Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

130 8 0
Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ MINH THANH Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Đào Thị Minh Thanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Minh Thanh người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói chung, phịng Tài kế tốn nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế, đơn vị liên quan Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, người trang bị cho tơi kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP CĨ NGUỒN THU 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu 1.2 Nguồn tài nội dung chi sở đào tạo đại học cơng lập 11 1.2.1 Nguồn tài sở đào tạo đại học công lập 11 1.2.2 Nội dung chi sở đào tạo Đại học công lập 12 1.3 Nâng cao lực tự chủ tài trường Đại học cơng lập có thu 13 1.3.1 Mục tiêu nguyên tắc 13 1.3.2 Nội dung Năng lực tự chủ tài trường Đại học cơng lập có thu 14 1.3.3 Lợi ích lực tự chủ tài 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tự chủ tài trường Đại học cơng lập có thu 23 1.4.1 Các nhân tố khách quan 23 iv 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 26 1.5 Một số học kinh nghiệm cơng tác tự chủ tài lĩnh vực giáo dục – đào tạo giới vận dụng Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm nước 27 1.5.2 Bài học Việt Nam 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Vài nét trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 2.1.2 Quy mô, ngành nghề đào tạo 35 2.1.3 Về sở vật chất, trang thiết bị 36 2.1.4 Về đội ngũ cán bộ, giảng viên 38 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tự chủ tài trường đại học Cơng nghiệp Hà Nội 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp luận 43 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, liệu: 43 2.2.3 Phương pháp phân tích 45 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 47 2.3.1 Mức độ tự chủ khoản thu, mức thu trường 47 2.3.2 Mức độ tự chủ chi trả tiền lương, tiền công thu nhập cho cán công nhân viên 48 2.3.3 Mức độ tự chủ sử dụng kết chi trường 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng quản lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 49 3.1.1 Thực trạng quản lý nguồn thu theo lực tự chủ Trường 49 3.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn chi tài theo lực tự v chủ Trường 58 3.2 Những giải pháp nâng cao lực tự chủ tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 75 3.2.1 Những mục tiêu, quan điểm, định hướng chiến lược tài Trường đến năm 2020 75 3.2.2 Phương hướng phát triển đến năm 2020 79 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực tự chủ tài trường ĐHCN Hà Nội 80 3.3 Một số kiến nghị quan quản lý 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ĐHCN HN Đại học Công nghiệp Hà Nội ĐVSN Đơn vị nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước GD&ĐT Giáo dục đào tạo TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng HS- SV Học sinh – sinh viên CBVC Cán viên chức CSVC Cơ sở vật chất CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội GVCN Giáo viên chủ nhiệm KBNN Kho bạc Nhà nước HĐTX Hoạt động thường xuyên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Tổng hợp đội ngũ cỏn bộ, viên chøc tr-êng §HCNHN 38 2.2 Các bậc/hệ đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 42 3.1 Mức trần học phí HSSV đào tạo theo niên chế 50 3.2 Mức trần học phí SV đào tạo theo tín 50 3.3 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí cấu nguồn kinh phí ngân sách 51 nhà nước cấp giai đoạn 2010 - 2012 3.4 Bảng tổng hợp thu, cấu thu từ hoạt động nghiệp giai đoạn 54 2010 – 2012 3.5 Bảng tổng hợp nguồn tài cấu nguồn tài giai 56 đoạn 2010 – 2012 3.6 Bảng tổng hợp nội dung chi, cấu chi giai đoạn 2010 – 2012 61 3.7 Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách 62 nhà nước cấp giai đoạn 2010 – 2012 3.8 Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tổng hợp đội ngũ cán viên chức trường Đại học Công nghiệp hà Nội Trang 39 So sánh cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp tổng nguồn thu Trường giai đoạn 2010 – 2012 52 So sánh cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2012 52 So sánh nguồn thu từ hoạt động nghiệp có thu giai đoạn 2010 – 2012 54 So sánh cấu nguồn thu từ hoạt động nghiệp có thu năm 2012 55 So sánh nguồn tài giai đoạn 2009-2012 57 Cơng nghệ Ơ tơ Điện cơng nghiệp Điện tử công nghiệp Vẽ Thiết kế máy tính Kế tốn doanh nghiệp KT máy lạnh Điều hồ khơng khí Hàn 10 May thời trang 11 Nguội chế tạo 12 Lập trình máy tính 13 Cắt gọt kim loại (CN Nhật bản) 14 Gia công kim loại (CN Nhật bản) 15 SC thiết bị điều khiển điện (CN Nhật bản) VIII ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC (VLVH) Công nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tô Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử (chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện) Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Gồm chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử) Khoa học máy tính Kế toán Quản trị kinh doanh Tài ngân hàng Ngơn ngữ Anh IX LIÊN THƠNG CĐ-ĐH VLVH Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử (chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện) Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Gồm chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử) Khoa học máy tính Kế tốn Quản trị kinh doanh Tài ngân hàng X LIÊN THƠNG TCCN-ĐH VLVH Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử (chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện) Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Gồm chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử) Khoa học máy tính Kế tốn XI ĐẠI HỌC HỒ NAM - TRUNG QUỐC (CHƯƠNG TRÌNH 2+2) Điện tử viễn thông Quản trị kinh doanh XII XIII ĐẠI HỌC YORK ST JOHN – ANH QUỐC Thương mại Quốc tế LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ (APTECH -ẤN ĐỘ) Công nghệ thông tin Phụ lục số Quy chế chi tiêu nội năm 2010-2012 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (1) Phương án chi trả tiền lương: - Giáo viên: L = Lcb +Lt – Lg - L: Tiền lương thực tế tháng - Lcb: Tiền Lương - Lcb = (Htn x Hud x Hsl x Lo) - Htn: Hệ số thâm niên - Hud: Hệ số phụ cấp giảng dạy, Hud = 1.3 - Hsl : Hệ số lương - Lo: Lương tối thiểu, Lo = 830.000đ - Lt: Lương tăng thêm - Lt = Dg1 x Gtt (Gtt= 60 tiết) - Gtc: Số tiết giảng theo nghĩa vụ hàng tháng, Gtc = 60 tiết - Dg1: Đơn giá tăng thêm áp dụng cho tiết giảng Gtc - Dg2 = 35.000đ trình độ đại học - Dg2 = 40.000đ trình độ thạc sỹ - Dg2 = 45.000đ trình độ tiến sỹ Gtt: Khối lượng công tác thực tế tháng qui đổi tiết giảng chuẩn, bao gồm: giảng dạy trường, ngồi trường trình độ, loại hình đào tạo (Phịng Tổ chức Hành phối hợp phịng Đào tạo, Khoa Tại chức hướng dẫn đơn vị, cá nhân thống kê khối lượng công tác tháng xác nhận) Lg: Tiền giảm trừ lương theo phân loại lao động hàng tháng Loại A: Lg = đ Loại B: Lg = 400.000đ Loại C: Lg = 600.000đ Loại D: Lg = 1.000.000đ Không xếp loại vi phạm khuyết điểm: Lg = 1.200.000đ *Kết thúc năm học giáo viên không giảng dạy đủ định mức theo tiêu chuẩn (600 tiết/năm) trừ lương năm - Cán bộ, nhân viên phục vụ L= Lcb +Lt – Lg Lcb = Hsl x Lo Lt = Dgbs x Gtt Dgbs: Đơn giá bổ sung làm việc tháng Dgbs = 15.000đ chuyên viên Dgbs = 12.000đ nhân viên phòng chức Dgbs = 10.000đ nhân viên phục vụ giản đơn trung tâm phục vụ *Phòng TCHC đề xuất, hiệu trưởng định danh sách loại CB, NV tương úng với mức Dgbs Gtt: Số làm việc thực tế tháng Hsl, Lo, : mục a Lg: Tiền giảm trừ lương theo phân loại lao động hàng tháng Loại A: Lg = 0đ Loại B: Lg = 400.000đ Loại C: Lg = 600.000đ Loại D: Lg = 1.000.000đ Không xếp loại vi phạm khuyết điểm: Lg = 1.200.000đ *Cán quản lý (phó phịng, khoa, trung tâm tương đương trở lên) L = Lcb +Lt – Lg Lcb = Htn x Hud x (Hsl +Hcv) x Lo Lt = (Hql x Dgql) x Gtt/8 Hsl, Lo: mục a Hql: Hệ số quản lý: Hiệu trưởng: 10; Phó Hiệu trưởng: 8; Trưởng phịng, khoa, trung tâm: 5; phó phịng, khoa, trung tâm, chánh VPDU: Htn: Hệ số thâm niên Hud:Hệ số phụ cấp giảng dạy: Hud = 1.3; Hcv: Hệ số phụ cấp chức vụ Dgql: Đơn giá 01 hệ số quản lý, Dgql = 50.000đ: Gtt: mục b Lg: Tiền giảm trừ lương theo phân loại lao động hàng tháng Loại A: Lg = đ Loại B: Lg = 600.000đ Loại C: Lg = 800.000đ Loại D: Lg = 1.200.000đ Không xếp loại vị phạm khuyết điểm: Lg = 1.500.000đ Nhiệm vụ trưởng, phó khoa , trung tâm đào tạo bao gồm cơng tác quản lý công tác giảng dạy Khối lượng dạy tiêu chuẩn trưởng khoa, giám đốc trung tâm đào tạo 50% tiêu chuẩn giáo viên; phó khoa, phó giám đốc trung tâm đào tạo 75% tiêu chuẩn giáo viên Không toán tham gia giảng dạy CBQL Trưởng mơn lương giảng dạy tính giáo viên + lương quản lý tính với Hql = Các cán quản lý giảng dạy kiêm chức phải giảng đủ số theo quy định, số giảng dạy thừa (nêú có) khơng tốn (2) Cách trả toán lương hàng tháng - Ứng lương (Lcb), - Thanh toán lương: Đầu tháng sau toán lương tháng trước Các đơn vị hoàn thành thống kê khối lượng cơng tác(theo mẫu) gửi phịng đào tạo(đối với đào tạo quy), khoa chức(đối với đào tạo vừa làm vừa học), phòng TCHC (các phòng, trung tâm phục vụ) để kiểm tra, xác nhận khối lượng trước ngày 05 tháng sau Các đơn vị nộp chậm toán vào tháng sau Cuối năm CBVC khơng hồn thành khối lượng tiêu chuẩn phải hồn lại phần lương phụ cấp tương ứng với khối lượng thiếu (3) Khối lượng công việc thống kê để tính tháng - Đối với giáo viên, gồm: a Số tiết dạy lý thuyết thực hành ( gồm hướng dẫn thí nghiệm, thực hành môn học) theo kế hoạch đào tạo trường Trong đó: + Dạy thực hành máy vi tính: tiết tính 45 phút; tiết thực hành tính 1,2 tiết lý thuyết + Dạy thực hành môn khác, thực hành 60 phút; thực hành tính 1,2 tiết lý thuyết b Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, hướng dẫn đồ án môn học, tập lớn, hướng dẫn đồ án tốt nghiệp: - Hướng dẫn đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp: Thời gian hướng dẫn chung cho lớp tính theo số tiết quy định chương trình - Phần hướng dẫn thường xuyên quy định sau: +Hướng dẫn đồ án môn học, hướng dẫn tập lớn bố trí chương trình: 01 giáo viên hướng dẫn đủ 30 HS – SV tuần, tính khối lượng 15 tiết giảng tương ứng với trình độ đào tạo + Hướng dẫn đồ án tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp: tiết/ tuần/ HS – SV, giảng viên hướng dẫn khơng q 20 sinh viên/khố tốt nghiệp C Chấm thi kết thúc học phần, chấm tiểu luận, tập lớn, đồ án môn học: - Chấm thi tự luận: 15 GV chấm tính tiết/GV - Chấm thi trắc nghiệm thủ công : 20 GV chấm tính tiết/GV - Chấm thi vấn đáp: 10 HSSV GV chấm tính tiết/GV - Chấm thi thực hành: 10 GV chấm tính tiết - Chấm tiểu luận, tập lớn, đồ án môn học thay cho thi kết thúc học phần: tiểu luận, tập lớn, đồ án môn học GV chấm tính 0,25 tiết/GV D Số tăng thêm - GV giảng dạy song song môn học khác trở lên, số tuần dạy song song công them tiết/tuần - Số HSSV vượt số quy định lớp học lý thuyết ca/nhóm thí nghiệm, thực hành: + Lớp học lý thuyết Lớp học 80 HS-SV: Hệ số 1,1 Lớp học 100 HS-SV: Hệ số 1,2 Lớp học 150 HS-SV: hệ số 1,3 + Ca/ nhóm thí nghiệm, thực hành: Thực hành Tiện, Phay, Rèn, Bào, May 20 HS-SV: Hệ số 1,1 Thực hành phịng máy tính 35 HS-SV: Hệ số 1,1 Thực hành khác thí nghiệm 30 HS-SV: Hệ số 1,1 - Các đơn vị đào tạo phối hợp với phòng đào tạo phân chia số HS lớp học lý thuyết ca thực hành, thí nghiệm cách hợp lý (Nếu bố trí không đủ số lượng tối thiểu theo quy định mà khơng có lý xác đáng bị trừ giảng dạy theo khối lượng toán cụ thể) - Hệ số quy đổi dạy lý thuyết loại hình, trình độ đào tạo quy trường: + TCCN, CĐN, TCN: 1,0 + Cao đẳng: 1,1 + Đại học: 1,2 + Trên ĐH: 1,4 +Dạy tiếng anh chương trình đào tạo HTQT: 1,2 + Dạy tiếng việt cho SV nước ngồi: 1,2 + Dạy chun mơn chương trình đào tạo HTQT tiếng Anh: * Cao đẳng: 1,3 * Đại học: 1,4 + Dạy tiếng Anh chương trình Đại học chất lượng cao: 1,3 + Dạy môn sở chuyên ngành chương trình CLC: 1,3 - Hệ số quy đổi giảng loại hình đào tạo VLVH dạy ngồi khu vực Hà Nội: + Trình độ Cao đẳng: 1,3 + Trình độ Đại học: 1,4 - Hệ số quy đổi giảng lớp quy điểm liên kết HN: + TCCN, CĐN, TCN: 1,1 + Cao đẳng: 1,2 + Đại học: 1,3 - Hệ số quy đổi giảng GV sở Hà Nam: + TCCN, CĐN, TCN: 1,1 + Cao đẳng: 1,2 + Đại học: 1,3 - Dạy quy điểm liên kết khu vực HN không quy đổi hệ số Các hoạt động khác nhà trường giao cấp kinh phí riêng khơng tính vào khối lượng cơng tác tháng (4) Phụ cấp cán Đảng, đoàn thể: Số tiền PC tháng = Hệ số PC cao x mức lương tối thiểu (Cán kiêm nhiệm nhiều chức vụ tổ chức đoàn thể, hưởng hệ số chức vụ cao nhất) Bảng phu ̣ cấ p Đảng, đoàn thể TT Chức danh HS PC Bí thư Đảng bộ, Chủ tịch Cơng đồn trường 1,0 Phó Bí thư Đảng 0,8 TVĐU, P.Chủ tịch CĐ trường, Bí thư đồn TN trường 0,65 Đảng uỷ viên, Bí thư chi bộ, TVCĐ trường, Trưởng ban 0,5 Ghi tra, trưởng ban nữ công, P.BT đoàn trường, Chủ tịch Hội sinh viên, phụ trách quân trường CHCĐ trường, Chủ tịch CĐBP, TVĐ trường 0,4 Chấp hành ĐTN trường, Bí thư liên chi, Bí thư chi đồn 0,3 giáo viên trực thuộc, Phó chủ tịch Hội sinh viên (Nguồ n: Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2010) (5) Coi, chấm thi: - Coi thi Thời gian từ 60 phút  90 phút bồi dưỡng 35.000đ Thời gian từ 120 phút  150 phút bồi dưỡng 45.000 đồng Thời gian 180 phút bồi dưỡng 60.000 đồng - Chấm thi: Chấm thi viết: 15 02 GV chấm tính: tiết/GVx 02GV x 30.000đ/tiết = 60.000 đồng (15 tính 01 tiết, đơn giá 30.000 đồng/tiết) Chấm thi thực hành: 10 01GV chấm tính: tiết/GVx 01GV x 30.000đ/tiết = 30.000đồng - Coi thi kết thúc học phần Thời gian từ 60 phút  90 phút : 50.000 đồng Thời gian từ 120 phút  150 phút : 60.000 đồng Thời gian >=180 phút : 70.000 đồng - Chấm thi tốt nghiệp, chấm bảo vệ đồ án, khoá luận tốt nghiệp : + Chấm thi viết: 10 giáo viên chấm chi 80.000đ + Chấm 01 đồ án tốt nghiệp, 01 luận văn tốt nghiệp chi 40.000đ (chỉ 01 giáo viên chấm) + Chất vấn 01 đồ án, luận văn tốt nghiệp (Hội đồng có 03 thành viên) chi 60.000đ + Mức toán cho chấm thi tốt nghiệp thực hành: 10 giáo viên chấm chi 100.000đ (6) Chế độ cho CB-GV tham gia hoạt động thi GVDG cấp Hỗ trợ đơn vị tổ chức hội giảng cấp khoa, trung tâm với mức: 100.000đ/người/năm * Chấm thi GVDG cấp trường - Thành viên hội đồng cấp trường: 50.000đ/ tiết - Thành viên hội đồng cấp khoa: 40.000đ/ tiết * Đóng góp luyện giảng cho GV dự thi GVDG cấp - Thành viên hội đồng cấp trường: 50.000đ/ tiết - Thành viên hội đồng cấp khoa: 40.000đ/ tiết Các giáo viên trường nhà trường mời tham dự đóng góp cho giảng giáo viên tham gia dự thi cấp 40.000đ/tiết * Chi bồi dưỡng cho giáo viên tham gia dự thi: - Thi GVDG cấp trường 100.000đ/ giảng - Chuẩn bị luyện giảng dự thi GVDG cấp 500.000đ/1 kỳ thi - Tham gia thi GVDG cấp 100.000đ/ngày thi * Chi bồi dưỡng cho cán - giáo viên - sinh viên phục vụ hội thi: - Kỳ thi tổ chức trường + Cán - giáo viên phục vụ tổ chức 70.000đ/ngày + Học sinh phục vụ hỗ trợ giảng 30.000đ/ngày - Kỳ thi tổ chức trường (trong địa bàn Thành phố Hà Nội) + Cán bộ, giáo viên phục vụ hỗ trợ 100.000đ/ngày + Học sinh phục vụ hỗ trợ giảng 30.000đ/ngày - Các kỳ thi tổ chức thành phố Hà Nội Hiệu trưởng quy định riêng + Thưởng cho giáo viên đạt giải Hội thi GVDG tương đương với mức thưởng Ban tổ chức hội thi + Thưởng cho đơn vị có giáo viên đạt giải Hội thi GVDG cấp với mức = 1/2 tổng số tiền thưởng giáo viên đơn vị đạt giải (7).Phụ cấp công tác GVCN, cố vấn học tập, quản lý kho, phịng thí nghiệm - Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập bố trí tất bậc đào tạo Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành công việc theo quy định, phụ cấp: 150.000đ/tháng cho lớp có từ 60 học sinh trở lên 120.000đ/tháng cho lớp có từ 40-59 học sinh trở lên 100.000đ/tháng cho lớp có < 40 học sinh - Giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập = phụ cấp GVCN x 1,5 (8).Chế độ với cán - giáo viên học nâng cao trình độ * Học nước: - Thời gian: cá nhân tự túc thời gian học tập nghiên cứu, kinh phí ơn thi - Kinh phí: + Nhà trường hỗ trợ 100 % học phí đào tạo (căn theo chứng từ sở đào tạo) không 04 năm nghiên cứu sinh 03 năm học cao học + Đối với NCS chi phí khác liên quan đến đề tài, Hiệu trưởng định mức hỗ trợ tuỳ trường hợp cụ thể - Lương: Nhà trường hỗ trợ thêm : + 50% lương Nghiên cứu sinh thời gian nghiên cứu theo định thu nhận NCS sở đào tạo (nhưng khơng q 04 năm ) + 20% lương người học Cao học (nhưng không 03 năm) * Học nước ngoài: - Trường hợp tài trợ 100% kinh phí khố đào tạo, nhà trường cử học hưởng lương hàng tháng theo ngạch bậc lương nhà nước quy định - Trường hợp tài trợ phần, không tài trợ kinh phí nhà trường xem xét để định việc cử học hỗ trợ kinh phí (9).Chi phúc lợi tập thể cho CBVC - Trung thu : 100.000đ/ 01CBVC - Ngày 1/6 : 100.000đ/ 01 CBVC (dưới 15 tuổi) - Ngày 8/3, 20/10 : 200.000đ/ 01 nữ CBVC hợp đồng trường - Ngày thầy thuốc Việt Nam : 200.000đ/cán y tế - Thành lập Quân đội (22/12) : 200.000đ/(BĐPV, xuất ngũ, TNXP CBVC) - Ngày thương binh, liệt sĩ :200.000đ/ (TB, thân nhân GĐLS CBVC) - Các ngày lễ, ngày truyền thống ngày 200.000đ (1/1, 10/3 âm lịch, 30/4, 1/5, 10/8; 2/9; 2/12) - Tết Nguyên đán, 20/11: mức chi tuỳ vào khả tài nhà trường, tối thiểu 3.000.000đ/người Mức chi cụ thể cho đối tượng Hiệu trưởng định - Mức chi cho CBVC tham quan, nghỉ mát năm 2011 1.200.000đ/người (đủ 12 tháng công tác) Những trường hợp chưa đủ 12 tháng cơng tác năm, tính theo số tháng cơng tác thực tế (mức tối thiểu 200.000đ) - Chi cho tham quan nước ngồi tuỳ theo nguồn tài chương trình cụ thể, tối thiểu 10.000.000 đồng/ người - Các đối tượng hợp đồng giảng dạy, hợp đồng lao động cộng tác với nhà trường chi bồi dưỡng ngày lễ theo quy định cụ thể hàng năm Hiệu trưởng - Nhà trường chi cho việc phúng, viếng bố, mẹ vợ chồng, CBVC công tác trường: 500.000 đồng vòng hoa trị giá 200.000 đồng - Nhà trường chi cho việc phúng, viếng CBVC trường nghỉ hưu: 300.000 đồng 01 vòng hoa trị giá 200.000 đồng - Nhà trường chi cho việc phúng, viếng bố, mẹ vợ chồng, đồng chí cán quan, tổ chức có quan hệ với nhà trường: 500.000 đồng vòng hoa trị giá 200.000 đồng - Cán viên chức (thuộc biên chế trường) lấy vợ lấy chồng, nhà trường chi quà mừng 500.000 đồng - Cán bộ, viên chức (thuộc biên chế trường) nghỉ hưu, nhà trường chi quà tặng trị giá 4.000.000 đồng trợ cấp 10.000.000 đồng - Bản thân CBVC đương chức qua đời trợ cấp 4.000.000 đồng Trường hợp đặc biệt hiệu trưởng định (10).Chế độ chi tiêu hội nghị - Hội nghị cán bộ, viên chức hàng năm chi đại biểu 400.000 đồng để tổ chức hội nghị cấp - Đại hội Cơng đồn, Đại hội Đảng cấp trường đại biểu 100.000 đồng - Các hội nghị, hội thảo khác 100.000 đồng/người (11).Chi phí thơng tin, liên lạc, tuyên truyền * Điện thoại cố định: Nhà trường trang bị tốn cước phí cho đơn vị theo mức phí thực tế chi phục vụ cho công việc chung * Điện thoại di động: - Lãnh đạo trang bị máy tốn cước phí theo số chi thực tế - Hỗ trợ phần kinh phí cho Trưởng, Phó phịng, khoa, trung tâm có điện thoại di động cá nhân phục vụ cơng tác, mức cụ thể: + Trưởng Phòng, Khoa, Trung tâm: 250.000đ/tháng + Phó Phịng, Khoa, Trung tâm : 200.000đ/tháng + Giáo vụ, trưởng môn, lái xe quan: 100.000 đồng/tháng (12) Chế độ cơng tác phí Nhà trường chi cơng tác phí phục vụ cho CBVC cơng tác theo Thông tư số 97/2010/TT – BTC ngày 06 tháng năm 2010 Bộ tài (13) Biên soạn chương trình, giáo trình Chi xây dựng chương trình mở ngành hệ Đại học: - Chi xây dựng chương trình đào tạo ngành: 5000.000đ/1chương trình đào tạo - Chi biên soạn chương trình chi tiết: 10.000đ/tiết - Chi đọc, sửa biên tập tổng thể: 10.000.000đ/1 chương trình đào tạo - Chi thẩm định điều kiện sở vật chất đội ngũ: 10.000.000đ/ chương trình đào tạo - Chi thẩm định chương trình: 15.000.000đ/ chương trình đào tạo Chi xây dựng lại chương trình đào tạo ngành; xây chương trình đào tạo chuyên ngành - Chi cho xây dựng lại chương trình đào tạo tính 40% mức quy định (không chi thẩm định trên) - Chi xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành tính mức quy định (khơng chi thẩm định) (14) Chi phí thơng tin liên lạc tun truyền Nguồn thu nghiệp chi bổ sung cho nguồn kinh phí nghiệp để phục vụ cho đào tạo Nội dung chi theo quy định nhà nước; riêng điện thoại quy định sau: - Điện thoại cố định: Nhà trường trang bị tốn cước phí cho đơn vị theo mức phí thực tế chi phục vụ cho công việc chung - Điện thoại di động: + Giám hiệu tốn cước phí theo hóa đơn bưu điện + Trưởng, Phó phòng, Khoa, Trung tâm, trạm y tế số chức danh hỗ trợ tiền để phục vụ công việc, mức cụ thể: * Trưởng phòng, khoa, Trung tâm, Trạm trưởng y tế: 300.000đ/tháng * Phó phịng, Khoa, Trung tâm: 200.000đ/tháng * Thường trực văn phịng cơng đồn (1người), văn phịng đồn niên (1người), giáo vụ khoa, trưởng môn, lái xe quan, cán quản thu học phí: 100.000đ/tháng - Báo, tạp chí đặt mua để phục vụ thư viện cấp cho đơn vị theo định hiệu trưởng ... theo lực tự chủ Trường 49 3.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn chi tài theo lực tự v chủ Trường 58 3.2 Những giải pháp nâng cao lực tự chủ tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. .. NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. .. chế tự chủ tài theo nghị định 43/2006/NĐ-CP trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thuộc Bộ Công thương giai đoạn 2010 – 2012 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:12

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cỏc bậc/hệ đào tạo của Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.2.

Cỏc bậc/hệ đào tạo của Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mức trần học phớ đối với HSSV đào tạo theo niờn chế. - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.1.

Mức trần học phớ đối với HSSV đào tạo theo niờn chế Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp nguồn kinh phớ, cơ cấu nguồn kinh phớ ngõn sỏch nhà nước cấp giai đoạn 2010 - 2012  - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.3.

Bảng tổng hợp nguồn kinh phớ, cơ cấu nguồn kinh phớ ngõn sỏch nhà nước cấp giai đoạn 2010 - 2012 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2010 - 2012  - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.4.

Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Nếu nhỡn vào bảng 3.4, hỡnh 3.3; hỡnh 3.4 ta nhận thấy mặc dự nguồn thu học phớ, lệ phớ năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ trọng thu sự nghiệp  - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

u.

nhỡn vào bảng 3.4, hỡnh 3.3; hỡnh 3.4 ta nhận thấy mặc dự nguồn thu học phớ, lệ phớ năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ trọng thu sự nghiệp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp nguồn tài chớnh, cơ cấu nguồn tài chớnh giai đoạn 2010 – 2012 - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.5.

Bảng tổng hợp nguồn tài chớnh, cơ cấu nguồn tài chớnh giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.7: Bảng cõn đối khoản thu chi thường xuyờn từ nguồn ngõn sỏch - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.7.

Bảng cõn đối khoản thu chi thường xuyờn từ nguồn ngõn sỏch Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.8: Bảng cõn đối khoản thu chi thường xuyờn từ nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 - Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 3.8.

Bảng cõn đối khoản thu chi thường xuyờn từ nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan