Thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến sản xuất lúa vùng đồng bằng huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

91 386 1
Thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến sản xuất lúa vùng đồng bằng huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tế THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MANH MÚN h ĐẤT ĐAI ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN Đ ại họ cK in LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH DƯƠNG THỊ TUYÊN KLTN - 2011  THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯ NG CỦA MANH MÚN ĐẤT ĐAI Đ N SẢN XUẤT LÚA VÙNG Đ  DƯƠNG THỊ TUYÊN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN Khoá học: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MANH MÚN Đ ại họ cK in h ĐẤT ĐAI ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH SVTH: Dương Thị Tuyên Lớp: K41-KTTNMT Niên khóa: 2007 – 2011 Giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Xuân Hùng Huế, 05/2011 LỜI CẢM ƠN Đ ại họ cK in h tế H uế Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế quan tâm giúp trang bị kiến thức lý luận thực tế kinh tế nói chung kinh tế tài nguyên môi trường nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn dạy bảo, động viên giúp đỡ thầy cô khoa Kinh tế phát triển Các thầy cô trang bị kiến thức chuyên ngành có ảnh hưởng lớn đến hệ thống kiến thức Bản thân xin dành lời cám ơn đặc biệt đến thầy giáo: Thạc sĩ Phạm Xuân Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi biết ơn giúp đỡ cô lãnh đạo anh (chị) nhân viên phòng Tài nguyên môi trường, phòng thống kê huyện lệ Thủy cung cấp tài liệu, văn liên quan tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập địa phương Tôi xin cảm ơn cô lãnh đạo toàn thể nhân viên hai xã: Lộc Thủy Thanh Thủy, huyện Lệ Thủy, đặc biệt giúp đỡ tận tình cô trưởng thôn tạo điều kiện cho gặp gỡ người dân để điều tra, tìm hiểu thu thập thông tin phục vụ đề tài Tôi vô biết ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh, quan tâm động viên nhiều suốt thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu tiếp cận thực tế địa phương, tích cực trao đổi thu thập số liệu phòng ban liên quan, nhiên thời gian thực tập có hạn, thân tiếp cận với nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn đọc để đề tài hoàn thiện Huế, tháng năm 2011 Sinh viên thực Dương Thị Tuyên MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ĐỀ TÀI uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài H Mục đích đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 tế Nguồn liệu phục vụ cho việc nghiên cứu h Phương pháp nghiên cứu in PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU cK 1.1 Tổng quan Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam bối cảnh lịch sử phát triển .4 họ 1.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 15 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá tình trạng manh mún đất đai 15 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất lúa .16 Đ ại 1.3 Tình trạng manh mún đất đai số quốc gia giới Việt Nam 17 1.4 Nguyên nhân manh mún đất đai 21 1.4.1 Nguyên nhân cung manh mún 21 1.4.2 Nguyên nhân cầu manh mún 23 1.5 Lợi ích chi phí lên quan đến manh mún đất đai .23 1.6 Manh mún đất đai học từ nước giới .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MANH MÚN ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN LỆ THỦY 27 2.1 Tổng quan tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lệ Thủy 27 2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 27 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa huyện 29 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .33 2.2.2Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 38 2.3 Tình hình chung nhóm hộ điều tra tình hình sản xuất lúa 43 2.3.1 Thông tin hộ 43 uế 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa hộ 45 2.4 Thực trạng manh mún đất đai vùng nghiên cứu 46 H 2.5 Ảnh hưởng manh mún đất đai đến sản xuất lúa hộ 49 2.5.1 Ảnh hưởng đến suất lúa 50 tế 2.5.2 Ảnh hưởng đến chi phí phân bón 51 2.5.3 Ảnh hưởng đến chi phí công lao động 53 h 2.5.4 Ảnh hưởng đến chi phí giống 55 in 2.6 Ý kiến đóng góp người dân 56 cK CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ MANH MÚN ĐẤT ĐAI 58 3.1 Tiếp tục thúc đẩy trình dồn điền đổi .58 3.1.1 Căn pháp luật công tác “DĐĐT” 58 họ 3.1.2 Mục đích việc DĐĐT bao gồm: 59 3.1.3 Những khó khăn thách thức công tác DĐĐT địa bàn nghiên cứu 60 Đ ại 3.2 Khuyến khích thị trường giao dịch quyền sử dụng đất nông nghiệp .62 3.3 Đầu tư sở hạ tầng giao thông thủy lợi .65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Dồn điền đổi UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã BQ : Bình quân QSD : Quyền sử dụng NĐ : Nghị định TW : Trung ương CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HSTQ : Hệ số tương quan TTCN : Tiểu thủ công nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội ĐCS : Đảng Cộng Sản Đ ại họ cK in h tế H uế DĐĐT i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp sản lượng số trồng chủ yếu (%) .7 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất BQ người theo địa phương năm 2009 18 Bảng 3: Lợi ích chi phí manh mún ruộng đất 24 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lệ Thủy năm 2009 27 uế Bảng : Tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện năm 2009 29 Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất Lộc Thủy Thanh Thủy .35 H Bảng 7: Tình hình dân số lao động Lộc Thủy Thanh Thủy năm 2010 38 Bảng 8: Thực trạng phát triển kinh tế Lộc Thủy Thanh Thủy năm 2010 39 tế Bảng 9: Tình hình sản xuất lúa Lộc Thủy Thanh Thủy năm 2010 40 h Bảng 10: Tình hình hộ nông dân vùng nghiên cứu .44 in Bảng 11: Thực trạng manh mún đất đai vùng nghiên cứu 46 Bảng 12: Mối quan hệ manh mún đất đai suất lúa hai xã nghiên cứu50 cK Bảng 13: Mối quan hệ manh mún đất đai chi phí phân bón 51 Bảng 14: Mối quan hệ manh mún đất đai chi phí lao động hai xã nghiên cứu 53 họ Bảng 15: Mối quan hệ manh mún đất đai chi phí giống vùng nghiên cứu.55 Đ ại Bảng 16: Ý kiến đóng góp người dân 56 Biểu đồ: Tên Trang Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động 13 Biểu đồ 2: Chỉ số phát triển nông nghiệp thời kỳ 1990-2009 14 Biểu đồ 3: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn .28 Biểu đồ 4: Bản đồ huyện Lệ Thủy 32 Biểu đồ 5: Số ruộng BQ/hộ xã nghiên cứu 48 Biểu đồ : Khoảng cách từ nhà đến vùng nghiên cứu 49 ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cũng giống nhiều nơi giới, đất đai sử dụng đất đai vấn đề lịch sử phát triển Việt Nam Do vấn đề sở hữu đất đai sách đất đai có ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Một thách thức mà nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt có liên quan đến sử dụng đất đai giải uế tình trạng manh mún đất đai, tiến đến CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn H Lệ Thủy vùng sản suất lúa trọng điểm tỉnh Quảng Bình, nhiều năm liền sản lượng lúa cao toàn tỉnh Tuy nhiên, sau chia đất theo tế NĐ64/CP, Lệ Thủy địa phương điển hình tình trạng manh mún đất đai với bình quân hộ có từ 13-15 mảnh ruộng Đây xem nguyên nhân làm sản h xuất nông nghiệp trì trệ, phát triển Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: “ in Thực trạng ảnh hưởng manh mún đất đai đến sản xuất lúa vùng đồng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp cK  Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài đánh giá tình trạng manh mún đất đai ảnh hưởng họ đến sản xuất lúa hai xã hai xã Lộc Thủy Thanh Thủy, đại diện cho hai kiểu sinh thái vùng đồng huyện Lệ Thủy  Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Đ ại Số liệu phục vụ cho nghiên cứu tổng hợp từ 100 mẫu điều tra tiến hành địa bàn hai xã Lộc Thủy Thanh Thủy Ngoài ra, đề tài sử dụng số liệu từ niên giám thống kê huyện Lệ Thủy, báo cáo năm hai xã sách báo, internet …  Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, sử dụng phương pháp điều tra thống kê, tính toán số đánh giá mức độ manh mún, đồng thời tiến hành kiểm định thống kê (kiểm định T-test, correlations) phần mềm SPSS iii  Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt mức độ manh mún hai xã nghiên cứu, thể rõ số đa dạng hóa Simpson Kết kiểm định T-test cho thấy, số Simpson Lộc Thủy 0,566 Thanh Thủy 0,665 khác biệt có ý nghĩa thống kê Chỉ số Simpson cao cho thấy Thanh Thủy có mức độ manh mún đất đai cao Đây kết luận thu sau kiểm định số phụ mức độ manh mún đất đai hai xã, bao gồm số ruộng, quy uế mô đất đai khoảng cách từ nhà đến Nghiên cứu cho thấy manh mún đất đai có ảnh hưởng đến sản xuất lúa H hộ Các kết kiểm định hệ số tương quan rằng, manh mún đất đai làm giảm suất lúa, lại gia tăng loại chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tế phân bón, chi phí công lao động chi phí giống) Những kết chứng minh rằng, manh mún đất đai thực diễn h có tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất lúa hộ nông dân địa Đ ại họ cK in bàn iv Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn lực quan trọng Việt Nam Cũng giống nhiều quốc gia giới, phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian dài phụ thuộc vào sử dụng có hiệu hay không nguồn lực đất đai sách có liên quan đến đất đai, thị trường đất đai, đầu vào nguồn lực tương ứng Hiện nay, Việt Nam kinh tế lớn thứ 60 kinh tế thành viên uế Quỹ tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa BQ đầu người Tuy nhiên, H Việt Nam nước nông nghiệp Năm 2009, giá trị sản lượng nông tế nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước, dân số nông thôn 60.410.101 h người, chiếm 70,4% tổng dân số nước Chính vậy, hoạt động nông nghiệp in nông thôn tiếp tục đóng vai trò quan trọng việc tạo thu nhập giảm nghèo thập kỷ tới Để nông nghiệp theo kịp với ngành kinh tế khác, vấn đề cK sử dụng đất đai sách quản lý, sử dụng đất giữ vai trò vô quan trọng Bắt đầu từ thay đổi sách đất đai vào năm 1981, ngành họ nông nghiệp Việt Nam có thay đổi cấu quan trọng Việc quay trở lại với kinh tế nông hộ từ kinh tế hợp tác xã, giải phóng thị trường nông nghiệp khuyến khích sản xuất đầu tư, làm tăng vọt sản lượng đa dạng hoá sản phẩm nông Đ ại nghiệp An toàn lương thực cấp quốc gia đạt Việt Nam nhanh chóng chuyển từ nước thường xuyên thiếu hụt lương thực thập niên 1980 trở thành cường quốc xuất gạo đứng thứ hai giới Song song với thành tựu bước đường đổi mới, đường phát triển Việt Nam nhiều khó khăn phải đối mặt Một thách thức lớn làm để đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao mức sống cho đại đa số nông dân Việt Nam Để giải thách thức này, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm giải tình trạng đất đai manh mún, tạo điều kiện áp dụng công nghệ sản xuất đại với quy mô sản xuất lớn SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên phải làm để người có hiểu biết manh mún ruộng đất ảnh hưởng đến sản xuất Nói cách khác, muốn khắc phục manh mún trước hết phải khắc phục thờ người, xóa bỏ quan niệm cho vấn đề chưa thực cấp bách ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp Muốn người, đặc biệt người nông dân phải nhận biết ưu điểm hạn chế tình trạng manh mún, từ tìm biện pháp khả thi cho vấn đề uế Thứ hai phải tìm cách bảo vệ quỹ đất lúa Trong năm gần đây, quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu hợp lý tốc độ đô thị hóa ngày tăng làm dần H diện tích đất trồng lúa Chúng ta ngày thấy màu xanh cánh đồng mà thay vào khu nhà, đường bê tông, sân goal… Những việc làm có tế thể mang lại lợi ích kinh tế thời lại lâu dài lại có hậu khó lường Một mặt, làm tình trạng manh mún trở nên nghiêm trọng hơn, mặt khác, làm gia h tăng nguy thiếu lương thực thời gian tới in Một giải pháp khác cho vấn đề manh mún xây dựng mở rộng thị trường cK giao dịch đất nông nghiệp, đảm bảo tính công bằng, hợp lý có hiệu Nếu làm điều này, không giải tình trạng manh mún ruộng đất mà giúp người nông dân chủ động, sáng tạo việc sử dụng ruộng đất, tiến gần họ đến sản xuất lớn, đưa nông nghiệp trở thành ngành đầy tiềm phát triển Tuy nhiên, vấn đề mẻ cần phải có bước thận Đ ại trọng để phát triển song hành với bền vững dài lâu SVTH: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT 68 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng biên tập (2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Sirirat Kiatpathomchai, Faculty of Economics, Prince of Songkla Universit Songkhla 90112 Technical efficiency improvement of rice farming in southern Copyright 2009 by Sirirat Kiatpathomchai, P.Michael uế Thailand SutonyaThongrak Schmitz, H Jun Goto and Yoichi Izumida, University of Tokyo (2009) Efficiency and tế Welfare Impact of Landholdings in Vietnam - Evidence from Field Survey in Red River Delta and Mekong Delta- Copyright 2009 by Goto, Jun and Izumida, Yoichi h Floriane Clément, Jaime M Amezaga, Didier Orange and Tran Duc Toan in (2007) The impact of government policies on land use in Northern Vietnam: An institutional approach for understandingfarmer decisions Colombo, Sri Lanka: cK International Water Management Institute 27p.(IWMI Research Report 112) Stephen Mink, Cao Thăng Bình, Nguyễn Thế Dũng Ngân hàng giới họ (WB), (2005) Báo cáo: “Trụ cột phát triển nông thôn Việt Nam” Nghị định Chính Phủ số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 Quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực Đ ại quyền sử dụng đất, trình tựu, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội số 1126/2007/NQ-UBTVQH11 ngày 21 tháng năm 2007 Quy định mức hạn nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, phòng thống kê huyện Lệ Thủy Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2009 (5/2010) SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG O0O -PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ uế Người điều tra: Dương Thị Tuyên Ngày điều tra: ngày tháng năm 2011 H Người kiểm tra lại kết quả: Mã số phiếu:………………………… tế Địa điểm điều tra: I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ in Chủ hộ h Thôn:………………….Xã:……………………Huyện:………………… Tuổi: …………… cK Họ tên …………………………………… Giới tính: …………… Trình độ văn hóa (số năm đến trường): ………………………………… họ Nhân lao động hộ: Tổng số nhân khẩu: ………… Người + Lao động độ tuổi: ……… người Đ ại Trong đó: + Lao động độ tuổi: ……… người Lao động làm nông nghiệp: người; làm dịch vụ: người; buôn bán: người; làm nghề khác: người SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm cách sử dụng đất đai: Loại đất Diện tích Giao (m2) khoán Đấu thầu Thuê Khai hoang Đât vườn Đất trồng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng màu uế - Ngô - Rau loại H - Đậu loại tế 2.3 Cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, vừng,…) Nguồn vốn hộ in h Đất khác 4.1 Vốn dùng vào sản xuất (1.000đ): cK 4.2 Vốn vay (1.000đ): Nguồn vay Số lượng vay lãi suất: %/tháng họ Nguồn vay Số lượng vay lãi suất: %/tháng Nguồn vay Số lượng vay lãi suất: %/tháng 4.3 Vay vốn để: - Đầu tư sản xuất lúa Đ ại - Sản xuất nông nghiệp khác: - Sản xuất khác: * Ông (Bà) cho biết vay vốn để sản xuất chủ yếu: SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp Tư liệu sản xuất hộ ĐV T Cái Xe công nông Cái Máy xay xát Cái Máy bơm nước Cái Máy tuốt lúa Cái Bình bơm thuốc trừ sâu Cái Cày, bừa tay Bộ Thuyền, đò 1.000đ Con Đ ại họ cK in h 10 Trâu, bò cày kéo 11 Công cụ lao động khác tế Công cụ lao động cầm tay khác SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Giá trị (1.000đ) uế Máy cày Số lượng H Loại tư liệu sản xuất Khóa luận tốt nghiệp II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ TRONG NĂM 2010 Năng suất lúa chi phí sản xuất ruộng hộ năm 2010 Số Diện Khoảng Sản Chi phí tích cách từ lượng Giống Đạm Lân Kali NPK Thuốc (m2) nhà tới lúa (kg) (kg) (kg) (kg) BVTV( động thửa(m) (tạ) (kg) 1000d) Lao (Côn g) uế Thửa H Thửa Thửa tế Thửa Thửa h Thửa in Tổng cK cộng Loại chi phí ĐVT Kg Đ ại Giống họ Đơn giá loại chi phí (tính theo giá năm 2010) Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Thuốc BVTV 1000đ Lao động Công SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Đơn giá Khóa luận tốt nghiệp CÁC Ý KIẾN PHỎNG VẤN Xin Ông (Bà) cho biết thêm vài ý kiến cách khoanh tròn vào đáp án điền vào chỗ trống Câu 1: Gia đình ông(bà) có mảnh ruộng nơi? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Ông(bà) nghĩ mảnh ruộng phân tán ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất mình? uế a/ Gây khó khăn b/ Thuận lợi H c/ Không có ý kiến ruộng có diện tích tương đương không ? a/ Có h b/ Không tế Câu 3: Ông (bà) có sẵn lòng đổi mảnh ruộng để lấy mảnh cK a/ Tận dụng tốt lao động mùa vụ in Câu 4: Nếu không đổi, lý ông(bà) muốn trì nhiều mảnh ruộng phân tán là? b/ Giảm rủi ro sâu bệnh, đầu c/ Đa dạng hóa trồng họ d/ Dễ thừa kế e/ Tất lý Đ ại f/ Lý khác……………………………………………………………… Câu 5: Nếu chấp nhận đổi, lý ông (bà) muốn tập trung ruộng đất là? a/ Giảm chi phí sản xuất b/ Dễ giới hóa c/ Tăng suất d/ Lý khác:…………………………………………………………… Câu 6: Địa phương ông (bà) thực việc dồn điền đổi lần chưa? a/ chưa b/ lần c/ lần SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp Câu 7: Ông(bà) có nghĩ việc dồn điền đổi có hiệu việc khắc phục manh mún không? a/ Có b/ Không Câu 8: Những nhược điểm việc dồn điền đổi thửa? a/ Quá trình đo đạc tốn nhiều thời gian, tiền b/ Không công uế c/ Lý khác…………………………………………………………… Câu 9: Ông(bà) nghĩ phương án khả thi để khắc phục tình trạng manh mún ruộng H đất? a/ Tạo thị trường giao dịch đất tế b/ Dồn điền đổi c/ Phương án khác…………………………………………………………… h Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Đ ại họ cK in ================================= SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC in h tế H uế MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đ ại họ cK Nông dân “gieo sạ” “Cấy lúa” SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK “Đi thăm ruộng” “Mùa gặt Lệ Thủy” SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỪ PHẦN MỀM SPSS 15.0 Kiểm định T-test khác biệt mức độ manh mún hai xã T-Test Group Statistics simpson 50 50 50 50 50 50 50 3,56 5491,00 2655,40 ,5656 ,6654 2620,6670 2162,3336 ,787 2140,825 903,983 ,16141 ,11391 633,46826 506,08882 in cK họ Đ ại SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT Std Error Mean ,131 uế Std Deviation ,925 h kcach 50 Mean 3,04 H tongs N tế sothua xa 2 2 ,111 302,758 127,842 ,02283 ,01611 89,58594 71,57177 Khóa luận tốt nghiệp Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances ,000 98 -3,028 95,537 8,628 98 ,042 3,601 ,061 Đ SV: Dương Thị Tuyên - K41 KTTNMT uế ,003 Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -,520 ,172 -,861 -,179 ,003 -,520 ,172 -,861 -,179 ,000 2835,600 328,643 2183,418 3487,782 ,000 2835,600 328,643 2179,431 3491,769 98 ,001 -,09980 ,02794 -,15524 -,04436 -3,572 88,109 ,001 -,09980 ,02794 -,15532 -,04428 3,997 98 ,000 458,33340 114,66542 230,78360 685,88320 3,997 93,444 ,000 458,33340 114,66542 230,64487 686,02193 8,628 4,264 Mean Difference H -3,028 tế 21,579 ại kcach ,418 Sig (2-tailed) 65,935 in simpson ,662 df -3,572 cK tongs Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed t họ sothua Sig h F t-test for Equality of Means Kiểm định mối quan hệ manh mún đất đai sản xuất lúa 2.1 Kết kiểm định mối quan hệ manh mún đất đai sản xuất lúa toàn vùng nghiên cứu Correlations tongs ,233* 100 ,233* ,019 100 ,019 100 ,847** simpson nangsuat cpphanbon cplaodong cpgiong ,847** -,480** ,532** ,734** ,688** ,000 100 ,663** ,000 100 -,605** ,000 100 -,511** ,000 100 ,561** ,027 100 ,633** ,000 100 ,643** ,000 ,000 ,000 ,000 100 -,511** ,000 100 100 -,929** ,000 100 -,649** ,000 100 -,789** ,000 100 100 ,753** ,000 100 100 ,871** ,000 100 ,886** 100 -,480** ,000 100 ,663** ,000 100 ,532** ,000 100 ,734** 100 -,605** ,000 100 -,221* 100 ,561** ,000 100 ,633** 100 -,929** ,000 100 -,649** ,000 100 ,688** ,027 100 -,391** ,000 100 ,643** ,000 100 -,789** 100 ,753** ,000 100 ,871** ,000 100 ,000 100 ,000 100 ,000 100 ,000 100 họ tế h ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) H ,000 100 ,100 ,321 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Đ ại ,000 100 ,100 ,321 100 ,000 100 -,221* uế sothua in Pearson Correlation Sig (2-tailed) N tongs Pearson Correlation Sig (2-tailed) N simpson Pearson Correlation Sig (2-tailed) N nangsuat Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cpphanbon Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cplaodong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cpgiong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cK sothua 100 ,886** ,000 100 ,000 100 -,391** ,000 100 100 2.2 Kết kiểm định mối quan hệ manh mún đất đai sản xuất lúa xã Lộc Thủy Correlations uế H tế 50 ,720** ,000 50 ,832** ,000 50 -,288* ,043 50 ,327* ,020 50 ,764** ,000 50 ,618** ,000 50 tongs simpson nangsuat cpphanbon cplaodong cpgiong ,720** ,832** -,288* ,327* ,764** ,618** ,000 ,000 ,043 ,020 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 ,522** ,325* -,185 ,232 ,028 ,000 ,021 ,198 ,104 ,849 50 50 50 50 50 50 ,522** -,495** ,540** ,761** ,668** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 ,325* -,495** -,635** -,651** -,723** ,021 ,000 ,000 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 -,185 ,540** -,635** ,680** ,753** ,198 ,000 ,000 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 ,232 ,761** -,651** ,680** ,822** ,104 ,000 ,000 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 ,028 ,668** -,723** ,753** ,822** ,849 ,000 ,000 ,000 ,000 50 50 50 50 50 50 h sothua in Pearson Correlation Sig (2-tailed) N tongs Pearson Correlation Sig (2-tailed) N simpson Pearson Correlation Sig (2-tailed) N nangsuat Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cpphanbon Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cplaodong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cpgiong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cK sothua ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Đ ại họ * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 2.3 Kết kiểm định mối quan hệ manh mún đất đai sản xuất lúa xã Thanh Thủy Correlations sothua tongs ,338* ,016 50 ,338* ,016 50 50 ,280* ,049 50 ,126 ,385 50 -,249 ,082 50 ,838** ,000 50 ,280* ,049 50 50 -,573** ,000 50 ,615** ,000 50 ,640** ,000 50 ,613** ,000 50 -,756** ,000 50 ,126 ,385 50 -,573** ,000 50 50 -,848** ,000 50 -,891** ,000 50 -,834** ,000 50 ,715** ,000 50 ,801** 50 -,249 ,082 50 50 ,615** ,000 50 ,640** 50 -,848** ,000 50 -,891** 50 50 ,888** 50 ,888** ,000 50 50 ,896** ,000 50 ,911** ,000 50 ,613** ,000 50 -,834** ,000 50 ,896** 50 ,911** ,000 50 ,000 50 ,000 50 ,000 50 -,182 ,205 50 ,000 50 -,151 ,296 50 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) họ ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Đ ại 50 -,182 ,205 uế H tế h ,000 50 ,757** simpson nangsuat cppbon cplaodong cpgiong ,838** -,756** ,715** ,801** ,757** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 in Pearson Correlation Sig (2-tailed) N tongs Pearson Correlation Sig (2-tailed) N simpson Pearson Correlation Sig (2-tailed) N nangsuat Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cppbon Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cplaodong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cpgiong Pearson Correlation Sig (2-tailed) N cK sothua 50 -,151 ,296 ,000 50 50

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan