1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tái sinh ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

108 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Mọi số liệu thu thập đảm bảo theo quy trình, có độ xác trung thực với thực tế - Các nguồn số liệu khác sử dụng trích dẫn tài liệu, số liệu cơng bố có cho phép tác giả - Luận văn hoàn toàn viết trình bày dựa kết nghiên cứu tơi, khơng chép từ tài liệu - Trong suốt trình thực luận văn khơng xảy tranh chấp với cá nhân, tổ chức khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật lời cam đoan Người cam đoan Lê Văn Tân ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chương trình Cao học Phát triển nông thôn K.19A – Trường Đại học Nông lâm Huế, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích phát triển nơng thôn làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS Trương Văn Tuyển tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù q trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý quan UBND huyện Lệ Thủy, Phịng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện Lệ Thủy, UBND xã Phong Thủy, Lộc Thủy Phú Thủy, chủ nhiệm HTX Tuy Lộc, HTX Thượng Phong, HTX Văn Xá giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình quan công tác tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Huế, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Văn Tân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiển 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiển Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Bình 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa lúa Tái sinh 11 1.3.1 Cơ sở khoa học lúa Tái sinh 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu lúa Tái Sinh Việt Nam 13 1.3.4 Các chủ trương quan điểm phát triển lúa Tái sinh 16 1.4 Hiệu sản xuất lúa 17 1.4.1 Khái niệm ý nghĩa hiệu 17 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất lúa 19 1.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế 22 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 iv 2.1 Mục tiêu chung 25 2.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Điểm mẫu hộ nghiên cứu 26 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin liệu .27 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu .30 3.1.1 Tinh hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện xã nghiên cứu: 33 3.1.2 Dân số, lao động thu nhập huyện xã nghiên cứu .35 3.1.3 Cơ cấu kinh tế huyện xã nghiên cứu 37 3.2 Tình hình sản xuất lúa lúa TS huyện xã nghiên cứu 38 3.2.1 Một số sách hỗ trợ phát triển trồng lúa địa phương 39 3.2.2 Tình hình sản xuất lúa huyện năm (2012-1014) .40 3.2.3 Tình hình sản xuất lúa xã nghiên cứu năm 2014 42 3.2.4 Tình hình sản xuất lúa Tái Sinh: 43 3.3 Đặc điểm nông hộ trồng lúa xã điều tra 58 3.3.1 Đặc điểm hộ điều tra .58 3.3.2 Sản xuất lúa lúa Tái sinh nông hộ: .60 3.4 Kết quả sản xuất lúa lúa Tái sinh Lệ Thủy 62 3.4.1 Hiệu kinh tế sản xuất lúa lúa Tái sinh .62 3.4.2 Hiệu mặt xã hội 69 3.4.3 Hiệu khác 75 3.5 Ý kiến đánh giá sản xuất lúa Tái sinh nông hộ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 KẾT LUẬN: 82 KIẾN NGHỊ: .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 87 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu, Thứ tự Giải thích chữ viết tắt HTX Hợp tác xã DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng ĐX Đông Xuân HT Hè Thu TS Tái sinh NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 SX Sản xuất 12 BVTV Bảo vệ thực vật 13 VNĐ Việt nam đồng 14 KT-XH Kinh tế - xã hội 15 KTHT Kinh tế hợp tác 16 VH C1 Văn hóa cấp 17 VH C2 Văn hóa cấp 18 VH C3 Văn hóa cấp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam qua số năm Bảng 2-2: DT, NS, SL lúa Quảng Bình (2004 -2013) 10 Bảng 3-1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện xã nghiên cứu 34 Bảng 3-2: Tình hình DS, LĐ, TN huyện Lệ Thủy xã nghiên cứu 36 Bảng 3-3: Cơ cấu kinh tế huyện xã năm 2014 ( %) 38 Bảng 3-4: DT, NS, SL lúa huyện Lệ Thủy (2012 -2014) 41 Bảng 3-5: DT, NS, SL lúa xã nghiên cứu năm 2014 .42 Bảng 3-6: Một số thông tin SX lúa TS huyện xã nghiên cứu .44 Bảng 3-7: Số hộ, DT, NS, SL lúa TS huyện xã nghiên cứu qua năm 45 Bảng 3-8: DT, NS, SL lúa Tái sinh phân theo loại giống chủ lực 47 Bảng 3-9: Máy móc, thiết bị sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu 54 Bảng 3-10: Đặc điểm nông hộ xã nghiên cứu 58 Bảng 3-11: DT, NS, SL lúa nông hộ xã nghiên cứu 61 Bảng 3-12: Hiệu sản xuất lúa ĐX nông hộ xã nghiên cứu 63 Bảng 3-13: Hiệu sản xuất lúa HT nông hộ xã nghiên cứu 66 Bảng 3-15: So sánh hiệu kinh tế lúa TS so với lúa HT .68 Bảng 3-16: Thu nhập lúa Tái sinh nông hộ xã nghiên cứu 70 Bảng 3-17: Hiệu xã hội hình thức sản xuất lúa tái sinh 74 Bảng 4-18: Ý kiến nông hộ hiệu sản xuất lúa TS so với vụ HT 77 Bảng 3-19: Ý kiến nông hộ kế hoạch lúa Tái sinh lý chuyển đổi từ lúa HT sang t lúa TS .80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, 80% dân số sống nơng thơn, nơng nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề thời đuợc cấp, ngành quan tâm Chưa bao giờ, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thơn lại có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu lí luận thực tiễn Trong năm gần đây, với tham gia nhà khoa học, nhà nghiên cứu nông nghiệp mang lại cho nơng nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, tảng góp phần quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo Với nước lên từ nông nghiệp nghèo nàn, tình trạng thiếu lương thực, trở thành nước xuất hàng đầu giới lúa gạo Thành khơng nhờ vào sách đạo Đảng, nhà nước mà nhờ vào khả ứng dụng, tìm kiếm kỹ thuật, mơ hình sản xuất người nông dân khắp nước Người dân Việt Nam không ngừng tiếp thu ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi Họ thử nghiệm chấp nhận loại giống có hiệu kinh tế cao Từ sau đổi đến nay, nước ta có nhiều thành tựu đáng kể sản xuất lúa gạo Sản xuất đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn để xuất nước tồn giới Ngày nay, Việt Nam hai nước xuất gạo lớn giới Lệ Thủy huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình với 95% dân số sống khu vực nơng thơn Có diện tích trồng lúa lớn, chiếm 1/3 diện tích trồng lúa tỉnh Quảng Bình Tổng diện tích gieo cấy hàng năm 19000 ha, suất trung bình đạt tạ/sào/vụ, có vùng suất đạt gần tạ/sào/vụ Tuy nhiên, sản xuất lúa ngày gặp nhiều rủi ro biến động thời tiết, tình hình sâu bệnh hại lúa thị trường đầu vào, đầu Để ứng phó với thay đổi người dân vùng trũng huyện Lệ Thủy chuyển đổi hình thức sản xuất vụ lúa Hè Thu sang hình thức sản xuất lúa Tái sinh, địa phương gọi “lúa chét” Sự chuyển đổi mang tính tự phát từ kinh nghiệm sản xuất người dân dần mở rộng địa bàn huyện Lúa tái sinh hiểu “là lúa sau thu hoạch vụ Đông Xuân, người dân giữ gốc rạ lại chăm bón tiếp cho sinh trưởng lúa gieo trồng” Hiện nay, nhiều xã áp dụng 100% hình thức sản xuất điển An Thủy, Lộc Thủy, Phong Thủy, Liên Thủy, thị trấn Kiến Giang Tuy nhiên, số xã tồn hai hình thức sản xuất lúa vụ Hè Thu lúa tái sinh như: Mai Thủy, Phú Thủy, Tân Thủy Lúa tái sinh hình thức sản xuất lúa người nông dân áp dụng rộng rãi, diện tích sản xuất lúa Tái sinh ngày tăng, làm giảm diện tích sản xuất vụ Hè Thu Tuy nhiên, hiệu lúa Tái sinh mang lại chưa rõ ràng, chưa đủ sở để phát triển Xuất phát từ tình hình thực tiễn tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu sản xuất lúa tái sinh huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Nghiên cứu thực xã: Phong Thủy, Lộc Thủy Phú Thủy, huyện Lệ Thủy Trong xã Phong Thủy, Lộc Thủy xã vùng trũng, tiên phong đầu sản xuất lúa Tái sinh, Phú Thủy xã bán sơn địa có số diện tích lúa Tái sinh chân ruộng cạn có số diện tích chưa chuyển đổi sang sản xuất lúa Tái sinh, sản xuất lúa Hè Thu Ý nghĩa khoa học thực tiển 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu để làm rõ hiệu sản xuất lúa Tái sinh so với sản xuất lúa Hè Thu mặt kinh tế, xã hội, môi trường 2.2 Ý nghĩa thực tiển Kết nghiên cứu dùng làm sở để đưa định hướng phù hợp cho phát triển nông nghiệp lúa Tái sinh địa bàn huyện 3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: vùng sản xuất lúa Tái sinh huyện Phạm vi thời gian: Nghiên cứu năm gần 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiệu sản sản xuất lúa tái sinh nông hộ vùng trọng điểm lúa huyện Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc lúa Cây lúa cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời Căn vào tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam lúa có mặt từ 3000-2000 năm trước cơng ngun Tuy nhiên, chưa có tài liệu để xác định cách xác thời gian lúa đưa vào trồng trọt Cây lúa có vai trị quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu người trái đất Từ trung tâm khởi nguyên Ấn Độ Trung Quốc, lúa phát triển hai hướng Đơng Tây Từ nay, lúa đưa vào trồng khắp nơi trái đất, bao gồm nước nhiệt đới, nhiệt đới số nước ôn đới Ở Bắc bán cầu, lúa trồng Đông bắc Trung Quốc 530Bắc Nam bán cầu Châu Phi, Australia 350Nam Nhưng trồng nhiều khu vực nhiệt đới Về nguồn gốc xuất xứ lúa, có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho lúa hình thành vùng Tây bắc Ấn Độ, Myanma, Thái Lan, Việt Nam, Nam Trung Quốc, Lào Ý kiến khác cho rằng, lúa bắt nguồn gốc từ Ấn Độ Tuy nhiên, vùng cho xuất xứ nói có đặc điểm giống điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với lúa Nơi tồn loại hình lúa dại có nhiều quan hệ với lúa trồng Mặt khác, tài liệu lịch sử, đời sống văn hóa, xã hội, tập quán vùng gắn bó chặt chẽ từ lâu đời Và nơi đây, lúa gạo coi nguồn lương thực có liên quan đến đời sống hàng trăm triệu người Về nguồn gốc thực vật, lúa thuộc họ hòa thảo (gramineae), chi Oryza Trong thực tế sản xuất chia lúa trồng thành loại hình với tiêu chẩn phân loại khác nhau: 88 Chi phí sản xuất vụ Hè Thu (1000đ/ha) Chỉ tiêu Chi phí vật chất Xã Xã Xã Phong Lộc Phú Thủy Thủy Thủy 14.420 15.440 14.540 Toàn Mẫu 14.800 Giống 1.440 1.420 1.740 1.533 Chi phân bón 5.500 5.000 5.540 5.347 Chi phí làm đất 2.520 3.000 3.200 2.907 Chi phí thuốc BVTV 1.200 1.000 1.160 1.120 Chi thủy lợi 1.680 1.600 1.600 1.627 Chi phí gặt (máy) 2.200 2.400 2.200 2.267 Chi phí lao động 6.600 6.900 6.620 6.707 21.140 21.320 22.060 21.507 Xã Xã Toàn Lộc Thủy Phú Thủy Mẫu Tổng chí phí sản xuất Chi phí sản xuất vụ Tái sinh (1000đ/ha) Xã Chỉ tiêu Phong Thủy Chi phí vật chất 5.700 5.960 5.860 5.840 Chi phân bón 2.660 2.720 2.660 2.680 840 840 1.000 893 Chi phí gặt (máy) 2.200 2.400 2.200 2.267 Chi phí lao động 1.200 1.400 1.400 1.333 Tổng chí phí sản xuất 6.900 7.360 7.260 7.173 Chi thủy lợi 89 Phụ lục 2: Các đồ thị hình ảnh minh họa 9,00 8,00 7,00 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 - Diện tích (triệu ha) Năng suất (10tạ/ha) Sản lượng (10triệu tấn) 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Đồ thị biểu diễn DT, NS, SL lúa Việt Nam từ 1970-2014 60.000 50.000 40.000 Diện tích (ha) Năng suất (0,001 tạ/ha) Sản lượng (10 tấn) 30.000 20.000 10.000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Đồ thị biểu diễn DT, NS, SL lúa Quảng Bình từ 2004-2013 90 100% 80% 60% 37 28 30,5 32 38,78 24 20 5,52 45,5 48 55,7 40% 20% 0% 35 Huyện Lệ Thủy Xã Lộc Thủy Xã Phong Thủy Xã Phú Thủy Biểu đồ cấu kinh tế huyện xã NC Bản đồ huyện Lệ Thủy Dịch vụ, thương mại CN-TTCN Nông nghiệp 91 Hệ thống đê bao kiên cố hóa Hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng 92 Hình ảnh lúa Tái sinh sau gặt vụ Đơng Xn 15 ngày Hình ảnh người dân chăm sóc lúa Tái sinh 93 Hình ảnh lúa Tái sinh cịn khoảng 20 ngày thu hoạch Làng Đại Phong – Nơi thực lúa Tái sinh 94 Phụ luc 3: Mẫu phiếu vấn hộ PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Code: Đề tài “ Đánh giá hiệu sản xuất lúa tái sinh huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Người trả lời: Địa điểm: Thôn …………… …… Xã…… ………….Huyện Lệ Thủy Ngày vấn: I Thông tin chung hộ: Họ tên chủ hộ:……………Nam (nữ), tuổi…………Văn Hố: Loại hộ: Khơng nghèo [ ], Nghèo/cận nghèo [ ] Số nhân khẩu:… Số lao động : ………… (lao động nông nghiệp .) Các nguồn thu nhập hộ năm2014: TT Các loại thu nhập năm 2014 Trồng trọt - Lúa - Cây khác Chăn nuôi Thủy sản Khác Cộng Thành tiền (triệu đồng/hộ) 95 Diện tích đất nơng nghiệp: sào ( m2) Trong đó: - Diện tích vụ đông Xuân: .sào (hoặc m2) - Diện tích vụ Hè Thu: .sào (hoặc m2) - Diện tích vụ Tái sinh: .sào (hoặc m2) - Diện tích trồng khác: sào (hoặc m2) Điều kiện tưới tiêu: Chủ động [ ] Không chủ động [ ] II Tình hình sản xuất lúa hộ năm 2014: Chỉ tiêu Lúa vụ Đông Xuân Trong phân theo giống: Lúa vụ Tái sinh Trong phân theo giống: Diện tích Năng suất Sản lượng (sào) (tạ/sào) (tạ) 96 Phân theo chân đất - Chân đất vụ - Chân đất vụ Lúa vụ Hè Thu (Số liệu thu thập năm trước) Phân theo chân đất - Chân đất vụ - Chân đất vụ III Chi phí thu nhập từ sản xuất lúa năm 2014 hộ (10000 đ/hộ): Đông Xuân Chỉ tiêu Tổng chi sản xuất - Giống - Phân bón + Đạm + Lân + Ka li - Thuốc BVTV - Cơng làm đất Hè Thu) Tái sinh) (có làm Đơng Xn (có làm Hè Thu) Tái sinh) 97 - Công ủ giống, gieo sạ - Công làm cỏ, tỉa dặm - Cơng bón phân, phun thuốc BVTV - Công gặt, vận chuyển - Công tuốt - Thủy lợi - Khác Tổng thu - Lúa - Cá (nếu có) - Khác IV Đánh giá hiệu lúa Tái sinh: - Chi phí SX lúa TS tăng hay giảm so với vụ Hè Thu? Tăng [ ] , Giảm [ ]; Giữ nguyên [ ] Vì sao?: - Thu nhập tăng hay giảm so với vụ Hè Thu? Tăng [ ] , Giảm [ ]; Giữ nguyên [ ] Vì sao?: - Sản xuất lúa Tái Sinh có giảm thiểu thiệt hại thiên tai khơng? Có [ ] khơng [ ] Vì sao?: 98 - Sản xuất lúa Tái Sinh có giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh khơng? Có [ ] khơng [ ] Vì sao?: - Thời gian rảnh rỗi sau vụ lúa tái sinh, lao động gia đình thường làm gì? ………………………………………………………………… - Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn sản xuất lúa Tái Sinh so với lúa Hè Thu (xếp theo thứ tự ưu tiên) Stt Thuận lợi Khó khăn 99 - Sản xuất lúa Tái sinh có ảnh hưởng đến hệ thống canh tác lúa nào? Yếu tố thay đổi Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi -Kỹ thuật canh tác -Chi phí, đầu vào sản xuất -Thời gian canh tác -Tác hại yếu tố bất lợi: thời tiết, chuột, sâu bệnh -Khác - Sản xuất lúa Tái sinh có ảnh hưởng đến gia đình nào? Yếu tố thay đổi -Việc làm, thu nhập -Thời gian làm việc nhà giải trí thành viên gia đình -Tham gia hoạt động xã hội -Khác Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi 100 - Những kinh nghiệm ông (bà) sản xuất lúa tái sinh? + Kinh nghiệm chọn đất sản xất giống: ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….…… + Kinh ngiệm việc thu hoạch vụ đông xuân để sản xuất lúa tái sinh: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… .…… + Kinh ngiệm việc chăm sóc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -.So với sản xuất vụ hè thu ơng (bà) thấy hình thức phù hợp với địa phương gia đình hơn? Vì sao? Các lợi ích bất lợi xã hội môi trường sản xuất lúa Tái Sinh so với Hè Thu Lợi ích xã hội mơi trường Đơn vị - Tạo thêm thu nhập Triệu từ hoạt động sản xuất đồng/thán khác - Giảm vốn đầu tư vào sản xuất -Phụ nữ có thêm thời gian làm việc nhà, Khối lượng Bất lợi Đơn vị -Giảm sản Tạ/vụ lượng g Triệu đồng/vụ Ngày/năm -Giảm dịch Đồng/vụ vụ -Tăng chi Cơng phí gặt /sào Khối lượng 101 Lợi ích xã hội Đơn vị mơi trường chăm sóc gia đình Khối lượng Bất lợi Đơn vị Khối lượng lúa tay Ngày/năm -Có thêm thời gian tham gia hoạt động giải trí Ngày/năm -Học sinh có nhiều thời gian dành cho học tập -Giảm lượng phân bón Kg/sào/vụ -Giảm lượng thuốc % BVTV -Giảm thời gian ruộng Ngày/vụ lúa ngập nước V Kế hoạch ý kiến hộ sản xuất lúa Tái Sinh: - Kế hoạch sản xuất lúa Tái sinh hộ năm tới nào: Tăng [ ], giảm [ ] trì [ ] Vì sao: - Kế hoạch hộ có phù hợp với định hướng/ sách sản xuất lúa địa phương khơng? Có [ ] khơng [ ] Vì sao: - Gia đình học sản xuất lúa Tái sinh từ khơng? Có [ ] khơng [ ] 102 Nếu có từ ai? - Việc sản xuất lúa tái sinh có giúp đỡ quan quản lý có liên quan khơng? Về vấn đề gì? (kỹ thuật, giống, tiền ) ... tình hình sản xuất lúa vùng trọng điểm lúa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu thực trạng phát triển sản xuất lúa Tái sinh địa bàn huyện - Đánh giá hiệu sản xuất lúa Tái sinh so với vụ Hè... hình sản xuất lúa Tái Sinh, tiến hành đánh giá hiệu sản xuất lúa Tái Sinh, sở đề xuất định hướng phát triển sản xuất lúa thời gian tới huyện Lệ Thủy 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình sản xuất. .. dân để lúa Tái sinh không làm Hè Thu dẫn đến suất lúa Tái sinh đạt thấp 3.2.4 Tình hình sản xuất lúa Tái Sinh a Quá trình phát triển sản xuất lúa Tái sinh: Diện tích sản xuất lúa huyện Lệ Thủy

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Giao, Giáo trình cây lương thực_tập 1_Cây lúa, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực_tập 1_Cây lúa
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
2. PGS.TS Trần Văn Minh, Giáo trình cây lương thực, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
3. Thống kê của Tổ chức lương thực thế giới (FAO) năm 2012, docs.thinkfree.com/tools/download.php?mode=down&dsn=8803714. Khoa học và Đời sốnghttp://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&m=4026 Sách, tạp chí
Tiêu đề: docs.thinkfree.com/tools/download.php?mode=down&dsn=880371" 4. Khoa học và Đời sống
14. UBND xã Phong Thủy, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh
15. UBND xã Phú Thủy, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh
16. UBND xã Lộc Thủy, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh
7. Cục thống kê Quảng Bình 2014, Niên giám thống kê 2013 Khác
8. Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy 2014, Niên giám thống kê 2013 Khác
12. Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình, Kết quả thực hiện xây dựng cánh đồng lớn năm 2014, kế hoạch năm 2015 Khác
13. UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2013, triển khai kế hoạch 2014, sản xuất Đông Xuân 2013-2014 Khác
17. UBND xã Lộc Thủy, Đề án xây dựng nông thôn mới xã An Thủy, giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Khác
18. UBND xã Phong Thủy, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Phong Thủy, giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Khác
19. UBND xã Phú Thủy, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Phú Thủy, giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w