1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ máy tra cứu tin hiện đại tại viện nghiên cứu châu âu thực trạng và giải pháp

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 822,36 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI PHÙNG BÍCH HẢO BỘ MÁY TRA CỨU TIN HIỆN ĐẠI TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ ĐỨC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU VÀ BỘ MÁY TRA CỨU TIN HIỆN ĐẠI 1.1 Khái quát Viện nghiên cứu Châu Âu 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 10 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 12 1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin Viện Nghiên cứu Châu Âu 14 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 18 1.2.2 Đặc điểm nguồn lực thông tin 27 1.3 Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu 35 1.3.1 Khái niệm Bộ máy tra cứu tin đại 35 1.3.2 Vai trò Bộ máy tra cứu tin đại hoạt động thông tin – thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu 37 1.3.3 Yêu cầu Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu 38 CHƯƠNG 42 THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN HIỆN ĐẠI 42 TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU 42 2.1 Các yếu tố đảm bảo cho Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu 42 2.1.1 Phần cứng vận hành hạ tầng công nghệ 42 2.1.2 Phần mềm chuyên dụng 44 2.1.3 Cấu trúc liệu 46 2.1.4 Ngôn ngữ tư liệu 54 2.2 Cơ sở liệu 60 2.2.1 Cơ sở liệu nội sinh 62 2.2.2 Cơ sở liệu ngoại sinh 68 2.3 Đánh giá chất lượng Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu 70 2.3.1 Chọn mẫu khảo sát 71 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 71 2.3.3 Mức độ khai thác Cơ sở liệu 79 2.4 Nhận xét Bộ máy tra cứu tin đại 82 2.4.1 Điểm mạnh 84 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 86 CHƯƠNG 89 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN HIỆN ĐẠI TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU 89 3.1 Xây dựng Bộ máy tra cứu tin đại tảng thư viện với hệ quản trị thư viện tích hợp 89 3.2 Đảm bảo cho hệ thống bao quát đầy đủ nguồn lực thông tin 93 3.3 Xây dựng từ chuẩn – từ khóa Viện 94 3.4 Nâng cao trình độ cán thơng tin - thư viện 96 3.4.1 Nâng cao chất lượng xử lý thông tin 97 3.4.2 Nâng cao trình độ cán tra cứu tin 99 3.5 Đào tạo người dùng tin 102 3.6 Tăng cường sở vật chất 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ đại, tri thức thông tin khoa học kỹ thuật ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng Thơng tin khoa học trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đảm bảo thông tin đầy đủ, phù hợp, kịp thời trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính chất định chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Châu Âu thành lập điều kiện đất nước tích cực đổi phát triển Là quan nghiên cứu khoa học chuyên ngành nằm hệ thống Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Âu có chức nghiên cứu vấn đề khoa học, xã hội nhân văn nước tổ chức khu vực Châu Âu nhằm cung cấp luận khoa học cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nước, hoạch định chủ trương, sách đối nội, đối ngoại phục vụ nhu cầu hiểu biết xã hội Châu Âu Thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu có nhiệm vụ cung cấp tài liệu cho nhà khoa học, người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập có nhu cầu tìm hiểu Châu Âu Thời gian gần đây, nhiều Thư viện Trung tâm thông tin Việt Nam chuyển từ phương thức tra cứu tin truyền thống sang tra cứu tin đại dựa vào hệ thống CSDL Thư viện - Viện nghiên cứu Châu Âu khơng nằm ngồi xu hướng Hiện nay, Thư viện xây dựng CSDL lớn, việc tìm tin Thư viện - Viện nghiên cứu Châu Âu thực hoàn toàn máy vi tính thơng qua hệ thống CSDL Thư viện, phần đáp ứng hiệu yêu cầu tra cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Viện, hỗ trợ cho người dùng tin tiếp cận nhanh tới tài liệu Tuy nhiên Bộ máy tra cứu tin Viện q trình xây dựng nên cịn nhiều hạn chế Việc nghiên cứu, khảo sát toàn diện Bộ máy tra cứu tin đại cần thiết nhằm hoàn thiện Bộ máy cứu tin Viện đồng thời đưa giải pháp rút ngắn thời gian, gia tăng chất lượng tìm kiếm lựa chọn thơng tin người dùng tin Đây phương diện phản ánh kết làm việc Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu: Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tình hình nghiên cứu Vấn đề khảo sát Bộ máy tra cứu tin, có số cơng trình nghiên cứu khoa học thực thời gian gần đây: - “Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” (2003) tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc - “Khảo sát máy tra cứu tin trường Đại học Bách khoa Hà Nội” (2004) tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy - “Nghiên cứu máy tra cứu tin Thư viện tỉnh Hải Dương ” (2007) tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt Ngồi ra, cịn số báo đăng tải báo, tạp chí, đặc biệt báo, tạp chí chun ngành Thơng tin - Thư viện như: Tạp chí Thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu… Đây đề tài nhiều tác giả trình bày Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành, như: Bài tham luận: “Tiêu chuẩn thực hành tốt đường hội nhập toàn cầu thư viện Việt Nam” tác giả Patricia P.Oyler, Đại học Simmons Hoa Kỳ, “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn Huy Chương, Đại học quốc gia Hà Nội Hội nghị quốc tế thư viện với chủ đề: Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển tổ chức Tp Hồ Chí Minh từ 28-30/8/2006, Bài tham luận “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo nghiên cứu trường đại học” tác giả Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty Hội thảo khoa học Thông tin - Thư viện Đà Lạt 8/2007… Trong phạm vi nghiên cứu Thư viện Viện nghiên cứu Châu Âu, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh khảo sát với đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin khả đảm bảo thông tin cho người dùng tin Viện nghiên cứu Châu Âu” (2006) Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống chuyên sâu Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu Lựa chọn đề tài này, tác giả hy vọng kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước kinh nghiệm làm việc thân, để làm rõ thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Bộ máy tra cứu tin đại Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu Thời gian: từ năm 1997 (Đây thời gian Viện Nghiên cứu Châu Âu bắt đầu tin học hố hoạt động thơng tin - thư viện) Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu, từ đề xuất giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin đại - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vai trò yêu cầu Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu - Khảo sát thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu - Nhận xét ưu điểm nhược điểm Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực Chính trị, Văn hóa, Khoa học - Cơng nghệ Thông tin Thư viện, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác để thực đề tài: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu - Là tài liệu tham khảo cho quan tâm đến Bộ máy tra cứu tin đạinói riêng hoạt động tra cứu thơng tin nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát Viện Nghiên cứu Châu Âu Bộ máy tra cứu tin đại Chương 2: Thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU VÀ BỘ MÁY TRA CỨU TIN HIỆN ĐẠI 1.1 Khái quát Viện nghiên cứu Châu Âu Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, ngành Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) ngày có vị trí, vai trị quan trọng Những thành tựu quan nghiên cứu KHXH&NV nước ta góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng, tư tưởng, xác lập sở khoa học cho việc hoạch định đường lối chiến lược sách Đảng Nhà nước khẳng định nguồn gốc, truyền thống lịch sử sắc văn hoá dân tộc Việt Nam [23, tr.5] Nghiên cứu Châu Âu lĩnh vực KHXH vừa phải đảm bảo yêu cầu chung ngành khoa học, vừa phải đáp ứng yêu cầu nghiên cứu KHXH khu vực cụ thể Châu Âu nói chung EU- tổ chức liên kết khu vực nói riêng chưa phải đối tượng nghiên cứu quan tâm nhiều Việt Nam Trước năm 1993, Việt Nam chưa có quan, tổ chức khoa học chuyên nghiên cứu Châu Âu góc độ KHXH&NV Nghiên cứu Châu Âu góc độ KHXH&NV bao gồm nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, thu thập – xử lý cung cấp thông tin, tư vấn Châu Âu góc độ KHXH&NV Châu Âu nghiên cứu lĩnh vực riêng rẽ lịch sử, kinh tế, quan hệ quốc tế, văn học v.v…trong chuyên đề nghiên cứu quốc tế thực phân tán số khoa, số phận trường đại học quan nghiên cứu KHXH [13, tr.2] 10 Tháng 9/1993 Chính phủ định thành lập quan nghiên cứu KHXH&NV chuyên Châu Âu – lúc đầu hạn chế nước thuộc Liên Xô trước Đông Âu, gọi Trung tâm nghiên cứu SNG Đông Âu thành lập theo định số 466/TTg ngày 13 tháng năm 1993 Sau mở rộng đối tượng nghiên cứu toàn Châu Âu tháng năm 1998 đổi tên thành Trung tâm nghiên cứu Châu Âu trực thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia [6, tr.1] Từ năm 2004, theo Nghị định Chính phủ đổi tên Viện Nghiên cứu Châu Âu (tên tiếng Anh là: Institute for European studies) trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Kể từ thành lập đến nay, Viện Nghiên cứu Châu Âu hồn thành tốt nhiều cơng việc, cơng việc chủ yếu là: Thực đề tài nghiên cứu Châu Âu theo yêu cầu Nhà nước Viện Khoa học Xã hội Việt Nam giao theo đặt hàng quan, tổ chức có nhu cầu Thu thập, xử lý cung cấp thông tin chuyên đề Châu Âu cho tổ chức cá nhân muốn tìm hiểu Tham gia giảng dạy, đào tạo cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành nghiên cứu quốc tế, kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế với luận án liên quan tới nghiên cứu Châu Âu Xây dựng quan hệ với số địa phương doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường Châu Âu giới thiệu tiềm kinh tế họ cho thị trường khu vực thơng qua Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu hội thảo nước quốc tế 101 mở ngoặc đơn, ký hiệu tìm kiếm mở rộng hạn chế Nắm vững nguyên tắc phương pháp tìm tin giúp cho cán tra cứu tin tìm kết mong muốn, xác giảm chi phí thời gian cơng sức Trong tìm kiếm phải sử dụng phương tiện bổ trợ từ khố, quy tắc xử lý thơng tin tránh tình trạng người xử lý người tra cứu sử dụng từ khoá khác cho khái niệm dẫn đến tin, nhiễu tin Phải biết xác định từ khố xác, biết tách từ hợp lý biết mở rộng hay thu hẹp khái niệm tìm tin Dành nhiều thời gian cho việc thực hành sử dụng khai thác phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ thư viện Muốn có kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu tra cứu thơng tin địi hỏi cán thư viện học phải học hỏi không ngừng, nỗ lực thân tinh thần hăng say lao động, sáng tạo Ngoài việc tự rèn luyện tự đào tạo thân cán tra cứu tin Viện Nghiên cứu Châu Âu nói chung thư viện nói riêng nên có ưu tiên sách bồi dưỡng nâng cao trình độ như: - Cử cán học bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn dài hạn chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin- thư viện - Tổ chức buổi toạ đàm hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin thư viện đặc biệt phần mềm ứng dụng khả áp dụng quan nghiên cứu khoa học - Mở lớp học tiếng Anh chuyên ngành thư viện toàn hệ thống thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam Động viên cán học ngoại ngữ cách cho tham gia chuyến cơng tác nước ngồi 102 - Tổ chức cho cán tham quan thực tế, giao lưu, học hỏi, trao đổi công tác chuyên môn nghiệp vụ với đơn vị bạn tạo liên kết chia sẻ thông tin 3.5 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin bốn yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin thư viện Người dùng tin vừa đối tượng phục vụ thư viện vừa người kiến tạo thông tin Hiện đại hố hoạt động thơng tin - thư viện tác động mạnh mẽ tới người dùng tin, làm thay đổi thói quen, tập qn tra cứu thơng tin họ, đồng thời mở khả cho người dùng tin chủ động tiếp cận nguồn tin phong phú, đa dạng Người dùng tin hiểu thư viện tìm kiếm thông tin dễ dàng, nhu cầu tin người dùng tin thoả mãn thúc đẩy hoạt động thư viện phát triển Do vậy, việc đào tạo người dùng tin cần thiết quan trọng tất quan thông tin - thư viện Bảng 18: Nhu cầu tham gia lớp huấn luyện người dùng tin Câu trả lời người dùng tin Tổng số Tổng số Tỷ lệ Rất cần 17 17% Cần 73 73% Không cần 10 10% Trong thực tế nay, người dùng tin Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu kỹ sử dụng Bộ máy tra cứu tin đại chưa tốt Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc hướng dẫn người dùng tin sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin đại chưa tổ chức Kết khảo sát thể bảng cho thấy đa số người dùng tin 103 mong muốn tham gia lớp huấn luyện sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện (73%) người dùng tin Thư viện trả lời cần hướng dẫn, huấn luyện sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin, (17%) người dùng tin cần, có (10%) khơng có nhu cầu Số liệu ra, người dùng tin Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu cần trang bị kiến thức kỹ tra cứu thông tin, đồng thời chứng tỏ họ người hiểu rõ lợi ích kiến thức kỹ tra tìm thơng tin Người dùng tin Viện Nghiên cứu Châu Âu người có trình độ cao, tiếp cận với nhiều thư viện đại khơng phải mà kỹ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện phương pháp tìm kiếm nguồn thơng tin thành thạo, bên cạnh người dùng tin Viện biến động nên việc đào tạo người dùng tin phải tổ chức thường xuyên, lâu dài có kế hoạch Theo kết điều tra số người dùng tin Viện thường xuyên sử dụng dịch vụ tra cứu CSDL mạng Internet để tìm kiếm thông tin cao Để làm điều ngồi trình độ lực chun mơn cao, nhiệt tình lòng say mê nghề nghiệp, cán thư viện phải biết phối hợp hình thức đào tạo sau: - Tổ chức lớp hướng dẫn ngắn hạn dài hạn cung cấp kiến thức nguồn tin, mạng thông tin, phần mềm thư viện đồng thời có thực hành chỗ - Trực tiếp hướng dẫn kỹ khai thác thông tin CSDL cho người dùng tin có yêu cầu cụ thể - Tổ chức buổi toạ đàm khoa học trao đổi vấn đề thư viện như: Phương pháp tra cứu tin hiệu sử dụng máy tra cứu 104 thư viện, kỹ sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện… từ tìm điểm mạnh, điểm yếu cần khắc phục điều chỉnh để hoạt động thư viện ngày tốt phù hợp với yêu cầu nghiên cứu người dùng tin Năm 2005 thư viện tổ chức buổi sinh hoạt khoa học với nội dung: Hướng dẫn tra cứu thông tin phần mềm CDS/ISIS Tuy nhiên buổi hướng dẫn mà đối tượng cán Viện, không mở rộng cho bạn đọc Viện bạn đọc đến tra cứu thư viện chưa thành thạo tra cứu Bạn đọc Viện hướng dẫn có câu hỏi phản hồi giải đáp, khơng in thành tài liệu hướng dẫn cụ thể vài tháng sau, chí vài ngày sau quên cách tra cứu Bạn đọc Viện đến tra cứu tài liệu máy tính biết tìm tin mức đơn giản, chưa có kỹ thuật tìm thơng qua việc kết hợp tốn tử biểu thức tìm phức tạp, thói quen đánh từ khố vào mục tìm theo câu hỏi, từ khố tìm từ khố tự do, hiệu tìm kiếm bị giảm rõ rệt, đơi cịn thơng báo khơng tìm thấy Do biên soạn sách hướng dẫn tra cứu đặt cạnh máy tính tra cứu việc làm cần thiết giúp người dùng tin tìm kiếm thơng tin dễ dàng Đối với bạn đọc nói chung bạn đọc Viện nói riêng, hầu hết tìm kiếm thơng tin, bạn đọc thường có u cầu cán thư viện tìm kiếm vấn đề quan tâm phụ thuộc hồn tồn vào trình độ tra cứu cán thư viện Nếu trường hợp có câu trả lời tài liệu khơng có thơi khơng tâm tự tìm cho Vì cần phải nâng cao tính chủ động tìm tin cho cán ngồi Viện cách có quy định rõ ràng chi phí tìm tin Ngồi nguồn tài liệu có thư viện thơng qua CSDL, thư viện nên cung cấp cho người dùng tin địa 105 Website phù hợp với nội dung nghiên cứu họ, hướng dẫn người dùng tin cách download viết, thơng tin mạng máy tính… 3.6 Tăng cường sở vật chất “Cơ sở vật chất - kỹ thuật hiểu nhà, diện tích dành cho thư viện với tồn trang thiết thiết bị chúng”[41, tr.5] Yếu tố tạo nên chất lượng hoạt động thư viện Tăng cường đầu tư sở vật chất nhiệm vụ quan trọng đề Hội nghị công tác thông tin thư viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tuy nhiên, sở vật chất, trang thiết bị thư viện thiếu thốn, lạc hậu so với yêu cầu đòi hỏi chung xã hội Theo phương hướng hoạt động Viện Khoa học xã hội Việt Nam đề cho thư viện thời gian tới là: - Xúc tiến việc kết nối thư viện chuyên ngành thành hệ thống mạng thông tin Thư viện - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp chia sẻ nguồn lực thơng tin KHXH tồn viện - Xây dựng đưa vào hoạt động Website Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, đồng thời khuyến khích đơn vị xây dựng đưa vào hoạt động Website riêng đơn vị mình, tích cực khai thác thông tin mạng Internet nhằm cập nhật hố nguồn thơng tin bổ ích, đáp ứng u cầu đơn vị - Từng bước xây dựng hệ thống thư viện điện tử Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Xây dựng sở vật chất vấn đề vô quan trọng Viện nay, tiến hành lúc kinh phí có hạn Viện Nghiên cứu Châu Âu cần có phương hướng, kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt việc xây dựng sở vật chất, trang 106 thiết bị, kỹ thuật, sở hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu Viện Khoa học xã hội Việt Nam đề ra, vừa tạo môi trường thuận lợi giúp cho thư viện ngày đại hơn, phù hợp với tình hình Bên cạnh việc sử dụng hợp lý tiết kiệm kinh phí Nhà nước cấp, thư viện cần động việc tìm kiếm nguồn tài trợ, hỗ trợ kinh phí tổ chức quốc tế ngồi nước để tăng cường nguồn lực thông tin tăng cường sở vật chất Thư viện nâng cấp từ dự án “Chương trình nghiên cứu Châu Âu Việt Nam” song dự án kết thúc sở hạ tầng hệ thống máy móc bị hư hại nhiều Nhằm đáp ứng nhu cầu tra cứu tin ngày tăng bạn đọc thông qua Bộ máy tra cứu tin đại thư viện cần phải: * Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật cách: - Tiến hành kiểm tra, nâng cấp hệ thống máy tính Thư viện Máy cũ hỏng khơng sử dụng lý, mua máy với tốc độ cao, máy sửa nâng cấp sử dụng Nâng cấp mạng LAN, tên miền máy chủ phải ổn định vận hành tốt, hạn chế tối thiểu cố đường truyền đảm bảo cho công tác nghiệp vụ tra cứu tin thông suốt - Trang bị máy in mã vạch để in thẻ đọc, mã số đăng ký cá biệt cho tài liệu, máy scanner để số hoá nguồn tin - Cần trang bị thêm máy photo chuyên dụng để phục vụ nhu cầu in, nhân người dùng tin điều kiện cho phép, góp phần bảo vệ tài liệu khơng bị mất, bị xé trang - Ngoài ra, thư viện bố trí “mở kho” để bạn đọc cán Viện tiện tra cứu cần bố trí lắp đặt cổng từ, tránh tình trạng mát tài liệu 107 * Phân bổ kinh phí cho việc nâng cao chất lượng CSDL Kinh phí ngân sách cấp cho thư viện năm 100-150 triệu Tuy nhiên nguồn tài giảm đáng kể khủng hoảng tài năm 2008, nhà nước có quy định cắt giảm chi tiêu để chống lạm phát, muốn trì cho hoạt động thư viện, đảm bảo thoả mãn thông tin cho người dùng tin, thư viện phải có số điều chỉnh hợp lý phân bổ ngân sách Thư viện cần tăng cường xây dựng phát triển phương tiện tra cứu đại, nâng cao chất lượng CSDL cách chi phí cho cơng việc cụ thể như: - Đối với sách tài liệu tiếng Nga, ngoại văn chưa xử lý phải thuê người dịch, sau cập nhật vào CSDL, để tạo điều kiện cho người dùng tin tra cứu tài liệu cách có hiệu phục vụ cho nhiệm vụ học tập nghiên cứu họ, đồng thời tạo cho thư viện có điều kiện để đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin - Chi phí cho việc hiệu đính biểu ghi: Rà sốt lại tồn CSDL để từ chỉnh lý, bổ sung, sửa chữa sai sót đảm bảo chuẩn hố để chia sẻ hội nhập * Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn tin Do tài liệu chuyên ngành Châu Âu ít, trơng chờ vào việc bổ sung qua hình thức đặt mua, tặng biếu chắn nguồn lực thông tin thư viện nghèo nàn Do ngồi việc bổ sung tài liệu cách kết nối chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thơng tin ngồi nước, đặc biệt với thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam Thư viện phải tăng cường khai thác nguồn lực thông tin mạng Internet cách 108 chi phí cho việc cho việc download tài liệu mạng, chi phí in ấn, chụp… * Tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho cán thư viện bạn đọc - Mở rộng thêm diện tích thư viện cho rộng rãi thuận lợi cho người sử dụng Hiện thư viện bố trí tầng với diện tích 20m2 làm kho lưu trữ tài liệu cũ, tầng với diện tích gần 100m2 với kệ gỗ để sách, diện tích bổ sung dần bị thu hẹp cộng với phòng đọc phòng làm việc cán chung ảnh hưởng nhiều đến suất làm việc cán thư viện giảm hứng thú tìm tra cứu thông tin bạn đọc - Lắp đặt thêm điều hồ hệ thống quạt thơng gió để tránh nóng nực vào mùa hè, bảo quản kho tài liệu tốt hơn, tránh ẩm mốc hoả hoạn Trên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu, biện pháp hữu hiệu điều kiện để nâng cao chất lượng Bộ máy tra cứu tin đại, nhằm thoả mãn nhu cầu tra cứu ngày cao người dùng tin Hoạt động thông tin - thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu đạt hiệu cao giải pháp thực cách đồng Điều đạt người trực tiếp tham gia hoạt động thư viện – với tư cách chủ thể hoạt động – nỗ lực sáng tạo công việc, đồng thời Viện Thông tin Khoa học xã hội với tư cách quan đầu mối hệ thống thông tin thư viện KHXH làm tốt vai trò vai trò điều phối 109 KẾT LUẬN Viện Nghiên cứu Châu Âu với đặc thù riêng bước khẳng định vị thế, chỗ đứng giới nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn nước ta môi trường quốc tế Trải qua 16 năm hoạt động trưởng thành, với lớn mạnh quan, Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu ln nỗ lực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, thể mạnh nghiệp phục vụ nghiên cứu giảng dạy Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu trung tâm thu thập tàng trữ đầy đủ nguồn tài liệu chuyên ngành Châu Âu, nguồn tài liệu không đa dạng chủng loại (chủ yếu tài liệu dạng truyền thống sách, báo, tạp chí) phong phú nội dung ngơn ngữ thể Cơng nghệ thơng tin tác động lên mặt đời sống xã hội có hoạt động thư viện Giờ hình thức tra cứu tin truyền thống thơng qua tủ mục lục hộp phích thay hình thức tra cứu đại thơng qua CSDL máy tính, xa ngân hàng liệu mạng Internet Internet tạo cho người dùng tin có điều kiện để vươn tới nguồn thông tin, kênh thông tin khắp vùng, miền đất nước toàn giới Chính thay đổi có ảnh hưởng lớn tác động trực tiếp đến nhu cầu tập quán tra cứu thông tin người dùng tin thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu Ngày nhu cầu tin người dùng tin ngày đa dạng hơn, phong phú sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đáp ứng cách nhanh chóng xác công cụ tra cứu đại Bộ máy tra cứu tin đại Thư viện - Viện Nghiên cứu Châu Âu rút ngắn khoảng cách việc tra cứu thông tin phục vụ cho nhiệm vụ giảng 110 dạy nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại bộc lộ số tồn làm giảm nhu cầu hứng thú người dùng tin như: Chất lượng CSDL yếu, phần mềm sử dụng trở lên lỗi thời thực tế nay, sở vật chất cịn nghèo nàn… Vì việc tổ chức máy tra cứu tin hoàn chỉnh, khoa học nhằm khai thác triệt để nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người dùng tin việc làm cần thiết Làm điều cố gắng nỗ lực đội ngũ cán Thư viện việc tìm giải pháp khả thi để cải tạo tình hình cịn phải có quan tâm đầu tư mức cấp quản lý Viện Khoa học xã hội Việt Nam nói chung lãnh đạo Viện Nghiên cứu Châu Âu nói riêng Có Bộ máy tra cứu tin đại hoàn chỉnh, khoa học đại hơn, đóng góp tích cực vào cơng đại hố, tin học hố thư viện thực nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Liên minh Châu Âu hoạt động hợp tác phát triển Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (8/2006), tham luận: “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, hội thảo khoa học “Thư viện Việt Nam: Hội nhập phát triển”, Đà Nẵng Nguyễn Huyền Dân (2000), “Một số vấn đề tự động hoá thư viện”, Tập san thư viện, (1), tr.16-18 Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Đào (2005), “Tìm tin theo từ khoá CSDL thư mục trung tâm thông tin KHCN quốc gia”, Thông tin&Tư liệu, (1), tr.20-23 Đề án đổi tên trung tâm Nghiên cứu Châu Âu thành Viện Nghiên cứu Châu Âu (2003), Hà Nội Đặng Thanh Hà (2005), “Thư viện điện tử khả xây dựng thư viện điện tử Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội, (8), tr.25-30 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), Nghiên cứu nhu cầu tin khả đảm bảo thông tin cho người dùng tin Viện nghiên cứu Châu Âu, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thông tin, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 112 10 Nguyễn Minh Hiệp, Đoàn Hồng Nghĩa (2003), “Quản lý thư viện điện tử đại học quốc gia Hồ Chí Minh cơng nghệ”, Bản tin liên hiệp thư viện, tr.2-16 11 Nguyễn Thị Huệ (2006), Tham luận: “Một số suy nghĩ giải pháp đại hoá hoạt động thông tin - thư viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, hội thảo khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Bùi Huy Khốt (2003), Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu: 10 năm xây dựng phát triển 1993 - 2003 14 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu thư viện Trường Đại học sư phạm Hà nội, luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2008), Bài giảng mạng thư viện (dành cho học viên cao học chuyên ngành thông tin - thư viện) 16 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Bài giảng người dùng tin (dành cho học viên cao học chuyên ngành thông tin - thư viện) 17 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu máy tra cứu tin thư viện tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 18 Nhập biểu ghi thư mục CSDL dùng chương trình CDS-ISIS với nhãn trường Marc 21 (2005), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ dùng thư viện thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 113 19 Pháp lệnh thư viện (2001), Tập san thư viện, Số 1, tr.29-40 20 Nguyễn Lê Quang (2007), Nâng cao chất lượng xử lý thông tin trung tâm thông tin tư liệu- thư viện trường Đại học Vinh, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 21 Phan Huy Quế, “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin Thư viện nay”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (3), tr.10-12 22 Nguyễn Duy Quý (2003), “Hợp tác Việt Nam - EU lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Đơng Nam Á, (5), tr.11-18 23 Nguyễn Duy Quý (2003), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, Tự động hố hoạt động thơng tin thư viện (sách chun khảo), Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội 25 Quyết định Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Châu Âu (2005), Hà Nội 26 Vũ Văn Sơn, “Tiêu chí thư viện đại”, Bản tin hội thông tin - tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam, tr.21-26 27 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội 28 Đoàn Phan Tân (1997), Tin học hoạt động thông tin thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 29 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 30 Thiết kế hướng dẫn sử dụng CSDL tích hợp tạp chí Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Đề tài cấp Bộ Trung tâm Khoa học xã hội Nhân Văn quốc gia 31 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2004), Khảo sát máy tra cứu tin trường Đại học Bách khoa Hà nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hố Hà nội, Hà Nội 32 Lại Văn Tồn (2005), Bộ từ khoá Khoa học xã hội nhân văn, Trung tâm Khoa học KHXH&NV Quốc gia, Hà Nội 33 Mạnh Tri (2003), “Sản phẩm dịch vụ thông tin- thực trạng vấn đề”, Thông tin Khoa học xã hội, (4), tr.19-26 34 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, Hà Nội 35 Từ điển trực tuyến Winkipedia, truy cập website http://www.Wikipedia.org 36 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (1999), Hệ quản trị sở liệu tư liệu CDS/ISIS for Window, Tài liệu hướng dẫn, Hà Nội 37 Vũ Văn Sơn (1992), “Khổ mẫu mối quan hệ hoạt động thông tin thư viện tin học hố”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr.2-5 38 Nguyễn Hữu Viêm (1998), “Chất lượng CSDL”, Tập san thư viện, (2), tr.7-9 115 39 Viện thông tin khoa học xã hội (2007), Những nội dung sử dụng phần mềm CDS/ISIS for Window (WINISIS), Tài liệu hướng dẫn, Hà Nội 40 Viện thông tin khoa học xã hội (2007), Sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ ngành khoa học xã hội giai đoạn nay, kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 41 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Lê Văn Viết (1997), “Thư viện yếu tố cấu thành”, Tập san Thư viện, (4), tr.54-60 43 Lê Văn Viết (1999), “Xu hướng phát triển Thư viện 20 năm tới hướng đào tạo cán Việt Nam”, Tạp chí thơng tin tư liệu, (6), tr.6-9 ... Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu - Khảo sát thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu - Nhận xét ưu điểm nhược điểm Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu. .. quát Viện Nghiên cứu Châu Âu Bộ máy tra cứu tin đại Chương 2: Thực trạng Bộ máy tra cứu tin đại Viện nghiên cứu Châu Âu Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu. .. thiện Bộ máy tra cứu tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Bộ máy tra cứu tin đại Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu Thời

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w