Bộ máy tra cứu tin tại trung tâm thông tin thư viện viện nghiên cứu đông bắc á

118 2 0
Bộ máy tra cứu tin tại trung tâm thông tin thư viện viện nghiên cứu đông bắc á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI HÀ THỊ HẬU BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN VIẾT HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á…… 11 1.1 Những vấn đề lý luận máy tra cứu tin……………… 11 1.1.1 Khái niệm máy tra cứu tin…………………………… 11 1.1.2 Yêu cầu máy tra cứu tin……………………… 14 1.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng máy tra cứu tin……… 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến máy tra cứu tin………… 15 1.2 Đặc điểm hoạt động Trung tâm thông tin thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á………………………………………… 20 1.2.1 Khái quát Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á…………… 20 1.2.2 Khái quát Trung tâm TTTV Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á……………………………………………………………… 22 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á…………… 35 2.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống…………………………… 35 2.1.1 Hệ thống mục lục………………………………………… 35 2.1.2 Kho tài liệu tra cứu……………………………………… 55 2.1.3 Hồ sơ trả lời câu hỏi…………………………………… 66 2.2 Bộ máy tra cứu tin đại………………………………… 67 2.2.1 Cơ sở liệu…………………………………………… 68 2.2.2 Các công cụ tra cứu trực tuyến khác…………………… 71 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á………… 74 2.3.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị………………………… 74 2.3.2 Phần mềm chuyên dụng………………………………… 75 2.3.3 Nhân sự………………………………………………… 76 2.4 Đánh giá hiệu máy tra cứu tin………………… 77 2.4.1 Yêu cầu máy tra cứu cứu tin hoạt động thông tin - thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á………… 77 2.4.2 Bộ máy tra cứu tin truyền thống………………………… 79 2.4.3 Bộ máy tra cứu tin đại (CSDL)…………………… 83 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á………… 85 3.1 Hoàn thiện máy tra cứu tin đại…………………… 85 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tin truyền thống……………… 90 3.2.1 Chỉnh lý hệ thống mục lục……………………………… 91 3.2.2 Xây dựng phát triển kho tài liệu tra cứu…………… 92 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm thơng tin thư mục………… 94 3.2.4 Xây dựng hồ sơ trả lời câu hỏi………………………… 95 3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ……………… 96 3.4 Đào tạo người dùng tin……………………………………… 98 KẾT LUẬN………………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 103 PHỤ LỤC………………………………………………………… 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMTCT Bộ máy tra cứu tin CSDL Cơ sở liệu HTML Hệ thống mục lục KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn MLCC Mục lục chữ MLPL Mục lục phân loại NDT Người dùng tin PMTV Phần mềm thư viện TTTV Thông tin - thư viện VNC ĐBA Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á VTL Vốn tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Trình độ đào tạo cán Thư viện…………………… 24 Bảng 1.2: Cơ cấu vốn tài liệu dạng sách chia theo nội dung………… 27 Bảng 1.3: Cơ cấu vốn tài liệu dạng sách chia theo ngơn ngữ………… 27 Bảng 1.4: Trình độ cán VNC ĐBA……………………… 30 Bảng 1.5: Mứcđộsửdụngkếthợpcáccơngcụtracứucủa50NDTthườngxunnhóm1 31 Bảng 1.6: Mức độ sử dụng công cụ tra cứu 50 NDT thường xuyên nhóm 1… 31 Bảng 1.7: Ý kiến 50 bạn đọc nhóm thường xuyên sử dụng BMTCT… 31 Bảng 1.8: Mức độ sử dụng kết hợp công cụ tra cứu 50 NDT nhóm 33 Bảng 1.9: Mức độ sử dụng cơng cụ tra cứu 50 NDT nhóm 2…… 33 Bảng 1.10: Nhận xét bạn đọc nhóm BMTCT Thư viện… 33 Bảng 1.11: Ý kiến NDT kho tài liệu tra cứu…………………… 34 Bảng 2.1: Mẫu phiếu mô tả thư mục đầy đủ………………………… 39 Bảng 2.2: Mẫu phiếu mô tả thư mục rút gọn………………………… 40 Bảng 2.3: Mẫu phiếu mô tả bổ sung cho tên tác giả………………… 46 Bảng 2.4: Mẫu phiếu mô tả bổ sung cho tên tài liệu………………… 47 Bảng 2.5: Loại hình tài liệu tra cứu Thư viện…………………… 55 Bảng 2.6: Danh mục CSDL thư viện xây dựng tính đến tháng 05/2013 69 Bảng 2.7: Nội dung kho tài liệu tra cứu theo chuyên ngành………… 81 Bảng 2.8: Nội dung kho tài liệu tra cứu theo ngôn ngữ……………… 82 Bảng 2.9: Hiệu tìm tin CSDL…………………… 84 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Viết, Phó Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn khoa học có dẫn quý báu q trình tác giả thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học thư viện khóa 2011-2013, thầy cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, cảm ơn chú, anh chị cán công nhân viên làm việc Trung tâm TTTV VNC ĐBA nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát Thư viện, cảm ơn bạn người thân động viên, khích lệ tạo điều kiện cho tơi có nhiều thời gian nghiên cứu Thư viện BMTCT Thư viện hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, khả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, chú, anh chị, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Học viên thực Hà Thị Hậu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin tạo cho xã hội khối lượng tài liệu khổng lồ Để thu thập, lưu trữ phổ biến nguồn lực thơng tin đến người sử dụng thư viện đóng vai trị vơ quan trọng Muốn làm điều cách hiệu nhất, thư viện phải xây dựng máy tra cứu tin hoàn chỉnh, khoa học đại BMTCT phương tiện, cơng cụ giúp người dùng tin tìm kiếm lựa chọn thông tin phù hợp phục vụ nhu cầu họ Vì vậy, BMTCT đóng vai trị vô quan trọng thư viện nào, dù lớn hay nhỏ Nó nhân tố quan trọng góp phần định hiệu công tác thư viện, đặc biệt công tác phục vụ tra tìm tài liệu, thơng tin cho NDT Khơng có vậy, BMTCT cịn giúp cán thư viện quản lý, nắm bắt cấu, thành phần nội dung vốn tài liệu có thư viện Từ đó, việc phổ biến, phục vụ tài liệu trả lời yêu cầu tin NDT nhanh chóng xác Qua ta thấy rằng, BMTCT thực cầu nối hữu hiệu NDT vốn tài liệu thư viện KHXH có chức nghiên cứu toàn diện xã hội người Việt Nam nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước; thẩm định chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm; góp phần nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu, đội ngũ nhà giáo cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Những đóng góp KHXH nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thời kỳ đổi Đảng Nhà nước đánh giá cao Kết nghiên cứu KHXH&NV giúp phủ hoạch định sách đắn, làm tảng cho phát triển bền vững quốc gia Bên cạnh đó, KHXH&NV đóng vai trò thiết yếu để phát huy chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (tiền thân Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, năm 2004 đổi tên thành Viện KHXH Việt Nam, đến ngày 26/12/2012 đổi tên thành Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tên gọi nay) có chức nghiên cứu vấn đề khu vực Đông Bắc Á; cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tổ chức tư vấn đào tạo sau đại học khu vực học đất nước học; tham gia phát triển tiềm lực KHXH đất nước; góp phần tăng cường hiểu biết lẫn quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam nước khu vực [1], [3], [4] Thực tiễn phát triển nghiệp thư viện nước tiên tiến giới chứng minh vị trí quan trọng thư viện chuyên ngành, thư viện viện nghiên cứu Thư viện VNC ĐBA có chức phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý Viện thông qua việc sử dụng, khai thác loại tài liệu có thư viện (sách, báo, tạp chí (tiếng Anh, Nhật, Hàn, Trung, Việt ), tài liệu in, chụp, tài liệu điện tử, mạng Internet ) Để tạo điều kiện cho NDT tìm kiếm, khai thác sử dụng có hiệu tài liệu thư viện, việc tổ chức hoàn thiện BMTCT trở nên cần thiết Trong năm qua, hoạt động TTTV VNC ĐBA có chuyển biến định, đặc biệt hoạt động tra cứu thơng tin có bước chuyển đổi từ thủ cơng sang tự động hóa nhằm đáp ứng tốt cầu thơng tin NDT Thư viện tích cực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động TTTV việc số hóa tài liệu xây dựng CSDL thư mục Thư viện sử dụng phần mềm Ilibme để xây dựng CSDL thư mục hầu hết Viện thuộc Viện KHXH Việt Nam áp dụng phần mềm CDS/ISIS Do Thư viện số hóa tất loại tài liệu dạng ngôn ngữ tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung cho phép tra cứu trực tuyến (OPAC) Tuy nhiên, trước tình hình nay, yêu cầu đổi phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, BMTCT thư viện Viện cần phải có bước tiến phù hợp Thực tế Viện, BMTCT chưa sử dụng quan tâm mức Vẫn xảy tình trạng, có tài liệu thư viện sử dụng BMTCT để tìm khơng tìm thấy tài liệu HTML Thư viện chưa cập nhật thường xuyên, phiếu mô tả cịn có sai sót thiếu dấu, thiếu nét gây tình trạng tin; số lượng tài liệu tra cứu khiêm tốn chưa cân đối ngôn ngữ chuyên ngành nghiên cứu; số biểu ghi CSDL có trạng thiếu nét, thiếu dấu mà chưa rà soát để sửa chữa… Như vậy, muốn nâng cao hiệu phục vụ NDT, việc nâng cấp chất lượng BMTCT cần thiết Nghiên cứu, khảo sát cụ thể toàn diện BMTCT nhằm đưa đánh giá khách quan, tìm phương hướng đắn giải pháp khả thi góp phần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động BMTCT vấn đề quan trọng cần thiết hoạt động thông tin Trung tâm TTTV Viện Nhận thức rõ cần thiết vai trò quan trọng BMTCT, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin nay, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ “Bộ máy tra cứu tin Trung tâm thông tin thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề BMTCT khơng tác giả quan tâm nghiên cứu đến tác giả vào khảo sát BMTCT quan TTTV cụ thể Có thể kể tới “Nghiên cứu hồn thiện BMTCT thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc năm 2003; “Hoạt động tra cứu thông tin Trung tâm TTTV trường Đại học Văn hóa Hà Nội” tác giả Trần Thị Hoài năm 2003; “Khảo sát BMTCT Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2004; 10 “Hoạt động tra cứu tin Trung tâm Thông tin Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Trịnh Khánh Vân năm 2007; “Nghiên cứu BMTCT Thư viện tỉnh Hải Dương” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt năm 2007; “BMTCT đại Viện Nghiên cứu Châu Âu - thực trạng giải pháp” tác giả Phùng Bích Hảo năm 2009; “Nghiên cứu hồn thiện BMTCT Trung tâm Thông tin khoa học Công An - Viện Chiến lược Khoa học Công An” tác giả Nguyễn Thị Minh Thu năm 2010 Ngồi cịn có số viết liên quan đến vấn đề đăng tạp chí “Index - cơng cụ tra cứu trực tiếp sách” Nguyễn Hữu Nghĩa, Phan Hồng Giang đăng Tạp chí Thư viện số năm 2011; “Xây dựng hệ thống tra cứu trực tuyến phục vụ công tác phân loại định chủ đề Thư viện Tạ Quang Bửu (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)” Nguyễn Văn Thiên đăng Tạp chí Thư viện số năm 2010; “Kinh nghiệm soạn slide hướng dẫn NDT sử dụng BMTCT hoạt động thông tin - thư viện” Phạm Quang Quyền đăng Tạp chí Thư viện số năm 2012… Tuy nhiên, BMTCT Trung tâm TTTV VNC ĐBA chưa tác giả nghiên cứu Đây vấn đề cần thiết BMTCT có vai trị quan trọng, định chất lượng hiệu hoạt động TTTV Chọn vấn đề làm đề tài luận văn, tác giả mong muốn kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước, đồng thời vận dụng kiến thức học kinh nghiệm trình làm việc thân để làm rõ thực trạng ưu nhược điểm, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng máy tra cứu tin Trung tâm thông tin - thư viện Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu thực trạng BMTCT Thư viện VNC ĐBA, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng BMTCT Thư viện Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: + Nghiên cứu lý luận BMTCT 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1993), Nghị định số 23-CP ngày 22 tháng năm 1993 Chính phủ việc thành lập Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (1993), Quyết định số 466/TTg ngày 13 tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu khoa học trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 26/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện KHXH Việt Nam, Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Chính phủ, Hà Nội Công ty phần mềm CMC (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý thư viện IlibMe, Công ty phần mềm CMC, Hà Nội Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thị Thanh Mai (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp qui hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Phùng Bích Hảo (2009), BMTCT tin đại Viện Nghiên cứu Châu Âu - thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (1995), Tổ chức quản lý quan thơng tin - thư viện: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành thông tin - thư viện, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Hồi (2003), Hoạt động tra cứu thơng tin Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 105 10 Trần Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện - thơng tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin, Trường đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Loan (2011), Quy tắc mô tả tài liệu thư viện, Thông tin Truyền thông, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Mai, “Vai trò yêu cầu cán thư viện thông tin kỷ nguyên internet” http://huc.edu.vn/vi/spct/id188/VAI-TRO-VA-NHUNG-YEU-CAU-MOI-DOI-VOI-CAN-BO-THU-VIEN-THONG-TIN-TRONG-KY-NGUYEN-INTERNET/, 8-12-2011 13 Nguyễn Thị Tuyết Nga (1992), Mơ tả tài liệu thư viện: Giáo trình đại học thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Dương Thúy Ngà (2005) “Suy nghĩ phẩm chất lực người cán thư viện - thông tin điều kiện nay”, Thư viện Việt Nam, (1), tr 11-13 15 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện BMTCT thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu BMTCT tin Thư viện tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Thị Minh Nguyệt (2009) “Đào tạo cán thông tin thư viện trước ngưỡng cửa tương lai”, Kỷ yếu hội thảo Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, tr 269-277 18 Nghiêm Thành Nhân (1981), Phân loại sách hệ thống mục lục thư viện: Giáo trình dùng cho học sinh hệ đại học, Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hoá, Hà Nội 106 19 Vũ Văn Nhật (2005) “Hệ thống tìm tin thơng tin - thư viện”, Văn hóa nghệ thuật, (2), tr 84-87 20 Vũ Văn Nhật (2004) “Quan điểm lãnh đạo Đảng Nhà nước công tác thông tin thư viện qua thời kỳ”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr 67-71 21 Lê Thị Ngọc Oánh, “Vai trò người cán thư viện Việt Nam giai đoạn tại” http://lib.tnut.edu.vn/ban-doc/tin-tc/152-vai-tro-ca-ngi-can-b-thvin-vit-nam-trong-giai-on-hin-ti-, 15-2-2011 22 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thư viện nay”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (3), tr.3-6 23 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Đoàn Phan Tân (1993), “Cấu trúc sở liệu thư mục”, Thông tin tư liệu, (4), tr 47 25 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đồn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thơng tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện - thông tin: Tài liệu tham khảo dùng cho sinh viên trường ĐH & CĐ, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Thu (2010), Nghiên cứu hoàn thiện BMTCT tin Trung tâm Thông tin khoa học Công An - Viện Chiến lược Khoa học Công An, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Khảo sát BMTCT tin Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 107 30 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (1997), Văn pháp quy công tác thông tin tư liệu, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 31 Trung tâm KHXH&NV quốc gia (1993), Quyết định số 321/KHXHTC-ĐT ngày 09 tháng 12 năm 1993 Giám đốc Trung tâm KHXH&NV quốc gia chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Trung tâm KHXH&NV quốc gia, Hà Nội 32 Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Đồng Nai (2009), “Người dùng tin nhu cầu tin” http://cdspdongnai.violet.vn/present/show/entry_id/1627297, 21-7-2009 33 Nguyễn Hữu Ty (2012), “Ứng dụng phần mềm quản lý thư viện thư viện trường đại học” http://vietnamlib.net/headlines/ung-dung-phan-mem-quan-ly-thuvien-trong-thu-vien-cac-truong-dai-hoc, 19-07-2012 34 Trịnh Khánh Vân (2007), Hoạt động tra cứu tin Trung tâm Thơng tin Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 35 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 36 Lê Văn Viết (2007), Giáo trình văn pháp quy Việt Nam thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Quyết định số 988/QĐ-KHXH ngày 14 tháng năm 2005 Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 38 Việt Nam (CHXHCN) Luật lệ sắc lệnh (2001), Pháp lệnh thư viện, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra………………………………………… 108 Phụ lục 2: Danh sách yêu cầu tin nghiên cứu…………………… 110 Phụ lục 3: Danh sách tìm thực hiện……………………… 111 Phụ lục 4: Một số hình ảnh giao diện phần mềm IlibMe……… 112 Phụ lục 5: Một số hình ảnh giao diện website Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á…………………………………………… 115 109 PHỤ LỤC VIỆN NGHIÊN CỨU ĐƠNG BẮC Á CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN VỀ BỘ MÁY TRA CỨU TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á Để bước nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng hiệu nhu cầu tin việc tra tìm tài liệu bạn đọc, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến máy tra cứu Trung tâm thông tin thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á việc trả lời câu hỏi (đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến bạn) Bạn thường sử dụng thời gian để nghiên cứu tìm kiếm thông tin ngày? Dưới 2h  2-4h  4-6h  6-8h  Trên 8h  Những lĩnh vực bạn quan tâm? Chính trị  Văn hóa  Tơn giáo  Xã hội  Kinh tế  Lịch sử  An ninh  Khác  Các loại hình tài liệu bạn thường sử dụng thư viện? Tài liệu tra cứu  Báo, tạp chí, tin  Sách  Kỷ yếu hội thảo  Kết nghiên cứu  Khác  Bạn thường sử dụng hình thức phục vụ thơng tin Thư viện? Đọc chỗ  Dịch vụ hỏi – đáp  Tra cứu CSDL  Mượn nhà  Sao chụp tài liệu  Tra cứu mục lục  Khác  Bạn thường sử dụng phương tiện tra cứu thư viện? Hệ thống mục lục  Cơ sở liệu cục  Sách tra cứu  Thư mục  Khác  110 Bạn có nhận xét hệ thống mục lục Thư viện? Dễ tra cứu  Bình thường  Khó tra cứu  Nhược điểm (xin ghi cụ thể): …………………….…………… ………… ……………………………………………………………………………… Bạn có nhận xét sở liệu Thư viện? Dễ tra cứu  Bình thường  Khó tra cứu  Nhược điểm (xin ghi cụ thể):………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn có nhận xét vốn tài liệu tra cứu Thư viện? Đầy đủ  Thiếu tài liệu nói chung  Thiếu tài liệu thuộc chuyên môn bạn  Thiếu tài liệu tiếng nước ngoài: Anh  Nhật  Hàn  Trung  Nga  Khác  Xin bạn cho biết thêm vài nhận xét máy tra cứu Thư viện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân? a Trình độ: Đại học  PGS  GS Nam  b Giới tính: c Độ tuổi: Thạc sĩ  Dưới 30  Tiến sĩ   Sinh viên  Nữ  31-40  41-50  Trên 50  Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng… năm… TT TTTV Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á 111 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC YÊU CẦU TIN NGHIÊN CỨU Tìm tài liệu có nhan đề “Nhật Bản đường cải cách” Tìm tài liệu cơng nghiệp văn hóa Nhật Bản Tìm tài liệu tơn giáo Nhật Bản Tìm tài liệu cải cách hành Nhật Bản Tìm tài liệu viện trợ phát triển thức Nhật Bản 112 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CUỘC TÌM ĐÃ THỰC HIỆN Yêu cầu 1: Nhật Bản đường cải cách Yêu cầu 2: 2a Cơng nghiệp văn hóa*Nhật Bản 2b Văn hóa*Nhật Bản Yêu cầu 3: Tôn giáo*Nhật Bản Yêu cầu 4: 4a Hành chính*Nhật Bản 4b Cải cách hành chính*Nhật Bản Yêu cầu 5: 5a Viện trợ phát triển thức*Nhật Bản 5b ODA*Nhật Bản 113 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIAO DIỆN CỦA PHẨN MỀM ILIBME Hình 1: Giao diện đăng nhập IlibMe Hình 2: Giao diện module IlibMe 114 Hình 3: Giao diện tra cứu trực tuyến OPAC IlibMe Hình 4: Giao diện quản lý tài khoản truy nhập IlibMe 115 Hình 5: Giao diện quản lý vai trò người sử dụng IlibMe Hình 6: Giao diện thiết lập điểm truy cập tìm kiếm IlibMe 116 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIAO DIỆN WEBSITE CỦA VNC ĐBA Hình 7: Trang chủ website Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á Hình 8: Mục Thư viện website Viện 117 Hình 9: Mục Giới thiệu sách website Viện Hình 10: Mục Ấn phẩm website Viện 118 Hình 11: Liên kết wesite Nghiên cứu Hàn Quốc Hình 12: Liên kết wesite Nghiên cứu Nhật Bản ... pháp hồn thiện máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á 12 Chương BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á 1.1... 1: Bộ máy tra cứu tin với hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Chương 2: Khảo sát thực trạng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á. .. hiệu máy tra cứu tin? ??……………… 77 2.4.1 Yêu cầu máy tra cứu cứu tin hoạt động thông tin - thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á? ??……… 77 2.4.2 Bộ máy tra cứu tin truyền thống………………………… 79 2.4.3 Bộ máy

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Chương 1BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂMTHÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á

    Chương 2KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNGTÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á

    Chương 3GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNGTÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á

    MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan