Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: MƠI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S LÂM VĨNH SƠN Sinh viên thực MSSV: 0851080083 : NGUYỄN THỊ THU THỦY Lớp: 08DMT1 TP Hồ Chí Minh, năm 2012 BM05/QT04/ĐT Khoa: Mơi trường & CNSH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phiếu dán trang báo cáo ĐATN) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài: NGUYỄN THỊ THU THỦY MSSV : 0851080083 Lớp:08DMT1 Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài : “Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải sản xuất chế biến mủ cao su đến chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Phước” Các liệu ban đầu : - Tổng quan ngành sản xuất chế biến mủ cao su - Tổng quan vị trí địa lý điều kiện tự nhiên mơi trường tỉnh Bình Phước - Các bảng kết số liệu quan trắc, bảng kết phân tích mẫu nước ngầm, Các yêu cầu chủ yếu : Để thực mục tiêu đề tài, nội dung cụ thể tập trung thực sau: - Khảo sát thu thập số liệu thực tế phục vụ cho nội dung đề tài - Đánh giá trạng nhà máy chế biến mũ cao su địa bàn tỉnh Bình Phước - Nêu phương pháp lấy mẫu, cách thức phân tích đánh giá mẫu nước thải - Đề xuất biện pháp khắc phục gây ô nhiễm nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh Kết tối thiểu phải có: 1) Phác họa trạng môi trường nhà máy chế biến mủ địa bàn tỉnh Bình Phước 2) Đánh giá trạng môi trường nguồn nước nhà máy 3) Đề xuất giải pháp quản lý nguồn nước ngầm 4) Ngày giao đề tài: Ngày nộp báo cáo: 21/07/2012 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn trực tiếp Thầy Th.S Lâm Vĩnh Sơn Mọi tham khảo, số liệu dùng đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lê, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Lời em chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa Mơi Trường Công Nghệ Sinh Học giảng dạy cho em suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Vĩnh Sơn, lịng nhiệt tình dẫn sâu sắc Thầy giúp em hoàn thiện luận văn Em xin kính chúc quý Thầy Cô dồi sức khở đạt nhiều thành công công việc Em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Tài Ngun & Mơi Trường, Phịng Quản lý Mơi Trường Chi Cục Thống Kê tỉnh Bình Phước sẵn sàng tạo điều kiện cho em mặt số liệu, số cần thiết để hoàn thiện luận văn Lời cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến Ba Mẹ người thân gia đình, sinh thành dưỡng dục, ni khôn lớn, tận tụy dạy con, giúp vượt qua bao khó khăn trở ngại bước đường đời để có kết ngày hơm Xin cảm ơn bạn trao đổi kiến thức suốt trình học Xin nhận nơi lòng biết ơn chân thành đến tất người thân thương tơi Thành Phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƯƠNG 10 MỞ ĐẦU 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Tính cấp thiết đề tài 11 1.3 Mục tiêu đề tài 12 1.4 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5 Nội dung nghiên cứu 12 1.6 Phương pháp nghiên cứu 12 1.7 Giới hạn Phạm vi nghiên cứu 13 1.7.1 Giới hạn đề tài 13 1.7.2 Phạm vi đề tài 13 CHƯƠNG 14 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 14 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình 16 2.1.4 Khí hậu i 17 Đồ án tốt nghiệp 2.1.5 Thủy văn 18 2.2 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội 19 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 19 2.2.2 Sản xuất nông - lâm nghiệp 20 2.2.3 Sản xuất công nghiệp 20 2.2.4 Quản lý tài nguyên môi trường 21 CHƯƠNG 22 TỔNG QUAN VỀ NG ÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN MỦ CAO SU 22 3.1 Khái quát tình hình phát triển ngành cao su giới Việt Nam 22 3.1.1 Trên Thế giới 22 3.1.2 Việt Nam 23 3.2 Nguyên liệu chế biến 24 3.3 Quy trình chế biến 25 3.3.1 Quy trình chế biến mủ ly tâm 25 3.3.2.Công nghệ chế biến mủ tạp 25 3.3.3.Bảo vệ mủ 26 3.3.4 Trút mủ nước mủ tạp 26 3.3.5 Tiếp nhận mủ nhà máy 27 3.3.6 Lọc làm đông đặc mủ nước 27 3.3.7 Chế biến mủ đánh đông 29 3.3.8 Sấy khơ 30 3.3.9 Đóng bành 32 3.4 Tổng quan chế biến sản xuất cao su tỉnh Bình Phước 33 3.4.1 Dây chuyền công nghệ chế biến mủ cao su 33 ii Đồ án tốt nghiệp 3.5.Nguồn gốc phát sinh nước thải 36 3.5.1 Thành phần tính chất đặc trưng nước thải chế biến mủ cao su 37 3.6 Tác hại đến môi trường nước thải chế biến mủ cao su 40 3.6.1 Gây mùi hôi thối khu vực 40 3.6.2 Tác động đến nguồn nước đời sống thủy sinh 41 3.6.3 Tác hại chất hữu cao 41 3.6.4 Tác hại chất dinh dưỡng 42 3.6.5 Tác hại chất rắn lơ lửng 42 3.6.6 Tính độc Amonia 43 3.6.7 Tác hại Vi sinh vật gây bệnh 43 CHƯƠNG 44 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 44 4.1 Tình hình sản xuất chế biến 44 4.2 Quy hoạch phát triển tương lai ngành 48 4.3 Tác động nguồn thải công nghiệp cao su địa bàn tỉnh Bình Phước 50 4.4 Chất lượng nước thải 52 4.5 Hiện trạng ô nhiễm chế biến cao su 66 4.5.1 Nước thải 66 4.5.2 Khí thải 67 4.5.3 Mùi 68 4.5.4 Chất thải rắn 68 CHƯƠNG 70 iii Đồ án tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NG ẦM 70 5.1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 70 5.1.1 Phương pháp điều tra 70 5.1.2 Phương pháp lấy mẫu 71 5.2 Kết điều tra thảo luận 73 5.2.1 Kết điều tra 73 5.2.2 Tổng hợp kết thu 74 5.3 Kết phân tích đánh giá 75 5.3.1 Kết phân tích 75 5.3.2 Đánh giá 77 5.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm vấn đề tồn 82 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NG ẦM 84 6.1 Biện pháp quản lý 84 6.1.1 Rà soát sở sản xuất gây ô nhiễm 85 6.1.2 Quản lý đầu vào 85 6.1.3 Vận động, khuyến khích sở giảm thiểu ô nhiễm 85 6.1.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 86 6.1.5 Đề xuất, kiến nghị biện pháp hỗ trợ từ Nhà Nước 86 6.2 Biện pháp cưỡng chế 87 6.2.1 Di dời 87 6.2.2 Tạm ngưng sản xuất 87 6.3 Biện pháp quy hoạch khai thác nước ngầm khu công nghiệp 87 iv Đồ án tốt nghiệp 6.4 Biện pháp kỹ thuật 88 6.5 Giải pháp kinh tế tài 95 6.6 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 95 6.7 Ứng dụng Gis quản lý nước ngầm 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ADS : Mủ tạp hong khói ANRPC : Hiệp hội nước sản xuất cao su BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ Mơi Trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DRC : Hàm lượng cao su khô DNTN : Doanh nghiệp tư nhân FDI : Đầu tư trực tiếp nước HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải IRSG : Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế NMCB : Nhà máy chế biến QLMT : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RSS : Mủ tờ xơng khói TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TN&MT : Tài Nguyên Môi Trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VRG : Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam Đồ án tốt nghiệp thác, tượng lún mặt đất trình khai thác gây để xác định tai biến môi trường đưa giải pháp khắc phục Việc xây dựng mạng lưới quan trắc phải đơn vị chun mơn thực mang tính chun ngành 6.1.1 Rà soát sở sản xuất gây ô nhiễm Yêu cầu sở sản xuất kê khai nguồn ô nhiễm: sở sản xuất kinh doanh chưa thực đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hay đánh giá tác động mơi trường phải thực kê khai nguồn ô nhiễm Đề nghị tất sở chưa có hệ thống xử lý nhiễm, phải lập phương án bảo vệ mơi trường cho sở 6.1.2 Quản lý đầu vào Ngưng cấp giấy phép kinh doanh khu vực dân cư, hoạt động muốn nâng cao cơng suất phải trình phương án bảo vệ môi trường trước, không đảm bảo mặt mơi trường phải di dời đến nơi quy hoạch xa khu dân cư Yêu cầu sở lập phương án bảo vệ môi trường phải đưa kinh phí xử lý vào vốn, phải đảm bảo mặt xây dựng hệ thống, công nhân kỹ thuật để vận hành cơng trình xử lý nhiễm,… không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phải di dời 6.1.3 Vận động, khuyến khích sở giảm thiểu nhiễm Khuyến khích sở đầu tư thay công nghệ sản xuất, nhập máy móc thiết bị đại, thân thiện với mơi trường (ít gây nhiễm) u cầu sở thực tốt vệ sinh môi trường sản xuất cơng nghiệp Khuyến khích sở bước thực sản xuất 85 Đồ án tốt nghiệp 6.1.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chủ sở sản xuất thông qua chương trình đào tạo, tập huấn tập trung cơng tác bảo vệ mơi trường cho sở Dùng phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, báo chí, sổ tay giáo dục mơi trường,… để phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho chủ sở 6.1.5 Đề xuất, kiến nghị biện pháp hỗ trợ từ Nhà Nước Ban hành luật, quy định tiêu chuẩn hợp lý, cụ thể bảo vệ tài nguyên nước ngầm Hồn thiện khung pháp lý: thể tính thống nhất, rõ ràng, khoa học Thực việc cấp giấy phép cho đơn vị khai thác nước ngầm 6.1.5.1 Chính sách hỗ trợ vốn Các sở tình nguyện di dời địa điểm sản xuất đến khu quy hoạch Các sở có dự án triển khai xử lý ô nhiễm môi trường để đạt tiêu chuẩn môi trường Các sở có dự án cải tiến cơng nghệ, thực kiểm tốn nhiễm triển khai sản xuất Ngồi ra, sở vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà Nước 6.1.5.2 Chính sách thuế Kiến nghị quan thuế tạo điều kiện miễn, giảm cho sở triển khai dự án: Nhập trang thiết bị công nghệ tiến tiến công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường Đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, thay đổi công nghệ cải thiện môi trường Miễn thuế thu nhập có hạn định cho sở sản xuất thực cơng trình xử lý ô nhiễm 6.1.5.3 Chính sách thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng nguồn động viên cho sở sản xuất đạt hiệu cao kỹ thuật cải thiện môi trường 86 Đồ án tốt nghiệp - Công tác thi đua khen thưởng cần triển khai cho tất sở sản xuất - Các sở có hiệu cao bảo vệ mơi trường cần khen thưởng thích đáng( huân chương, khen,…) kể hưởng sách ưu đãi đầu tư kinh doanh - Các sở thực tốt việc xử lý ô nhiễm, thực sản xuất 6.2 Biện pháp cưỡng chế 6.2.1 Di dời Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khu vực dân cư khu quy hoạch tập trung 6.2.2 Tạm ngưng sản xuất Bắt buộc sở gây ô nhiễm phải tạm ngưng tất hoạt động sản xuất, kinh doanh để đảm bảo an tồn đến mơi trường đời sống người dân khu vực Đối với sở gây ô nhiễm, bị khiếu nại nhắc nhở nhiều lần chưa có biện pháp giải phải tạm ngưng sản xuất chờ chủ sở trình phương án giải Sau tạm ngưng sản xuất, sở không theerr thực biện pháp xử lý ô nhiễm chỗ buộc phải di dời rút giấy phép hoạt động vĩnh viễn Giải pháp ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh uy tín sở sản xuất 6.3 Biện pháp quy hoạch khai thác nước ngầm khu công nghiệp Để bảo vệ môi trường phát triển bền vững cần thiết phải đánh giá, phân loại sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh Đối với sở khơng thể khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường cần thiết phải di dời vào khu công nghiệp tập trung Tăng cường giám sát nguồn thải môi trường xí nghiệp sản xuất, khu cơng nghiệp tập trung nhằm phát sớm có mặt yếu tố 87 Đồ án tốt nghiệp gây ô nhiễm để kịp thời xử lý Đồng thời có quy định xử phạt hành sở có nguồn nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép Trong trường hợp giếng khoan thăm dò bị hỏng, nhiễm bẩn phải tiến hành lấp giếng theo quy định Nghiêm cấm việc dùng giếng khoan làm hố rác, hố xả thải công nghiệp dân dụng Trong trình khai thác, thiết bị hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt, nước ngầm nhằm phát kịp thời nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm tầng chứa, tiến hành lấy mẫu định kỳ để theo dõi thay đổi chất lượng nước theo thời gian Các sở sản xuất, cụm công nghiệp nằm gần khu phát triển dân cư, vùng bổ cấp nước ngầm mà hoạt động chúng nhiễm tầng chứa nước nên có kế hoạch thực di dời trước mắt, chưa có khả di dời phải có quy định bắt buộc xí nghiệp, sở sản xuất vừa lớn có luận chứng kỹ thuật đánh giá tác động mơi trường, có mơi trường nước ngầm tất loại nước thải (sinh hoạt, cơng nghiệp) phải có hệ thống xử lý quy trình kỹ thuật, sau cho phép thải ao hồ kênh rạch 6.4 Biện pháp kỹ thuật Trang bị máy móc sản xuất đại, thường xun bảo trì máy móc để tránh gây lãng phí tài nguyên nước giảm nước thải môi trường Nước thải từ sở sản xuất phải thu gom xử lý trước thải ngồi mơi trường để tránh nguy lượng nước thải ngấm vào mạch nước ngầm Chú ý ảnh hưởng nguồn thải khác ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, đặc biệt hoạt động sản xuất nơng nghiệp (phân bón, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,…) Áp dụng chương trình sản xuất sạch, sản xuất hơn, biện pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm Sản xuất Một biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn áp dụng sản xuất nhà máy 88 Đồ án tốt nghiệp Theo định nghĩa UNEP: “ Sản xuất trình ứng dụng liên tục chiến lược tổng hợp phịng ngừa mơi trường q trình cơng nghiệp, sản phẩm, dịnh vụ nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro người môi trường” Khái niệm sản xuất có nhiều cách diễn giải khác như: - Tạo sản phẩm phụ phẩm khơng gây hại tới mơi trường - Có tính hợp lý mặt sinh thái - Mức xả, phát thải zero - Cách sử dụng công nghệ tạo chất thải thiết bị truyền thống Đối với quy trình sản xuất, sản xuất bao gồm q trình bảo tồn ngun liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hai, giảm lượng độc tính tất chất thải trước khỏi quy trình sản xuất Đối với sản phẩm, chiến lược tập trung vào giảm thiểu tác động với toàn vịng đời sản phẩm tính từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu xử lý cuối loại bỏ sản phẩm Các yếu tố quan trọng chiến lược sản xuất thể sơ đồ: Liên tục Các sản phẩm Phòng Chiến lược Con người Giảm thiểu rủi ro Tổng hợp Quy trình cơng (Khơng khí, đất, nghệ Hình 6.1 Sơ đồ chiến lược sản xuất 89 Môi trường Đồ án tốt nghiệp Sản xuất không ứng dụng hệ thống kiểm sốt nhiễm cuối đường ống có tính truyền thống để xử lý chất thải Tuy nhiên, việc vận hành có hiệu suất trạm xử lý bên ngồi quy trình cơng nghệ phù hợp phạm vi khái niệm sản xuất Sản xuất hơn: Đối với nhà máy hoạt động sản xuất cách tiếp cận có tính xây dựng sản phẩm trình sản xuất đồng thời áp dụng liên tục chiến lược, sách cơng nghệ giảm chất thải Đây phương pháp chủ động phịng ngừa kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung, ô nhiễm nước ngầm nói riêng có thể: - Tiết kiệm chi phí thơng qua giảm lãng phí ngun liệu thô lượng - Cải thiện hiệu suất vận hành nhà máy - Tạo sản phẩm có chất lượng ổn định - Có thể thu hồi vật liệu - Có khả cải thiện mơi trường làm việc - Nhà máy có vị trí tốt làm việc với quyền - Cải thiện hình ảnh nhà máy - Tiết kiệm chi phí cho xử lý chất thải cuối đường ống - Có khả thu hồi vốnÁp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm 90 Đồ án tốt nghiệp Công nghệ xử lý nước thải cao su Nước thải từ nhà máy Lược rác thô – C01 Bể gạn mủ – T01 Vớt mủ tái chế Bể thu gom – T02 Tách rác tĩnh Khí + nước PAC Bể lắng sơ tuyển khí hịa tan – T03 PAC Bùn dư Bể keo tụ - T04 Sân phơi Bể tạo – T05 bùn Polymere Bể lắng Lamen – T06 Bùn dư Thổi khí +NaOH Bơm bùn Chơn lấp Bể điều hịa – T07 làm phân bón Bể sinh học kỵ khí tuần hồn Bể sinh học hiếu khí MBBR – T09 Bùn Thổi khí Bể lắng Lamen 2- T10 tuần hoàn Bể khử trùng – T11 Đạt QCVN 01: 2008 91 Đồ án tốt nghiệp Hình 6.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cao su công nghệ MBBR kết hợp ABR+ (Công nghệ BIOFAS- MBBR + công nghệ BIOFAS – ABR) Thuyết minh công nghệ xử lý Công suất thiết kế: 10-10.000 m3/ngày đêm - Nước thải từ công đoạn chế biến cao su nhà máy chảy qua mương dẫn, mương dẫn có trang bị lưới tách rác để tách rác lớn, ảnh hưởng tới hệ thống xử lý, nước sau tách rác thô – CS01 chảy Bể gạn mủ (T01) Tại Bể gạn mủ, hạt cao su tách tỉ trọng, phần cao su thu hồi thủ công để tái sử dụng Nước sau tách mủ chảy tràn Bể thu gom (T02) - Tại Bể thu gom (T02) với thời gian lưu lớn, phần lớn cao su lên sau ngày Tại có trang bị họng bơm để 02 bơm chìm bơm nước vào Bể tuyển áp lực kết hợp với Lắng sơ (B03) Bùn bơm sân phơi bùn (T12) - Tại Bể tuyển áp lực kết hợp với Lắng sơ (T03) Để tăng hiệu tách Cao su nổi, ta châm hóa chất keo tụ PAC vào nhờ bơm định lượng Nước sau tuyển chảy tràn bể keo tụ (T04) - Tại bể keo tụ (T04) nước xáo trộn nhờ mơ tơ khuấy có lắp cánh gạt để hịa trộn nước hóa chất keo tụ (PAC) châm nhờ bơm định lượng, nước sau keo tụ chảy tràn qua bể tạo - Tại bể tạo (T05) nước xáo trộn nhờ mơ tơ khuấy có lắp cánh gạt để hịa trộn nước hóa chất tạo bơng (Polymer), nước sau châm hóa chất bơng cặn tạo thành hạt kích thước lớn dễ lắng - Tại Bể lắng Lamen (T06) cặn lơ lửng tách ra, phần nước chảy tràn qua Bể điều hòa (T07) Tại để tăng việc lắng cặn, ta áp dụng công nghệ dùng lắng nghiêng Lamen Bùn bơm sân phơi bùn (T12) - Tại Bể điều hòa (T07) nước ổn định nồng độ giảm phần chất ô nhiễm Tại có trang bị pH Controler điều khiển bơm định lượng châm hóa chất chỉnh pH NaOH (xút) Nước từ bể điều hịa bơm lên bể kỵ khí vách ngăn (T08) 92 Đồ án tốt nghiệp - Tại Bể sinh học kỵ khí vách ngăn ABR+ (T08) nước thải phân phối toàn bề mặt đáy bể di chuyển theo chiều từ lên với vận tốc thích hợp, qua lớp vi sinh kỵ khí lơ lửng bể chất nhiễm có nước thải xử lý theo phản ứng: CxHyOzNt + VSV kỵ khí = CH4 + CO2 + H2O + NH3 + + tế bào Nước thải giảm 80-90% lượng chất hữu nước sau qua ngăn bể Tại có trang bị giá thể vi sinh dạng tổ ong để tăng hiệu suất trình xử lý Bùn bể xáo trộn nhờ bơm bùn chìm - Tại Bể sinh học hiếu khí MBBR (T09), nước thải tiếp xúc với vi sinh vật lơ lửng (dạng bùn hoạt tính) đồng thời đảo trộn khơng khí cấp vào từ đáy bể Kết chất ô nhiễm BOD, COD, xử lý theo phản ứng: C x H y O z N t + VSV hiếu khí = CO2 + H2O + .+ tế bào Tại Bể sinh học hiếu khí MBBR (T09) có trang bị giá thể sinh học MBBR để tăng cường mật độ vi sinh, giúp tăng hiệu xử lý, giảm sốc tải, giảm thể tích bể, tiết kiệm chi phí Nước từ bể Sinh học hiếu khí chảy tràn qua Bể lắng vách nghiêng (T10) - Tại Bể lắng vách nghiêng (B10) cặn lơ lửng tách ra, phần nước chảy tràn qua bể khử trùng (B11) Bùn dư phần tuần hồn lại bể Sinh học hiếu khí ASBC, phần bơm sân phơi bùn (T12) - Tại bể khử trùng (T11) nước loại bỏ vi sinh vật gây bệnh E.coli, Coliform… Nước chảy nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử lý đạt tiêu theo tiêu chuẩn QCVN 11-2008, cột A dẫn vào cống xả mơi trường - Sân phơi bùn T12 trang bị ống thu nước đặt đáy, bên phủ Cát, sỏi để hỗ trợ tách bùn Bùn sau ngày tách (không cần trợ lắng Polymer), gom định kỳ làm phân bón Bùn giàu phốt dinh dưỡng 93 Đồ án tốt nghiệp Ưu điểm công nghệ - Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu - Vận hành đơn giản, Tiêu thụ hóa chất - Dễ lắp đặt, dễ bảo trì - Sử dụng hệ thống xử lý hóa lý trước vào hệ thống xử lý sinh học, giúp tránh sốc tải - Sự linh động chế vận hành giúp hệ thống xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu xử lý cách an toàn mà tiết kiệm điều chỉnh chế độ chạy khác nhau: có hóa chất, khơng hóa chất… - Các cơng trình hạn chế mùi hôi phát sinh so với cơng nghệ khác, đảm bảo an tồn mơi trường Bùn sau xử lý đem làm phân bón - Cơng nghệ BioFAS-MBBR/ABR+ công nghệ nay, xử lý hầu hết loại nước thải có thành phần ô nhiễm hữu cao Tăng hiệu xử lý, tiết kiệm chi phí Cơng nghệ xử lý nước ngầm nhiễm bẩn ) ) ) , Công nghệ xử lý mô tả sau: 94 Đồ án tốt nghiệp NGĂN LÀM THỐNG NƯỚC THƠ BỂ LẮNG TIẾP XÚC HĨA CHẤT BỂ LỌC CLO, VƠI NHANH KHỬ BỂ CHƯA TRÙNG CLO NƯỚC SẠCH VÀO MẠNG LƯỚI SỬ DỤNG Hình 6.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm nhiễm bẩn 6.5 Giải pháp kinh tế tài Định giá tài nguyên nước ngầm, áp dụng thuế tài nguyên nước ngầm để nước ngầm sử dụng hợp lý Áp dụng nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) Biện pháp nhằm thúc đẩy nhà sản xuất tìm cách giảm thiểu tải lượng nước thải sản xuất 6.6 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Đào tạo cán chun mơn, có lực chuyên môn quản lý tài nguyên nước ngầm Nâng cao nhận thức người dân giá trị tài nguyên nước ngầm ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên Hướng dẫn nông dân sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, cách hợp lý, quy cách Những giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu đến mức thấp lượng nước ngầm khai thác ảnh hưởng nguồn thải đến chất lượng nước ngầm 95 Đồ án tốt nghiệp 6.7 Ứng dụng Gis quản lý nước ngầm Kiểm sốt mức nhiễm: trì mực nước ngầm thích hợp vùng khai hoang vấn đề lớn trường đại học kỹ thuật Aechen Đức ứng dụng Gis đê kiểm soát mực nước ngầm cho vùng khai thác than, tạo đồ mực nước ngầm, kết hợp với liệu khác thổ nhưỡng, quy mô khai thác mỏ, công nghệ kỹ thuật sử dụng, cung cấp công cụ đắc lực cho nhà phân tích Kiểm sốt phục hồi mực nước ngầm: đánh giá phục hồi mực nước khó khăn, với cơng nghệ Gis cơng việc trở nên dễ dàng Tại Đức người ta dùng Gis xây dựng đồ cho tính tốn phục hồi mực nước ngầm 96 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, nhiều vấn đề mơi trường địa bàn tỉnh nảy sinh Các sông suối, ao hồ địa bàn tỉnh Bình Phước nơi tiếp nhận nguồn thải hoạt động sản xuất công nghiệp ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm Vấn đề quản lý nước thải nói chung nước ngầm trênđịa bàn tỉnhBình Phước nói riêng với u cầu cao vềtính hiệu công nghệ quan tâm đặc biệt tới môi trường Kết nghiên cứu Luận văn đạt số nội dung sau: - Nêu tác hại củanước thải cao su ảnh hưởng đến mơi trường Đặc biệt tình hình chất lượng mơi trường nước thải nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Phước Qua nghiên cứu tìm hiểu số liệu quan trắc năm gần cho thấy: chất lượng môi trường Bình Phước có xu hướng giảm Kết hệ trực tiếp hoạt động sản xuất từ gần sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý nguồn thải công nghiệp, giải pháp quản lý nước ngầm Các giải pháp thiết thực, cần thiết giúp nhà quản lý đề kế hoạch bảo vệ môi trường nước ngầm thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước, góp phần ngăn ngừa nhiễm phịng chống cố môi trường 97 Đồ án tốt nghiệp Kiến nghị Để phịng ngừa giảm thiểu nguy nhiễm nguồn nước ngầm tỉnh năm tới, đề tài có số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường tập trung vào khu quy hoạch sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thị xã, đảm bảo xa khu dân cư Yêu cầu chủ sở sản xuất áp dụng biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm xử lý ô nhiễm - Tăng cường kiểm tra, giám sát kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm vấn đề bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường - Nếu có điều kiện tăng cường trang thiết bị máy móc thiết bị phịng thí nghiệm, tăng tần suất quan trắc môi trường để số liệu quan trắc ngày phong phú nhằm giúp cho công tác bảo vệ môi trường ngày tốt - Các địa phương cần khuyến cáo nhân dân có hình thức tự giải nước sinh hoạt cho gia đình, khơng nên sử dụng nguồn nước khơng đạt tiêu chuẩn, giếng nhiễm vi sinh, tăng cường kiểm tra giếng - Đề nghị công ty, đơn vị kiểm tra chất lượng nước cần có biện pháp điều chỉnh nâng cấp hệ thống xử lý để đảm bảo xử lý tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn Việt Nam 98 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá – Môi Trường – NXB Đại học quốc gia Tp HCM – 2000 Lê Huy Bá, Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2000 Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2000 Nguyễn Ngọc Bích, Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niêm giám thống kê 2011, năm 2011 Báo cáo điều tra, đánh giá nguồn thải lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước – Sở Tài Ngun Mơi Trường tỉnh Bình Phước Điều tra, thống kê chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2011 – Sở Tài nguyên mơi trường tỉnh Bình Phước Quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 – Sở Tài nguyên Mơi trường Bình Phước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư 10 Sở Tài nguyên & Môi trường, Chuyên đề quan trắc nước ngầm, năm 2009 11 Sở Tài nguyên & Môi trường, 2005, Chiến lược bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 – 2010, định hướng đến năm 2020 12 Sở Công thương, Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2009, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước Một số trang web liên quan: 14 http://vea.gov.vn 15 www.monre.gov.vn 16 http://vi.wikipedia.org 17.http://www.binhphuoc.gov.vn 99 ... cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải sản xuất chế biến mủ cao su đến chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Phước? ?? nhằm phân tích, xác định mức độ ảnh hưởng nước thải ngành chế biến sản xuất. .. : ? ?Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải sản xuất chế biến mủ cao su đến chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Phước? ?? Các liệu ban đầu : - Tổng quan ngành sản xuất chế biến mủ cao su. .. hoạt động chế biến mủ cao su, tinh bột mì, thủy điện chế biến mủ cao su; thủy điện, chế biến hạt điều chế biến mủ cao su, tinh bột mì chế biến mủ cao su; tinh bột mì, thuốc BVTV chế biến mủ cao su;