MỤC LỤC
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất Nhà nước ban hành, các văn bản hướng dẫn, công ty đã áp dụng 50 tài khoản trong số 86 tài khoản trong bảng của Hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty có trách nhiệm bảo quản, lưu trữ các báo cáo tài chính theo đúng chế độ bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán hiện hành ( tất cả các văn bản chứng từ có liên quan đến tài chính được lưu trữ tại công ty trong 10 năm liền để các cổ đông xem xét khi cần thiết ).
Tên, ký mã hiệu, quy cách (Cấp hạng TSCĐ) Trục cơ xe Số hiệu TSCĐ:…. Văn phòng công ty Lát sân nền Xây cổng tường rào Cải tạo nhà bảo vệ Bãi cont Đình Vũ.
Nếu chi nhánh xét thấy cần thiết phải mua sắm TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của mình thì phải báo cáo công ty, công ty sẽ tiến hành xem xét, mua sắm và bàn giao TSCĐ cho chi nhánh đó. Việc mua sắm TSCĐ xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong công ty và căn cứ vào kế hoạch đầu tư đổi mới trang thiết bị của công ty trong từng thời kỳ. Khi bộ phận nào có nhu cầu cần sử dụng TSCĐ cần phải lập tờ trình xin mua TSCĐ trong đú trong đú trỡnh bày rừ lý do cần mua TSCĐ gửi lờn Tổng Giám đốc công ty.
Sau khi được Tổng Giám đốc công ty phê duyệt, người được giao nhiệm vụ đi mua TSCĐ có trách nhiệm ký kết hợp đồng mua TSCĐ với nhà cung cấp. - Đại diện bên nhận ( Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc… ) - Một số uỷ viên: Kế toán trưởng, đại diện phòng kinh doanh….
Một bản chuyển cho phòng kế toán để tiến hành ghi sổ và lưu tại phòng kế toán. Các chứng từ này là căn cứ cho việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ. Cụ thể kế toán tổng hợp dựa vào các chứng từ trên để lập thẻ TSCĐ, chứng từ ghi sổ trình kế toán trưởng ký duyệt.
Sau đó chứng từ ghi sổ cùng các chứng từ gốc được chuyển cho kế toán TSCĐ để ghi vào sổ cái TSCĐ.
- Kế hoạch đầu tư đổi mới trang thiết bị của công ty - Kế hoạch kinh doanh năm 2007 của công ty. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
Bà Nguyễn Thị Nga - Kế toán trưởng Hai bê cùng tiến hành bàn giao thiết bị.
Sau khi có đầy đủ các chứng từ trên, kế toán in sổ chi tiết TSCĐ và lập chứng từ ghi sổ.
Trích yếu Số hiệu tài khoản. Số tiền Ghi chú. Số hiệu CTGS. Diễn giải Số hiệu TK đối. 2) Trả tiền sửa chữa bàn. 3) Kết chuyển tiền mua xe và lệ phí đăng ký 4) Nhận tiền bán máy. 6) Trả tiền sửa chữa mooc 7) Thanh lý máy điều hoà, COMPAQ. Là một công ty cổ phần nên khi có hoạt động liên quan đến việc giảm TSCĐ ( thanh lý, nhượng bán ) bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ phải lập tờ trỡnh chuyển lờn Hội đồng quản trị, trong đú nờu rừ yờu cầu, nguyờn nhõn phải thanh lý, nhượng bán TSCĐ, đánh giá chất lượng, giá trị hao mòn tại thời điểm giảm TSCĐ. Đối với những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải bị hư hỏng nặng không thể sử dụng được nữa hoặc những TSCĐ bị lạc hậu về kỹ thuật không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh mà không nhượng bán được, kế toán lập bảng kê thiết bị xin thanh lý trình lên Hội đồng quản trị công ty.
Phòng kế toán tài chính sẽ tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng, tình trạng kỹ thuật, giá trị còn lại của TSCĐ. Căn cứ vào biên bản thanh lý và nhượng bán TSCĐ, các chứng từ liên quan như phiếu thu, phiếu chi, kế toán lập chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết TSCĐ ngày tháng năm ngừng hoạt động, lý do đình chỉ hoạt động của TSCĐ sau đó vào thẻ TSCĐ, xoá số TSCĐ trên sổ TSCĐ của công ty.
Việc tính và trích khấu hao TSCĐ tại công ty Cổ phần vận tải 1 TRACO được tiến hành theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính. Đối với những TSCĐ đã trích khấu hao hết và những TSCĐ đã làm thủ tục xin thanh lý và đang chờ giải quyết không phải tính khấu hao. Việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ do doanh nghiệp ước tính và căn cứ vào khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ và căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật,tuổi thọ kinh tế.
Khấu hao TSCĐ của công ty được phân bổ như sau: Toàn bộ số khấu hao là của phương tiện vận tải và thiết bị chuyên dùng được phản ánh vào TK 627; Số khấu hao TSCĐ của nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị quản lý của công ty được hạch toán vào TK 642. Căn cứ vào thời gian khấu hao từng TSCĐ, kế toán tính khấu hao từng tháng đối với từng TSCĐ và lập bảng tổng hợp khấu hao theo từng tháng.
Với đặc điểm là một đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, TSCĐ của công ty tập trung chủ yếu ở đội xe ( Xí nghiệp vận tải ) nên việc sửa chữa TSCĐ được tiến hành sửa chữa chủ yếu tại đây. Khi sửa chữa lớn TSCĐ, bộ phận đội xe phải lập tờ trình gửi lên Hội đồng quản trị công ty phê duyệt, tờ trình này phải thông qua phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính và phải có chữ ký của các trưởng phòng đó. Nếu công ty tiến hành sửa chữa lớn theo phương thức tự làm trong kế hoạch tự lập thì căn cứ vào kế hoạch đã được phê duyệt, phòng tài chính kế toán lập dự toán sửa chữa TSCĐ và phải được Chủ tịch Hội đồng quản trị ký duyệt.
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức thuê ngoài thì Xí nghiệp vận tải phải lập một tờ trỡnh ghi rừ mức độ hỏng húc của TSCĐ và phương thức sửa chữa TSCĐ, sau đó gửi cho các phòng ban chức năng của công ty và chỉ khi được Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt mới tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ. Trong trường hợp nếu chi phí sửa chữa lớn có giá trị lớn thì phải lập hội đồng sửa chữa lớn TSCĐ, còn nếu chi phí sửa chữa lớn có giá trị nhỏ phải có đầy đủ chứng từ để làm căn cứ cho phòng tài chính cấp kinh phí sửa chữa TSCĐ.
Do đó trong quá trình hoạt động, công tác bảo dưỡng sửa chữa nâng cấp TSCĐ không được tiến hành thường xuyên.
Bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu hai trăm chín mươi tám nghìn đồng Biểu 19 : Tổng hợp dự toán kinh phí sửa chữa.
Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán TSCĐ đã được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, đảm bảo cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý điều hành của Ban Giám đốc. Mặc dù TSCĐ của công ty được phân loại theo hai cách: theo đặc trưng kỹ thuật và theo nguồn hình thành nhưng việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành chỉ mang tính chất phục vụ cho hoạt động quản lý chưa được đưa vào công tác hạch toán kế toán. Trong khi đó quyền sử dụng đất cũng là một TSCĐ vô hình vô cùng quan trọng đã chưa được công ty đưa vào hạch toán, điều này đã dẫn đến sai lệch trong các chỉ tiêu kế toán, báo cáo kế toán và việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.
Về việc trích khấu hao TSCĐ vô hình: Đối với quyền sử dụng đất lâu dài, không có kỳ hạn được ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao, chỉ trích khấu hao cho quyền sử dụng đất có thời hạn, căn cứ vào thời hạn được phép sử dụng đất để trích khấu hao. Trong nỗ lực chung của toàn công ty thì kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng cần được củng cố và hoàn thiện bởi kế toan TSCĐ là công cụ trợ giúp cho lãnh đạo công ty ra quyết định đúng đắn trong việc quản lý sử dụng TSCĐ.