1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho tỉnh tây ninh giai đoạn 2011 2015

190 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM C H TRẦN KHẮC PHỤC TÊN ĐỀ TÀI: H U TE ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công ngh ệ môi trường Mã số: 60 85 06 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM H TRẦN KHẮC PHỤC C TÊN ĐỀ TÀI: H U TE ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công ngh ệ môitrường Mã số: 60 85 06 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ LÊ PHÚ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Võ Lê Phú C H Cán chấm nhận xét 1: TE Cán chấm nhận xét : U Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Thành ph ần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: H Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Khoa quản lý chuyên ngành sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày… tháng… năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1978 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Công ngh ệ môi trường MSHV: 1081081025 C I- TÊN ĐỀ TÀI: H Họ tên học viên: Trần Khắc Phục TE ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈ 2011-2015 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: U o H ), – o o ộ 2011-2015 2011-2015 o III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ: 15/09/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ:15/03/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Võ Lê Phú CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc H U TE C H Học viên thực Luận văn Trần Khắc Phục LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Trần Khắc Phục hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến định hướng đóng góp sâu sắc cho đề tài nghiên cứu giúp em hoàn thành nội dung luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô cán Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nhệ TP HCM t ận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập H Xin chân thành cảm ơn Thầy tiến sĩ Võ Lê Phú nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ Em trình thực luận văn tốt nghiệp H U TE C Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, nh ững người thân yêu h ết lịng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt trình học tập thời gian thực luận văn cao học Trần Khắc Phục Phụ lục I CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH TÂY NINH Tên đề tài/dự án Cơ quan Cơ quan Thời gian Kinh phí chủ trì phối hợp thực (triệu đồng) Sở 2012-2013 1.000 Xây dựng chiến lược bảo vệ Sở Khoa môi trường tỉnh Tây Ninh học kế hoạch hành động bảo vệ Công nghệ ngành môi trường tỉnh Tây Ninh C thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến U TE năm 2010 đến năm 2020 Xây dựng hệ thống quan trắc Sở Khoa môi trường đất, nước mặt, học nước đất khơng khí Công nghệ tỉnh Tây Ninh Comment [VLP1]: TNMTcùng H STT Sở Tài 2009-2013 2.000 2011-2013 3.000 2008-2010 2.000 nguyên Môi trường ngành Điều tra nghiên cứu, xác Sở Khoa định vùng địa bàn học H tỉnh Tây Ninh có nguy bị Cơng nghệ Sở Tài nguyên Môi trường ảnh hưởng lũ l ụt, sạt lỡ đất nước biển dâng làm sở ngành cho việc quy hoạch khu đô thị khu dân cư Điều tra xác định trữ Sở Khoa Sở Tài lượng, khả khai thác học nguyên loại tài ngun khống Cơng nghệ Mơi trường TNMT sản ngành Điều tra xác định trữ Sở Nông Sở Tài lượng, khả khai thác nghiệp nguyên loại tài nguyên rừng phát triển Môi trường Nông thôn 2012-2013 1.000 2010-2015 13.000 Xây dựng tuyến đê bao bảo Sở NN- Côy ty khai vệ vùng dân cư nông PTNT thác công nghiệp ven sơng Vàm Cỏ trình thủy Đơng nơng Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo môi bệnh Sở Khoa ĐH Nha học Trang Công nghệ 2013-2015 U TE trường, thiên tai dịch C H ngành Dự án sản xuất chất đốt có Sở Khoa Trung tâm nguồn gốc sinh học thay học Ứng dụng tiến nhiên liệu hóa thạch phục vụ Công KHKT Tây sinh hoạt cho cộng đồng nghệ Ninh 2010-2013 5.000 50.000 USD UNDP Dự án xử lý rác thải Sở KHCN Trung tâm công nghệ EM nhằm giảm UNDP Ứng dụng tiến H thiểu phát thải khí nhà kính CH4 10 Dự án nhân rộng mơ hình phân loại rác thải nguồn 2010-2013 100.000 USD ! KHKT Tây Ninh UBND UBND huyện phường thị trấn Comment [VLP2]: 2008-2010 500 DỰ ÁN CƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU STT Tên dự án Đề án di dời sở Đơn vị thực Thời gian Sở Cơng thương, UBND thị xã 2012-2015 Comment [VLP3]: Kinh phí (tỷ đồng) 2.000 sản xuất công nghiệp gây Tây Ninh ô nhiễm môi trường Ninh Dự án Xây dựng mạng Sở giao thông lưới xe buýt công cộng cấp Sở Công thương nhà máy chế biến H tinh bột khoai mì 2010-2015 U TE Dự án tận thu khí Mêtan 40.000 USD phục vụ đưa đón học sinh 2010-2015 C H khỏi khu vực thị xã Tây 100.000 USD Biến đổi khí hậu (BĐKH) mộ đượ ắc hiệt độ năm qua tăng 0,740C 1,8mm/năm 100 1961 Việt Nam, nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, nằm nhóm nước dễ bị tổn thương vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu gây ra, lũ lụt, hạn hán, bão, nước biển nước biển dâng khiến 22 triệu người Việt Nam nhà tố mạnh có th ể làm H cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP chậm tiến phát triển người vùng dân cư yếu, kể C Đồng sơng Cửu Long Tây Ninh địa phương đánh giá chịu U TE ảnh hưởng BĐKH, đáng ý vùng đất thấp phía Nam tỉnh chịu ảnh hưởng nước biển dâng, x i lở, khô hạn áp thấp H nhiệt đới, lốc, lũ - - – nh 125 góp vào q trình thực để ứng phó tượng ngập úng cục bộ, gây thiệt hại cho nông dân địa phương Việc vận chuyển vật tư lưu thơng hàng hóa thuận lợi tạo điều kiện cho việc áp dụng nhanh khâu giới hóa nơng nghi ệp, đồng thời hình thành vùng sản xuất lớn, tập trung có chất lượng, sản phẩm cạnh tranh nước quốc tế Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích mà rừng mang lại hạn chế lũ lụt, mưa bão, lốc xoáy, hạn hán; cải thiện tốt nguồn nước ngầm, khơng khí, nhiệt độ,… lồng ghép vào nội H dung tuyên truy ền lợi ích rừng nội dung thiệt hại to lớn rừng trước diễn biến khí hậu tồn cầu Phát động rộng rãi đến người dân việc trồng cây, C gây rừng; trồng lâm nghi ệp phân tán khu dân cư, trường học dọc theo tuyến kênh,… B ảo vệ tốt khu rừng tự nhiên rừng trồng, hạn chế đến mức thấp vụ cháy rừng, khai thác rừng trái phép U TE  Giải pháp nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Phát triển sản xuất loại giống trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng diễn biến thời tiết tình hình dịch bệnh: BĐKH NBD tác động vào hệ sinh thái làm tính cân trồng trọt, chăn ni, để đối phó thách thức này, ngành nơng nghiệp cần thực công tác nghiên cứu lai tạo giống đảm bảo vừa sản xuất bền vững vừa cung cấp nguồn dinh dưỡng an toàn đời sống cộng đồng phục vụ phát triển kinh tế xã hội; H Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp sản xuất theo hướng bền vững tránh hủy hoại, ô nhiễm môi trường, ý ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật hạn chế việc khai thác mức nguồn tài nguyên: đất, nước, sinh vật…, hạn chế sinh vật ngoại lai Người dân nông thôn đặc biệt người nghèo dễ bị tác động trước BĐKH hạn chế kỹ thuật thiếu nhận biết diễn biến bất lợi từ thiên nhiên làm cho suất, thu nhập giảm, ảnh hưởng đời sống tác động tiêu cực đến sản xuất nơng nghiệp, tập trung phổ biến kiến thức cho người dân quan trọng, tạo 126 nhận thức sâu rộng cho cán kỹ thuật địa phương người nơng dân q trình chọn tạo áp dụng giống trồng, vật nuôi vào sản xuất  Thực chương trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tuyên truyền phổ biến kiến thức, thơng tin tình hình BĐKH, NBD hành động giảm thiểu, thích ứng ngành nơng nghiệp, cụ thể: Phổ biến, tuyên truyền quán triệt chủ trương, quan điểm trung ương, Bộ, ngành liên quan tỉnh cho cán ngành nông nghiệp thành phần kinh H tế xã hội, người nông dân sản xuất địa bàn tỉnh hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH; C Xây dựng kế hoạch phổ biến cam kết tỉnh Bộ, ngành trung ương tổ chức hợp tác, tài trợ quốc tế hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng liên quan đến BĐKH; U TE Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức BĐKH, tác động giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH cho cán bộ, công chức, viên chức ngành địa phương  Thực Khung chương trình hành động Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xây d ựng hệ thống sách, lồng ghép BĐKH với chương trình ngành: Xây dựng chế sách lồng ghép BĐKH quy hoạch chương trình, hành động phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân; H Xây dựng chế phối kết hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành liên quan địa phương có chế quản lý chương trình, dự án thực chương trình hành động thích ứng với BĐKH  Tiếp nhận triển khai đề tài, dự án nước nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH: Tiếp nhận đề tài, dự án tìm nguồn tài trợ từ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, ngành liên quan cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích ứng với BĐKH; 127 Tăng cường cập nhật trao đổi thông tin phát triển lưu vực sông Tây Ninh tình hình BĐKH, NBD khu vực giới; Triển khai mục tiêu Chương trình hành đ ộng BĐKH NBD có lồng ghép với Chương trình hành đ ộng thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh đến năm 2020; Tổ chức hoạt động đào tạo nhân lực, lưu trữ hồ sơ, chuyển giao kinh nghiệm H theo giai đoạn giảm thiểu thích ứng với BĐKH IV.3.1.3 Lâm nghiệp a Mục tiêu: C Mở rộng diện tích nâng cao chất lượng rừng, khả hấp thu KNK dẫn đến giảm nhẹ phát thải KNK, bảo vệ nguồn nước phịng chống thiên tai, góp phần giảm b Giải pháp: U TE thiểu tác động BĐKH Một số giải pháp cụ thể ngành lâm nghiệp: Tăng độ che phủ cách trồng rừng tập trung phân tán, trước hết rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc rừng; chọn loài phù hợp để trồng vùng đồng khu dân cư, quan, trường học, giảm dần tiến tới chấm dứt nhu cầu canh tác lương thực lúa, bắp, mì nhằm tự túc lương thực, thay vào trồng ăn lâu năm trồng rừng vùng đất dốc Tăng cường H trồng rừng, trước hết rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc rừng; Xây dựng ban hành sách ưu đãi đ ặc thù xã hội hoá trồng rừng tập trung trồng phân tán Xem giải pháp ưu tiên, lâu dài hiệu nhằm ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa thiếu nước ngày nghiêm trọng tác động BĐKH địa phương; Xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp bền vững; Giữ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng nâng cao chất lượng rừng; 128 Giảm thiểu tình trạng suy kiệt rừng tự nhiên, bảo vệ tiến tới đóng cửa khai thác rừng tự nhiên, phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đất ngập nước; Tăng cường bảo vệ phòng chống cháy rừng d Khả lồng ghép vào chương trình dự án phát triển tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực lâm nghiệp: Chương trình quy ho ạch trồng bảo vệ rừng; Chương trình xóa đói gi ảm nghèo; Chương trình phát triển nơng thơn, miền núi Trong cần H có chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng trồng phân IV.3.1.4 Quy sử dụng đất a Mục tiêu nội dung C tán; Các chương trình, dự án trồng rừng quy hoạch sử dụng rừng Bảo đảm quy hoạch sử dụng đất năm 2010 – 2015 đến năm 2020 đáp ứng U TE chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng thích ứng với BĐKH địa bàn tỉnh, làm sở cho điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất huyện, thị quy hoạch xã, thị trấn; quy hoạch sử dụng đất chuyên ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, dự án đầu tư phát triển loại trồng, vật nuôi, Tạo phối hợp đồng ngành trình quản lý, điều hành phù hợp với kế hoạch đề ra, đáp ứng nhu cầu sử dụng tương lai ngành địa bàn tỉnh có hiệu kinh tế - xã hội cao H b Giải pháp Tích cực chuyển đổi cấu sử dụng đất cho phù hợp đảm bảo sản xuất an tồn, hiệu BĐKH; Bố trí quy hoạch thành tiểu vùng gắn với yêu cầu đầu tư thuỷ lợi để sản xuất vụ, thành lập vùng chuyên canh, vùng sản xuất nông sản hàng hoá, vừa đảm bảo tiêu thụ nội địa vừa đảm bảo yêu cầu xuất khẩu; Đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường sử dụng đất Trồng rừng để phủ nhanh toàn đất chưa sử dụng loại đất có khả trồng rừng để chống rửa trơi, xói mịn, phục hồi hệ sinh thái rừng đồng Ban hành sách thơng thống, ưu đãi; thủ tục hành phải nhanh, gọn để thu hút nhà đầu tư tỉnh nhà đầu tư nước đầu tư vốn khai thác tiềm đất đai vào phát triển sản xuất nông - 129 lâm - thủy