thẻ kho và sổ đối chiếuluân chuyển này
sổ số d và đơn giá hạch toán tính giá trị và ghi vào sổ số d Đối chiếu về mặt giá trịgiữa sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập- xuất- tồn
1.4- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.4.1- Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản
ánh thờng xuyên , liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho và các loạivật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất
Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến vì có độ chính xác cao và cung cấpthông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kỳ thời điểm nàocũng có thể xác định đợc khối lợng nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn Tuy nhiên ph-
ơng pháp này không nên áp dụng với những doanh nghiệp có giá trị đơn vị hàngtồn kho nhỏ, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán
1.4.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Trang 9Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” tài khoản này dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp Tài khoản 152 có thể mở thànhcác tài khoản cấp 2 để hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp vớicách phân loại và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:
Tài khoản 152.1 : Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 152.2 : Vật liệu phụ
Tài khoản 152.3 : Nhiên liệu
Tài khoản 152.4 : Phụ tùng thay thế
Tài khoản 152.5 : thiết bị xây dựng cơ bản
Tài khoản 152.6 : Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,4
+Tài khoản 151 Hàng mua đang đI trên đờng dùng theo dõi giá trị nguyên vậtliệu ,hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay đã chấp nhận thanh toán nhng cha vềnhập kho
+ Tài khoản 331 phải trả cho ngời bán đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với ngời bán về các khoản vật t ,hàng hoá, lao vụ, dịch vụtheo hợp đồng kinh tế
Ngoài các tài khoản kể trên , kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quankhác nh 111,112,621,627,641.642…
1.4.1.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
a Kế toán tăng nguyên vật liệu
- Tăng vật liệu do mua ngoài
+Trờng hợp hàng về và hoá đơn cùng về, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kếtoán ghi
Nợ TK 152: nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111,112,141,331: Số tiền thanh toán
+Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhng
đến cuối tháng vẫn cha nhận đợc hoá đơn , kế toán vẫn ghi giá trị nguyên vật liệunhập kho theo giá tạm tính, không đề cập đến thuế
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331, 111, 112 Số tiền thanh toán
Khi nhận đợc hoá đơn tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế, theo
số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính
Nếu hoá đơn lớn hơn giá tạm tính
Nợ TK 151(số chênh lệch ): Hàng mua đang đi trên đờng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Trang 10Có TK 331: Phải trả ngời bán
Nếu chênh lệch giảm sẽ ghi đỏ
Nợ TTK 152 ( Số chênh lệch ghi âm ): Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK331: Phải trả ngời bán
+ Trờng hợp hoá đơn về hàng cha về ( hàng mua đang đi đờng)
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Số tiền thanh toán
Khi hàng về nhập kho, hay chuyển giao cho bộ phận sản xuất hoặc kháchhàng
Nợ TK 152 (Nếu nhập kho): Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 621,641, 642 (Nếu dùng ngay cho sản xuất kinh doanh)
Có TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng
*Tăng do nhập kho NVL tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến, căn cứ vàothực tế nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
* Tăng do nhận vốn góp liên doanh , đợc cấp phát, khuyên tặng
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
* Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh bằng vật t
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 128, 222: Vốn góp liên doanh
* Kiểm kê phát hiện thừa
+ Nếu xác định số vật liệu là của doanh nghiệp nhng
Còn chờ giải quyết Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 338 (338.1): Tài sản thừa chờ giải quyết
Khi có quyết định, tuỳ thuộc vào quyết định ghi giảm chi phí hay thu nhậpbất thờng kế toán ghi
Nợ TK 338 (338.1) : Tài sản thừa chờ giải quyết
Có TK 621,627,641,642: Chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Nếu có quyết định xử lý ngay thì không cần phản ánh qua TK 338 (338.1)
mà ghi thẳng Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK liên quan: 621,627,641… :Chi phí sản xuất kinh doanh+ NVL xuất dùng không hết nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Trang 11Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
* Tăng giá trị NVL do đánh giá lại, căn cứ vào số chênh lệch tăng kế toánghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản
b Kế toán giảm nguyên vật liệu
* Khi xuất vật liệu, trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, dịch vụ kế toán ghi
Nợ TK 621, 627, 642,641 : Chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu
* Khi xuất kho góp vốn liên doanh , kế toán phản ánh trị giá vốn góp theo gía
do hội đồng liên doanh xác định
Nợ TK 222,128: Vốn góp liên doanh
Nợ TK 412 (chênh lệch giảm ): Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu
đợc phản ánh ở TK 611 – mua hàng , cuối kỳ kiểm kê hàng tồn kho để tính ra giátrị hàng xuất kho trong kỳ
Trị giá vốn Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thựcthực tế vật t = vật t tồn kho + vật t nhận - tế vật t tồn
xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Nguyên tắc hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ:
- Đầu kỳ chuyển giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng, hàng hoá tồn kho kỳ trớcsang TK 611 - mua hàng
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 151 , 152: Hàng đang đi, nguyên vật liệu
- Trong kỳ căn cứ vào phiếu nhập kho ghi trị giá vốn hàng nhập
Nợ TK 611: Mua hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111 , 112, 331: Số tiền thanh toán
- Phản ánh giá trị vật liệu do nhận vốn góp liên doanh
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Trang 12Cuối kỳ tiến hành kiểm kê xác định giá trị vật liệu tồn kho
- Trị giá vật t kiểm kê tồn cuối kỳ kết chuyển sang TK 152 kế toán ghi
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 611: Mua hàng
Xác định trị giá vật t xuất trong kỳ để tiến hành kết chuyển vào TK liên quan
kế toán ghi: Nợ TK 621, 641, 642: Chi phí sản xuất kinh doanh
1.4.3- Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Tuỳ theo mỗi hình thức kế toán khác nhau ngời ta thiết kế một hệ thống sổ kếtoán có thể khác nhau để ghi chép hệ thống hoá thông tin, số liệu theo trình tự và
đặc điểm riêng của hình thức kế toán đó
Hiện nay có bốn hình thức kế toán :
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác
kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp
2.1- Tổng quan về công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp
2.1.1- Quá trình thành lập và phát triển của công ty
Công ty TNHH cán thép Tam Điệp là một công ty hoạt động theo luật doanhnghiệp và các quy định hiện hành của nhà nớc
Trụ sở công ty: phờng Nam Sơn- thị xã Tam Điệp- Ninh Bình
Trang 13Công ty đợc xây dựng từ tháng 6/2001và đi vào sản xuất từ cuối năm 2002, cócông suất đạt 36 vạn tấn/ năm, chuyên sản xuất các loại thép xây dựng chất lợngcao: thép cuộn 5,5mm đến 16mm, thép thanh vằn từ D9 đến D60 Dây chuyền côngnghệ cán thép hiện đại do hãng VAIPOMINI- ITALIA cung cấp với 100% thiết bịmới của các hãng sản xuất hàng đầu thế giới
Lò nung kiểu “ Pushing” điều khiển quá trình nung hoàn toàn tự động
Hệ thống 26 giá cán có tốc độ và lực cán cao giúp tăng độ chính xác và mỹquan của bề mặt sản phẩm
Quá trình Quenching sau giá cán thành phẩm giúp nâng cao cơ tính của thépcán Đây là điểm nổi trội của thép PoMiHoa (PMH)
Tổ hợp máy công cụ CNC “ work shop” phục vụ gia công trục cán và bánhcán đảm bảo độ chính xác về hình học, chất lợng và tính mỹ quan cao nhất cho sảnphẩm
Công ty TNHH cán thép Tam Điệp ra đời trong nền kinh tế thị trờng cạnhtranh gay gắt nên doanh nghiệp không tránh khỏi những khó khăn trong việc muabán và tiêu thụ hàng hoá bởi thơng hiệu của công ty mới ra đời nên cha gây dựng đ-
ợc lòng tin trong quần chúng nhân dân và trên thị trờng Nhng dới sự lãnh đạo sángsuốt của ban giám đốc và bộ máy quản lý công ty đã mạnh dạn đầu t dây chuyềncông nghệ hiện đại tự động hoá do hãng VAIPOMINI- ITALIA cung cấp Quy môsản xuất kinh doanh đa dạng nhiều nghành nghề trong đó nghành mũi nhọn chủchốt là sản xuất các loại thép xây dựng từ 6 đến60 Do đó sau hơn 1 năm đi vàosản xuất công ty đã tạo ra đợc những sản phẩm với chất lợng cao có uy tín với ngờitiêu dùng Mặt khác công ty bán sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông quacác đại lý cùng với hệ thống kho chứa sản phẩm rộng rãi, khả năng cung cấp, phục
vụ tận tình chu đáo Đặc biệt đội ngũ 100 xe tải lớn nhỏ của công ty sẵn sàng giaohàng đến tân chân công trình theo yêu cầu của khách hàng Bên cạnh đó có độingũ kĩ s, cán bộ kĩ thuật tận tuỵ và lành nghề hoàn toàn làm chủ công nghệ Ngoài
ra vị trí địa lý của doanh nghiệp rất thuận tiện cho việc cung cấp nguyên liệu đầuvào và đáp ứng cho đẩy mạnh đầu ra: đờng bộ gần trục tuyến quốc lộ 1A xuyênsuốt Bắc Nam, đờng thuỷ có cảng Ninh Phúc, đờng sắt gần ga đồng giao Chính vìvậy sản phẩm của công ty luôn chiếm lĩnh đợc các thị trờng lớn trong và ngoài tỉnh
2.1.2- Phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH cán thép Tam Điệp đợc thành lập nhằm mục đích:
- Sản xuất các loại thép xây dựng từ D06 đến D60 và thép hình các loại
- Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyênliệu sản xuất
- Xây dựng các công trình: công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi và san lấpmặt bằng xây dựng
Trang 14- Kinh doanh xăng, mỡ, dầu, ghạch các loại.
- Vận tải hàng hoá bằng xe tải nội tỉnh và liên tỉnh Vận tải đờng sông bằng tàu thuỷ
- Vận tải hành khách bằng xe taxi
- Khai thác, thu mua, sản xuất, chế biến các loại khoáng sản phục vụ cho nghành công nghiệp và thuỷ sản
2.1.3- Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình mộtcấp, đứng đầu là giám đốc Công ty có 6 bộ phận chức năng Mỗi phòng ban đơn vịtrực thuộc có chức năng khác nhau nhng giữa chúng luôn có mối liên hệ mật thiếtvới nhau,tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động của công ty Vịtrí vai trò của mỗi bộ phận tuy khác nhau nhng tất cả có mục đích chung là sự tồntại và lớn mạnh của công ty
Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý
Chức năng của lãnh đạo và từng bộ phận trong công ty:
Giám đốc: Là ngời điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty theo chế độ một thủ trởng, cơ chế uỷ nhiệm quyền hạn của mình chocác phòng ban chức năng hay các cá nhân khác trong công ty nhng phải chịu hoàntoàn trách nhiệm trớc pháp luật về mọi quyết định điều hành kinh doanh và quản lý
ở công ty
Giám đốcPhó giám đốc
tài
vụ doanhKinh
Bộphậnsảnxuất
Kỹthuậttổng
Tổchứchànhchính
Trang 15 Phó giám đốc: Là ngời giúp cho giám đốc trong công việc chỉ đạo điều hànhsản xuất và mọi hoạt động khác của công ty Khi giám đốc đi vắng thì uỷ quyềncho phó giám đốc và khi đó phó giám đốc phải điều hành và quản lý công ty.
Phòng tài vụ: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính , theo dõi toàn bộ thunhập hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời phải tổ chức ghichép phản ánh những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động quản lývốn và sử dụng vốn, lập và gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng và chocấp trên, tổ chức quản lý chứng từ lu trữ và xây dựng mức lơng đối với cán bộ côngnhân viên trong toàn công ty
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, phối hợp với phòng tài vụxây dựng các chính sách quảng cáo, giá cả sản phẩm mới và tiêu thụ, hạn chế sảnphẩm tồn kho, cung cấp hàng hoá kịp thời với thị trờng
Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ lập kế hoạch và sửa chữa, bảo dỡng định kìmáy móc thiết bị Xây dựng các quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm, định mứctiêu hao vật t, hớng dẫn kỹ thuật sản xuất cho các phân xởng, nghiên cứu chế tạosản phẩm mới, kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Phòng KCS : có nhiệm vụ kiểm tra theo dõi chất lợng toàn bộ sản phẩm sảnxuất của công ty theo đúng tiêu chuẩn của nhà nớc quy định, kiểm tra hàng hoá vật
t nhập kho
Phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ các chính sách chế
độ cho ngời lao động, theo dõi công tác thi đua khen thởng….và làm công tác hànhchính hàng ngày theo lệnh của giám đốc Lu các công văn đến và công văn đi
Bộ phận sản xuất: có trách nhiệm sản xuất ra thành phẩm Đồng thời sửachữa những h hỏng của máy móc diễn ra hàng ngày
2.1.4- Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trongdoanh nghiệp do bộ phận kế toán đảm nhiệm Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toánsao cho hợp lý gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cungcấp thông tin một cách kịp thời chính xác và đầy đủ, hữu ích cho đối tợng sử dụngthông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ cuả cán bộ kế toán
Để đảm bảo những yêu cầu trên ngời tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệpphải căn cứ vào việc áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán, vào đặc điểm tổchức, vào quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vào hình thức công tácquản lý, khối lợng tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chínhcũng nh yêu cầu trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và cán
bộ kế toán Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán ở công ty có mối liên hệ chặt chẽvới hình thức công tác kế toán
Trang 16Công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp là một công ty sản xuất liên tục Vì vậy
để đơn giản trong việc quản lý công ty áp dụng hình thức kế tóan tập trung Theohình thức này ta có sơ đồ bộ máy kế toán nh sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán
Chức năng nhiệm vụ của từmg bộ phận trong phòng kế toán
*Kế toán trởng: Kiêm trởng phòng tài vụ có nhiệm vụ điều hành công tác kếtoán chung của công ty, và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ tài sảncủa đơn vị, chỉ đạo việc lập báo cáo kế toán thống kê quyết toán để báo cáo lãnh
đạo đơn vị và các cơ quan chức năng Tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty nhằm giúp cho lãnh đạo công ty điều hành và quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao
* Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập – xuất – tồnkho nguyên vật liệu cả về số lợng và giá cả, cuối tháng lập bảng phân bổ cho các
đối tợng sử dụng
*Kế toán tổng hợp công nợ, tiêu thụ, giá thành: có nhiệm vụ lập phiếu thu, chitiền mặt, theo dõi công nợ ngời mua và ngời bán Kiểm tra chứng từ thanh toán, cáckhoản thanh toán cho cán bộ công nhân viên, lập các thủ tục xuất hàng, tổng hợptình hình tiêu thụ sản phẩm để xác định doanh thu và các khoản thuế phải nộp, theodõi tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Cuối kì lập báo cáo gửilên ban lãnh đạo và cơ quan chức năng
*Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ hàng tháng tínhlơng cho cán bộ công nhân viên tại công ty Lập bảng tổng hợp tiền lơng làm cơ sởtính lơng và gía thành Thực hiện các khoản trích nộp các khoản trích theo lơng củatoàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty
*Kế toán TSCĐ, tiền vay, tiền gửi ngân hàng: có trách nhiệm theo dõi tìnhhình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình xuất, nhập, phân bổ công cụ dụng cụ,
Kế toán tr ởng
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán
tổng hợp công nợ,
tiêu thụ ,
giá thành
Kế toán tiền l ơng
tiền vay,
tiền gửi
ngân
hàng
Trang 17khấu hao tài sản cố định, thanh toán với ngân hàng, ngân sách nhà nớc, thực hiệnnhiệm vụ của kinh tế quản trị, thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay và thanhtoán với ngân hàng.
2.1.5 -Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty
Hiện nay công ty CTTĐ đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hànhtheo quyết định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của Bộ Tài Chính, cácchuẩn mực KTVN và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hớng dẫn thực hiện kèm theo
Hình thức sổ kế toán áp dụng
Từ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của phòng tài vụ nh đã nêu ở trên và phơngtiện trang bị cho công tác kế toán hiện nay tại công ty là máy vi tính.Vì vậy, đểthuận tiện cho việc ghi chép sổ sách trình tự luân chuyển chứng từ để kiểm tra đốichiếu, cung cấp thông tin kịp thời nên kế toán trởng quyết định chọn hình thức kếtoán “Nhật ký chung”
-Phơng pháp tính thuế: công ty áp dụng hình thức tính thuế theo phơng phápkhấu trừ
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: công ty áp dụng kế toán hàng tồn khotheo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng : đối chiếu
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và trình độ nghiệp vụchuyên môn của nhân viên kế toán, công ty tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thứcnhật ký chung với hệ thống sổ bao gồm:
Sổ tổng hợp: gồm sổ cái tài khoản, sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt( sổnhật ký chuyên dùng) có tên:
- Sổ nhật ký thu tiền
- Sổ nhật ký chi tiền( trả ngay)
- Sổ nhật ký mua hàng( mua chịu)
Bảng cân đốitài khoản
đặc biệt
Bảng chi tiết sốphát sinh
Trang 182 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.026 3.713 4.839
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Năm 2005: Để theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, banlãnh đạo công ty đã bàn bạc, chỉ đạo thực hiện chế độ khấu hao tài sản cố định theoquyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ trởng bộ tài chính vớimức trích khấu hao theo khung thời gian là tối thiểu và gía trị trích khấu hao củanăm 2005 là 27.077.200.130 đồng
Năm 2006: Với giá trị khấu hao tài sản cố định tăng thêm so với năm 2005 làdo: Công ty đầu t một số thiết bị gia công chi tiết thiết bị, phụ tùng thay thế nh máyphay, máy tiện, máy bào và mở rộng khu nhà xởng đồng thời đầu t một số phơngtiện vận tải do đó số tiền trích khấu hao năm 2006 lên đến 30.712.578.695 đồng.Mặt khác năm 2006 công ty gặp không ít những khó khăn trong quá trình sảnxuất kinh doanh dẫn đến lợi nhuận năm 2006 thấp là do:
Trang 19Thứ nhất: Thị trờng thép Việt Nam trong năm 2006 không ổn định, cha kể đếnviệc thép Trung Quốc đã tràn ngập thị trờng Việt Nam, giá bán thép Trung Quốcchỉ bằng giá phôi mua vào của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của công tyTNHH Cán Thép nói riêng.
Thứ hai: Năm 2006 doanh nghiệp đã không có đợc u đãi nhập khẩu phôi thép
mà năm 2005 đợc miễn thúê nhập khẩu cho 110.000 tấn phôi thép
Thứ ba: lãi suất tiền vay vốn lu động tại các ngân hàng thơng mại tăng lên đãlàm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Biểu số 02: Một số chỉ tiêu kinh tế đạt đ ợc trong 3 năm gần đây
ơng bình quân cũng tăng cho ta thấy rằng đời sống công nhân của công ty khá ổn
định
2.2- Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp
2.2.1- Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty
Nguyên vật liệu chiểm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thép cán trong
đó chi phí phôi thép là 90,86%, dầu FO là 2,35%, phụ tùng thay thế là 0,93%….do
đó việc chuẩn bị nguồn nguyên vật liệu để sản xuất là rất lớn Mặt khác chi tiếtthiết bị, phụ tùng thay thế mỗi khi sản xuất sảy ra sự cố, hoặc định kì bảo dỡngmáy móc thiết bị Ngoài công tác chuẩn bị vật t vật liệu đáp ứng đầy đủ cho yêucầu sản xuất, công ty còn phải chú trọng đến công tác chuẩn bị những vật t dựphòng Có tới gần 3000 danh mục vật t hàng hoá, từ những loại vật t có giá trị lớn
nh phôi thép, dầu FO đến những loại vật t có giá trị nhỏ nh vòng găng, que hàn,gioăng, phớt….Đối với những chủng loại vật t gia công, thay thế thờng xuyên công
Trang 20ty đã xây dựng một khu nhà xởng và đầu t máy móc thiết bị nh máy phay, máy bào,máy tiện….phục vụ tự gia công chế tạo các loại vật t nh con lăn, bulon, ecu, ốngdẫn….
2.2.2- Phân loại nguyên vật liệu
Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuấtkinh doanh nên cần phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau Mỗi loạinguyên vật liệu có nội dung kinh tế, vai trò công dụng khác nhau trong quá trìnhsản xuất Do đó việc phân loại nguyên liệu vật liệu có cơ sở khoa học là điều kiệnrất quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán một cách chi tiếtphục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp thành các loại, các nhóm theo tiêu thứcphân loại nhất định Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp có sự phân loại khác nhau nh phân loại theo nội dung kinh tế, theonguồn hình thành
Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp doxuất phát từ cơ cấu sản xuất sản phẩm của công ty đa dạng, có nhiều loại nhiềunhóm khác nhau, để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán thì nguyên vậtliệu của công ty đợc phân thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm nh: phôithép, dầu FO, điện
- Vật liệu phụ: Đó là các loại vật liệu nh mỡ các loại, khí oxi, que hàn,nitơ, gas kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng tácdụng của sản phẩm
- Nhiên liệu: Bao gồm các loại nguyên vật liệu đợc dùng để tạo ra năng ợng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp chosản xuất nh: Dầu dizel, xăng, dầu thuỷ lực, than, củi
l Phụ tùng thay thế: Đó là các loại nguyên vật liệu đợc sử dụng cho việcthay thế sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,truyền dẫn nh con lăn, cabi, vòng bi
- Phế phẩm thu hồi: Những nguyên vật liệu này chủ yếu thu đợc từ hoạt độngsản xuất nh: dỉ sắt, đầu mẩu phôi Những phế phẩm này sẽ đợc công ty bán ra bênngoài để thu tiền
2.2.3- Đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một bộ phận của tài sản lu động đợc phản ánh trong sổ
kế toán và trên báo cáo tài chính theo giá trị vốn thực tế Đánh giá nguyên vật liệu
là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định và theonhững nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất.Việc đánh
Trang 21giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp cũng tuân thủ cácnguyên tắc: Nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc nhất quán
a Giá nguyên vật liệu nhập kho.
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là mua ngoài bao gồm mua trong nớc
và nhập khẩu Công ty hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, do
đó trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào
* Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc:
Trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm: Giá mua ghi trên hoá
đơn cộng chi phí thu mua
Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp xếp bảo quản
từ nơi mua về đến doanh nghiệp, tiền công tác phí của cán bộ thu mua độc lập, haohụt tự nhiên trong định mức của quá trình thu mua
Với công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp thì hầu nh các nguyên vật liệu phụ
c-ớc phí vận chuyển là do bên bán chịu, họ có trách nhiệm chở hàng đến tận công ty
để giao hàng
* Đối với nguyên vật liệu mua nhập khẩu
Trị giá vốn nguyên vật liệu nhập kho bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơncộng với thuế nhập khẩu cộng các chi phí khác
Các chi phí khác bao gồm: Chi phí lu kho, chi phí mở L/C , chi phí hảiquan, chi phí lu bãi Chi phí này chủ yếu là chi phí cho phôi thép( có hoá đơnriêng )
* Đối với phế liệu thu hồi giá nhập kho tính theo giá bán
b.Giá nguyên vật liệu xuất kho.
Nguyên vật liệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khácnhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào đặc
điểm hoạt động, yêu cầu trình độ quản lý và điều kiện tính toán ở từng doanhnghiệp mà lựa chọn một trong cách tính sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh
- Phơng pháp bình quân gia quyền
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
- Phơng pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ
- Phơng pháp tính theo giá hạch toán
Đối với công ty TNHH Cán Thép Tam Điệp để xác định giá vốn thực tếnguyên vật liệu xuất kho công ty sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền cụ thể làbình quân gia quyền cố định với việc sử dụng đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ, kỳtính giá là một tháng