1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO

62 725 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO

Trang 1

1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty 5

1.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 5

1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 7

1.1.3 Đặc điểm các sản phẩm dịch vụ chính 11

1.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 14

1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán 15

1.3.Thực trạng hạch toán TSCĐ ở công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO 19

1.3.1 Đặc điểm TSCĐ tại công ty 19

1.3.2 Công tác quản lý TSCĐ 19

1.3.3 Phân loại và đánh giá TSCĐ 20

1.3.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ 23

Trang 3

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1- Bảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 7

ƠBảng 2: TSCĐ phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2007 21

Bảng 3: TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành năm 2007 22

Bảng 4: Thời gian khấu hao của một số loại TSCĐ 42

Sơ đồ 1- Sơ đồ bộ máy quản lý công ty 8

Sơ đồ 2 – Sơ đồ bộ máy kế toán 14

Sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi sổ áp dụng phần mềm kế toán 16

Biểu 1: Thẻ TSCĐ 25

Biểu 2 : Sổ chi tiết TSCĐ 26

Biểu 3:Giấy đề nghị mua TSCĐ 29

Biểu 4: Quyết định mua TSCĐ 30

Biểu 5 : Hoá đơn GTGT 31

Biểu 6: Biên bản giao nhận thiết bị 32

Biểu 7 - Phiếu chi 33

Biểu 8 - Thẻ TSCĐ số 52 34

Biểu 9: Sổ chi tiết TSCĐ (phương tiện vận tải) 35

Biểu 10:Chứng từ ghi sổ số 87 36

Biểu 11 -Sổ cái TK 211 37

Biểu 12: Biên bản đánh giá lại TSCĐ 39

Biểu 13: Biên bản thanh lý TSCĐ 40

Biểu 14: Chứng từ ghi sổ số 57 41

Biểu 15: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 44

Biểu 16: Chứng từ ghi sổ số 46 45

Biểu 17: Sổ cái TK 214 46

Biểu 18: Biên bản kiểm tra tình trạng máy móc thiết bị 49

Biểu 19: Tổng hợp dự toán kinh phí sửa chữa 50

Biểu 20: Bản quyết toán sửa chữa xe cẩu 51

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, kế toán được coi là công cụ quản lý hữu hiệu và đáng tin cậy tronghệ thống công cụ quản lý của Nhà nước

Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần vận tải 1 Traco, em đã cốgắng tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, bộ máy kế toán của công ty Với nhữngkiến thức nắm bắt được, em nhận thấy TSCĐ của công ty tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh, giá trị TSCĐ hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vàochi phí kinh doanh trong kỳ Do đó nó có tác động trực tiếp đến lợi nhuận củacông ty trong kỳ kinh doanh.

Thông qua công tác hạch toán TSCĐ các nhà quản lý và những ngườiquan tâm nắm bắt được tình hình thực tế về TSCĐ trong công ty Công tác hạchtoán TSCĐ phản ánh được tình hình tăng, giảm hiện có của TSCĐ tại công ty.Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra quyết định chiến lược cho công ty một cáchchính xác và hiệu quả.

Chính vì những lý do trên em đã lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp

với nội dung: “ Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ

Trang 6

PHẦN 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI 1 TRACO

1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty1.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Traco là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Bộ Giao Thông VậnTải, tiền thân là Công ty Đại lý Vận tải ( Transport Agentcy Company ) đượcthành lập từ năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên ( số 1) của Việt Nam kinhdoanh Đại lý Vận tải hàng hoá và Logistics.

Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO

Địa chỉ: Số 45 Đinh Tiên Hoàng, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng.Tel: 0313.745027

Năm 1979, trước yêu cầu cấp bách tiếp nhận thiết bị toàn bộ nhập khẩucho các công trình trọng điểm, vận tải hàng Bắc – Nam, Công ty đại lý vận tảihàng nặng Hà Nội được chuyển về Hải Phòng với tên gọi mới là Công ty đại lývận tải khu vực I, trụ sở chính đặt tại 289 Lý Thường Kiệt, Hải Phòng theoQuyết định số 1096- QĐTC ngày 17/05/1979 của Bộ trưởng Bộ Giao thôngVận tải Từ đó đến năm 1983, Công ty đã xứng đáng với vai trò chủ lực giải toảcảng Hải Phòng, làm tổng B, tiếp nhận vận chuyển trọn gói thiết bị toàn bộ cho

Trang 7

nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy giấy Bãi Bằng, thiết bịh hạng nặng chothuỷ điện Sông Đà, và làm đại lý tiếp nhận hàng triệu tấn phân bón vào đồngbằng sông Cửu Long, vận chuyển lương thực, hàng nội thương từ Nam ra Bắc

Tháng 9 năm 1983, Công ty được điều về Tổng cục đường biển và đổi tênthành Công ty đại lý vận tải đường biển I Năm 1988, Công ty lại được điều vềtrực thuộc Bộ Giao thông Vận tải với tên gọi mới là Công ty dịch vụ vận tải I.

Năm 1996, thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp Nhà nước củaChính phủ, công ty được thành lập lại theo Nghị định 388/CP với tên Công tydịch vụ vận tải số I, trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải theo Quyết định số709QĐ/TCCB-LĐ ngày 09/04/1996 của Bộ Giao thông Vận tải.

Là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc thực hiện chủ trươngcổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Giao thông Vận tải , năm 2000,công ty được cổ phần hoá theo Quyết định số 3589/1999/QĐ- Bộ Giao thôngVận tải ngày 17/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải với tên gọi đầyđủ bằng tiếng việt là Công ty Cổ phần vận tải 1 Traco, tên giao dịch quốc tếORIENT TRANSPORT AND FREIGHT FORWARDING JOINT STOCKCOMPANY gọi tắt là Traco, trụ sở chính đặt tại 45 Đinh Tiên Hoàng, HồngBàng, Hải Phòng.

Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty được xây dựng căn cứ vào Luậtdoanh nghiệp, Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ vềviệc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần gồm 12chương, 54 điều; được Đại hội cổ đông thành lập công ty ngày 12/01/2000thông qua, được đăng ký và lưu giữ tại các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩmquyền, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch Đầu tưthành phố Hải Phòng số 0203000002 ngày 18/02/2000.

Trải qua 40 năm phát triển, với năng lực vận tải xếp dỡ hùng hậu, hệthống kho tàng bến bãi xuyên suốt Bắc - Trung - Nam, đội ngũ nhân viên( gồm thợ bậc cao, chuyên gia, kỹ sư, cử nhân, luật sư, thạc sỹ, tiến sỹ được đào

Trang 8

tạo tại các cơ sở trong và ngoài nước ) giầu kinh nghiệm, mẫn cán; được hàngtrăm bạn hàng và đối tác trong và ngoài nước tin tưởng và hợp tác Ngày nay,Traco trở thành doanh nghiệp hàng đầu về vận tải và logistics tại Việt Nam vàKhu vực.

Traco đã trở thành hội viên của VIFFAS, VCCI, HATA, VISABA…Traco còn là cổ đông của : Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách, Công ty Cổ phầnCảng Đình Vũ…Với hơn 1 triệu tấn / năm thông qua Cảng, Traco được coi làkhách hàng lớn nhất của Cảng Hải Phòng, Cảng Vật Cách Traco còn là công tymẹ của một số công ty con thuộc Traco group.

Có thể đánh giá khái quát quá trình phát triển của Công ty cổ phần vậntải 1 TRACO qua một số chỉ tiêu sau: (đơn vị : 1.000 đồng)

1 Tổng doanh thu 135.000.000 155.000.000 160.000.000

Bảng 1- Bảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Với những kết quả đạt được, Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO đã đượcphong tặng nhiều danh hiệu và nhiều phần thưởng cao quý

Trải qua 40 năm hoạt động, công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụđược giao, thực hiện công cuộc xây dựng “ Dân giầu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh “ Và trong những năm gần đây, công ty càng ngày càng khẳngđịnh được chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trường.

1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

Cơ cấu quản lý và kiểm soát của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

Trang 9

Sơ đồ 1- Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất công ty, bầu ra Hộiđồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất có toàn quyềnnhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợicủa công ty phù hợp với Pháp luật Nhà nước Quyền hạn và trách nhiệm củaHội đồng quản trị và từng thành viên được quy định ở Điều 23, 24, 25 Điều lệcông ty

Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc là người đại diện có tưcách pháp nhân cao nhất tại công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về điềuhành hoạt động của công ty, có nhiệm vụ điều hành và quyết định mọi hoạtđộng của công ty theo đúng kế hoạch được cấp trên phê duyệt và Nghị quyếtĐại hội Công nhân viên chức hàng năm.

Các phó Tổng Giám đốc công ty: có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc điềuhành các lĩnh vực, phần việc được phân công, được quyền chủ động điều hành,

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTHƯ KÝ

PhòngGiao nhận

PhòngGiao nhận 1

PhòngNhân chính

PhòngPháp chế

XN VTảiKH

Trang 10

giải quyết các lĩnh vực công việc được Tổng Giám đốc phân công và uỷ quyền;Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc công ty, trước pháp luật về mọi hoạtđộng của mình:

- Phó Tổng Giám đốc kinh doanh: Giúp Tổng Giám đốc điều hành về cáchoạt động kinh doanh của đơn vị

- Phó Tổng Giám đốc sản xuất: Giúp Tổng Giám đốc điều hành trongcông tác tổ chức sản xuất toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lưọng dịch vụ củacông ty

- Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Xí nghiệp Vận tải kho hàng: GiúpTổng Giám đốc điều hành Xí nghiệp vận tải kho hàng.

Các phòng nghiệp vụ của công ty có chức năng tham mưu giúp TổngGiám đốc công ty quản lý và điều hành công việc:

- Phòng Kinh doanh: là cơ quan tham mưu giúp Ban Giám đốc xác định

phương hướng, mục tiêu kinh doanh và dịch vụ, xây dựng các kế hoạch kinhdoanh theo định kỳ dài hạn và hàng năm Phòng còn là nơi nghiên cứu chiếnlược kinh doanh trên các lĩnh vực: thị trường, khách hàng trực tiếp tổ chứctriển khai thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ về kinh doanh và dịch vụ theo kếhoạch Phòng cũng là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc công ty trong côngtác giao dịch, đối ngoại nhằm mở rộng thị trường tìm nguồn hàng và kháchhàng.

- Phòng Logistics: chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng liên hiệp

vận tải, vận chuyển hàng hoá, đảm bảo từ khâu thủ tục ban đầu đến khâu giaohàng cuối cùng cho khách hàng.

- Phòng Tài chính kế toán: là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc về

công tác tài chính kế toán, sử dụng chức năng giám đốc của đồng tiền để kiểmtra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty; Chịu trách nhiệmtrước Ban Giám đốc công ty,cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về thựchiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.

Trang 11

Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo mọi nhu cầu vềvốn phục vụ nhiệm vụ kinh doanh.

Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán, phản ánh trung thực, chính xác, kịpthời liên tục và có hệ thống số liệu kế toán về tình hình luân chuyển, sử dụngvốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động của công ty.

Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí, định kỳ tổng hợp báo cáochi phí kinh doanh dịch vụ.

Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn côngty, chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các đơnvị thành viên

- Phòng Nhân chính: là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Ban Giám đốc

công ty về mọi mặt trong đó chịu trách trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạchhoá, tổ chức kinh doanh, lao động tiền lương, tổ chức thực hiện công tác tuyểndụng, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên theo kế hoạch, đảm bảocân đối lực lượng lao theo biên chế; Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các phươngán tiền lương, tiền hưởng, sử dụng lợi nhuận chung toàn toàn công ty.

- Phòng Pháp chế: là cơ quan giúp việc cho Ban Giám đốc công ty thực

hiện các chế độ về hành chính, văn thư, bảo mật; Thường xuyên bảo đảm trật tựan toàn cho công ty, đảm bảo an toàn trang thiết bị nơi làm việc, phương tiệnvận chuyển phục vụ cho các hoạt đông của công ty, quản lí và bảo đảm phươngtiện làm việc, phương tiện vận tải chung trong toàn công ty.

- Phòng Giao nhận: Tiếp nhận các hợp đồng và trực tiếp thực hiện các

hợp đồng dịch vụ các mặt hàng như : Lân, Kali,Lưu huỳnh, Urê, SA

- Phòng giao nhận 1: Tiếp nhận các hợp đồng và trực tiếp thực hiện các

hợp đồng dịch vụ các mặt hàng như : NPK, DAB

- Xí nghiệp vận tải kho hàng : Nhận vận tải xếp dỡ hàng hoá, cung cấp

kho bãi chứa hàng và phương tiện vận tải

Trang 12

Khách hàng trong và ngoài nước đến với Traco logistics gồm 3 nhóm:1 Các nhà sản xuất mua dịch vụ logistics công nghiệp đầu vào

2 Các nhà phân phối mua dịch vụ logistics phân phối đầu ra

3.Traco còn cung cấp dịch vụ logistics cho các đồng nghiệp 3PL, 4PLtrong và ngoài nước

Dịch vụ logistics Traco ( cấp độ 3 PL, 4 PL ) bao gồm chuỗi 40 sảnphẩm liên hoàn, liên quan với nhau tổ hợp thành 6 gói sản phẩm cơ bản đápứng nhu cầu thực tế của các khách hàng khác nhau :

- Giao nhận kho vận ngoại thương- Dịch vụ kho bãi và phân phối- Dịch vụ giá trị gia tăng

- Dịch vụ vận tải và gom hàng- Dịch vụ Hải quan và giấy tờ

- Tư vấn khách hàng và các dịch vụ khác2 Giao nhận kho vận

Giao nhận kho vận của Traco bao gồm :- Giao nhận kho vận đường biển, hàng không

- Vận tải đường sắt, đưòng bộ, vận tải hỗn hợp, vận tải quá cảnh- Vận tải đa phương thức

Trang 13

- Vận tải đường ngắn phụ trợ- Dịch vụ gom hàng

- Kho và quản trị kho

- Phân phối và giao hàng JIT- Dịch vụ giao hàng door/door

- Hồ sơ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan

- Kiểm kê, đóng gói, nhãn mác, bao bì, mã hàng, thử mẫu, lắp ráp, dịchvụ bảo hiểm và các dịch vụ gia tăng khác

- Dịch vụ tư vấn khách hàng3 Vận tải, dịch vụ vận tải

Traco nhận vận tải, xếp dỡ các loại hàng hoá : hàng thông thường, hàngbao, hàng máy thiết bị, sắt thép, hàng rời, hàng lỏng, hoá chất nguy hiểm,container FCL/LCL , hàng siêu trường, siêu trọng, hàng dự án…; Vận tảiđường ngắn, vận tải Bắc-Trung-Nam, vận tải quá cảnh và quốc tế; Vận tải ô tô,biến thuỷ nội địa, vận tải liên hợp, vận tải đa phương thức ( MT ), dịch vụ vậntải đường sắt, vận tải hàng không…

4 Kinh doanh kho bãi

Kho bãi là cơ sở hạ tầng quan trọng của logistics trong khi hệ thống khotàng của các Cảng không đủ lớn, Traco đã tạo lập được một hệ thống kho bãitại các khu công nghiệp, trung tâm phân phối và đầu mối giao thông xuyên suốtBắc-Trung-Nam Công nghệ thông tin được áp dụng trong quản lý, đáp ứngđưa hàng JIT rất thuận tiện cho các nhà sản xuất, các nhà phân phối hàng hoá

Để tăng sức cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập WTO, nhiều nhà sản xuấtvà phân phối có xu hướng tăng cường công tác kho, Traco sẵn sàng cung cấpkho bãi và mặt bằng ở vị trí thích hợp thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

5 Dịch vụ giá trị gia tăng

Traco cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ giá trị gia tăng (VAS)hữu ích, giúp hoàn thiện việc quản trị chuỗi cung ứng của quý khách và đáp

Trang 14

ứng những yêu cầu từ khách hàng của quý khách : Kiểm kê, phân loại, tuyển chọn,tái chế, lắp ráp, tu chỉnh, sửa chữa, thử mẫu, đóng bao, dán nhãn sản phẩm, traođổỉ hàng hoá, vệ sinh công nghiệp, quản trị đơn hàng bán buôn và bán lẻ, thu hồibao bì dụng cụ, logistics thu hồi, dịch vụ bảo hiểm và các VAS khác

6 Dịch vụ hải quan

Traco thực hiện thông quan các loại hàng hoá qua Cảng Hải Phòng, thựchiện thông quan hàng lưu huỳnh quá cảnh Cảng Hải Phòng – Lào Cai – VânNam Trung Quốc Traco thực hiện thông quan hàng hoá tại hầu khắp các cửakhẩu trong cả nước như Lào Cai, Lạng Sơn…

Traco luôn cập nhật và ứng dụng công nghệ trong việc thông quan hànghoá : khai báo Hải quan điện tử, cập nhật Biểu thuế xuất nhập khẩu, văn bảnhướng dẫn của Nhà nước thực hiện Luật Hải quan; tư vấn khách hàng các bướcthực hiện thông quan hàng hoá, tối ưu hoá quá trình thông quan.

7 Dịch vụ tư vấn khách hàng

Traco tư vấn khách hàng ở các lĩnh vực sau:

- Tư vấn khách hàng về việc lựa chọn đối tác 3 PL, 4PL

- Tư vấn khách hàng về điều kiện sử dụng có hiệu quả các dịch vụlogistics của Traco: logistics nguyên vật liệu đầu vào, logistics trong nhà máy,logistics phân phối sản phẩm và các dịch vụ giá trị gia tăng

- Tư vấn khách hàng về công nghệ tổ chức vận tải các mặt hàng có khốilượng lớn, tiết kiệm chi phí, tăng sức cạnh tranh

8 Dịch vụ hàng hải

Vể dịch vụ hàng hải, Traco vừa là đại lý tầu biển vừa cung ứng tàu biển* Đại lý tàu biển: Traco thay mặt cho chủ tàu, người thuê tàu làm các thủtục cho tàu ra vào Cảng với các cơ quan chức năng có liên quan ( như Cảng vụ,Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch….

* Cung ứng tàu biển: Traco thực hiện dịch vụ cung cấp bán nhu yếuphẩm cho tàu ( nước ngọt, lương thực, thực phẩm ); Thủ tục thay đổi thuyênchuyển thuyền viên, đưa đón thuyền viên; Sửa chữa cung ứng nguyên vật liệu,thiết bị theo yêu cầu

Trang 15

1.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Là đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải,để có thể theo dõi và đáp ứng các yêu cầu thông tin kinh tế phục vụ kịp thờicông tác kinh doanh, Công ty Cổ phần vận tải 1 Traco đã tổ chức bộ máy kếtoán tài chính riêng biệt phù hợp với nội dung hoạt động của mình.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung,chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty Bộ máy kế toán gồmmột kế toán trưởng phụ trách phòng Tài chính - Kế toán và 6 kế toán viên đượctổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2 – Sơ đồ bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, giúp Giám đốc công ty tổchức, chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán và công tác tài chính củacông ty theo định kỳ.

- Kế toán tiền mặt, tạm ứng: có nhiệm vụ làm các thủ tục thu chi tiềnmặt, kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thanh toán, tham gia lập báo cáo quyếttoán Đồng thời, kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tín dụng, vốn lưu động, theodõi quản lý tạm ứng.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng, tài sản cố định, tổng hợp: kế toán có nhiệmvụ kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới ngân hàng công tycó tài khoản, chịu trách nhiệm kiểm tra số dư tiền gửi, tiền vay cho kế toán trưởngvà giám đốc công ty Kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi lưu trữ chứng từ tăng giảm

Kế toán trưởng

Kế toántiền mặttạm ứng

Kế toánTGNH

TSCĐTổng hợp

Kế toántiêu thụ,

Kế toánPhải trả

nhàcung cấp

Kế toánthanh toán nội

Thủ quỹ, Kế toán

cổ tức, tiền lương

Trang 16

tài sản,lập báo cáo chi tiết, tổng hợp tăng giảm TSCĐ, phối hợp với các phòng banvà các bộ phận có liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết.

Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm quản lý Chứng từ ghi sổ của công ty,báo cáo kế toán trưởng về việc xử lý số liệu kế toán trước khi khoá sổ kế toán;Lập báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty; Lưu trữ toàn bộ chứngtừ kế toán và báo cáo kế toán của công ty theo quý, năm; Lập chứng từ hạchtoán của công ty, kế toán tổng hợp toàn công ty; Trình kế toán trưởng phươngán xử lý số liệu trước khi tổng hợp toàn công ty; Lập và lưu trữ Chứng từ ghisổ, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản và các sổ kế toán khác.

- Kế toán tiêu thụ, thuế: có nhiệm vụ theo dõi, quản lý các loại chi phí,tính giá thành dịch vụ của công ty; Quản lý sổ sách liên quan đến chi phí, giáthành; Theo dõi thuế đầu vào và đầu ra của công ty.

- Kế toán phải trả nhà cung cấp: Theo dõi các khoản phải trả chi tiết đếntừng nhà cung cấp thông qua các hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty

- Kế toán thanh toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra tính toán số liệu báocáo của các đơn vị nội bộ; thực hiện việc chuyển tiền và thanh toán với các chinhánh để kịp phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

- Thủ quỹ, kế toán cổ tức, tiền lương: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty,thực hiện thu chi tiền mặt theo lệnh; tính toán cân đối nhu cầu tồn quỹ đảm bảophục vụ sản xuất kinh doanh; Ghi sổ quỹ; đối chiếu thực tế tồn quỹ hàng ngàyvới kế toán thanh toán; Thực hiện việc theo dõi và chia cổ tức cho các cổ đông,thực hiện việc trích các khoản theo lương BHYT, BHXH, KPCĐ.

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán

Công ty Cổ phần vận tải 1 Traco có năm tài chính bắt đầu từ ngày 01tháng 01 và kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm.Chế độ kế toán củacông ty áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm2006 của Bộ Tài Chính Công ty áp dụng phương pháp khấu trừ đối với thuếgiá trị gia tăng và phương pháp khấu hao đường thẳng với các loại TSCĐ

Sau đây là đặc điểm về tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty về

Trang 17

hình thức sổ kế toán, chế độ chứng từ, chế độ tài khoản và các báo cáo tài chínhcủa công ty:

1.2.2.1 Hình thức sổ kế toán

Để phù hợp với tình hình hoạt động cũng như khối lượng nghiệp vụ kinhtế phát sinh, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghisổ” Hình thức kế toán này giúp công ty đảm bảo tốt yêu cầu quản lý đồng thờitạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính củacông ty Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Professionalaccounting tương đối hoàn chỉnh Trình tự ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi sổ áp dụng phần mềm kế toán

TÀI CHÍNH

(Nhập máy)

Trang 18

không nhiều chính vì vậy hệ thống chứng từ của công ty cũng tương đối đơngiản Những chứng từ chủ yếu thường xuyên sử dụng của công ty được lập theomẫu của Bộ Tài chính ban hành Bên cạnh đó công ty cũng sử dụng các chứngtừ hướng dẫn được lập trên nhu cầu nhất định khi nghiệp vụ kinh tế bất thườngphát sinh Để đảm bảo tốt công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toánban đầu nói riêng, các chứng từ của công ty luôn phản ánh trung thực, đầy đủ,kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lýcủa chúng Các chứng từ của công ty sau quá trình luân chuyển được lưu tạicông ty trong 10 năm liên tiếp.

Theo hình thức Chứng từ ghi sổ, công ty sử dụng các loại sổ sau:- Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, Sổ cái.

- Sổ chi tiết: TSCĐ, chi phí phải trả, phải thu khách hàng, thanh toánngân sách với Nhà nước, thanh toán nội bộ, nguồn vốn kinh doanh

Căn cứ vào chứng từ gốc đã lập hợp pháp, hợp lệ, tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh hàng ngày đều được nhập vào máy vi tính theo các bảng, biểuđược thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động cậpnhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ Cái ) và các sổ chi tiết liên quan

Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tàichính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tựđộng và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo dõi thông tin đã được nhậptrong kỳ, thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được inra và đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay.

1.2.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng

Trang 19

Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất Nhà nước ban hành,các văn bản hướng dẫn, công ty đã áp dụng 50 tài khoản trong số 86 tài khoảntrong bảng của Hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp theo Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tàichính

Với đặc điểm là một công ty làm dịch vụ, các tài khoản hàng tồn kho ítđược công ty sử dụng Trong đó công ty không sử dụng các tài khoản TK 621,622, 641, 154 để tập hợp chi phí Các tài khoản được mở chi tiết phù hợp vớiyêu cầu quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty như tài khoản 131, 331,627

1.2.2.3 Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng của công ty.

Căn cứ vào hệ thống báo cáo tài chính Nhà nước đã ban hành theo Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hệ thống báo cáo củacông ty gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Theo phương pháp trực tiếp )- Thuyết minh báo cáo tài chính

Sau khi được lập, các báo cáo tài chính của công ty được gửi cho kế toántrưởng phê duyệt đồng thời được gửi đến thành viên Hội đồng quản trị, BanGiám đốc và các Kiểm soát viên trước ít nhất 15 ngày để xem xét trước khitrình Đại hội cổ đông Thời gian duyệt quyết toán chậm nhất là 90 ngày saungày kết thúc niên độ kế toán năm được quyết toán Các báo cáo tài chính nămcủa công ty sau khi được duyệt quyết toán sẽ được gửi cho cơ quan Nhà nướccó thẩm quyền, và các đối tượng có liên quan ( nếu cần thiết )

Công ty có trách nhiệm bảo quản, lưu trữ các báo cáo tài chính theo đúngchế độ bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán hiện hành ( tất cả các văn bản

Trang 20

chứng từ có liên quan đến tài chính được lưu trữ tại công ty trong 10 năm liềnđể các cổ đông xem xét khi cần thiết )

1.3.Thực trạng hạch toán TSCĐ ở công ty Cổ phần vận tải 1TRACO

1.3.1 Đặc điểm TSCĐ tại công ty

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay và quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần vậntải 1 TRACO nói riêng phải tập trung đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tiếnvà nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao năng suất lao động cũngnhư chất lượng dịch vụ TRACO là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụvận tải vì thế TSCĐ của công ty rất đa dạng phong phú về chủng loại và sốlượng ( tập trung chủ yếu là phương tiện vận tải )

Phương tiện vận tải, thiết bị được nâng cấp và mua sắm thêm hỗ trợ mộtcách đắc lực cho việc hoàn thành hợp đồng dịch vụ đúng tiến độ Việc mua sắmTSCĐ của công ty không chỉ được thực hiện trong nước mà cả ở nước ngoài

Với chức năng chủ yếu là thực hiện dịch vụ vận tải hàng hóa cho kháchhàng trong nước và nước ngoài, Công ty cổ phần vận tải 1 Traco có địa bànhoạt động tương đối rộng lớn và phương thức vận tải liên hiệp bằng đường thuỷbộ…Do đó TSCĐ của công ty có giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản của côngty Tỷ trọng TSCĐ của công ty năm 2006 chiếm 35,13% tổng tài sản nhưng đếnnăm 2007 đã tăng lên 45,71%.

Với sự đầu tư như vậy, hiện nay công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO đangđược trang bị những thiết bị, phương tiện vận tải tốt nhất.

1.3.2 Công tác quản lý TSCĐ

Công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO là một đơn vị hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ vận tải nên phải đầu tư rất lớn vào TSCĐ Vấn đề quản lý và sửdụng TSCĐ như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất luôn là vấn đề đặt ra chocông ty Nhận thức được điều đó TRACO đã quản lý TSCĐ chặt chẽ cả về mặt

Trang 21

hiện vật và giá trị bởi phòng kinh doanh và phòng tài chính kế toán.

Về mặt hiện vật: phòng tài chính kế toán trực tiếp lập sổ sách để ghi chéptheo dõi về công tác quản lý và điều phối vật tư, đồng thời theo dõi về năng lựcmáy móc, thiết bị, phương tiện vận tải tham gia vào hoạt động vận chuyển hànghoá Phòng tài chính kế toán cũng căn cứ vào những hợp đồng dịch vụ mà côngty đang đảm nhiệm để cân đối năng lực thiết bị chuyên dùng, phương tiện vậntải, thiết bị quản lý nhằm điều phối nhịp nhàng giữa các hợp đồng.

Về mặt giá trị: Công tác quản lý TSCĐ được thực hiện ở phòng tài chínhkế toán Kế toán TSCĐ lập sổ sách ghi chép và theo dõi tình hình biến độngtăng giảm TSCĐ theo ba chỉ tiêu giá trị: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trịcòn lại của TSCĐ.

Như vậy, tất cả TSCĐ đều được quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng

và giá trị đảm bảo cho các hợp đồng của công ty

1.3.3 Phân loại và đánh giá TSCĐ1.3.3.1 Phân loại TSCĐ

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, hạch toán và nâng cao hiệuquả sử dụng TSCĐ hiện có của công ty, kế toán đã chia TSCĐ thành các loạikhác nhau theo một số tiêu thức nhất định

Căn cứ và hình thái biểu hiện và đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ công ty gồmcó TSCĐ hữu hình ( không có TSCĐ vô hình ) TSCĐ hữu hình bao gồm cácloại sau:

* Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: Văn phòng công ty, bãi cont Đình Vũ,nhà bảo vệ,

* Phương tiện vận tải bao gồm: Đầu kéo, mooc xe, xe ô tô * Thiết bị chuyên dùng bao gồm: Isotank, cont…

* Thiết bị quản lý bao gồm: Máy fax, ổn áp, máy điều hoà, máy photo,máy vi tính, bàn ghế

Việc phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và đặc trưng kỹ thuật tạo

Trang 22

điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi tiết cụ thể từng loại, từng nhóm TSCĐtrong công ty Ngoài ra phân loại theo cách thức trên còn giúp lãnh đạo công tycó cách nhìn chính xác về cơ cấu đầu tư TSCĐ tại công ty, từ đó có nhữngphương hướng, biện pháp cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, tỷ trọng của các nhóm TSCĐchiếm trong tổng TSCĐ của công ty như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúcPhương tiện vận tảiThiết bị chuyên dùngThiết bị quản lý

Bảng 2: TSCĐ phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2007

Theo cách phân loại này ta thấy công ty chú trọng đầu tư vào nhà cửa vậtkiến trúc trong đó đặc biệt chú trọng đầu tư vào kho bãi Công ty cũng đầu tưmột khối lượng lớn vào phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động kinh doanhdịch vụ.

Bên cạnh việc phân loại tài sản theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ của côngty cũng được phân theo nguồn hình thành và gồm có hai loại: TSCĐ được đầutư bằng nguồn vốn tự có của công ty, TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốnkhác.Tỷ trọng TSCĐ được đầu tư bởi hai nguồn trên được thể hiện qua bảng sốliệu sau:

Trang 23

2 Nguồn vốn khác 3.298.102.454 16.560.849

Bảng 3: TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành năm 2007

Như vậy TSCĐ của công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn tự có( chiếm 76,18% trong tổng tài sản ) Tuy nhiên việc phân loại theo tiêu thức nàychỉ có ý nghĩa trong việc quản lý TSCĐ mà chưa được thể hiện trong công táchạch toán kế toán tại công ty.

1.3.3.2 Đánh giá TSCĐ

Để đảm bảo chính xác giá trị ghi sổ của từng TSCĐ, công ty Cổ phầnvận tải 1 TRACO đã tiến hành đánh giá TSCĐ ngay từ khi đưa TSCĐ vào sửdụng Toàn bộ TSCĐ hiện có của công ty đều được theo dõi, quản lý chặt chẽ,đầy đủ trên cả ba mặt nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ.

* Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà công ty bỏ ra để có đượcTSCĐ và đưa tài sản đó vào quá trình sử dụng.

Nguyên giá Giá mua + Các khoản thuế + Chi phí TSCĐ thực tế không hoàn lại liên quan* Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn:

Việc tính khấu hao TSCĐ được công ty áp dụng theo Quyết định206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính, công ty sửdụng phương pháp đường thẳng dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao hàngnăm:

Tỷ lệ khấu hao =

Việc tính hoặc thôi tính khấu hao được thực hiện bắt đầu từ ngày TSCĐtăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh của công ty

Nguyên giáThời gian sử dụng

Trang 24

* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Việc đánh giá theo giá trị còn lại là xác định giá trị hiện còn của TSCĐ.Việc đánh giá này có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho nhà quản lý thấy đượchiện trạng kỹ thuật, năng lực hiện có của TSCĐ từ đó có biện pháp cách thứcđầu tư, cải tạo có hiệu quả TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – Hao mòn luỹ kế TSCĐ

1.3.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ

Xuất phát từ đặc điểm TSCĐ của công ty, cũng như để đảm bảo tốt đượcvấn đề bảo toàn và phát triển vốn cố định, công ty đã tiến hành quản lý chi tiếtTSCĐ thông qua kế toán chi tiết TSCĐ Nội dung của kế toán chi tiết TSCĐgồm: Đánh số TSCĐ và tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán.

Đánh số TSCĐ được tiến hành theo từng đối tượng ghi TSCĐ Mỗi đốitượng được ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay chưa sử dụng đều cósố hiệu riêng Số hiệu của TSCĐ không thay đổi trong suốt quá trình bảo quảntại đơn vị Công ty đã dùng tài khoản cấp 1, cấp 2 về TSCĐ để chỉ loại, nhómTSCĐ kèm theo dãy số nhất định trong dãy số tự nhiên để ký hiệu đối tượngghi TSCĐ Cụ thể:

TK 211: Tài sản cố định hữu hình có 4 TK cấp 2:TK 2111- Nhà cửa vật kiến trúc

TK 2112- Thiết bị chuyên dùngTK 2113- Phương tiện vận tảiTK 2114- Thiết bị quản lý

Để hạch toán khấu hao TSCĐ công ty sử dụng TK 214

Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng để hạch toán TSCĐ bao gồm:Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn GTGT, phiếu thu,phiếu chi , giấy đề nghị thanh toán

Kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện theo từng đối tượng ghi TSCĐ ởbộ phận kế toán công ty Khi nhận được các chứng từ trên, kế toán TSCĐ nhập

Trang 25

số liệu vào phần mềm máy sau đó tiến hành in thẻ TSCĐ để phản ánh tình hìnhthay đổi nguyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ ThẻTSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ Ngoài rakế toán còn mở sổ chi tiết TSCĐ để tổng hợp TSCĐ của công ty theo từng loại,từng nhóm TSCĐ Công ty không tiến hành kế toán chi tiết TSCĐ theo các đơnvị sử dụng.

Sau đây là mẫu thẻ TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ:

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI 1 TRACO Số 45 Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng

Trang 26

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày tháng năm Kế toán trưởng ( Ký,họ tên)

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số … ngày tháng năm Tên, ký mã hiệu, quy cách (Cấp hạng TSCĐ) Trục cơ xe

Trang 27

STT Tên TSCĐ NămđưavàoSD

Nguyên giá Giá trị còn lại ThờigianKH(tháng)

KH bìnhquân tháng

Văn phòng công tyLát sân nềnXây cổng tường ràoCải tạo nhà bảo vệBãi cont Đình Vũ

Biểu 2 - Sổ chi tiết TSCĐ

1.3.5 Kế toán tổng hợp TSCĐ1.3.5.1 Nghiệp vụ tăng TSCĐ

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty luôn chú trọng tới việcđầu tư đổi mới, đa dạng hoá TSCĐ hiện có TSCĐ của công ty tăng do nhiềunguyên nhân khác nhau như: mua sắm ( cả mua mới và mua cũ TSCĐ ), XDCB

Trang 28

hoàn thành, nâng cấp… Song nhìn chung TSCĐ của công ty tăng chủ yếu domua sắm bằng nguồn vốn tự có và vốn vay TSCĐ khi về đến công ty được tậptrung nghiệm thu và đưa vào sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên việc mua sắm TSCĐ chỉ được thực hiện tại công ty, còn tạicác chi nhánh không được phép mua sắm TSCĐ Nếu chi nhánh xét thấy cầnthiết phải mua sắm TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của mình thì phảibáo cáo công ty, công ty sẽ tiến hành xem xét, mua sắm và bàn giao TSCĐ chochi nhánh đó.

Việc mua sắm TSCĐ xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong công tyvà căn cứ vào kế hoạch đầu tư đổi mới trang thiết bị của công ty trong từng thờikỳ Khi bộ phận nào có nhu cầu cần sử dụng TSCĐ cần phải lập tờ trình xinmua TSCĐ trong đó trong đó trình bày rõ lý do cần mua TSCĐ gửi lên TổngGiám đốc công ty Sau khi được Tổng Giám đốc công ty phê duyệt, người đượcgiao nhiệm vụ đi mua TSCĐ có trách nhiệm ký kết hợp đồng mua TSCĐ vớinhà cung cấp Sau khi hợp đồng kinh tế được ký kết theo đúng thủ tục đã đượcquy định, hai bên tiến hành bàn giao TSCĐ Sau đó kế toán tiến hành làm thủtục thanh toán cho bên bán Khi đã hoàn thành xong hợp đồng hai bên tiến hànhthanh lý hợp đồng mua TSCĐ.

Các chứng từ kế toán liên quan đến việc mua sắm TSCĐ của công ty baogồm:

- Tờ trình xin mua TSCĐ ( Giấy đề nghị )- Quyết định của Tổng Giám đốc công ty- Hoá đơn mua TSCĐ ( Hoá đơn GTGT )- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Phiếu chi

Cách thức tổ chức chứng từ như sau:

Khi TSCĐ về tới công ty, công ty tiến hành lập hội đồng giao nhậnTSCĐ, hội đồng này gồm có:

Trang 29

- Đại diện bên giao ( bên bán )

- Đại diện bên nhận ( Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc… )- Một số uỷ viên: Kế toán trưởng, đại diện phòng kinh doanh…

Biên bản giao nhận TSCĐ được lập cho từng đối tượng TSCĐ và đượclập thành hai bản:

Một bản giao cho bên bán giữ

Một bản chuyển cho phòng kế toán để tiến hành ghi sổ và lưu tại phòngkế toán.

Các chứng từ này là căn cứ cho việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổnghợp tăng TSCĐ Cụ thể kế toán tổng hợp dựa vào các chứng từ trên để lập thẻTSCĐ, chứng từ ghi sổ trình kế toán trưởng ký duyệt.

Sau đó chứng từ ghi sổ cùng các chứng từ gốc được chuyển cho kế toánTSCĐ để ghi vào sổ cái TSCĐ.

Công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO

Số 45 Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng

Hải Phòng ngày 25 tháng 02 năm 2007

Trang 30

- Tình trạng máy móc thiết bị hiện có

Bộ phận vận tải đề nghị Tổng Giám đốc duyệt mua một số TSCĐ sau:

Đề nghị Tổng Giám đốc xem xét giải quyết.

BỘ PHẬN VẬN TẢIBiểu 3: Giấy đề nghị mua TSCĐ

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Hải Phòng ngày 01 tháng 03 năm 2007

QUYẾT ĐỊNH

Trang 31

- Tình trạng máy móc thiết bị hiện có

- Tờ trình ngày 25 tháng 02 năm 2007 của bộ phận vận tảiQUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Phê duyệt cho công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO mua 01 trục cơxe để phục vụ cho việc vận tải hàng hoá

Điều 2: Phòng Kinh doanh tiến hành tổ chức mua tài sản Biên bản giaonhận tài sản gửi về phòng Kế toán tài chính để công ty theo dõi

Điều 3: Trưởng phòng Kinh doanh, trưởng phòng Kế toán tài chính cótrách nhiệm thi hành quyết định này

TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TYBiểu 4 : Quyết định mua TSCĐ

HÓA ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số 01 GTGT-3LL

Liên 2: Giao khách hàng QS/2007B Ngày 26 tháng 03 năm 2007 GE 0086955Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Quang Minh

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-  Bảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty....................7 - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Bảng 1 Bảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty....................7 (Trang 2)
Sơ đồ 1- Sơ đồ bộ máy quản lý công ty - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty (Trang 7)
Sơ đồ 2 – Sơ đồ bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Sơ đồ 2 – Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 13)
Sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi sổ áp dụng phần mềm kế toán - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi sổ áp dụng phần mềm kế toán (Trang 16)
Bảng 2: TSCĐ phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2007 - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Bảng 2 TSCĐ phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2007 (Trang 21)
Bảng 3: TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành năm 2007 - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Bảng 3 TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành năm 2007 (Trang 21)
Bảng 4: Thời gian khấu hao của một số loại TSCĐ - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
Bảng 4 Thời gian khấu hao của một số loại TSCĐ (Trang 42)
Biểu 15: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO
i ểu 15: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w