sản; công nghiệp; du lịch dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương nâng cao hiệu sử dụng đất;Phát triển kinh tế phải gắn liền phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng, phúc lợi công cộng để phục vụ sản xuất, dân sinh; Đầu tư quỹ đất để di dời nhà tạm bợ, nhà ven sơng suối có nguy ảnh hưởng tác động BĐKH d Khả lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất: Chương trình quy ho ạch trồng bảo vệ nghiệp, C IV.3.1.5 Công nghiệp lượng H rừng; Quy hoạch sử dụng đất cho cácĩnh l v ực: nông nghiệp, công nghiệp, lâm a Mục tiêu: Phát triển công nghiệp chưa phải ưu tỉnh Tây Ninh, nhiên ngành U TE cơng nghiệp đóng vai trị quan tr ọng phát triển kinh tế chung tỉnh Hoạt động sản xuất công nghiệp bước đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh thị trường để chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Ngành công nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng chiếm tỉ trọng cao trình phát triển kinh tế b Giải pháp: Nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn lượng theo hướng tiết kiệm; Khai H thác, sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời ; Tiết kiệm lượng sinh hoạt, giao thông vận tải, sản xuất chiếu sáng công cộng; Nâng cao nhận thức doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ: sử dụng tiết kiệm, bảo tồn lượng phải cải thiện nâng cao tương lai c Khả lồng ghép vào chương trình dự án phát triển tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp lượng: Chương trình tiết kiệm lượng;Chương 130 trình sử dụng lượng lượng tái tạo; Chương trình hiệu lượng phát triển lượng nông thôn IV.3.1.6 Giao thông vận tải a Mục tiêu: Giảm phát thải KNK giao thông vận tải, tăng cường sử dụng nhiên liệu góp phần thích ứng với BĐKH Định hướng ngành giao thông vận tải phát triển kết cấu hạ tầng đôi với vận tải hành khách hàng hóa H phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển phương tiện phương thức C Đảm bảo an tồn giao thơng, đảm bảo vận chuyển hàng hóa phục vụ khu công nghiệp khu du lịch, nâng cấp mở rộng tuyến đường, xây dựng nâng cấp phương tiện công cộng nhằm đưa Tây Ninh trở thành cầu nối hai trung tâm kinh tế lớn Thành b Giải pháp: U TE phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) PhomPenh (Vương quốc Campuchia ) Nâng cấp cải tạo cơng trình giao thơng vận tải vùng thường bị đe dọa lũ, lụt NBD khu vực Trảng Bàng Bến Cầu; Khuyến khích phát triển loại phương tiện sử dụng khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng nhiên liệu tái tạo phương tiện vận tải;Rút ngắn lộ trình phương tiện giao thông cách rút ngắn ngày làm việc, cải cách thủ tục hành H nhằm giảm nhu cầu lại, tăng cường sử dụng liên lạc viễn thông; Một số biện pháp đảm bảo giao thơng phịng khiđ ất bị ngập tăng lên: Khi xây dựng cơng trình giao thơng vùng có địa hình thấp cần ý mực NBD năm để lựa chọn giải pháp cơng trình cho phù hợp từ khâu khảo sát, lập dự án; Từng bước kiên cố hố hệ thống giao thơng trồng xanh, thảm thực vật để bảo vệ đường, mố cầu; Khi quy hoạch xây dựng đường giao thông, giao thông nông thôn cần ý đến tác động thay đổi khí hậu, trọng biện pháp tiêu thoát nước vào mùa lũ 131 Bố trí hợp lý quy hoạch sử dụng đất cho khu vực làm việc khu nhà đô thị, khu công nghiệp cụm công nghiệp với mục đích rút ngắn thời gian hoạt động phương tiện lại Khi xây dựng công trình, đ ặc biệt cơng trình gần với lưu vực sơng cần phải tính tốn thủy văn, thủy triều xác để tránh gây ngập lụt, NBD vùng dự án Tăng cường kiểm soát phát thải kiểm tra thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc; Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải Phát triển giao thông công cộng để H giảm bớt lưu lượng xe khí thải Khuyến khích phát triển loại phương tiện sử dụng khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng C nhiên liệu tái tạo phương tiện vận tải Rút ngắn lộ trình phương tiện giao thơng cách cải cách thủ tục hành nhằm giảm nhu cầu lại, tăng cường sử dụng liên lạc viễn thông U TE c Khả lồng ghép vào chương trình, dự án tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực lĩnh v ực giao thông vận tải: Chương trình phát triển giao thơng vận tải nơng thơn; Chương trình tiết kiệm lượng giao thơng vận tải; Chương trình phịng chống thiên tai IV.3.1.7 Sức khỏe cộng đồng a Mục tiêu: H Mục tiêu tăng cường mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng thích ứng với BĐKH Thực tốt quy hoạch phát triển mạng lưới y tế cộng đồng đến năm 2010 năm Phát khống chế dịch bệnh, kiểm soát vệ sinh an tồn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, người cao tuổi cac hoạt động điều trị, chăm sóc sức khỏe vùng sâu, vùng khó khăn Tăng cường đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động y tế, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ y tế theo hướng đa dạng hóa khám chữa bệnh chất lượng cao.Thực tốt Chương trình mục tiêu Quốc gia y tế 132 b Giải pháp: Tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn; Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tổn hại đến sức khỏe tác động BĐKH biện pháp phịng tránh; Tăng cường cơng tác theo dõi giám sát dịch bệnh phát sinh khí hậu, thời tiết thay đổi cực đoan; Các giải pháp can thiệp y tế cần thiết nơi có điệu kiện chưa tốt; Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa Hình thức tun truyền đa dạng, có chiều sâu phổ H biến đến tận người dân địa bàn tỉnh; Tăng cường đầu tư nguồn lực cho y tế công lập;Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành theo hướng thơng thoáng để C tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động xã hội hóa y tế địa phương;Tăng cường lực quản lý nhà nư ớc y tế;Phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động trách nhiệm Sở Y tế, huyện, thàng thực phẩm U TE phố lĩnh vực hành nghề y dược tư nhân Tăng cường kiểm soát vệ sinh an toàn c Khả lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực lĩnh vực sức khỏe cộng đồng: Chương trình xã hội hóa hoạt động y tế cộng đồng; Chương trình quốc gia y tế; Chương trình bảo vệ mơi trường phát triển bền vững H IV.3.1.8 Tuyên truyền, vận động, giáo dục tăng cường lực ứng phó với BĐKH a Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều hình thức phương tiện thơng tin đại chúng tác động BĐKH biện pháp ứng phó với BĐKH.Nâng cao chất lượng thơng tin báo, đài phục vụ kịp thời cho lãnh đ ạo quyền cấp, phổ biến kiến thức BĐKH nước cho tầng lớp nhân dân biết Đẩy mạnh hoạt động phát thanh, truyền hình, xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng tin nhằm 133 huy động có hiệu cá nhân, tổ chức tham gia xây dựng phát triển văn hóa Xây dựng vận động quần chúng tham gia phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa gia đình, an ninh quốc phịng b Giải pháp: Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục mơi trường; Giảng dạy ngoại khóa BĐKH, tác động có hại giải pháp thích ứng trường phổ H thông hệ thống giáo dục tỉnh; Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng BĐKH phát triển bền vững Tuyên truyền giải pháp chiến lược ứng C phó với với BĐKH, điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phù hợp với mơi trường, khí hậu thay đổi, nhằm ứng phó với tác động tương lai; Xây dựng chương trình, kế hoạch liên tịch với ngành Giáo dục, Y tế, Chữ thập đỏ, U TE Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chương trình hành đ ộng BĐKH Tổ chức hội thi, hội diễn, thi sáng tác ca khúc môi trường, sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi, phát xe loa, hỗ trợ công tác phí cho cán cấp tổ chức vận động, tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng biện pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH c Khả lồng ghép vào chương trình đề án phát triển tỉnh H Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực lĩnh v ực tuyên truyền, vận động, giáo dục: Các chương trình văn hóa, giáo dục, y tế; Chương trình truyền thơng cộng đồng tác động BĐKH giải pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH Tây Ninh IV.3.1.9 Đa dạng sinh học a Mục tiêu: Bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh trước thay đổi thời tiết BĐKH, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững Đánh giá 134 tác động BĐKH đến nguồn tài nguyên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh, đề xuất giải pháp quy hoạch nhằm bảo vệ hạn chế tác động BĐKH đến đa dạng sinh học b Giải pháp: Thực khảo sát, đánh giá tác động của BĐKH đến nguồn tài nguyên ĐDSH địa bàn tỉnh; Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng nguồn tài nguyên ĐDSH đến đời sống người dân; Xây dựng kế hoạch tổng H thể bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên ĐDSH tương lai thích ứng với thay đổi khí hậu C c Khả lồng ghép vào chương trình đề án phát triển tỉnh Một số chương trình, dự án phát triển lồng ghép với quy hoạch phát triển lĩnh vực lĩnh vực đa dạng sinh học : U TE • Tổ chức điều tra khảo sát đánh giá trạng đa dạng sinh học địa bàn tỉnh; • Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn tài nguyên đa dạng sinh học; • Đề xuất, kiến nghị phân vùng quy hoạch nhằm bảo vệ đa dạng sinh học IV.3.2 Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH: Tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên : H • Tính cấp thiết: dự án nhằm giảm thiểu tác động trước mắt BĐKH gây ra, đặc biệt tác động gia tăng thiên tai; • Tính xã hội: Các dự án nhằm giảm tổn thất người sinh kế, tạo hội giảm nghèo tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thương, đặc biệt cộng động vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, phụ nữ; • Tính đa mục tiêu: đáp ứng u cầu nhiều Sở, ngành, địa phương, nhiều đối tượng; 135 • Tính hỗ trợ, bổ sung: cho nhu cầu thiết nghiên cứu, xây dựng thể chế kế hoạch hành động tăng cường lực; • Tính lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH chương trình, dự án có, chiến lược quy hoạch, kế hoạch ngành địa phương; • Tính đồng bộ: hài hịa với cam kết đa phương v ới quy hoạch chương trình quốc gia ngành cam kết quốc tế C H U TE C H 1,2 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên tác động người trình phát triển kinh tế - xã hội Một điều tất yếu người dừng hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,… mà cần phải nghiên cứu để có biện pháp thích ứng với BĐKH Việc ánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH (BĐKH) H đề xuất giải ứng phó cho tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2015” Qua kết điều tra cho thấy mức độ ảnh hưởng BĐKH địa bàn tỉnh Tây Ninh nhẹ so với tỉnh thành nước, lĩnh vực bị ảnh hưởng chủ C yêu tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp sức khỏe người Tuy nhiên, việc triển khai thực dự án thích ứng với U TE BĐKH địi hỏi phải có nhữn g chế, sách, kinh phí hỗ trợ Nhà nước xây dựng phần Tổ chức thực kế hoạch hành động Khái niệm BĐKH nhận thức hành động không Tây Ninh mà chung nước Do vậy, nội dung giải pháp ứng phó với BĐKH Tây Ninh mang tính chất định hướng chủ yếu chiến lược hành động, hoàn toàn chưa phải quy hoạch khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH ngành ĩlnh v ực liên quan Tuy vậy, khung kế hoạch hành động H thích ứng với BĐKH (điều chỉnh bổ sung), xây dựng kế hoạch hàng năm lồng ghép với dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh KIẾN NGHỊ Qua kết điều tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH (BĐKH ) đề xuất giải ứng phó cho tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án ứng phó với BĐKH Tây Ninh 137 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sở, ban ngành đơn v ị liên quan cần quan tâm mức đến tác động BĐKH, có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động BĐKH đạt hiệu quả; triển khai thực Kế hoạch ứng phó BĐKH địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015 phê duyệt Nâng cao lực Ban đạo tổ chuyên viên ứng phó với BĐKH tỉnh; tổ chức giám sát, đánh giá, sơ tổng kết việc thực kế hoạch; điều chỉnh, bổ H U TE C H sung, cập nhật kế hoạch phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO (2010) 08.13/06-10) Nguyễn Đức Ngữ, chủ biên, 2007 Biến đổi khí hậu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Cục bảo vệ môi trường, 2005 Báo cáo môi trường quốc gia 2005, Chuyên đề Đa dạng sinh học Long, V.N & CTV, 2007 Đi ều tra đánh giá trạng diễn biến tài nguyên động thực vật VQG Lò Gò - Xa Mát Viện sinh học nhiệt đới, 2007 Điều tra đánh giá trạng diễn biến tài nguyên động thực vật Vườn quốc Gia Lò Gò Xa Mát (2007) Trần Triết & CTV, 2005 Quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đất H U TE C H ngập nước Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Sở TN & MT tỉnh Tây Ninh 2010 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Tây Ninh năm (2006 - 2010) Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên) (2006) Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Tây Ninh (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 10 UBND tỉnh Tây Ninh ( 2010), Điều tra trạng môi trường lưu vực sông đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học tỉnh tây ninh 11 Sở T 20112015 12 Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/09/2003 ủca Thủ tướng phủ Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; 13 Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 ủca Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; 14 Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010; 15 Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; 16 Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 ủca Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu; 17 Quyết định số 2730/2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/9/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020; 18 Công văn số 1754/VPCP -NN ngày 03 tháng năm 2007 c Văn phịng phủ thơng báo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng giao Bộ TN & MT chủ trì, phối hợp với quan liên quan theo dõi, cập nhật xử lý thông tin BĐKH, nước biển dâng; đồng thời tăng cường hợp tác với tổ chức giới BĐKH để nghiên cứu xây dựng chương trình hành động thích ứng với BĐKH nước biển dâng Việt Nam; 19 Công văn số 3996/BTNMT -KTTVBĐKH ngày 04/10/2010 ủc a Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm 2010 Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; 20 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành vào tháng năm 2009; 21 Văn số 3815/BTNMT -KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 c Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; C H 22 Văn số 1829/BTNMT-KH ngày 24/5/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm (2011-2015) năm 2011 ực th chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; TE 23 Quyết định số 1783/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 việc Ban hành “Kế hoạch t riển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đọan 2010-2020” Quyết định số 824/QĐ-UBND ngày 15/4/2011về việc thành lập Ban Chỉ đạo Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai địa bàn tỉnh Tây Ninh U 24 IPCC (2007a) Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge H 25 IPCC (2007b) Summary for Policymakers In: M.L Parry, Canziani, O.F., Palutikof, J.P., van der Linden, P., J and Hanson, C.E (eds) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge: 7-22.World Bank (2008) Climate Resilient Cities: A Primer on Reducing Vulnerabilities to Climate Change Impacts and Strengthening Disaster Risk Management in East Asia Cities The World Bank, Washington, D.C 26 Bretherton Committee (1988) Earth System Science Committee Overview 27 Petit, J.R and Jouzel, J (1999) Climate and Atmospheric History of the Past 420.000 years from the Vostok Ice Core in Antarctica 28 Chaudhry, P and Ruysschaert, G (2007) Climate Change and Human Development in Viet Nam, Human Development Report 2007/2008, UNDP: Human Development Report Office: OCCASIONAL PAPER ... defined CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOAN 2011- 2015 115 10 CƠ S CUA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG VỚI BĐKH CỦA TỈNH VÀ NHỮNG LĨNH... 4: 113 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈ 2011- 2015 113 IV.1 CƠ S VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG VỚI BĐKH CỦA TỈNH VÀ NHỮNG LĨNH VỰC ƯU TIÊN:...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM H TRẦN KHẮC PHỤC C TÊN ĐỀ TÀI: H U TE ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO TỈNH TÂY

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN