Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

133 20 0
Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ MAI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số : 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TSKH Nguyễn Thị Đông HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN-THƯ VIỆN VỚI QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 10 1.1 Những vấn đề lý luận chung 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện 10 1.1.2 Học chế tín 12 1.2.2 Nhiệm vụ yêu cầu đào tạo trường ĐHCNHN giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín 20 1.3 Trung tâm Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 27 1.3.1 Khái quát Trung tâm Thông tin Thư viện 27 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 28 1.3.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 29 1.3.4 Cơ sở vật chất 33 1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 40 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin 40 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 53 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 53 2.1.1 Cơ cấu vốn tài liệu 53 2.1.2 Công tác bổ sung vốn tài liệu 59 2.1.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin 63 2.2 Công tác xử lí nghiệp vụ 64 2.2.1 Xử lí hình thức tài liệu 65 2.2.2 Xử lí nội dung tài liệu 66 2.3 Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 67 2.3.1 Công tác tổ chức kho 67 2.3.2 Bảo quản vốn tài liệu 75 2.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 78 2.4.1 Các sản phẩm thông tin - thư viện 78 2.4.2 Các dịch vụ thông tin thư viện 82 2.5 Đánh giá chung hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu phục vụ theo học chế tín 87 2.5.1 Vốn tài liệu 88 2.5.2 Cơng tác xử lí nghiệp vụ 89 2.5.3 Tổ chức bảo quản vốn tài liệu 90 2.5.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 91 2.5.5 Cơ sở vật chất đội ngũ cán 93 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 95 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin đáp ứng yêu câu theo học chế tín 95 3.1.1 Điều chỉnh sách bổ sung 95 3.1.2 Phát triển nguồn thông tin điện tử 100 3.1.3 Nâng cao khả chia sẻ nguồn lực thông tin 101 3.2 Xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 103 3.2.1 Tạo lập sản phẩm thông tin - thư viện bám sát chương trình học tập theo học chế tín 103 3.2.2 Đa dạng hóa dịch vụ thơng tin - thư viện phục vụ chương trình học tập theo học chế tín 109 3.3 Giải pháp người 115 3.3.1 Nâng cao trình độ cán 115 3.3.2 Đào tạo người dùng tin 116 3.4 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho Thư viện 117 3.5 Đẩy mạnh marketing hoạt động thông tin - thư viện 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC………………………………………………….……….…… 126 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Lĩnh vực đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội……….16 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường ĐHCNHN………………………… 19 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức TTTT-TV trường ĐHCNHN 30 Bảng 1.2: Cơ cấu nhân theo độ tuổi trình độ TTTT-TV 32 Bảng 1.3: Cơ cấu người dùng tin TTTT-TV trường ĐHCNHN 40 Bảng 1.4: Các quan thông tin - thư viện khác Thư viện Trường bạn đọc sử dụng 47 Bảng 1.5: Tình hình khai thác thông tin theo lĩnh vực chuyên môn 48 Bảng 1.6: Ngôn ngữ tài liệu bạn đọc thường sử dụng 50 Bảng 1.7: Loại hình tài liệu bạn đọc hay sử dụng 51 Bảng 2.1: Loại hình tài liệu in TTTT-TV trường ĐHCNHN 54 Bảng 2.2: Thống kê tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn 58 Bảng 2.3: Tình hình kinh phí số lượng tài liệu bổ sung từ năm 2008 đến 61 Bảng 2.4: Thống kê tài liệu theo địa điểm lưu giữ 68 Hình 2.1: Thống kê tài liệu theo điểm lưu giữ 68 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng sản phẩm thông tin - thư viện 78 Bảng 2.6 : Ý kiến đánh giá người dùng tin sản phẩm thông tin - thư viện ĐHCNHN 81 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng dịch vụ thông tin - thư viện trường ĐHCNHN 82 Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá dịch vụ thông tin - thư viện ĐHCNHN 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu ĐHCNHN: Đại học Công nghiệp Hà Nội HĐTT-TV: Hoạt động thông tin - thư viện HS-SV: Học sinh, Sinh viên NCT: Nhu cầu tin NDT: Người dùng tin SL: Số lượng TT-TV: Thông tin - Thư viện TTTT-TV: Trung tâm Thông tin - Thư viện Các từ viết tắt tiếng Anh AACR: Anglo-American Cataloguing Rules CDS/ISIS: Computer Documentation System / Intergrated Set of Information System DDC: Dewey Decimal Classification LC: Library of Congress MARC: Machine Readable Cataloguing RFID: Radio Fequency Identification MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ phạm vi toàn giới nay, khoa học công nghệ trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", tri thức thông tin trở thành yếu tố quan trọng nguồn tài nguyên đặc biệt, có giá trị cao Hoạt động giáo dục đại học gắn liền với hoạt động chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học Trong đó, yếu tố đặc biệt quan trọng đóng vai trị định chất lượng chuyển giao tri thức & nghiên cứu khoa học khả cung cấp nguồn thông tin tri thức thư viện đại học để phục vụ tốt hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu người dạy, người học Đây sứ mệnh thư viện đại học Việc đổi phương pháp dạy - học, chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín kiên trì mục tiêu khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhà trường đại học đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho hoạt động thông tin - thư viện hệ thống thư viện trường đại học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) trường đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu đất nước Thực Nghị 14 Chính phủ đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020 qui chế đào tạo theo học chế tín trường, trường ĐHCNHN bắt đầu chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín từ năm học 2008 2009 Đến nay, phương thức đào tạo theo học chế tín bước đầu thực thành công Từ chuyển đổi phương thức đào tạo Trung tâm Thông tin - Thư viện (TTTT-TV) trường ĐHCNHN đóng vai trị ngày lớn trình đào tạo chuyển sang học chế tín giảng viên sinh viên tạo điều kiện tốt việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tham khảo theo yêu cầu môn học, giúp hình thành tính tích cực học tập sinh viên khả cập nhật thông tin giảng giáo viên - yếu tố hàng đầu đảm bảo chất lượng đào tạo theo học chế tín Đứng trước đổi phương thức đào tạo Nhà trường, TTTTTV cần phải cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ, cập nhật, nhanh chóng phù hợp cho học sinh - sinh viên (HS-SV), cán trường; phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng phong phú; đặc biệt phát triển dạng tài liệu điện tử, cải tiến phương thức phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tất hoạt động thông tin - thư viện (HĐTT-TV).v.v Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực, song bên cạnh thành tựu đạt nâng cao hiệu chất lượng HĐTT-TV đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín trường ĐHCNHN có hạn chế định chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin (NCT) người dùng tin (NDT) Từ thực trạng nói đòi hỏi HĐTT-TV cần phải đổi mạnh mẽ nữa, nhằm nâng cao hiệu hoạt động đáp ứng u cầu phục vụ thơng tin - tri thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo như: phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng phong phú bám sát vào chương trình đào tạo Nhà trường; tập trung phát triển dạng tài liệu điện tử; cải tiến phương thức phục vụ; nâng cao trình độ cán thông tin - thư viện; đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất HĐTT-TV Đó yêu cầu cấp bách đặt cho TTTT-TV Nhận thấy tầm quan trọng HĐTT-TV q trình đào tạo Nhà trường tơi chọn đề tài: “Hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ khoa học thông tin - thư viện (TT-TV) Tình hình nghiên cứu Hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tiêu biểu như: luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện Nguyễn Thị Phương Thảo “Đổi hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội”; PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt báo: “Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”; PGS.TSKH Bùi Loan Thùy viết: “Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ”.v.v tác giả đưa nhóm giải pháp thiết thực với thư viện trường đại học như: Phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ; Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện; Nâng cao trình độ cán thư viện; Đầu tư vào sở vật chất trang thiết bị.v.v Tuy nhiên đề tài đề cập đến khía cạnh mang tính đặc thù quan thơng tin - thư viện có nét đặc thù điều kiện ảnh hưởng riêng Liên quan tới HĐTT-TV trường ĐHCNHN có số luận văn cao học đề cập tới khía cạnh khác như: Công tác đảm bảo thông tin TTTT-TV trường ĐHCNHN Nguyễn Thị Thanh Lương (2010); Xây dựng phát triển Thư viện trường ĐHCNHN giai đoạn đổi đất nước Lê Ngọc Diệp (2006) Các tác giả đưa số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện như: Đổi cấu tổ chức quản lí; Phát triển nguồn lực thơng tin; Hồn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện; Tăng cường sở vật chất nâng cao trình độ cán thư viện Tuy nhiên giải pháp mà luận văn đưa có khác so với luận văn tác giả trước Theo đó, giải pháp luận văn hướng tới mơ hình thư viện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Thực tế, từ trước tới đào tạo theo niên chế, sinh viên cung cấp giáo trình để học, khơng mang tính bắt buộc, chí sinh viên cần học theo ghi lớp đạt kết qua kỳ thi Song, với đào tạo theo tín việc đọc tài liệu mang tính bắt buộc yêu cầu phương pháp dạy học (theo nhiệm vụ sinh viên hồn thành tín nêu phần trên) Nguồn học liệu phát triển rộng hơn, bao gồm giảng giảng viên dạng giấy dạng file điện tử.v.v Do vậy, hoạt động thư viện tất yếu phải thay đổi phương thức hoạt động để thích ứng với yêu cầu đào tạo theo học chế tín Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động thông tin - thư viện nhằm đưa giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường ĐHCNHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhiệm vụ yêu cầu đào tạo trường ĐHCNHN giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu thông tin TTTTTV trường ĐHCNHN - Phân tích đánh giá thực trạng HĐTT-TV trước yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường ĐHCNHN - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng HĐTTTV đáp ứng yêu cầu học chế tín trường ĐHCNHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thông tin - thư viện phục vụ đào tạo theo học chế tín 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng HĐTT-TV trường ĐHCNHN giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín (từ 2008 đến nay, áp dụng cho đối tượng cao đẳng, đại học) Phương pháp nghiên cứu Trên sở sử dụng phương pháp nhận thức khoa học chung vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phân tích, tổng hợp tài liệu; - Quan sát, đối chiếu, so sánh; - Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp; - Điều tra phiếu hỏi Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm sở lý luận HĐTT-TV trường đại học phục vụ phương thức đào tạo theo học chế tín - Những kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp khuyến nghị luận văn sử dụng làm khoa học để nâng cao hiệu chất lượng HĐTT-TV trường ĐHCNHN, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Trường Ngồi ra, luận văn cịn tài liệu tham khảo cho hoàn thiện HĐTT-TV trường đại học nói chung xu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Hoạt động thông tin - thư viện với yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 118 làm việc, phòng phục vụ, kho sách, giá sách, bàn ghế, hệ thống mạng máy tính.v.v trang bị tương đối đầy đủ Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển Nhà trường Thư viện để đáp ứng tốt cho bạn đọc, đặc biệt từ Nhà trường chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang hoc chế tín việc đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho Thư viện thời gian tới cần tiếp tục mạnh mẽ Đối với sở 3: cần cải tạo, nâng cấp, mở rộng thư viện diện tích cho thư viện, sở để thư viện có thêm chỗ ngồi cho bạn đọc, mở thêm phòng phục vụ phòng báo, tạp chỉ, phòng truy cập Internet, tăng diện tích kho chứa sách Kèm theo việc bổ sung bàn, ghế ngồi cho bạn đọc, hệ thống giá sách, tủ.v.v để thư viện phòng phục vụ đưa vào hoạt động Đối với sở I thư viện, có sở khang trang cần cung cấp Password wifi cho bạn đọc để bạn đọc dễ dàng tiếp cận tốt với nguồn thông tin bạn đọc cần - Xây dựng kho mở theo mơ hình đại vừa kết hợp đọc chỗ mượn nhà Trang bị thiết bị an ninh để quản lí tài liệu cơng nghệ RFID (Radio Fequency Identification), kĩ thuật nhận dạng sóng vơ tuyến từ xa - Xây dựng phòng đọc chất lượng cao, phòng đọc dành cho cán giảng viên, sinh viên phục vụ cho đào tạo theo học chế tín - Xây dựng phòng đa phương tiện đáp ứng nhu cầu tin Hiện phịng Internet Trung tâm có 100 máy tính nối mạng Internet phịng khơng sử dụng cho tìm kiếm tài liệu mà chủ yếu phục vụ cho lớp học tin học ngắn hạn Nhà trường Để đáp ứng tốt nhu cầu tin điện tử, đề nghị Trung tâm cần trang bị thêm sở vật chất: phương tiện nghe, nhìn.v.v…để xây dựng phòng Internet thành phòng đa phương tiện phục vụ cho bạn đọc 119 3.5 Đẩy mạnh marketing hoạt động thông tin - thư viện Một nhiệm vụ marketing HĐTT-TV nghiên cứu vận động, thay đổi nhu cầu thông tin phân bố, phát triển lượng NDT Đây yếu tố quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển quan TT-TV Bên cạnh đó, marketing quan tâm giải vấn đề: sử dụng tối ưu nguồn lực có thư viện; tìm kiếm tạo lập thu hút nguồn lực bên ngoài; hỗ trợ, khuyến khích NDT khai thác sử dụng sản phẩm dịch vụ TT-TV; cải thiện hình ảnh hệ thống TT-TV Hiện công việc marketing TTTT-TV Bên cạnh việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thông tin - thư viện đòi hỏi Trung tâm cần phải marketing rộng rãi cho đối tượng người dùng tin biết sản phẩm mà thư viện có sản phẩm thư viện xây dựng có bạn đọc biết sử dụng Việc maketing cần trọng đến yếu tố sau: Kế hoạch marketing công cụ thiết yếu cho phép tập trung nỗ lực để nâng cao hoạt động thông tin đáp ứng nhu cầu dùng cho tin bạn đọc nhóm bạn đọc Kế hoạch phải thể hiện: - Đánh giá chỗ đứng hoạt động thông tin thư viện (nghiên cứu thị trường), cần hiểu mong muốn nhu cầu NDT, môi trường thư viện hoạt động, nguồn nhân tố xã hội ảnh hưởng tới NDT; - Sự phân loại người dùng khơng giúp cho việc xác định địi hỏi dịch vụ khác nhóm đối tượng NDT đưa chiến lược truyền thông thích hợp mà cịn giúp cho việc phân bổ nguồn lực cách phù hợp, cần phải phân loại xác định đối tượng NDT chính; 120 - Thư viện cần tìm cách để NDT nhận biết sản phẩm dịch vụ có yếu tố ưu việt để tạo nên lợi cạnh tranh so với nơi khác; - Thư viện cần nghiên cứu xây dựng sản phẩm nhiều dịch vụ NDT mong muốn sử dụng Vì thư viện cần phải cải tiến sản phẩm dịch vụ nào, chí cần phải thay sản phẩm khác phù hợp hơn; - Thư viện cần nỗ lực phát triển có hiệu phương thức hoạt động giúp cho NDT thuận tiện việc tìm kiếm tài liệu; - Một cách để thư viện tự quảng cáo hình ảnh đưa thơng điệp marketing tới NDT Thông điệp marketing điều quan trọng mà thư viện muốn người biết thân Nội dung thơng điệp phải thể nhiệm vụ chiến lược thư viện Bên cạnh thơng điệp cần phải dễ đọc, dễ nhớ không dài Thông qua việc maketing nhằm mở rộng tạo quan hệ với bạn đọc công chúng tổ chức nhiều hoạt động câu lạc thư viện, tổ chức ngày hội thông tin kết hợp triển lãm sản phẩm thông tin chuyên gia hay bạn đọc đóng góp, tổ chức triển lãm giới thiệu sách theo chủ đề/nhân vật giao lưu với tác giả.v.v Đẩy mạnh công tác liên lạc đến với bạn đọc nhóm bạn đọc kỹ cá nhân tính chuyên nghiệp cán thư viện Marketing phải đảm bảo tính trung thực bao gồm: mơ tả hoạt động có, hoạt động cần làm để đạt mục tiêu định, chi tiết phương pháp sử dụng để quảng bá phân phối hoạt động cộng đồng, thực chiến dịch quảng bá 121 KẾT LUẬN Việc áp dụng chương trình đào tạo theo hệ thống tín cho trường đại học bước chuyển biến ý nghĩa Đó nỗ lực lớn việc thay đổi pháp pháp dạy-học đại học Sự thay đổi to lớn tính cấp thiết thơng tin đáp ứng cho việc đào tạo theo tín ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tin người dùng tin trường ĐHCNHN Nhu cầu ngày đa dạng, phong phú chuyên sâu hơn, đồng thời đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động thơng tin - thư viện TTTT-TV trường ĐHCNHN cần có bước phát triển cao hơn, hoàn thiện hơn, để Trung tâm vươn lên trở thành nơi đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin cho người dùng tin Đổi phương pháp dạy học theo học chế tín đòi hỏi giảng viên sinh viên phải tham khảo nhiều tài liệu hơn, cần nhiều thông tin hơn, tần suất sử dụng tài liệu lớn Để hoạt động thông tin - thư viện phục vụ tốt nhu cầu người dùng tin nay, tác giả đưa hệ thống giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu chất lượng hoạt động TTTT-TV trường ĐHCNHN, phù hợp với yêu cầu học chế tín Để thực giải pháp mang tính tổng thể này, cần phải tranh thủ ủng hộ tích cực lãnh đạo Nhà trường, đồng thời đòi hỏi nỗ lực đội ngũ cán thông tin - thư viện Với điểm mạnh sẵn có TTTT-TV Nhà trường, tin rằng, Trung tâm có bước phát triển vượt bậc, đáp ứng ngày hiệu nhu cầu tin người dùng tin để bước trở thành TTTT-TV đại có khả hội nhập với TTTT-TV trường đại học, cao đẳng khu vực quốc tế 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2009), Thơng báo kết luận số 242- TB/TW ngày 15/4/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ ĐH&THCN (1986), Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 ĐH&THCN qui định tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/Q Đ-BGD ĐT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành qui chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín chỉ, (2007) Nguồn: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/quiet-dinh- so-43-2007-qd-bgd-dt.152658.html Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ - CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nguyễn Huy Chương (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHQGHN Nguyễn Huy Chương (2007), “Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học”, Kỷ yếu hội thảo, Đà Lạt, tr.7-15 Lê Ngọc Diệp (2006), Xây dựng phát triển thư viện trường Đại học công nghiệp Hà Nội giai đoạn đổi đất nước, Luận văn thạc sĩ, ĐHVHHN ĐHQGHN (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín ĐHQGHN (công văn số 776/ĐT ngày 11 tháng 08 năm 2006),(2006) Nguồn: http://www.vnu.edu.vn/home/?C2053 123 10 Lê Cao Đại (2008), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Lao động Xã hội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, ĐHVHHN 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Đơng (2011), “Quản lí nhà nước hoạt động thông tin khoa học công nghệ”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ VI, Hà Nội, tr 310-315 13 Lê Thị Hạnh (2012), “Đổi hoạt động thông tin - thư viện phục vụ đào tạo theo hệ thống tín - từ kinh nghiệm TTTT-TV”, Kỷ yếu hội thảo, trường ĐH Luật Hà Nội, tr.29-41 14 Nguyễn Văn Hành (2007), “Phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, Đà Lạt 15 Nghiêm Xuân Huy (2009), Hợp tác liên thư viện Nguồn : http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cua-toi/hop-tac-lien-thu-vien 16 Hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, (2006), tr.181 Nguồn : http://www.vnu.edu.vn/upload/2011/06/10557/Page%20181%20Huong %20dan%20chuyen%20doi%20chuong%20trinh%20dao%20tao%20s ang%20phuong%20thuc%20tin%20chi.pdf 17 Đỗ Thị Thanh Lương (2010), Công tác đảm bảo thông tin TTTT-TV trường ĐHCNHN, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 18 Phạm Thị Mai Lan (2010), “Một số biện pháp tăng cường hiệu hoạt động TTTT-TV ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội, tr.68-80 124 19 Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium-hình thức có hiệu để bổ sung nguồn tin điện tử”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ V, tr.33-38 20 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin nhu cầu tin, Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành thơng tin-thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Nghị định số 72/2002/ND-CP, ngày 06/08/2002 qui định chi tiết việc thi hành pháp lệnh thư viện, (2002) Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-72-2002-NDCP-huong-dan-Phap-lenh-Thu-vien-vb49822t11.aspx 22 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, Đà Nẵng 23 Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy - học bậc đại học, (2006) Nguồn: http://bulletin.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1750/C1880/2007/06/N18210/?35 25 Phạm Quang Quyền (2010), Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Nội Vụ Hà Nội phục vụ cho nghiệp đào tạo trường, Luận văn thạc sĩ, ĐHVHHN 26 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lí tài liệu hoạt động Thơng tin Thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay”, Thông tin -Tư liệu 28 Đoàn Phan Tân (1997), Tin học hoạt động thơng tin thư viện.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&N 125 30 Thủ tướng Chính phủ (2003), Điều lệ trường đại học ban hành theo định số 153/2003/Q Đ-TTg ngày 30/07/2003 Thủ tướng Chính phủ 31 Trường ĐHCNHN (2008), 110 năm - Một chặng đường lịch sử vẻ vang Hà Nội 32 Trần Mạnh Tuấn (1998), Giáo trình sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm TTTLKH&CNQG, Hà Nội 33 Lê Văn Viết (1999), “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam” Thông tin - Tư liệu, Hà Nội 34 Phạm Thị Yên (2010), “Phát triển học liệu phục vụ đào tạo tín Trung tâm Thơng tin-Thư viện”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 126 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ MAI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 127 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để hoàn thiện nâng cao chất lượng hiệu công tác thông tin-thư viện phục vụ đào tạo theo học chế tín trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, xin bạn vui lịng điền vào phiếu điều tra (bằng cách đánh X vào ô lựa chọn ghi ý kiến bạn vào ô tương ứng) Bạn thuộc nhóm đối tượng nhóm □ Cán lãnh đạo, quản lý □ Cán giảng dạy, nghiên cứu □ Cao học, Học sinh, sinh viên Bạn thường đọc tài liệu (khai thác thơng tin) lĩnh vực gì? □ Triết học-Tâm lý-Logic □Khoa học trị □ Du lịch □ Kinh tế □ Cơ khí □ Tốn học □ Kỹ thuật điện □ Vật lý □ Kỹ thuật điện tử □ Hóa học □ Ơ tơ máy kéo □ Ngoại ngữ □ CNTT □ Công nghệ may □ Các lĩnh vực khác Ngôn ngữ tài liệu bạn thường sử dụng? □ Nhật □ Nga □ Anh □ Trung □ Pháp Ngôn ngữ khác( xin nêu rõ):…… Các loại hình tài liệu bạn hay sử dụng Thư viện? □ Đề cương, giáo trình □ Báo – Tạp chí chuyên ngành □ Sách tham khảo □ Tài liệu điện tử 128 □ Sách tra cứu: từ điển, niên giám Bạn thường sử dụng sản phẩm thông tin-thư viện Thư viện Trường: □ Thư mục dạng sách □ Website Trung tâm □ CSDL Ý kiến đánh giá bạn mức độ thỏa mãn nhu cầu tin sản phẩm thông tin-thư viện thuộc Thư viện Trường? □ Tốt □ Trung bình □ Chưa đáp ứng Bạn thường sử dụng dịch vụ thông tin-thư viện Thư viện Trường □ Đọc chỗ □ Mượn nhà □ Sao chụp tài liệu □ Trao đổi thơng tin □ Học nhóm □ Truy cập điện tử Ý kiến đánh giá bạn chất lượng hiệu dịch vụ thông tin-thư viện thuộc Thư viện Trường? □ Tốt □ Trung bình □ Chưa đáp ứng Bạn có thường xuyên đến Thư viện không? □ Hàng ngày □ Thỉnh thoảng □ Hàng tuần □ Hiếm 10 Ngoài Thư viện trường, bạn cịn sử dụng quan thơng tin-thư viện khác? □ Thư viện Quốc gia Việt Nam □ Trung tâm TTKH&CNQG □ Thư viện Hà Nội □ Thư viện Trường ĐH khác 129 11 Bạn có nhu cầu hướng dẫn từ cán thư viện tham gia lớp đào tạo cho người dùng tin Thư viện tổ chức khơng? □ Có □ Khơng 12 Bạn có ý kiến thái độ phương pháp phục vụ cán thư viện □ Tốt □ Chấp nhận □ Chưa tốt 13 Bạn có đề xuất thư viện 14 Xin bạn cho biết vài thông tin cá nhân● Họ tên (nếu có thể): ● Lớp: ● Khoa: ● Khóa: Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn! Hà Nội, ngày…tháng….năm 2012 Người điền phiếu 130 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tổng số phiếu Nội dung câu hỏi Bạn thuộc nhóm đối tượng nào? Lĩnh vực quan tâm CNTT Cơ khí Điện Điện tử Lý Kinh tế Hóa KH Chính trị Tốn Động lực Ngoại ngữ Cơng nghệ may Triết tâm lý - logic Du lịch Các lĩnh vực khác Ngôn ngữ sử dụng Anh Nhật Nga Trung Pháp 916 100% CBLĐ,QL CBNC,GD CH, HS-SV SLP % SLP % SLP % 32 3,5 158 17,2 726 79,3 489 53,3 0,4 56 6,1 429 46,8 223 214 245 172 272 185 203 189 93 569 83 213 24,3 23,3 26,7 18,8 29,6 20,1 22,1 20,6 10,1 62 9,1 23,2 5 13 0,32 0,21 0,54 0,54 0,4 0,21 1,4 0,1 0,32 13 11 16 21 82 1,4 1,2 1,7 0,75 2,3 0,54 0,87 0,6 0,98 8,9 0,54 0,6 207 201 224 165 246 180 191 183 82 474 77 204 22,6 21,9 24,5 18 26,8 19,6 20,8 20 8,9 51,7 8,4 22,3 58 212 6,3 23,1 0,32 16 0,6 1,7 52 193 5,7 21,1 569 62 13 1,4 82 8,9 474 51,7 128 14 1,0 38 4,2 81 8,8 52 5,7 23 2,5 18 2,0 11 1,2 216 23,6 0,9 74 8,1 134 14,6 42 4,6 0,3 11 1,2 28 3,1 Loại hình tài liệu Đề cương, Giáo trình 711 77,6 0 22 2,4 689 75,2 Tài liệu tham khảo 642 70 0,9 57 6,2 577 62,9 Tài liệu tra cứu 342 37,3 11 1,2 61 6,7 270 29,4 Báo-Tạp chí chuyên ngành 218 23,8 24 2,6 95 10,4 99 10,8 Tài liệu điện tử Sản phẩm thông tin - thư viện 289 31,5 0,9 82 8,9 199 21,7 131 Thư mục dạng sách Cơ sở liệu thư mục Website Ý kiến đánh giá sản phẩm thông tin - thư viện Tốt Trung bình Chưa đáp ứng Dịch vụ thơng tin - thư viện Đọc chỗ Mượn nhà Sao tài liệu gốc Trao đổi thơng tin Học nhóm Tra cứu tài liệu điện tử Ý kiến đánh giá dịch vụ thông tin - thư viện Tốt Trung bình Chưa đáp ứng 683 618 491 74,5 67,5 53,6 0,3 0,9 0,7 14 81 65 1,5 4,5 7,1 666 569 420 72,7 62,1 45,8 552 91 58 60,2 10 6,3 0,8 0,3 0,3 41 12 4,4 0,7 13 504 83 43 55 4,7 725 79 0 45 5,0 680 74 418 45,6 0,5 98 10,7 315 34,4 156 17 0 24 3,0 152 16,7 126 14 0 0 126 14 132 14,4 0 0 132 14,4 571 62,3 1,0 64 7,0 498 54,3 687 75 1,0 76 8,0 603 66 58 6,3 0,2 14 1,5 42 4,6 71 7,7 0,2 11 1,2 58 6,3 134 15 0 0 134 15 166 18 0 13 1,4 153 16,6 515 56 0,6 28 3,0 481 52,4 101 11 12 1,3 35 3,8 54 5,9 Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Hà Nội Trung tâm TTKH&CNQG 215 23,5 0,3 39 4,2 173 19 65 7,0 0 12 1,3 53 5,7 81 8,8 0,2 28 3,0 51 5,6 Thư viện trường ĐH khác 11 Bạn có muốn tham gia đào tạo người dùng tin Thư viện tổ chức khơng? Có 95 10,4 0 19 2,1 76 8,3 689 75,2 0 0 689 75,2 Bạn có thường xuyên đến thư viện không? Hàng ngày Hàng tuần Thỉnh thoảng Hiếm 10.Các thư viện trường bạn đọc thường sử dụng 132 Khơng 12 Bạn có ý kiến thái độ phương pháp phục vụ cán thư viện Tốt Chấp nhận Chưa tốt 227 11 32 3,5 158 17,2 37 4,0 725 79 0,8 75 8,2 643 70 83 9,0 0,2 14 1,5 67 7,3 18 2,0 0 0 18 2,0 ... 1: Hoạt động thông tin - thư viện với yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế. .. chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. .. viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội? ??; PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt báo: “Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ? ??; PGS.TSKH

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi và trình độ tại TTTT-TV - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 1.2.

Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi và trình độ tại TTTT-TV Xem tại trang 33 của tài liệu.
Như vậy, mô hình tín chỉ không chỉ phát huy tính tự học mà còn rèn luyện  kỹ  năng  làm  việc  theo  nhóm - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

h.

ư vậy, mô hình tín chỉ không chỉ phát huy tính tự học mà còn rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.4: Các cơ quan thông tin-thư viện khác ngoài Thư viện Trường được bạn đọc sử dụng  - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 1.4.

Các cơ quan thông tin-thư viện khác ngoài Thư viện Trường được bạn đọc sử dụng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tình hình khai thác thông tin theo lĩnh vực chuyên môn - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 1.5.

Tình hình khai thác thông tin theo lĩnh vực chuyên môn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1.6: Ngôn ngữ tài liệu bạn đọc thường sử dụng - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 1.6.

Ngôn ngữ tài liệu bạn đọc thường sử dụng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1.7: Loại hình tài liệu bạn đọc hay sử dụng - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 1.7.

Loại hình tài liệu bạn đọc hay sử dụng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1: Loại hình tài liệu in của TTTT-TV trường ĐHCNHN - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.1.

Loại hình tài liệu in của TTTT-TV trường ĐHCNHN Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình kinh phí và số lượng tài liệu được bổ sung từ năm 2008 đến nay  - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.3.

Tình hình kinh phí và số lượng tài liệu được bổ sung từ năm 2008 đến nay Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.1: Thống kê tài liệu theo điểm lưu giữ - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Hình 2.1.

Thống kê tài liệu theo điểm lưu giữ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thống kê tài liệu theo địa điểm lưu giữ - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.4.

Thống kê tài liệu theo địa điểm lưu giữ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng các sản phẩm thông tin-thư viện - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.5.

Tình hình sử dụng các sản phẩm thông tin-thư viện Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.6 :Ý kiến đánh giá của người dùng tin về các sản phẩm thông tin - thư viện tại ĐHCNHN   - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.6.

Ý kiến đánh giá của người dùng tin về các sản phẩm thông tin - thư viện tại ĐHCNHN Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng dịch vụ thông tin-thư viện trường ĐHCNHN  - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.7.

Tình hình sử dụng dịch vụ thông tin-thư viện trường ĐHCNHN Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về các dịch vụ thông tin-thư viện tại ĐHCNHN  - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bảng 2.8.

Ý kiến đánh giá về các dịch vụ thông tin-thư viện tại ĐHCNHN Xem tại trang 88 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA - Hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học công nghiệp hà nội
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN VỚI QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEOHỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆNĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • Chương 3ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠOTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan