Nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp khắc phục

215 32 0
Nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - C H NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC U TE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ N VÀ H ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 608506 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - C H LÊ THỊ THÚY HẰNG TE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ H U ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 608506 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Nhận xét CB hướng dẫn ) Họ tên học viên: Đề tài luận văn: Chuyên ngành: Người nhận xét: Cơ quan công tác: H Ý KIẾN NHẬN XÉT 1-Về nội dung & đánh giá thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: C TE U H 2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy số liệu: 3-Về kết khoa học luận văn: 4-Về kết thực tiễn luận văn: 5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ: H 6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu LVThS): C Sau thời gian hướng dẫn HV thực đề tài, nhận thấy HV đáp ứng nội dung Luận văn Thạc sĩ, đồng ý cho HV H U TE bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn TP HCM, ngày tháng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) năm 20… PHẦN 1: MỞ ĐẦU H U TE C H Tính cấp thiết đề tài: Hiện phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc phạm vi tồn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài ngun nước ngọt, suy thối tầng Ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy… Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiệt độ tăng, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu tăng ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp Sự bất thường chu kỳ khí hậu khơng dẫn tới gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất mùa màng, mà gây rủi ro nghiêm trọng khác Trong đó, Phú Yên tỉnh ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động Biến đổi khí hậu lên ngành sản xuất nói chung ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng Vì tơi chọn đề tài tốt nghiệp Khóa học Cao học là: “nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp tỉnh phú yên đề xuất giải pháp khắc phục” Mục đích để hiểu Biến đổi khí hậu giải pháp Nhà khoa học để nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Mục tiêu đề tài + Liệt kê tác động biến đổi khí hậu tới ngành sản xuất Nơng nghiệp Phú Yên + Đánh giá mức độ nghiêm trọng tác động + Đưa số kiến nghị giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu : + Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Thực trạng ngành Nông nghiệp Phú Yên + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới ngành Nông nghiệp Phú Yên + Đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu Phú Yên ngành nông nghiệp Đối tượng Phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: ngành sản xuất Nông nghiệp Phú Yên + Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn tỉnh Phú yên đặc biệt trọng đến huyện ven biển tỉnh Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích hệ thống * Phương pháp luận: Tính đề tài: Đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH ngành nông nghiệp Phú Yên Từ đề tài đưa giải pháp khắc phục tác động BĐKH đến ngành sản xuất nơng nghiệp tỉnh PHẦN 2: TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN H U TE C H CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Phú Yên có diện tích tự nhiên 5.060km Đồi núi ch iếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông bị chia cắt mạnh Bờ biển dài gần 190km, có nhiều dãy núi nhơ biển hình thành vịnh, đầm, vũng vịnh Cù Mông, vịnh Xuân Đài, đầm Ơ Loan, Vũng Rơ , điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản vận tải biển 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.1 Thực trạng dân số lao động Theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 công bố tháng năm 2010, dân số Phú Yên 852,231 người Mật độ dân số trung bình 157 người/km 2, phân bổ không địa phương: Tp Tuy Hồ nơi có mật độ dân số cao với 1.425 người/km 2, Sơng Cầu có mật độ dân số thấp với 205 người/km2 Cộng đồng dân cư chủ yếu dân tộc Kinh, dân tộc khác (dân tộc Hoa, Chăm ) không đáng kể 1.2.2 Những lợi phát triển KTXH - Lợi vị trí địa lý - Lợi địa hình, địa mạo - Lợi nguồn nước - Lợi tài nguyên biển đa dạng - Lợi nhân lực - Lợi đào tạo - Lợi thành tựu đạt năm qua U TE C H 1.2.3 Những hạn chế phát triển KTXH - Chưa phát huy lợi vốn có mặt địa lý - Tiềm lực kinh tế chưa khai thác hiệu khả cạnh tranh thấp - Thiếu lực lượng cán khoa học kỹ thuật cán quản lý có trình độ cao - Thường xun hứng chịu nhiều thiên tai, đặc biệt bão lụt 1.3 Điều kiện khí tượng – Thủy văn Mang đặc điểm chung khí tượng thủy văn nhiệt đới gió mùa thuộc miền khí tượng thủy văn phía Nam khu vực Nam Trung Bộ với đặc điểm là: có hai mùa gió Đơng Bắc Tây Nam, nên nhiệt độ cao, nắng nhiếu, khơng có mùa đơng lạnh, có mùa nóng mát, mưa khơng nhiều, mùa khô kéo dài, mùa mưa lũ tập trung vào tháng cuối năm Dòng chảy lũ lớn Củng Sơn (sông Ba) 10480 m 3/s, tiếp đến Hà Bằng (Kỳ Lộ) 5720 m3/s, sông Hinh 3510 m3/s Và Bàn Thạch 2581 m 3/s (chưa tính lũ 1993) Dòng chảy kiệt Củng Sơn có 7,73 m 3/s, Hà Bằng 0,479 m3/s, La Hai (Sơng Cơ) 0,013 m3/s - Hệ thống sơng ngịi Bảng Diện tích lưu vực sơng Phú Yên Sông H Sông Ba Sông Kỳ Lộ Sông Bàn Thạch Sơng Cầu Diện tích lưu vực (km2) 13.043 1.950 590 146 1.4 Điều kiện địa hình – địa chất 1.4.1 Địa hình Địa hình Phú Yên phức tạp: diện tích đồi núi chiếm khoảng 70 diện tích tồn tỉnh; đặc biệt có đỉnh núi cao 1.000 m có đỉnh cao 1.470 m Phú Yên có đường bờ biển dài 189 km với nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1.4.2 Địa chất - Địa tầng: có mặt địa tầng địa chất từ Proterozoi đến đệ tứ - Magma xâm nhập: chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên - Kiến tạo: Phú n nằm phía Đơng Nam địa khối Kontum Đông Bắc đới Đà Lạt H U TE C H 1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.5.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên 127.748ha, chiếm 25,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, bình quân 0,25ha/người Được phân thành nhóm chủ yếu sau: Đất cồn cát ven biển , Đất mặn phèn, Đất Feralit vàng đỏ, Feralit vàng, Đất phù sa, Đất phù sa, Đất đen 1.5.2 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt Bao gồm nước mưa nước hệ thống sông suối, hồ đầm Lượng nước hàng năm lớn phân bố không năm Mùa mưa lượng nước tập trung lớn thường gây lũ lụt, ngập úng Ngược lại mùa khơ lượng nước mưa ít, thiếu nước, sông cạn, vùng ven biển nước mặn theo cửa sông xâm nhập gây mặn tràn, mặn ngấm ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt dân cư Nguồn nước ngầm - Vùng miền núi phía Tây huyện Tuy An, TX Sông Cầu: Mực nước ngầm xuất độ sâu bình quân – m, lưu lượng 1,5 - lít/s - Vùng cồn cát ven biển huyện Tuy An: Mực nước ngầm xuất độ sâu bình quân - 8m, lưu lượng - lít/s - Vùng Đồng huyện Đơng Hịa: Mực nước ngầm xuất độ sâu bình quân - 3m, lưu lượng - 10 lít/s 1.5.3 Tài nguyên biển Bờ biển dài 189km, với khoảng 500 lồi cá, 38 lồi tơm, 15 lồi mực lồi hải sản khác sị, điệp Tổng trữ lượng cá khoảng 46.000 tấn, trữ lượng cho phép khai thác khoảng 35.000 tấn/năm Có nhiều đầm, vịnh lớn: Đầm Cù Mơng, Ơ Loan, vịnh Xn Đài, Vũng Rơ, cửa sơng Đà Rằng, Đà Nơng diện tích mặt nước 15.000 ha; với 2.000 đất ngập mặn ven biển 1.5.4 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp năm 2010: 44.555ha, rừng sản xuất 19.553,9ha, chiếm 43,9%; rừng phòng hộ 19.764,3 ha, chiếm 44,3%; rừng đặc dụng 5.236,8ha, chiếm 11,8% CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Khái niệm BĐKH Đối với nước ta, tác động biến đổi khí hậu ban đầu nhận thấy thơng qua thay đổi khí hậu theo mùa vùng miền khác nhau; lượng mưa mùa mưa thay đổi Tuy nhiên, thách thức lớn lại mực nước biển dâng cao Bảng 2: Khu vực bị ngập nước nặng theo kịch nước biển dâng 1m Diện tích bị ngập (km2) % bị ngập 50,1 49,4 45,7 43,7 43,0 39,7 38,9 32,7 28,2 24,7 38,6 (Nguồn: Carew-Reid, 2007) H 1.131 2.169 2.021 1.425 862 606 962 783 1.757 758 11.474 U TE Bến Tre Long An Trà Vinh Sóc Trăng Tp.HCM Vĩnh Long Bạc Liêu Tiền Giang Kiên Giang Cần Thơ Tổng cộng Tổng diện tích (km2) 2.257 4.389 2.231 3.259 2.003 1.508 2.475 2.397 6.224 3.062 29.827 C Tỉnh H Ở Việt Nam, xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa khác vùng 50 năm qua Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 oC phạm vi nước lượng mưa có xu hướng giảm nửa phần phía Bắc, tăng phía Nam lãnh thổ Trung bình hàng năm có khoảng 12 bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đơng, khoảng 45% số nảy sinh Biển Đông 55% số từ Thái Bình Dương di chuyển vào Số bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam vào khoảng năm có đổ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động khu vực Biển Đông có xu hướng tăng nhẹ, số ảnh hưởng đổ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng H U TE C H 2.3 Tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam 2.3.1 Tác động BĐKH Việt Nam Theo đó, kịch trung bình (B2) xác định: - Về nhiệt độ: vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,60C Tây Bắc, 2,50C Đông Bắc, 2,40C đồng Bắc bộ, 2,80C Bắc Trung bộ, 1,90C Nam Trung bộ, 1,60C Tây nguyên 2,00C Nam so với trung bình thời kỳ 1980-1999 - Về lượng mưa: tổng lượng mưa lượng mưa mùa mưa tất vùng khí hậu nước ta tăng, - Về nước biển dâng: mực nước biển dâng 30cm vào năm 2050 cuối kỷ 21 dâng khoảng 75cm Tương đương với mực nước biển dâng 75cm phạm vi ngập khu vực TP.HCM 204km2 (10%), ĐBSCL diện tích ngập 7.580km2 (19%) - Về địa lý: Vào năm 2100, 14.528 km2 hay 4,4% diện tích đất Việt Nam bị ngập nước vĩnh viễn - Dân số bị ảnh hưởng : Ngập lụt từ mực nước biển dâng 01 m ảnh hưởng trực tiếp đến gần 06 triệu người chiếm 7,3% dân số tồn quốc - Nghèo đói: dân số nghèo sống khu vực có nguy bị ngập lụt nước biển dâng tương lai cao 90% người nghèo bị tác động sống ĐBSCL - Đường sá: 4,3% hay 9.200 km hệ thống đường hữu vĩnh viễn nằm mực nước 90% hạ tầng đường bị ảnh hưởng ĐBSCL phần lớn Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu Trà Vinh - Công nghiệp : Mười hai tỉnh thành có sở sản xuất bị ngập lụt Phần lớn tỉnh thành có số lượng lớn công ty bị ảnh hưởng ĐBSCL vùng Đông Nam - Định cư: Chỉ 02% tổng diện tích bị ngập lụt vĩnh viễn xếp loại đất định cư số làng mạc, thành phố bị tác động tăng nhanh chóng bão tính đến - Rừng: 08% ngập lụt nước biển dâng bao phủ rừng hay thảm thực vật tự nhiên (bao gồm vùng đồng cỏ bụi), 67,5% số rơi vào châu thổ Mê Kông 22,5% vùng kinh tế Đông Nam Bộ - Vùng chứa nước : 82,5% vùng chứa nước bị tác động nằm vùng đất thấp phía nam, 71,7% ĐBSCL 10,8% vùng kinh tế Đông Nam Bộ H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H H U TE C H ... trạng ngành Nông nghiệp Phú Yên + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới ngành Nông nghiệp Phú Yên + Đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu Phú Yên ngành nông nghiệp Đối tượng Phạm vi nghiên cứu. .. 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN 12 4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động BĐKH đến diện tích canh tác sản lượng nơng nghiệp Phú Yên. .. Công Nghệ TP HCM,Việt nam Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU C ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Tên tác giả: NGUYỄN LÊ DUY

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan