Bộ máy tra cứu tin tại trung tâm thư viện trường đại học công nghiệp hà nội

106 20 0
Bộ máy tra cứu tin tại trung tâm thư viện trường đại học công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hµ NéI đặng thị trang B MY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRNG I HC CễNG NGHIP H NI Chuyên ngành: Khoa häc Th«ng tin - Th- viƯn M· sè: 60320203 LN VĂN THạC Sĩ khoa học thông tin - th- viện Hà Nội,2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: BỘ MÁY TRA CỨU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 13 1.1 Các vấn đề chung máy tra cứu tin 13 1.1.1 Khái niệm máy tra cứu tin 13 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng máy tra cứu tin 15 1.1.3 Các yêu cầu tiêu chí đánh giá máy tra cứu tin 17 1.2 Hoạt động Thông tin Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 18 1.2.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 18 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 25 1.2.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 31 1.3 Vai trò máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 40 1.3.1 Đối với người dùng tin 41 1.3.2 Đối với cán Thư viện 41 Chương 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 42 2.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống 43 2.1.1 Hệ thống mục lục 43 2.1.2 Kho tài liệu tra cứu 47 2.1.3 Ấn phẩm thư mục 53 2.2 Bộ máy tra cứu tin đại 55 2.2.1 Phần mềm Libol 6.0 55 2.2.2 Các sở liệu 65 2.2.3 Website Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 69 2.3 Đánh giá chung máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 72 2.3.1 Điểm mạnh máy tra cứu 73 2.3.2 Điểm yếu 75 2.3.3 Nguyên nhân 76 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 78 3.1 Củng cố máy tra cứu tin truyền thống 78 3.1.1 Chỉnh lý hệ thống mục lục 78 3.1.2 Hoàn thiện kho tài liệu tra cứu 79 3.1.3 Xây dựng hồ sơ trả lời câu hỏi 80 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tin đại 81 3.2.1 Phần mềm 81 3.2.2 Chất lượng liệu 81 3.2.3 Xây dựng phát triển kho tài liệu số 82 3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 83 3.3.1 Đầu tư trang thiết bi, vật chất cho Thư viện để phát triển máy tra cứu tin 83 3.3.2 Nâng cao trình độ cán thông tin Thư viện đào tạo người dùng tin84 3.3.3 Xây dựng thư viện theo hướng thư viện điện tử 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BMTCT Bộ máy tra cứu tin CSDL Cơ sở liệu ĐHCNHN Đại học Công nghiệp Hà Nội HS-SV Học sinh-sinh viên NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TT-TV Thông tin-Thư viện VTL Vốn tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu nhân theo trình độ độ tuổi Trung tâm 29 Bảng 1.2: Số lượng NDT Trung tâm TTTV trường ĐHCNHN 30 Bảng 1.3: Số lượng NDT nhóm sử dụng BMTCT 33 Bảng 1.4: Nhận xét NDT nhóm sử dụng máy tra cứu 33 Bảng 1.5: Số lượng NDT nhóm sử dụng BMTCT 34 Bảng 1.6: Nhận xét NDT nhóm sử dụng BMTCT 35 Bảng 1.7: Số lượng NDT nhóm sử dụng BMTCT 36 Bảng 1.8: Nhận xét NDT nhóm sử dụng BMTCT 36 Bảng 1.9: Tình hình khai thác thơng tin theo lĩnh vực chun môn 38 Bảng 1.10: Ngôn ngữ NDT thường sử dụng 39 Bảng 2.1: Danh mục tra cứu tài liệu dạng sách 45 Bảng 2.2: Một số tài liệu tra cứu tiêu biểu 47 Bảng 2.3: Một số tài liệu kinh điển có kho tra cứu Trung tâm TTTV 50 Bảng 2.4 Bảng đánh giá chất lượng phân hệ tra cứu Trung tâm TTTV trường ĐHCNHN 63 Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá NDT Trang Web Trung tâm 71 Bảng 3.1: NDT có nhu cầu đào tạo NDT 87 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường ĐHCNHN 22 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức Tung tâm TT-TV trường ĐHCNHN 27 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tra cứu tin Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN 41 Biểu đồ 1.1: Cơ cấu NDT trung tâm Thư viện trường ĐHCN HN 31 Hình 2.1: Trang website trường ĐHCNHN 59 Hình 2.2: Giao diện website Trung tâm Thông tin Thư viện 60 Hình 2.3: Các bước tìm kiếm tin 60 Hình 2.4: Các bước tìm kiếm 61 Hình 2.5: Kết tìm kiếm 62 Hình 2.6: Màn hình mơ tả chi tiết nội dung tài liệu 62 Hình 2.7: Giao diện tra cứu nâng cao 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, người có trình độ cao, tay nghề giỏi ln nguồn lực đáng quý để thực nghiệp chung đất nước Ngày nay, nhân loại bước sang thời đại - thời đại kinh tế tri thức, thời đại công nghệ thông tin, lấy thông tin làm nguồn lực quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, tạo tảng vững cho phát triển đất nước Thơng tin có vai trị quan trọng lĩnh vực, khía cạnh sống thể nhiều hình thức khác nhau: dạng giấy, vi phim, vi phiếu, băng từ, đĩa từ, đĩa quang Do vậy, việc tiếp cận với tất nguồn tài liệu nhiều hình thức gặp khơng khó khăn Để dẫn định hướng cho người dùng tin việc lựa chọn, sử dụng nguồn thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin vấn đề quan trọng quan Thông tin-Thư viện (TT-TV) phải tổ chức phương tiện tra cứu hữu hiệu việc khai thác thông tin, tra tìm tài liệu người dùng tin thực cách nhanh chóng có hiệu Bộ máy tra cứu tin quan TT-TV cầu nối để người dùng tin tiếp cận nguồn lực thơng tin có thư viện, cơng cụ tìm kiếm phổ biến thơng tin, chìa khóa để người dùng tin (NDT) mở cánh cửa kho tri thức nhân loại Bộ máy tra cứu tin có ý nghĩa to lớn người NDT cán thư viện Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) - Trường đại học trọng điểm đa ngành thuộc Bộ Công Thương không ngừng đổi đạt nhiều thành tựu, xứng đáng với đầu tư Nhà nước theo phương châm “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” Để thực điều đó, ĐHCNHN vừa khơng ngừng đổi phương pháp giảng dạy, đổi nội dung chương trình đào tạo, trang thiết bị dạy học; vừa khơng ngừng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức số lượng chất lượng Trong giải pháp đầu tư cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần đến phận hỗ trợ cho công tác giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học, hệ thống TT-TV phận khơng thể thiếu trường đại học, góp phần phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo làm chuyển biến chất nghiệp đổi giáo dục đại học Là phận gắn liền với phát triển Nhà trường từ ngày đầu thành lập, Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN nhận thức vai trị phát triển chung Vì Trung tâm đặt kế hoạch phát triển đảm bảo hiệu chất lượng hoạt động mình, đưa Trung tâm trở thành Trung tâm TT-TV đại hệ thống thư viện trường đại học nước Trong hoạt động Trung tâm TT-TV máy tra cứu tin đóng vai trị quan trọng, cơng cụ, phương tiện cầu nối người dùng tin với nguồn lực thông tin, giúp họ truy cập, khai thác nguồn tin cách có hiệu Vì vậy, chất lượng máy tra cứu tin có vai trị quan trọng để Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giai đoạn đổi giáo dục Những năm qua, Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN có đóng góp to lớn vào việc thực mục tiêu chung Nhà trường Tuy nhiên, giai đoạn với yêu cầu đòi hỏi cao NDT với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin máy tra cứu tin có vai trị quan trọng Để thư viện thực quan văn hóa giáo dục ngồi nhà trường, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, khoa học kĩ thuật làm phong phú đời sống tinh thần cho cán bộ, giáo viên, sinh viên Nhà trường Việc xây dựng phát triển hoàn thiện máy tra cứu tin Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN giúp ích nhiều cho việc tra cứu tin, đảm bảo thông tin cho NDT, tạo điều kiện cho việc khai thác thơng tin, tra tìm tài liệu nhanh chóng hiệu Tuy Trung tâm có nhiều cố gắng nỗ lực công tác xây dựng máy tra cứu tin hạn chế định chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin NDT Với mong muốn nghiên cứu khảo sát cụ thể, toàn diện máy tra cứu tin để tìm giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển máy tra cứu tin giai đoạn nay, lựa chọn đề tài: “Bộ máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Thơng tin-Thư viện Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình luận văn thạc sĩ học viên trường đại học nghiên cứu máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu tin ln đóng vai trị quan trọng hoạt động quan Thông tin-Thư viện Việt Nam thư viện giới Chính mà vấn đề phát triển máy tra cứu tin ngày thu hút quan tâm người làm công tác quản lý, nhà khoa học người làm lĩnh vực Thơng tin-Thư viện nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề đề cập đến số cơng trình nghiên cứu như: “Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003); “Khảo sát máy tra cứu tin trường Đại học Bách khoa Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thu 10 Thủy (2004); hay “Tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Thư viện trường Đại học Y Hà Nội” tác giả Vương Ngọc Mai (2007); “Hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Viện Sử học Việt Nam” tác giả Trần Thị Mai (2000); Các cơng trình nghiên cứu việc tổ chức, triển khai, đánh giá hiệu hoạt động đưa giải pháp phát triển máy tra cứu tin mang tính đặc thù thư viện cụ thể nơi tác giả công tác quan thơng tin-thư viện có nét đặc thù ảnh hưởng riêng Đối với hoạt động Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN có số luận văn cao học đề cập tới khía cạnh khác như: Cơng tác đảm bảo thông tin Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN; Phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đào tạo trường ĐHCNHN; Tuy nhiên vấn đề khảo sát máy tra cứu tin nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện đầy đủ Đây vấn đề cần thiết máy tra cứu tin có vai trị quan trọng, định chất lượng hoạt động Thông tin-Thư viện Với việc lựa chọn đề tài này, tơi hi vọng tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện thực trạng máy tra cứu tin Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN, từ đề giải pháp nâng cao chất lượng máy tra cứu tin, phục vụ hiệu nhu cầu khai thác thông tin người dùng tin Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu máy tra cứu tin Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu máy tra cứu tin Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN giai đoạn chuyển từ cao đẳng lên đại học (Từ 2005 đến nay) 92 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin nhu cầu tin, Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành Thông tin Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nơi 11 Đồn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 146-147 12 Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 86-87 13 Nguyễn Thị Minh Thu (2010), Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu tin trung tâm Thông tin khoa học Công an – Viện chiến lược Khoa học Công an, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nơi, tr 25-26 14 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Khảo sát máy tra cứu tin trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư mục, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội, tr.37-101 16 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2008), 110 năm - Một chặng đường lịch sử vẻ vang, Hà Nội 17 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2013), 115 năm (1898 - 2013) phát triển hội nhập, Nxb Công Thương, Hà Nội, tr 26-27 18 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà (2006), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 219tr 93 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 25tr 20 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 630tr 21 Trần Thu Thủy (2012), Ứng dụng hệ quản trị Thư viện tích hợp 6.0 trung tâm TTTV trường Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường ĐHKHXHNV Hà Nội Truy cập ngày 24/04/2014, từ http://dl.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/11126/1797/1/ 02050000982.pdf 94 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI - đặng thị trang Bộ máy tra cứu tin trung tâm thông tin th- viện tr-ờng đại học công nghiệp hà nội PH LC LUN VN H NỘI - 2014 95 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 95 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 99 PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU NHẬP TIN 103 96 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KÍNH GỬI: Người dùng tin trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Để nâng cao chất lượng hoạt động máy tra cứu tin trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, xin bạn vui lòng điền vào phiếu điều tra (bằng cách đánh X vào ô lựa chọn ghi ý kiến bạn vào ô tương ứng) Bạn thuộc nhóm đối tượng nhóm □ Cán lãnh đạo, quản lý □ Cán giảng dạy, nghiên cứu □ Cao học, học sinh, sinh viên Bạn thường đọc tài liệu (khai thác thơng tin) lĩnh vực gì? □ Triết học-Tâm lý-Logic □ Khoa học trị □ Kinh tế □ Du lịch □ Cơ khí □ Tốn học □ Kỹ thuật điện □ Vật lý □ Kỹ thuật điện tử □ Hóa học □ Ơ tơ □ Ngoại ngữ □ CNTT □ Công nghệ may □ Các lĩnh vực khác Ngôn ngữ tài liệu bạn thường sử dụng? □ Nhật □ Nga □ Anh □ Trung □ Pháp Ngôn ngữ khác (xin nêu rõ): 97 Bạn thường sử dụng phương tiện tra cứu nào: □ Danh mục tra cứu dạng sách □ CSDL □ Website Bạn thường sử dụng tài liệu tra cứu nào? □ Bách khoa toàn thư □ Từ điển tổng hợp chuyên ngành □ Sổ tay tra cứu □ Niên giám thống kê □ Cẩm nang □ Các tác phẩm kinh điển Mức độ sử dụng tài liệu tra cứu bạn: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít Bạn nhận xét danh mục tra cứu tài liệu dạng sách Thư viện □ Dễ tra cứu □ Bình thường □ Khó tra cứu Nêu nhược điểm mà bạn gặp phải tra cứu: Ý kiến đánh giá chất lượng phân hệ tra cứu tin OPAC trung tâm Thông tin-Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội □ Tốt □ Tương đối tốt □ Không tốt 98 Bạn nhận xét sở liệu thư viện □ Dễ tra cứu □ Bình thường □ Khó tra cứu Nêu nhược điểm mà bạn gặp phải tra cứu: 10 Ý kiến đánh giá chất lượng Website Trung tâm Thông tinThư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội □ Tốt □ Tương đối tốt □ Không tốt 11 Bạn nhận xét vốn tài liệu tra cứu Thư viện □ Đầy đủ □ Thiếu tài liệu lĩnh vực bạn quan tâm □ Thiếu tài liệu tiếng nước ngồi 12 Bạn có nhu cầu hướng dẫn sử dụng máy tra cứu : □ Có □ Khơng 13 Theo bạn trang thiết bị trung tâm Thông tin-Thư viện đáp ứng nhu cầu tra cứu bạn chưa? □ Đầy đủ □ Trung bình □ Thiếu 14 Bạn cịn tra cứu Thư viện thư viện trường: □ Thư viện Quốc gia Việt Nam □ Trung tâm TTKH&CNQG □ Thư viện Hà Nội □ Thư viện Trường ĐH khác 99 15 Bạn thường tìm tin INTERNET địa (ghi cụ thể tên địa chỉ) 16 Để nâng cao chất lượng máy tra cứu tin, xin bạn đóng góp ý kiến máy tra cứu trung tâm Thông tin-Thư viện trường: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! Trung tâm Thơng tin Thư viện Trường ĐHCNHN 100 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tổng số phiếu STT Nội dung câu hỏi 400 100 % Bạn thuộc nhóm đối tượng nào? CBLĐ, QL CBGD,NC CH,HS-SV SLP % SLP % SLP % 30 7,5 150 37,5 220 55 Bạn thường đọc tài liệu lĩnh vực gì? Triết học, tâm lý, logic 76 19 0,8 1,5 67 16,8 Khoa học trị 113 28,2 0,8 2,2 101 25,2 Du lịch 53 13,2 0 45 11,2 Toán học 189 47,2 0,25 180 45 Vật lý 162 40,5 0 154 38,5 Hóa học 165 41,3 0 1,25 180 45 Ngoại ngữ 298 74,5 13 3,25 82 20,5 203 51 Công nghệ may 81 20,3 0,25 72 18 Kinh tế 152 38 1,3 21 5,3 126 31,5 Cơ khí 213 53,3 1,5 17 4,3 190 47,5 Kỹ thuật điện 212 53 0,5 28 182 46 Kỹ thuật điện tử 185 46,3 1,3 16 164 41 Động lực 93 23,3 0,5 2,3 81 20,3 Công nghệ thông tin 255 63,8 56 14 195 48,8 Các lĩnh vực khác 173 43,3 0,8 1,5 164 41 Nhật 128 32 48 12 72 18 Anh 299 74,8 13 3,3 82 21 204 51 Pháp 42 11 13 3,3 11 2,8 28 Nga 52 13 16 18 4,5 18 4,5 Ngôn ngữ sử dụng 101 Tổng số phiếu STT Nội dung câu hỏi Trung % CH,HS-SV SLP % SLP % SLP % 54 2,3 84 21 123 31 274 68,5 12 40 97 64,7 165 75 238 60 17 113 75,3 120 54,6 196 49 16,7 67 44,7 124 31 262 65,5 17 56,7 111 74 134 61 Sổ tay tra cứu 143 35,8 13,3 76 50,7 63 28,6 Niên giám thống kê 29 7,3 26,7 15 10 2,7 Cẩm nang 185 46,3 14 46,7 97 64,7 74 33,6 Các tác phẩm kinh điển 168 42 6,7 84 56 82 37,3 Thường xuyên 165 41,3 16,7 92 61,3 68 31 Thỉnh thoảng 150 37,5 17 57 45 30 88 40 Ít 34 8,5 0 15 10 19 8,6 Dễ tra cứu 300 75 21 70 95 63,3 184 83,6 Bình thường 120 30 13 43,3 25 16,7 82 37,3 Khó tra cứu 30 7,5 10 5,3 2,3 Bạn thường sử dụng phương tiện tra cứu nào? sách CSDL Bạn thường sử dụng tài liệu tra cứu nào? Bách khoa toàn thư Từ điển tổng hợp chuyên ngành 100 CBGD,NC 216 Danh mục tra cứu dạng 400 CBLĐ, QL Mức độ sử dụng tài liệu tra cứu bạn : Bạn nhận xét danh mục tra cứu tài liệu dạng sách thư viện Ý kiến đánh giá chất 102 Tổng số phiếu STT Nội dung câu hỏi 400 100 % CBLĐ, QL CBGD,NC CH,HS-SV SLP % SLP % SLP % lượng phân hệ tra cứu OPAC 10 Tốt 215 54 16,7 91 67 119 54,1 Tương đối tốt 328 82 14 47 124 87 200 91 Không tốt 85 21 10 17 11,3 65 29,5 Dễ tra cứu 271 67,8 17 57 130 86,7 124 56,4 Bình thường 112 28 15 50 46 30,7 51 23,2 Khó tra cứu 20 9,1 13,3 3,3 11 Tốt 316 79 20 121 80,7 189 85,1 Tương đối tốt 124 31 11 36,7 87 58 26 11,8 1,8 6,7 2,7 0,5 0 0 0 0 270 67,5 18 60 98 65,3 154 70 234 58,5 30 78 52 147 66,8 338 85 0 0 338 85 Bạn nhận xét CSDL thư viện Ý kiến đánh giá chất lượng Website Không tốt Bạn nhận xét vốn 11 tài liệu tra cứu thư viện Đầy đủ Thiếu tài liệu lĩnh vực bạn quan tâm Thiếu tài liệu tiếng nước Bạn có nhu cầu 12 hướng dẫn sử dụng máy tra cứu khơng? Có 103 Tổng số phiếu STT Nội dung câu hỏi 400 Không 100 % CBLĐ, QL CBGD,NC CH,HS-SV SLP % SLP % SLP % 77 19,3 0 0 77 19,3 245 61,2 16,7 85 56,7 155 70,5 Trung bình 0 0 0 0 Thiếu 78 19,5 6,7 31 20,7 45 20,5 92 23 6,7 39 26 51 23,2 128 32 10 85 56,7 40 18,2 Thư viện Hà Nội 21 5,2 0 12 4,1 Thư viện trường ĐH khác 54 13,5 0 19 12,7 35 15,9 Theo bạn trang thiết 13 bị TTTV đáp ứng nhu cầu tra cứu bạn chưa? Đầy đủ Bạn tra cứu 14 thư viện Thư viện trường? Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm TTKH & CNQG 104 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU NHẬP TIN PHIẾU NHẬP TIN (Phiếu tiền máy) 1.Tên sách : 39.Tên sách song song : ……………………………………………… 2.Mã sách : 4.MPNT : 5.Vật chứa tin : 3.Phụ đề : 7.Số tập : …………8.Tập số : ………… 9.THSD(năm) : 10.Vị trí :…………………………………………11.Đơn giá : 12.Tình trạng : …………………………….13.Mức bảo mật: A, B, C 14.Tác giả cá nhân : 15.Đồng tác giả : 16.Tác giả tập thể : …………………………………………………… Số lượng tổng : 17.Chủ biên : 18.Biên tập/Biên soạn : 19.Người hiệu đính : 20.Người dịch : 21.Nơi XB :…………….22.Nhà XB :…………………….24.Lần XB: 23.Năm XB :……………25.Số trang :…………………26.Lĩnh vực : 27.Thể loại :…………… 28.Ngơn ngữ :…………29.Nhà cung cấp: 30.Từ khóa : 31.KHPL :…………………………… 32.Quốc gia(Nước xb) : 105 33 Ngày bảo vệ ( LV) :……………………… 34.Mã số đề tài : 36 Số(tạp chí, báo) :…………………… 37.Ngày PH: 38 Tóm tắt Người viết phiếu: Hà Nội, ngày… tháng….năm 201… 106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Mai Hà Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Trang ... thiện máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 13 Chương BỘ MÁY TRA CỨU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... Thông tin Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.2.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trường trực thuộc Bộ Công Thư? ?ng... Thư viện khác Trung tâm TT-TV trường ĐHCNHN máy tra cứu tin tồn hai hình thức: Bộ máy tra cứu tin truyền thống Bộ máy tra cứu tin đại thể sơ đồ 2.1 BỘ MÁY TRA CỨU TIN Bộ máy tra cứu tin đại Bộ máy

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan