Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

132 18 0
Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THUÝ HẰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA Hà nội - 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội TNKH : Trắc nghiệm khách quan TNKQNLC : Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn THPT : Trường trung học phổ thông KTĐG : Kiểm tra đánh giá HS GV : Học sinh : Giáo viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………………3 Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………3 Nhiêm vụ nghiên cứu đề tài…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Đóg góp đề tài…………………… …………………………………….4 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG……………………………………………6 1.1 Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá trình dạy học………… 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá………………………………………… 1.1.2 Mục đích kiểm tra đánh giá………………………………………….7 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá……………………………………… 1.1.4.Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kêt học tập học sinh…………………………………………………………………… 1.1.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra, đánh giá……………….9 1.1.6 Các hình thức kiểm tra đánh giá bản……………………………… 10 1.2 Mục tiêu dạy học………………………………………………………….11 1.2.1 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu dạy học………………… 11 1.2.2 Cần phát biểu mục tiêu nào…………………………………….11 1.2.3 Phân biệt trình độ mục tiêu nhận thức……………………………12 1.3 Phương pháp kỹ thuật soạn thảo câu TNKQNLC…………………….13 1.3.1 Các hình thức trắc nghiệm khách quan……………………………….…13 1.3.2 Các giai đoạn soạn thảo TNKQNLC……………………….… 15 1.3.3 Một số nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC………………… 17 1.4 Cách trình bày cách chấm điểm TNKQNLC………………….18 1.4.1 Cách trình bày……………………………………………………….… 18 1.4.2.Chuẩn bị học sinh……………………………………………………19 1.4.3 Công việc giám thị………………………………………………….19 1.4.4 Chấm bài…………………………………………………………….… 19 1.4.5 Các loại điểm trắc nghiệm………………………………………20 1.5 Phân tích câu hỏi ………………………………………………………….21 1.5.1 Mục đích phân tích câu hỏi…………………………………………21 1.5.2 Phương pháp phân tích câu hỏi………………………………………….21 1.6 Phân tích đánh giá trắc nghiệm thông qua số thống kê……….24 1.6.1 Độ khó trắc nghiệm…………………………………………….24 1.6.2 Độ lệch tiêu chuẩn………………………………………………………24 1.6.3 Hệ số tin cậy…………………………………………………………….25 1.6.4 Sai số tiêu chuẩn lường………………………………………………25 1.6.5 Đánh giá trắc nghiệm………………………………………… 26 1.7 Thực trạng hoạt động KTĐG dạy học vật lý số trường THPT nay……………………………………………………………………… 26 1.7.1 Các sai lầm phổ biến học sinh………………………………………26 1.7.2 Hoạt động KTĐG số trường THPT………………………………27 Kết luận chương 1…………………………………………………………… 28 Chương SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔỉ – VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………………………….29 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 THPT….29 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương "Dịng điện khơng đổi"…………………….29 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Dịng điện khơng đổi"……………….30 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học…………… 31 2.2.1 Nội dung kiến thức………………………………………………… 31 2.2.2 Các kỹ học sinh cần rèn luyện……………………….…….33 2.3 Soạn thảo hệ thống câu TNKQNLC chương "Dịng điện khơng đổi"…….35 2.3.1 Bảng ma trận hai chiều mô tả mối quan hệ nội dung kién thức mức độ nhận thức cần đạt học sinh……………………………………… 35 2.3.2 Bảng phân bố câu TNKQNLC theo mục tiêu giảng dạy……………… 38 2.3.3 Hệ thống câu TNKQNLC chương "Dịng điện khơng đổi"…………… 39 Kết luận chương 2…………………………………………………………… 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………….68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………………68 3.2 Đói tượng thực nghiệm……………………………………………………68 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 68 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm………………………………………….69 3.4.1 Nội dung kiểm tra………………………………………………… 69 3.4.2 Trình bày trắc nghiệm……………………………………………….69 3.4.3 Tổ chức kiểm tra……………………………………………………… 71 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét…………………………………………71 3.5.1 Kết thực nghiệm…………………………………………………….71 3.5.2 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm……………………………… 74 3.5.3 Phân tích câu trắc nghiệm theo số thống kê…………………….78 3.5.4 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm……………………………… 120 Kết luận chương 3…………………………………………………………….122 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ……………………………127 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học.Trong việc đổi cách đồng nói việc cải tiến đổi hệ thống cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đã, ln vấn đề mang tính cấp thiết Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, có vai trị quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Cụ thể thầy, kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết trị học để từ hồn thiện phương pháp giảng dạy Đối với trị, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, khơng có phương pháp hoàn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, dạy học khơng nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Các thi kiểm tra viết chia làm hai loại: loại luận đề (tự luận) loại trắc nghiệm khách quan Đối với loại luận đề, loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước tới Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao Song loại luận đề thường mắc phải hạn chế dễ nhận là: Nó cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định Việc chấm điểm loại đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết thi khơng có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ học sinh Trong phương pháp trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá kiến thức vùng rộng, cách nhanh chóng, khách quan, xác; cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu dạy học Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí THPT chúng tơi lựa chọn đề tài theo hướng: Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để kiểm tra kết học tập học sinh chủ đề vật lí cụ thể với mong muốn góp phần làm phong phú hình thức kiểm tra, đánh giá phát huy hết tác dụng kiểm tra, đánh giá dạy học Vật Lí trường phổ thơng Trong khn khổ giới hạn luận văn Thạc sĩ, dừng lại việc Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra chất lượng kiến thức chương: "Dịng điện khơng đổi" học sinh lớp 11 – THPT Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để kiểm tra, đánh giá thành học tập chương " Dịng điện khơng đổi" học sinh lớp 11 THPT, góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học vật lí trường phổ thơng Giả thuyết khoa học Có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương " Dịng điện khơng đổi" lớp 11 THPT đánh giá xác, khách quan chất lượng kiến thức chương " Dịng điện khơng đổi" học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Dịng điện khơng đổi"- Vật lí lớp 11 sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 THPT thực nghiệm số lớp 11 trường THPT thành phố Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 để kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức học sinh, góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học vật lí trường phổ thông? Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu đề ra, chúng tơi xác định đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật sọan thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý 11 nói chung chương " Dịng điện khơng đổi" nói riêng, sở xác định trình độ mục tiêu nhận thức với kiến thức mà học sinh cần đạt - Vận dụng sở lý luận xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương " Dòng điện không đổi" lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hệ thống câu hỏi soạn thảo Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm - Các phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài 8.1.Đóng góp mặt khoa học Đề tài nghiên cứu hệ thống lại phương pháp kiểm tra đánh giá Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.Vận dụng lí luận, soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương " Dịng điện khơng đổi" vật lí lớp 11THPT 8.2.Đóng góp mặt thực tiễn + Soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức chương “ Dịng điện khơng đổi” lớp 11THPT Bộ câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng làm tài liệu tham khảo kiểm tra đánh giá môn vật lí trường phổ thơng, đồng thời cịn hệ thống tập giúp người học ơn tập, củng cố kiến thức mà cịn tự kiểm tra, đánh giá kết học tập + Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn trình bày chương : - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường phổ thông - Chương Soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 THPT - Chương Thực nghiệm sư phạm + Mồi C lôi 22/120 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi, độ phân biệt Mồi + Mồi D có 16 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Độ phân biệt tốt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt Có 53 học sinh trả lời sai Đây câu hỏi tốt Câu số 36: Phƣơng án Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm Tổng số ngƣời chọn 29 1 32 37 11 56 15 32 A* B C D BT Tổng ( H-L)/ 32 chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 81 15 16 120 14 -4 -7 -3 0 0,43 - 0,125 - 0,218 - 0,09 0 Đánh giá: - Độ khó: P = 81 100% = 67,5% 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = - Độ phân biệt: D = 0,43 29 100% = 24,12% 120 - Mồi nhử: + Mồi B có 8/120 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi, độ phân biệt thấp Mồi tạm + Mồi C có 15/120 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi, độ thấp Mồi + Mồi D có 16 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi, độ phân biệt thấp Mồi tạm Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt Có 29 học sinh trả lời sai Đây câu hỏi tốt 113 Câu số 37: Phƣơng án A B C* D BT Tổng Đánh giá: Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 1 29 11 11 20 14 11 18 20 60 22 -5 -7 18 -6 - 0,156 - 0,218 0,56 - 0,187 32 56 32 120 0 - Độ khó: P = ( H-L)/ 32 60 100  = 50 - Độ phân biệt: D = 0,56 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 60 100  = 50  120 - Mồi nhử: + Mồi A : Có 18 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi B: Thu hút 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 22 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 60 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 38: Phƣơng án A B C* D BT Tổng Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 28 15 12 18 11 - 0,09 - 0,156 0,53 - 0,218 56 20 21 57 20 120 -3 -5 17 -7 32 11 32 0 114 ( H-L)/ 32 Đánh giá: - Độ khó: P = 57 100  = 47,5- Độ phân biệt: D = 0,53 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 61 100  = 50,8 120 - Mồi nhử: + Mồi A : Có 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi B: Thu hút 21 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 61 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 39: Phƣơng án Số ngƣời Số ngƣời Số ngƣời Tổng số Nhóm giỏi Nhóm giỏi Nhóm TB Nhóm ngƣời trừ nhóm chọn chọn chọn chọn A 13 20 -5 - 0,156 B* 29 24 12 65 17 0,53 C 11 18 -5 - 0,156 D 15 -5 - 0,156 2 32 120 0 BT Tổng 32 56 Đánh giá: - Độ khó: P = 65 100  = 54,1- Độ phân biệt: D = 0,53 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 53 100  = 44,2 120 - Mồi nhử: 115 ( H-L)/ 32 + Mồi A : Có 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi B: Thu hút 18 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 15 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 53 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 40: Phƣơng án A* B C D BT Tổng Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 29 1 18 13 10 15 0,59 - 0,187 - 0,187 - 0,156 56 57 21 18 22 120 19 -6 -6 -5 32 10 7 22 32 0 ( H-L)/ 32 Đánh giá: - Độ khó: P = 57 100  = 47,5- Độ phân biệt: D = 0,59 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 61 100  = 50,8 120 - Mồi nhử: + Mồi B : Có 21 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi C: Thu hút 18 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 22 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi 116 Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 61 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 47: Phƣơng án Số ngƣời Số ngƣời Số ngƣời Tổng số Nhóm giỏi Nhóm giỏi Nhóm TB Nhóm ngƣời trừ nhóm chọn chọn chọn chọn A* 30 31 70 21 0,65 B -5 - 0,156 C 14 24 -8 - 0,25 D 18 -8 - 0,25 BT 0 0 0 Tổng 32 56 32 120 0 ( H-L)/ 32 Đánh giá: - Độ khó: P = 70 100% = 58,3% 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = - Độ phân biệt: D = 0,65 50 100% = 41,7 % 120 Mồi nhử: + Mồi B có 8/120 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Độ phân biệt thấp Mồi + Mồi C lôi 24/120 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi, độ phân biệt tốt Mồi + Mồi D có 10 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Độ phân tốt Mồi tạm Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt Có 50 học sinh trả lời sai Câu 117 Câu số 48: Phƣơng án Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm ( H-L)/ 32 29 1 14 19 12 11 - 0,187 0,62 - 0,218 - 0,156 56 22 57 21 18 120 -6 20 -7 -5 32 32 0 A B* C D BT Tổng Đánh giá: - Độ khó: P = 57 100  = 47,5- Độ phân biệt: D = 0,62 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 61 100  = 50,8 120 - Mồi nhử: + Mồi A : Có 22 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi C: Thu hút 21 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 18 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 61 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 49: Phƣơng án A B* C D BT Tổng Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 30 1 14 18 10 14 56 10 7 32 20 58 18 22 120 -6 20 -6 -6 - 0,187 0,62 - 0,187 - 0,187 0 32 118 ( H-L)/ 32 Đánh giá: - Độ khó: P = 58 100  = 48,3- Độ phân biệt: D = 0,62 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 60 100  = 50 120 - Mồi nhử: + Mồi A : Có 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi + Mồi C: Thu hút 18 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi D: Có 22 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 60 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Câu số 50: Phƣơng án Số ngƣời Nhóm giỏi chọn Số ngƣời Nhóm TB chọn Số ngƣời Nhóm chọn Tổng số ngƣời chọn Nhóm giỏi trừ nhóm 1 29 12 13 23 - 0,187 - 0,218 - 0,125 0,59 56 20 17 19 62 120 -6 -7 -4 19 32 10 32 0 A B C D* BT Tổng ( H-L)/ 32 Đánh giá: - Độ khó: P = 62 100  = 51,6- Độ phân biệt: D = 0,59 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 56 100  = 46,6  120 - Mồi nhử: + Mồi A : Có 20 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Mồi 119 + Mồi B: Thu hút 17 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt mồi + Mồi C: Có 19 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi, độ phân biệt Mồi Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải học sinh, độ phân biệt được, có 55 học sinh chọn sai phân bố mồi, mồi có học sinh chọn nhiều học sinh giỏi Câu Nhận xét chung: Để kiểm tra trình độ vận dụng hệ thống gồm 18 câu hỏi tống kết sau: Số ngƣời trả lời STT Câu số Độ phân biệt đúng/ số ngƣời Độ khó Kết luận tham gia 0,50 55/120 0,50 Câu hỏi tốt 0,43 60/120 0,50 Câu hỏi tốt 10 0,75 40/115 0,34 Câu hỏi 21 0,65 48/120 0,43 Câu hỏi tốt 22 0,68 41/118 0,35 Câu hỏi 23 0,56 48/118 0,41 Câu hỏi tốt 24 0,62 42/118 0,35 Câu hỏi 25 0,68 46/120 0,38 Câu hỏi 35 0,50 65/118 0,55 Câu hỏi tốt 10 36 0,43 81/120 0,67 Câu hỏi 11 37 0,56 60/120 0,54 Câu hỏi tốt 12 38 0,53 57/118 0,49 Câu hỏi tốt 13 39 0,53 65/118 0,49 Câu hỏi tốt 14 40 0,59 57/118 0,48 Câu hỏi tốt 15 47 0,65 70/118 0,60 Câu hỏi tốt 16 48 0,62 57/118 0,49 Câu hỏi tốt 17 49 0,62 58/118 0,49 Câu hỏi tốt 18 50 0,50 62/118 0,51 Câu hỏi tốt 120  - Học sinh vận dụng kiến thức dòng điện khơng đổi vào có liên hệ thực tế, cịn vài học sinh khơng tham gia trả lời, qua điều tra biết học sinh bỏ trống chọn phương án - Có số phần cần ý dạy học: + Kỹ áp dụng kiến thức vào tập cần hướng dẫn học sinh hiểu công thức định luật Ơm loại đoạn mạch, tồn mạch, định luật Jun-Lenxơ, công, công suất sử dụng đơn vị đo đại lượng điện + Kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế: Ghép điện trở, cách tính cơng cơng suất xác định mức tiêu thụ điện cho dụng cụ tiêu thụ điện đời sống sinh hoạt; Định luật Ôm toàn mạch tượng thực tế đoản mạch để lắp đặt thiết bị bảo vệ thích hợp trường hợp mạch hở để đo suất điện động; Các cách ghép nguồn điện thành để tạo nguồn thích hợp dụng cụ tiêu thụ điện - Nhìn chung câu hỏi có độ phân biệt tốt, độ phân biệt trung 0,57; Các mồi nhử Số học sinh đạt mức độ vận dụng là: 47,4%; độ khó trung bình 47,6% 3.5.4 Đánh giá tổng qt trắc nghiệm Giá trị thu đƣợc Giá trị lý thuyết - Điểm trung bình tồn bài: 31,08 - Trung bình lý thuyết: - Độ lệch chuẩn: 7,72 50 /  50 =31,25 - Hệ số tin cậy: 0,75 - Độ khó trắc nghiệm: 54,2% - Sai số tiêu chuẩn đo lường: 3,14 - Độ khó vừa phải lý thuyết: 100  25 %= 62,50% Nhận xét: - Điểm trung bình tồn thấp so với điểm trung bình lý thuyết - Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử Hệ thống 50 câu có độ phân biệt dương từ tạm đến tốt 121 - Độ khó trắc nghiệm 54,2% Đối chiếu điểm trung bình thực tế thực nghiệm với điểm trung bình lý thuyết có độ lệch là: 31,25- 31,08 = 0,17 Độ lệch có 50 câu hỏi với điểm tối đa 50, độ lệch Điều cho thấy trắc nghiệm vừa sức với đối tượng học sinh thực nghiệm - Hệ số tin cậy r = 0,75, hệ số tương đối cao Điều nói lên rằng, điểm học sinh trắc nghiệm xác định xác điểm thật học sinh ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt trắc nghiệm đo so với điểm thực học sinh nhỏ - Độ lệch chuẩn: 7,72 cho thấy độ phân tán điểm phân bố lớn - Sai số tiêu chuẩn đo lường: 3,14 Qua việc phân tích thực nghiệm chúng tơi thu số kết sau: - Học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ 23,33%; từ trung bình trở lên đạt 61,65%; đường phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn Gauxơ, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập nhóm học sinh - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt độ cao mức nhận biết, thông hiểu thấp mức vận dụng, điều phản ánh xác tình hình học tập học sinh - Từ số độ khó câu, chúng tơi nhận thấy câu hỏi dễ có độ khó vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn tốn áp dụng cơng thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với sách, câu hỏi kiểm tra hiểu mối quan hệ đại lượng định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn ghép với điện trở định luật Ơm tồn mạch; cách ghép nguồn giống thành để sử dụng phù hợp dụng cụ tiêu thụ điện thực tế; quan hệ U,I phụ thuộc vào đặc tính mạch; điện trở tương đương mạch; suất điện động, suất phản điện Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức 122 Qua thực nghiệm rút số kết luận sau: - Bước đầu thu kinh nghiệm quy trình việc soạn thảo câu TNKQNLC để kiểm tra đánh giá - Việc tổ chức kiểm tra chia thành nhiều đề khắc phục tình trang quay cóp - Điểm số TNKQNLC công bằng, khách quan, xử lý nhanh chóng - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu TNKQNLC đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót học sinh Điều cho phép nhận định cần kết hợp phương pháp kiểm tra đánh giá TNKQ với phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức học sinh Kết luận chƣơng Bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn soạn kiến thức kỹ chương "Dịng điện khơng đổi"lớp 11 PTTH theo mục tiêu nhận thức sử dụng để kiểm tra đánh giá 120 học sinh (45 học sinh trường THPT An Dương, 40 học sinh trường Hải An, 35 học sinh trường Lê Q Đơn) Kết làm học sinh dùng làm sở để đánh giá hệ thống câu TNKQNLC đánh giá kết học tập chương "Dịng điện khơng đổi" học sinh nhóm thực nghiệm Về việc đánh giá hệ thống câu hỏi - Hệ thống câu nhìn chung có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử - Độ khó thực nghiệm 52,2% nghĩa mức độ khó vừa phải - Phân bố điểm tương đối tốt, số học sinh đạt yêu cầu trắc nghiệm 61,15% - Với kết trên, theo chúng tơi lấy hệ thống câu để đánh giá chất lượng học tập học sinh lớp 11 THPT sau học xong chương " Dịng điện khơng đổi" 123 Đối với kết thực tế kiểm tra học sinh thực nghiệm - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ nhận biết thấp mức độ thông hiểu, vận dụng, điều phản ánh tình hình học tập học sinh; tình trạng phần đơng học sinh cịn học vẹt, nặng nề thuộc nhớ, tái tạo; khơng hiểu chất vật lý Khả vận dụng kiến thức để giải tốn phức tạp cịn - Thực tế kết cho thấy số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương nhiều học sinh trả lời sai Nguyên nhân học sinh học lệch, số kiến thức học sinh không ý đến Ví dụ: kiểm tra điện trở dây dẫn đồng chất, tiết diện chiều dài không đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nào; Kiểm tra kiến thức cơng thức định luật Ơm tồn mạch đoạn chứa điện trở Một số câu nhận biết học sinh chọn sai nhiều Nguyên nhân học sinh nhớ máy móc, khơng mang tính hệ thống, tổng quát mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác nhớ chưa đầy đủ Các câu khó tập trung mức độ vận dụng linh hoạt, điều cho thấy học sinh chưa tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Đối với chúng tôi, việc thực nghiệm sư phạm bước đầu giúp tích luỹ kinh nghiệm cần thiết cơng việc soạn thảo câu TNKQNLC, từ việc lập kế hoạch đến việc soạn thảo kiểm tra đánh giá học sinh, đánh giá hệ thống câu trắc nghiệm - Với thành công kinh nghiệm hy vọng thời gian tới có điều kiện soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần vật lí phổ thơng khác 124 KẾT LUẬN CHUNG Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng trình dạy học Bởi cấu trúc q trình dạy học địi hỏi phải có vận hành thành phần liên hệ ngược Kiểm tra đánh giá khách quan xác phản ánh việc dạy thầy, việc học trò; từ giúp cho người thầy có phương hướng để điều chỉnh hồn thiện phương pháp dạy học Thực tế cho thấy, với phương pháp kiểm tra truyền thống, tự luận khó cho giáo viên thơng tin phản hồi nhanh xác vùng kiến thức rộng Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận thấy bên cạnh phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan, có TNKQNLC Đối chiếu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thiết khoa học đề ra, đạt kết sau: - Hệ thống lại sở lý luận kiểm tra đánh giá nói chung sở lý luận phương pháp TNKQNLC nói riêng - Chỉ hình thức kiểm tra đánh giá khả thi với trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Trên sở lý luận kiểm tra đánh giá xuất phát từ mục tiêu cần đạt giảng dạy chương " Dịng điện khơng đổi" lớp 11 THPT chúng tơi xây dựng hệ thống gồm 50 câu dạng TNKQNLC nhằm kiểm tra đánh giá nắm vững kiến thức học sinh Sau câu hỏi nêu rõ mục đích câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức chương phân tích phương án lựa chọn - Dựa vào kết TNSP, câu chúng tơi tính độ khó, độ phân biệt, phân tích mồi nhử để nguyên nhân gây sai lầm học sinh đưa ý kiến rút kinh nghiệm giảng dạy 125 - Qua hai vòng thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê, cho thấy hệ thống câu khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên kiểm tra đánh dùng hệ thống câu làm tập cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá Với kết đạt trên, đề tài đạt nhiệm vụ đặt Qua trình nghiên cứu đề tài, rút học: + Phương pháp TNKQNLC loại trắc nghiệm cho thơng tin phản hồi nhanh tình hình, khả học tập học sinh Từ giáo viên nhận định tình hình chung học sinh với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, học sinh tự đánh giá mình, tự nhận sai lầm mà thường mắc để có kế hoạch tự bổ sung, hồn thiện kiến thức Với phương pháp tránh tình trạng học tủ, học lệch, quay cóp + Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên TNSP tiến hành hai lần tiến hành diện chưa rộng nên việc đánh giá cịn có hạn chế định Nếu có điều kiện, dùng hệ thống câu để kiểm tra, đánh giá học sinh diện rộng mở buổi giao lưu trao đổi từ lựa chọn sai học sinh để tìm nguyên nhân sai lầm mà học sinh hay mắc phải, từ đổi phương pháp dạy học khắc phục sai lầm học sinh cách triệt để Mặt khác, để đánh giá mục tiêu, nhận thức học sinh cách khách quan xác sở hệ thống câu TNKQNLC tổ chức TNSP lần theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức (Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) Điều có nghĩa hệ thống câu TNKQNLC hệ thống câu linh hoạt kiểm tra đánh giá nói chung + Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt độ khó, độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích điều chỉnh nhiều lần mẫu khác nhau; sau nhập vào ngân hàng câu TNKQNLC trường THPT, từ giúp cho 126 việc soạn đề thi dùng kiểm tra kết học tập trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá mơn học - Cần nâng cao tính tự học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tự nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thầy giáo đạt mục tiêu đào tạo; cần kết hợp đánh giá thầy đánh giá trò Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần có kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá Dựa vào mục đích chức cụ thể kiểm tra mà định chọn phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp Để việc kiểm tra, đánh giá đạt tính nghiêm túc, khách quan, cơng tránh tình trạng dạy tủ, học tủ phương pháp TNKQ phát huy tính ưu việt 127 ... Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Dịng điện khơng đổi" lớp 11 để kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức học sinh, góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá. .. phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Dòng điện không đổi" lớp 11 THPT thực nghiệm số lớp 11 trường THPT... khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra chất lượng kiến thức chương: "Dịng điện khơng đổi" học sinh lớp 11 – THPT Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:53

Hình ảnh liên quan

Với hình thức luận đề việc kiểm tra thường bộc lộ nhiều nhược điểm là không phản ánh được toàn bộ nội dung, chương trình, gây tâm lý học tủ và khi  chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan.Vì thế để nâng cao tính khách quan  trong kiểm tra đánh giá nhiều - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

i.

hình thức luận đề việc kiểm tra thường bộc lộ nhiều nhược điểm là không phản ánh được toàn bộ nội dung, chương trình, gây tâm lý học tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan.Vì thế để nâng cao tính khách quan trong kiểm tra đánh giá nhiều Xem tại trang 16 của tài liệu.
Lập một bảng quy hoạch hai chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các mục tiêu nhận thức mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

p.

một bảng quy hoạch hai chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các mục tiêu nhận thức mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Ghi các số đã thống kê được trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu.   + Hoàn thiện bảng đã lập  - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

hi.

các số đã thống kê được trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu. + Hoàn thiện bảng đã lập Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.3.1. Bảng ma trận hai chiều mô tả mối liên hệ giữa nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần đạt được của học sinh - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

2.3.1..

Bảng ma trận hai chiều mô tả mối liên hệ giữa nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần đạt được của học sinh Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.3.2. Bảng phân bố số câu theo mục tiêu giảng dạy - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

2.3.2..

Bảng phân bố số câu theo mục tiêu giảng dạy Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.2. Bảng phân bố số câu theo mục tiêu giảng dạy - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

2.3.2..

Bảng phân bố số câu theo mục tiêu giảng dạy Xem tại trang 44 của tài liệu.
Cho mạchđiện như hình vẽ - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

ho.

mạchđiện như hình vẽ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1. Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn- qt) 11 bậc của học sinh - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn- qt) 11 bậc của học sinh Xem tại trang 77 của tài liệu.
3.4.3. Tổ chức kiểm tra - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

3.4.3..

Tổ chức kiểm tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.3..

Phân bố các loại điểm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ đạt được kiến thức và kỹ năng của học sinh theo mục tiêu  - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.4..

Đánh giá mức độ đạt được kiến thức và kỹ năng của học sinh theo mục tiêu Xem tại trang 80 của tài liệu.
3.5.2. Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

3.5.2..

Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt của 50câu trắc nghiệm  - Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.5..

Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó, độ phân biệt của 50câu trắc nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Cơ sở lí luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học

  • 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá

  • 1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá

  • 1.1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá.

  • 1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá

  • 1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản

  • 1.2. Mục tiêu dạy học

  • 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học

  • 1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?

  • 1.2.3. Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức

  • 1.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

  • 1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan

  • 1.3.2.Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

  • 1.4.1. Cách trình bày

  • 1.4.2.Chuẩn bị cho học sinh

  • 1.4.3. Công việc của giám thị

  • 1.4.4. Chấm bài

  • 1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm

  • 1.5. Phân tích câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan