1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu bộ máy tra cứu tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương

105 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bộ Máy Tra Cứu Tin Tại Thư Viện Tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Thị Mình Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Chu Ngọc Lâm
Trường học Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội
Chuyên ngành Thông Tin - Thư Viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 17,67 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu bộ máy tra cứu tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương đã trình bày thực trạng bộ máy tra cứu tin ở thư viện tỉnh Hải Dương và đề ra những giải pháp hoàn thiện bộ máy tra cứu tin tại đây. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

NGUYỄN THỊ MÌNH NGUYỆT

NGHIÊN CỨU BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI

TINH HAI DUONG

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC THU VIEN

HA NOI - 2007

Trang 2

NGUYỄN THỊ MÌNH NGUYỆT NGHIEN CUU BO MAY TRA CUU TIN 1

THU VIEN TINH HAI DUONG CHUYÊN NGÀNH: THONG TIN-THUVIEN

MA SO: 60.32.20

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

Người hướng dẫn khoa học:

'T§ CHU NGỌC LÂM

HÀ NỘI - 2007

Trang 3

‘THU VIE)

1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Thư viện tỉnh Hải Dương

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất và vốn

TAI THU VIEN TINH HAI DUONG tài liệu của Thư viện tỉnh Hải Dương 1.2.1 Chức 1.2.2 Cơ cấu tổ chứ 1.2.3 Cơ sở vật chất và vốn tài liệu ng, nhiệm vụ 1.3 Đặc điểm người dùng tìn và thói quen sử dụng Bộ máy tra cứu tin

1.3.1 Nhóm cán bộ quản lí, cán bộ nghiên cứu 1.3.2 Nhóm học sinh, sinh viên 1.3.3 Các đối tượng khát 1.4 Yêu cầu đối với bộ máy tra cứu tìn tại Thư viện tỉnh Hải Dương

'CHƯƠNG HUC TRANG BO MAY TRA CUU TIN TAI THU VIE

TINH HAI DUONG

3.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống tại Thư viện tỉnh Hải Duong

2.1.1 Kho tài liệu tra cứ

Trang 4

2.1.2.2 Mục lục phân loại 4I 2.1.2.3 Mục luc cong vu 45 2.1.2.4 Mục lục tài liệu địa c 46 2.1.2.5 Mục lục bài trích báo, tạp c 49 2.1.3 Các bộ phích tra cứu thư mục 50 2.2 Bộ máy tra cứu hiện đại của Thư viện tỉnh Hải Dương 52 2.2.1 Cơ sở dữ liệu

2.2.2 Dia CD-Rom, mang Lan 58 2.3 Chất lượng và hiệu quả sử dụng bộ máy tra cứu 59 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 59 2.3.2 Chất lượng và hiệu quả sử dụng Bộ máy tra cứu tỉn truyền 60 Thong 3.3.2.1 Kho tài liệu tra cứu 60 2.3.2.2 Hệ thống mục lực 61 2.3.3 Chất lượng và hiệu quả sử dụng BMTC tin hiện dai 66 70

2.4.1 Ưu điểm của Bộ máy tra cứu tin 71

2.4.2 Nhuge diém cia BO may trac 72

Il: CAC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY ‘TAI THU VIEN TINH HAI DUONG

3.1 Củng cố Bộ máy tra cứu tin truyền thống T5

3.2 Hoàn thiện Bộ máy tra cứu tìn hiện đại 80 3.3 Nang cao trình độ đội ngũ cán bộ Thông tin - Thư

3.4 Đào tạo người dùng ti

Trang 6

CDS/ISIS CSDL ILIB HD HTML MLCC MLPL TLTC TT-TV Computer Documentation System Intergrated Set of Information System Cơ sở dữ liệu Integrated Library Solution Hải Dương Hệ thống mục lục Mục lục chữ cái Mục lục phân loại

Tài liệu tra cứu

Trang 7

Bảng 1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Thư viện tỉnh Hải Dương

Bảng 2.Số lượng bạn đọc đến với Thư viện tỉnh HD từ năm 2004-2006 Bảng 3 Số lượng bạn đọc nhóm 1 sử dụng BMTC Bảng 4 Nhận xét của bạn đọc nhóm 1 sử dụng BMTC Bảng 5 Số lượng bạn đọc nhóm 2 sử dụng BMTC Bảng 6 Nhận xét của bạn đọc nhóm 2 sử dụng BMTC Bảng 7 Số lượng bạn đọc nhóm 3 sử dụng BMTC Bảng 8 Nhận xét của bạn đọc nhóm 3 sử dụng BMTC Bảng 9 Sơ đồ bộ máy tra cứu tin của Thư viện tỉnh Hải Dương

Bảng 10 Loại hình một số tài liệu có trong kho tài liệu tra cứu Bảng 11 Một số tài liệu kinh điển có trong kho tài liệu tra cứu

Bảng 12 Sơ đồ hệ thống mục lục tại Thư viện tỉnh HD

Bảng 13 Bảng thống kê kết quả khảo sát phiếu yêu cầu

Bảng 14 Đánh giá của bạn đọc vẻ BMTC của Thư viện tỉnh HD Bảng 15 Trình độ cán bộ làm công tác chuyên môn

Trang 8

đã tạo ra những thay đổi tích cực trong mọi lĩnh vực của hoạt động xã hội

trong đó có hoạt động Thông tỉn-Thư viện Thông tin đã và đang trở thành một động lực trực tiếp thúc đầy sự phát triển kinh tế và xã hội của loại người

Đồng góp chung vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước, Thư viện tỉnh Hải Dương đã phát triển không ngừng, là nơi tàng trữ kho tàng tri thức lớn nhất của địa bàn, Thư viện tỉnh Hải Dương có vai trò trung tâm trong việc thoả mãn nhu câu tin ngày càng phong phú và đa dạng của các đối tượng người dùng tin Sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các dòng tài liệu đã gây nên nhiều trở ngại cho bạn đọc trong việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu quả kho tài liệu Vì vậy, vai trò của Thư viện ngày càng được nâng cao, trong đó Bộ máy tra cứu tin giữ một

vai trò quan trong trong việc tìm kiếm thông tỉn của độc giả, giúp độc giả định hướng, xây dựng nhu cầu tin, đồng thời nó là chiếc cẩu nối giữa người dùng

tin và nguồn tin, là công cụ phục vụ đắc lực cho mọi người từ cán bộ Thư viện đến bạn đọc Việc tổ chức bộ máy tra cứu có chất lượng, phù hợp, đảm bảo tính khoa học sẽ đem lại hiệu quả cao cho người ding tin Chính vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát và toàn diện bộ máy tra cứu để đưa ra đánh giá khách quan, tìm ra một phương hướng đúng đắn và những giải pháp khả thỉ nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy tra cứu là yêu cầu đặt ra cho tất cả các Thư viện Trong những năm qua Thư viện tỉnh Hải Dương đã quan tâm, chú ý xây dựng bộ máy tra cứu tin truyền thống và hiện đại

nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của người dùng tin Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng vẻ khoa học công nghệ cũng như nhu cầu khai thác thông tin ngày càng cao của người dùng tin tỉnh nhà vì thế mà trong quá trình

Trang 9

tài: *Nghiên cứu Bộ máy tra cfu tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Thông tỉn - Thư viện của mình

2 Tình hình nghiên c

Vain dé nghien ci gid quan tâm nghiên cứu và hầu hết đi vào khảo sát bộ máy tra cứu tin của thư khảo sát Bộ máy tra cứu tin cũng đã có nhiều

viện cụ thể, như * Hoàn thiện bộ máy tra cứu của Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội” của Nguyễn Thị Minh Ngọc, hay *Hoạt động tra cứu thông tin tại trung tâm thông tin thư viện Trường đại học Văn hoá Hà Nội” của Trân Thị Hoài và gần đây là "Khảo sát bộ máy tra cứu tin tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” của Nguyễn Thị Thu Thuỷ Nhưng đẻ tài về Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương chưa có luận văn nào nghiên cứu Đây là vấn đề cần thiết vì Bộ máy tra cứu tỉn có một vai trò quan trọng, quyết định chất lượng của hoạt đọng Thông tin - Thư viện Chọn vấn đẻ này làm đẻ tài luận văn với hy vọng có thể kế thừa những thành quả nghiên cứu của tác giả đi trước, đồng

thời vận dụng những kết quả đã học và kinh nghiệm trong quá trình làm việc của bản thân để làm rõ ưu, nhược điểm, trên cơ sở đó đẻ xuất các giải pháp kha thi nang cao chất lượng Bộ máy tra cứu tỉn

3 Đối tương và pham vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: là Bộ máy tra cứu tỉn truyền thống và Bộ máy tra cứu tỉn hiện đại của Thư viện tỉnh Hải Dương

Trang 10

việ

tỉnh Hải Dương, từ đó đẻ xuất những gi Bộ máy tra cứu tin tai Thư viện này

* Nhiệm vụ:

- Khảo sát thực trạng

ộ máy tra cứu tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương (bao gồm tra cứu truyền thống và hiện đại)

- Đánh giá những ưu, nhược điểm của Bộ máy tra cứu

- Để xuất các giải pháp khả thỉ nhằm hoàn thiện bộ máy tra cứu tại Thư, viện tỉnh Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dang tin

§ Phương pháp nghiên cứu

~ Quan sát trực tiếp

- Phỏng vấn, điều tra bằng phiếu - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Thống kê số liệu

6 Ý nghĩa thực tiễn của đề

Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ góp phân nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tra cứu và công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện tỉnh Hải

Dương

7 Cấu trúc của luân văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận, luận văn gồm 3 chương

Chương I Bộ máy tra cứu tin trong hoạt động Thông tin- Thư viện tại Thư viện tỉnh Hải Dương,

Chương 2 Thực trạng Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện tỉnh Hải

Trang 11

khá măng cá sâm có lạm mên khong thé tréuk khéi thiết sót, kink mong

hận được sự chí dẫu cứu các thâu cơ giáo ồ sự đồng góp ú anh chi, ban bé ding nghiép

Qua đâu, tôi xâm gi lồi cảm ou chin thi téi Tin si Chu Ngoe Lim, sgười đã trực tiếp luướng dẫn tôi trong qué trinh thie hign vit hoan think đuậm săn Foi xin chin think eim ou che thiy 0 yido ia tham gia giáng day lép cao hoe Tlut vien khod 11 (2004-2007), các thâu cô giáo khoa sau đại học trường (Đại học (Oăn hod 26à (Một nà toàn thể các anh el‡ em cám Bộ công nhhâm oiên 2lur niệm tínlt 26di (0u0ng „ bạn bè, người thâm đã luôn động

vitn, khich lé va tao moi diéu kiện để luận săn được hoin thinh

Trang 12

CHƯƠI -

BỘ MÁY TRA CỨU TRONG HOẠT ĐỘNG

THONG TIN-THU VIEN TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH

‘TINH HAI DUONG

“Thư viện tỉnh Hải Dương được thành lập tháng 12-1956 Trụ sở ban đâu nằm trên đường Hồng Quang, năm 1958 chuyển vẻ số 12 Nguyễn Du, thành

ANH VA PHAT TRIEN CUATHU VIEN

phố Hải Dương Do quá trình nhập và tách tỉnh, Thư viện tỉnh Hải Dương chia làm ba giai đoạn và

- _ Từ năm 1956 đến 1968 - Thư viện tỉnh Hải Dương - _ Từ năm 1968 đến 1996 - Thư viện tinh Hai Hung ~ _ Từ năm 1997 đến nay ~ Thư viện tỉnh Hải Dương

có những tên gọi:

Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, Thư viện tỉnh Hải Dương không ngừng củng cố, mở rộng, nâng cao chất lượng cả vẻ tổ chức và hoạt động, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh Hải

Dương trong thời ki công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Từ vốn sách ban đâu ít ỏi, chỉ có 1784 bản, chủ yếu do quyên góp Sau khi tách tỉnh vốn sách được chia vẻ tỉnh bạn, cơ sở vật chất hạ tầng còn nghèo nàn, đến nay, bằng những nỗ lực cố gắng không ngừng, Thư viện đã khắc

phục được mọi khó khăn, thiếu thốn trở thành một trong những trung tâm Thông tin-Thư viện công cộng lớn của hệ thống Thông tin-Thư viện trong cả nước

Trang 13

Nam 1972, Uỷ ban hành chính tỉnh quyết định bàn giao thư viện huyện thị về địa phương quản lí, Thư viện tỉnh từ phổ thông lên thư viện khoa học tổng hợp Cũng trong thời gian này, Thư viện còn xây dựng hai kho sách để tặng hai tỉnh Phú Yên và Long An kết nghĩa sau ngày giải phóng

Khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, hệ thống thư viện ngầy càng đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân, góp phân xây dựng và đổi mới đất nước, số lượng bạn đọc cũng ngày một tăng, mạng lưới thư viện của các huyện, cơ sở được củng cố và phát triển

Sau khi tái lập tỉnh năm 1997, Thư viện tỉnh Hải Dương nhanh chóng ổn định tổ chức, bước vào thời kì mới Cho đến nay trải qua gân 10 năm hoạt động, Thư viện đã có nhiều bước phát triển vượt bậc Đội ngũ cán bộ hiện có 24 người, hâu hết có trình độ đại học Cơ sở vật chất, vốn sách báo tiếp tục được tăng cường Hiện nay kho sách của Thư viện lên tới 120.000 bản sách, trên 50.000 đơn vị báo báo tạp chí Thư viện tỉnh Hải Dương thực sự trở thành

trung tâm tàng trữ sách báo lớn nhất tỉnh, góp phần nâng cao dân trí, khẳng

định vai trò của mình trong công cuộc đổi mới đất nước

Trung bình mỗi năm Thư viện cấp và tái đăng kí từ 2000-2500 thẻ độc giả, phục vụ trên 50 vạn lượt bạn đọc và gần 45.000 vạn sách báo luân chuyển Hàng năm, Thư viện bổ sung khoảng 10.000 bản sách, trên 200 loại báo, tạp chí Đặc biệt thời gian gần đây thư viện mở rộng đối tượng bạn đọc, với trang thiết bị nghe, đọc dành cho người khiếm thị Điều này đánh dấu bước phát triển mới trong công tác phục vụ bạn đọc của Thư viện

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện đã bước đầu đáp

ứng sự thay đổi của hoạt động thư viện, chuyển từ hoạt động thủ công thuần

tuý sang hiện đại, từ hoạt động khép kín sang hoạt động mang tính chia sẻ, hợp

Trang 14

1993 đến nay Thư viện tỉnh Hải Dương đã được Thư viện Quốc gia chuyển giao cho phần mềm: CDS/ISIS và ILIB

Song song với việc tổ chức xây dựng vốn tài liệu và công tác phục vụ, Thư viện tỉnh Hải Dương rất quan tâm tới hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, vận động đọc sách báo trong nhân dân Vì vậy, các cuộc trưng bây, triển lãm sách,

báo, nói chuyện chuyên đề, triển lãm thư pháp Hán Nôm, biên soạn các bản

thư mục giới thiệu sách theo chuyên đẻ được diễn ra thường xuyên và thu được những kết quả khả quan

Trong những năm gần đây để phù hợp với tình hình hiện tại của địa phương, Thư viện tỉnh Hải Dương đã đổi mới phương thức hoạt động Đó là sắn kết hợp các hoạt động thư viện với đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội địa phương Bước đâu công tác này đã thu được kết quả đáng ghỉ nhận Điều đó khẳng định hoạt động của Thư viện tỉnh Hải Dương không chỉ đáp

ứng nhu cầu về hưởng thụ văn hoá, giải trí mà còn là một trung tâm thông

tin khoa học thực thụ không thể thiếu được trong việc tuyên truyền các đường

lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và phổ biến kiến thức khoa học công

nghệ cho nhân dân Qua đó, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng và ngày càng cao của người dùng tin, góp phân thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá địa phương

1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ 'VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ * Chức năng

Trang 15

- Là trung tâm luân chuyển sách báo trên địa bàn tỉnh Từ đây sách báo sẽ được luân chuyển đi khắp các thư viện trong tỉnh, phục vụ mọi đối tượng bạn đọc

- Là trung tâm nghiên cứu địa chí về tỉnh Hải Dương Đây là công tác đặc thù nổi bật nhất của Thư viện Thư viện thu thập, lưu trữ bảo quản và phục vụ

liệu

bạn đọc các t chí có nội dung liên quan đến Hải Dương từ nhiều nguồn khác nhau

- Là trung tam thong tin thư mục của tỉnh Hải Dương với hệ thống các Thư viện cơ sở trực thuộc, Thư viện tiến hành biên soạn các loại thư mục: thư mục

thông báo sách mới, thư mục giới thiệu sách theo chuyên đẻ, thư mục trích báo, tạp chí của Trung ương về địa phương rồi gửi tới các tuyến Thư viện cơ sở để phục vụ tới từng người dân

- Là trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ cho các Thư viện cơ sở trên địa bàn Hải Dương Thư viện kiểm tra thường xuyên và mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho các cán bộ Thư viện trên địa bàn nhằm đẩy mạnh phong trào đọc sách của nhân dân địa phương

- Thư viện Hải Dương có nhiệm vụ thoả mãn tối đa các nhu cầu đọc sách báo, nghiên cứu khoa học và giải trí cho nhân dân trong, ngoài tỉnh Cung cấp thông tin, tư liệu giúp cán bộ lãnh đạo đưa ra các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh

~ Theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của mạng lưới Thư viện công cộng trực thuộc Thư viện Hải Dương

Trang 16

~ Với tư cách là trung tâm thơng tỉn-văn hố-giáo dục có chất lượng nhất ngoài nhà trường, Thư viện không chỉ phục vụ nhu cầu đọc của bạn đọc mà còn hướng dẫn họ đọc những tài liệu bổ ích, có giá trị, đồng thời loại bỏ các

„ báo không lành mạnh

- Tổ chức xây dựng các chương trình kế hoạch hoạt động vẻ công tác Thư các kế hoạch đó theo đúng chỉ tiêu hướng dẫn

nhu cầu đọc sát

viện và triển khai thực

của Sở văn hố thơng tin Hải Dương

- Bảo quản và bổ sung các loại sách báo cũ và mới xuất bản ở trong nước và sách báo bằng tiếng nước ngoài, phù hợp với đặc điểm và phương pháp phát triển kinh tế, văn hoá của địa phương, phục vụ nhu cầu công tác nghiên cứu, góp phần nâng cao kiến thức văn hoá cho quần chúng

- Không ngừng phổ biến, tuyên truyền các thành tựu khoa học công nghệ mơi trường trong và ngồi nước Trên cơ sở đó dân cải tiến và áp dụng các thiết bị tiên tiến vào hoạt động của cơ quan

- Luân chuyển vốn sách, báo, tạp chí bổ sung cho các Thư viện cấp dưới trực thuộc

~ Thường xuyên mở các lớp đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, và nghiệp vụ cho cán bộ của cơ quan

~ Thường xuyên tiến hành soạn thảo các thư mục vẻ

ich, báo, tạp chí, sưu tầm và bổ sung tài liệu địa chí vẻ Hải Dương, hướng dẫn bạn đọc tra tìm sách báo tài liệu thông qua hệ thống mục lục của các phòng hoặc tra tìm trên máy tính thông qua các cơ sở dữ liệu sách, cơ sở dữ liệu báo, tạp chí

~ Tổ chức quản lí cán bộ, tài sản và hồ sơ tài liệu của Thư viện theo sự chỉ đạo của Sở văn hố thơng tin Hải Dương

Trang 17

- Thư viện Hải Dương còn có nhiệm vụ trao đổi tài liệu sách báo và cho mượn giữa các Thư viện lớn trong và ngoài nước

1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Thu vien tỉnh Hải Dương là đơn vị hành chính sự nghiệp độc lập có con dấu riêng, tài khoản riêng đặt dưới sự chỉ đạo của Sở Văn hố-Thơng tin Hải Dương, chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, chịu sự quản lí Nhà nước của Vụ Thư viện, Bộ Văn hố-Thơng tỉn

Về cơ cấu tổ chức, ngoài Ban giám đốc, Thư viện tỉnh Hải Dương bao gồm 4 phòng chức năng: ~ _ Phòng công tác bạn đọc Phòng thông tin thư mục địa chí Phòng công tác nghiệp vụ Phòng hành chính tổng hợp BAN GIÁM ĐỐC Bộ phận chuyên môn Phòng hành nghiệp vụ chính tổng hợp mm Phòng Phòng công Phòng Tra cứu, Nghiệp vụ tác bạn đọc TT-TM, Địa chí

Trang 18

- Ban giám đốc gồm 3 người: 01 giám đốc và 2 phó giám đốc đều có trình độ đại học:

- Bộ phận chuyên môn nghiệp vụ gồm: 14 người, đều có trình độ đại học - Phòng hành chính tổng hợp gồm: 7 người

Với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ Thư viện tỉnh Hải Dương, đến nay vẻ cơ bản Thư viện đã có nhiều thành tích trong hoạt động chuyên môn tại

đơn vị cũng như việc triển khai tốt việc hướng dẫn nghiệp vụ cho các thư viện

trên địa bàn tỉnh, phát động phong trào đọc sách qua các cuộc thi tìm hiểu các vấn đẻ văn hoá xã hội, tổ chức triển lãm, giới thiệu sách

1.2.3 Cơ sở vật chất và vốn tài

* Cơ sở vật chất ~ Trụ sở:

Năm 1958 đến nay, Thư viện tỉnh Hải Dương chính thức chuyển vẻ số 12 Nguyễn Du Trụ sở gồm 2 toà nhà, được chia thành 15 phòng, kho làm việc: h; Phòng, kho đọc sách; Phòng đọc báo tạp chí ; Phòng vi tính: Phòng kế toán; Phòng bảo vệ: nay, Thư viện được Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương đầu tư xây dựng mới hoàn toàn, với tổng số vốn trên 50 tỷ đồng, dự kiến Tỉ

~ Trang thiết bị:

Được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hố-Thơng tin, trong mấy năm gần đây Thư viện được nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết

Phòng giám đốc; Phòng phó giám đốc; Phòng, kho mượn s Phòng họp; Phòng nghiệp vụ Hi

sở mới sẽ được hoàn thành vào năm 2009

bị Đến tháng 5-2004, Thư viện được trang bị 16 máy tính, 6 máy in, 2 máy quét, 5 máy điện thoại Thiết bị an ninh kho mở gồm 4 camera và 01 màn hình 21 in Ngoài ra, Thư viện còn bố trí cho các phòng ban các thiết bị khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và giải trí của nhân viên Thư viện như: Tivi,

cassette

Trang 19

Đối với bất kì một thư viện hay một cơ quan thông tin thì việc xây dựng vốn tài liệu hay nguồn lực thông tin là việc làm cân thiết Vốn tài liệu phải được xây dựng, bổ sung, cập nhật thường xuyên liên tục, phù hợp với diện bao quát, đối tượng phục vụ của thư viện

'Từ vốn tài liệu ban đâu hết sức khiêm tốn 1784 bản sách, chủ yếu do quyên góp, đến nay kho sách của Thư viện đã lên tới trên 120.000 cuốn sách, khoảng

50.000 đơn vị báo, tạp chí

Trong đó, có tài liệu địa chí, đây là mảng tài liệu quý hiếm và đặc trưng

của Thư viện Hải Dương Kho địa chí Hải Dương có 8000 bản, với nhiều tài , Tai liệu địa chí rất đa

dạng, bao gồm nhiều loại hình tài liệu: sách, báo, tạp chí, ảnh, bản đồ được xuất bản bằng nhiều ngôn ngữ như: Việt, Hán Nôm, Anh, Pháp

1.3 DAC DIEM NGUOI DUNG TIN VA THOI QUEN SU DUNG BO MAY TRA

CUU TIN

liệu có giá trị như: Hương ước, thân tích thần sắc,

Là thư viện công cộng ở trung tâm thành phố Hải Dương, thư viện tỉnh Hải Dương đã phục vụ hàng vạn độc giả trong và ngoài tỉnh Đến với Thư viện là những cán bộ quản lí, cán bộ nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên, hưu trí, bộ đội, công nhân, tiểu thủ công, nông dân Đây là những người dùng tin

chính của thư viện tỉnh Hải Dương Do trình độ văn hoá, lứa tuổi, giới tính,

nghẻ nghiệp khác nhau nên nhu cầu thông tin của họ cũng có nhiều điểm khác nhau

Nhu cầu thông tin là một đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận thông tin nhằm duy trì các hoạt động của con người Nhu cầu tin là một loại nhu cầu tỉnh thần của con người mang tính chất xã hội cao

Trang 20

các dịch vụ thông tin, đồng thời họ cũng có thể là người sản sinh ra thông tin mới [20, tr.118] Vì vậy, việc nấm vững và đáp ứng một cách kịp, thời đầy đủ và chính xác nhu cầu thông tỉn của người dùng tỉn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Thư viện

Là Thư viện công cộng lớn nhất trên địa bàn tỉnh Hải Dương, việc thoả mãn nhu cầu tin cho người dùng tin ở Thư viện là một việc phức tạp Nếu chỉ dừng

lại ở mức cung cấp cho người dùng tin những tài liệu để họ tự đọc và tìm kiến

thong tin là chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu tin trong giai đoạn hiện nay Mục tiêu của Thư viện là bên cạnh việc cung cấp các tài liệu thích hợp với yêu cầu của bạn đọc, còn phải tiến hành cung cấp trực tiếp những tri thức và thông tin mà người dùng tin cân thiết, mà có thể bỏ qua khâu đọc tài liệu

Việc nghiên cứu người dùng tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan thông tỉn-thư viện nói chung và của Thư viện tỉnh Hải Dương nói riêng Với mục dích nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu tin của của người dùng tin thì việc phân nhóm người dùng tin cho phép ta có được những sản phẩm thông tỉn phù hợp với từng nhóm đối tượng phục vụ Số lượng bạn đọc của Thư viện tỉnh Hải Dương ngày càng tăng, mỗi năm Thư viện phục vụ trên 50.000 lượt bạn đọc Nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương cũng vì thế mà trở nên đa dạng và phong phú hơn, đồng thời cũng đòi hỏi được thoả mãn bằng những công cụ tra cứu thông tỉn hiện đại và chất lượng cao

Dựa vào số thẻ cấp hàng năm và đối tượng bạn đọc cụ thể, chúng tôi thống kê, phân tích được số bạn đọc đến với Thư viện Có thể chia người dùng tin của Thư viện tỉnh Hải Dương làm 3 nhóm chính để xem xét những đặc điểm cơ bản về nhu cầu thông tin tại đây Việc phan chia nay căn cứu theo tính chất công việc, điều kiện công tác và nhu cầu tin của họ:

~ _ Nhóm cán bộ quản lí, cán bộ nghiên cứu

Trang 21

~_ Những đối tượng khác Tổng] Cán Học Đối Năm | sốbạn | bộ quản ệ | sinh- sinh | Tỷ lệ | tượng | Tỷ lệ đọc |H-nghiên| (%) | viên | (%) | khác | %) (người) | cứu 2004| 2100 191 9 1068 | 50.f #39 | 40 1 8 2005| 2027 198 9 1034 5| 795] 39 16 2 2006| 2054 168 8 1040 | 50.[ #46 | 41 2 6 Al

Bảng 2 Số lượng bạn đọc đến với Thư viện từ năm 2004 dén 2006 Có thể khái quát tỷ lệ nhóm bạn đọc tại Thư viện bằng biểu đồ sau:

1.3.1 Nhóm cán bộ quản lí, cán bộ nghiên cứu

Can bo quản lý, cán bộ nghiên cứu (9.5%)

[ttc sinh Sinn vin (0.5%)

'Đổi tượng khác (40%)

Biểu đỗ I Tỷ lệ nhóm bạn đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương

Trang 22

nghiên cứu đến thư viện chiếm tỉ lệ không lớn trong tổng số người dùng tin của Thư viện (khoảng 10%) Đây là nhóm người có trình độ chuyên môn và học vấn cao, nhu cầu tin của họ rất đa dạng phức tạp và có trọng điểm Vì thế, vốn tài liệu hiện có của Thư viện thường chưa đáp ứng được nhu cầu tin của nhóm đối tượng này

Theo nghiên cứu của tác giả thì đối tượng này có nhu cầu lớn đối với tài

liệu tra cứu và địa chí Tài liệu địa chí là loại tài liệu quan trọng phản ánh những đặc điểm của địa phương, vùng miễn và là thế mạnh của thư viện tỉnh

nên cần được sưu tầm và bổ sung thêm

Kết quả điều tra nhóm bạn đọc là cán bộ quản lý, nghiên cứu khoa học, trong số 36 bạn đọc sử dụng Bộ máy tra cứu cho thấy có 72% sử dụng mục lục phân loại, mục lục chữ cái được bạn đọc sử dụng nhiều nhất 80,5%, 55,5% sử dụng tài liệu tra cứu; các bản thư mục cũng được nhóm đối tượng này sử dụng nhưng chưa nhiều, chỉ có 19,4% Mạc dù Thư viện cũng thường xuyên xuất bản những bản thông báo sách mới hay thư mục bài trích báo, tạp chí nhưng do cách phân bố, sắp xếp giữa các phòng ban không đồng đều vì thế ít được

bạn đọc chú ý quan tâm Theo quan sát của tác giả thì các bản thư mục thông báo sách mới chỉ để phục vụ bạn đọc ở phòng đọc, trong khi đó đối tượng chính của phòng đọc chủ yếu là học sinh Còn các bản thư mục bài trích báo tạp chí chỉ được xếp giá ở phòng thông tỉn thư mục và tra cứu địa chí, trong khi đó phòng báo lưu và các phòng khác không có Đây cũng là một bất cập cần được Thư viện tỉnh Hải Dương xem xét lại

Trang 23

mượn, mà mỗi phòng chỉ có duy nhất một máy Vì thế chỉ có 41,6% bạn đọc sử dụng cơ sở dữ liệu là phương tiện tra cứu

Công cụ tra cứu Số lượng cán bộ quản lí ~ nghiên cứu Mục lục chữ cái 29 805 Mục lục phân loại 26 72 "Tài liệu tra cứu 20 555 “Thư mục 7 19,4 Cơ sở dữ liệu l5 4L6

Bảng 3 Số lượng cán bộ quản lí, nghiên cứu sử dụng Bộ máy tra cứu Có thể nhận thấy rằng tập quán sử dụng thông tin chịu ảnh hưởng của phương thức và chất lượng phục vụ của cơ quan thông tỉn-thư viện Ở Thư viện tỉnh Hải Dương các phương tiện tra cứu truyền thống vẫn chiếm ưu thế Công cụ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TC |MLPL MLCC CSDL mm % (%) (%) Ý kiến Dé tra cứu 9 25 | 19 5227| 6 16 Bình thường | 12 33 [8 2 1 305 Khó tra cứu 4 II 0 0 4 II

Bảng 4 Nhận xét của bạn đọc nhóm 1 sử dụng Bộ máy tra cứu 1.3.2 Nhóm bạn đọc là học sinh, sinh viên

Nhóm này chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số người dùng tin tại Thư viện (trên 50%), chủ yếu là học sinh cuối cấp 2, cấp 3 và một số sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Nhiệm vụ chính của đối tượng bạn đọc này là học tập và bước đầu tìm tòi nghiên cứu theo chuyên đẻ mà họ

Trang 24

dang theo học Vì thế, tài liệu mà nhóm người dùng tin này quan tâm là những tài liệu phục vụ chủ yếu cho học tập và bổ sung kiến thức nhằm nâng cao và mở rộng kiến thức ngoài nhà trường như các tài liệu: tin học, anh ngữ, ngữ

Văn, SỬ

Với nguồn tài liệu phong phú và đa dạng, Thư viện tỉnh Hải Dương

ngày càng thu thút nhiều học sinh, sinh viên đến đọc

gian đành cho việc đọc sách của nhóm này từ 2-5 tiếng một ngày Ngoài việc học ở nhà trường, Thư viện là nơi rất gần gũi với họ vì nơi đây cung cấp một lượng tài liệu tương đối đẩy đủ và một không gian học tập tốt Trong số 75 bạn được hỏi, thì 100% có nhu cầu sử dụng các công cụ tra cứu để có thông tin phục vụ nhiệm vụ học tập của mình Nhìn chung các phương tiện tra cứu truyền thống vẫn thu hút được số đông người dùng tin của nhóm này sử dụng Có 84% sử dụng MLCC, 77% sit dung MLPL Sau day là thống kê số lượng

hoe sinh, s h viên sử dụng Bộ máy tra cứu : Công cụ tra cứu Số lượng học sinh- Tỷ lệ (%) sinh viên Mục lục chữ cái a 34 Mục lục phân loại 58 77 "Tài liệu tra cứu 46 613 Thư mục 31 42 Cơ sở dữ 3ã 4

Bảng Š Số lượng bạn đọc nhóm 2 sử dụng Bộ máy tra cứu

Có thể dễ dàng nhận thấy, các bản thư mục đã được các em quan tâm sử dụng nhiều hơn nhóm 1, chiếm 41,1% Vĩ

khiêm tốn chiếm 44% Bạn đọc nhóm 2 có nhu cầu tra cứu trên cơ s ử dụng cơ sở dữ liệu để tra cứu ở dữ liệu

Trang 25

quan sát trong nhiều ngày, do số lượng máy tính phục vụ cho tra cứu quá ít (chỉ có 01 máy/phòng), trong khi đó nhu cầu của bạn đọc lại rất lớn, ban doc thường phải chờ lâu mới đến lượt mình, đó là chưa kể đến việc máy bị trục trặc, lỗi mang Vi thé, đây là nguyên nhân lớn khiến bạn đọc chưa hình thành tập quán tra cứu trên các phương tiện hiện đại Công cụ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TC |MLPL MLCC CSDL tất (%) (%) (%) Ý kiến Dễ tra cứu 31 a 33 +4 9 12 Bình thường 23 306| 22 293 | T7 226 Khó tra cứu 15 20 12 16 8 24 Bảng 6 Nhận xét của bạn đọc nhóm 2 sử dụng Bộ máy tra cứu 1.3.3 Các đối tượng khác

Đối tượng bạn đọc nhóm 3 này rất phong phú, họ là công nhân, tiểu thủ công, nông dân, hưu trí Nhóm người dùng tỉn này chiếm tỉ lệ khá đông tại Thư viện tỉnh Hải Dương (khoảng 40%) Thông tin chủ yếu mà nhóm này quan tâm là những t¿ it, ky thuật trồng trọt, chân nuôi, hay những sá: tình hình kinh tế của thế giới và ¡ liệu vẻ pháp l trí Nhu câu tin của họ thay đổi theo

báo mang tính chất giả

phương Họ quan tâm đến giá cả thị

trường, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây là những người sản xuất trực tiếp, hoặc những cán bộ về hưu cân có nhu câu giải trí

Hải Dương có khoảng 75.8% dân số sống bằng nghề nông, đóng góp 37% vào tổng thu nhập toàn tỉnh nhưng việc người dùng tỉn của nhóm này đến với Thư viện lại chiếm một tỉ lệ quá nhỏ so với tổng số dân trong tỉnh Vì vậy, muốn thu hút được nhiều hơn nữa đối tượng này đến với Thư viện, trong thời gian tới Thư viện cần quan tâm hơn nữa trong việc tuyên truyền, cung cấp những thông tỉn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, gỉ

liệu mang tính chất thư giãn, giải trí

Trang 26

Do đặc thù công việc nên phần lớn bạn đọc nhóm này có rất ít thời gian đọc tại chỗ (trừ người cao tuổi, cán bộ hưu tr Sau một ngày làm việc, đối tượng bạn đọc này thường có nhiều thời gian rảnh, vì thế họ thường mượn tài liệu vẻ nhà và kho mượn của Thư viện được họ đăng ký sử dụng nhiều nhất

Tại Thư viện tỉnh Hải Dương, kho mượn được sắp xếp theo hình thức bán ách được sắt

mở, một phần kho xếp theo hình thức tự chọn Bộ máy tra cứu

của Thư viện (

ä truyền thống và hiện đại) cũng được đối tượng này sử dụng nhưng không nhiều, phần lớn họ vào kho tự chọn tài liệu Có những bạn đọc được hỏi, họ chưa một lần sử dụng hệ thống mục

tra tìm tài liệu trên máy

và cũng chưa biết thư mục là gỉ Kết quả điều tra 52 người sử dụng Bộ máy tra cứu cho thấy, có 79% sử dụng MLCC, 65,4% sử dụng MLPL, tài liệu tra cứu là 42,2% Các bản thư mục hầu như không được đối tượng này sử dụng, khoảng 5,8% Nguyên nhân chủ yếu do những bản thư mục không được Thư viện đem ra phục vụ bạn đọc ở phòng mượn - nơi mà nhóm đối tượng bạn đọc nay dang ky làm thẻ là chủ yếu Phân lớn bạn đọc nhóm này chưa tiếp xúc với máy tính nên mặc dù Thư viện có bản hướng dẫn sử dụng chỉ tiết nhưng họ

Trang 27

Cong cu TC Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ MLPL MLCC CSDL (%) (%) (%) Ý kiến Dễ tra cứu 9 I73| 20 385] 2 36 Bình thường 27 55 17 327| 7 134 Khó tra cứu | 5 96 | 4 77 | 4 77 Bảng 8 Nhận xét của bạn đọc nhóm 3 sử dụng Bộ máy tra cứu 1.4 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

Từ kết quả điều tra, phân tích nhu câu và tập quán tra cứu tin của người dùng tin tại Thư viện tỉnh Hải Dương, có thể kết luận rằng: để thoả mãn nhu câu tra cứu, Bộ máy tra cứu tin của Thư viện cân phải đảm bảo những yêu cầu

sau:

1 Dam bao tinh day du:

Để thoả mãn nhu câu tra cứu tin của người dùng tin, bộ máy tra cứu phải đảm bảo tính đây đủ, nghĩa là phải có đầy đủ các bộ phận cấu thành bộ máy tra cứu truyền thống và hiện đại: Kho tài liệu tra cứu, hệ thống mục lục sách, mục lục trích báo tạp chí, hồ sơ trả lời tra cứu, hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ

thống mạng: LAN, WAN, INTERNET Trong đó trước hết cân hoàn thiện

bộ máy tra cứu tin truyền thống để phù hợp với trình độ, tập quán tra người ding tin

2 Đảm bảo tính thân thiện

Bộ máy tra cứu phải được tổ chức một cách khoa học, rõ ràng, để hiểu, dễ

sử dụng, hiệu quả tìm kiếm cao

Trang 28

Bộ máy tra cứu phải được cập nhật thông tin thường xuyên Cần phải loại ra khỏi bộ máy tra cứu tin những thông tin, tài liệu lỗi thời, ít được sử dụng và bổ sung vào đó những thông tỉn mới phù hợp với đời sống chính trị-kinh tế-văn hoá-xã hội của địa phương và đất nước

4 Tính hiện đại

Bộ máy tra cứu cần phải đảm bảo tính hiện đại về: - Trang thiết bị

~ Nội dung thông tin

Trang 29

CHUONG 2

THUC TRANG BO MAY TRA CUU TIN

TAI THU VIEN TINH HAI DUONG

Bộ máy tra cứu là tập hợp các công cụ và phương tiện cho phép tìm, cung cấp các tài liệu/thông tin, dữ kiện phù hợp với diện bao quát của cơ quan Thông tin-Thư viện, đáp ứng yêu cầu tin của người ding tin

Bộ máy tra cứu tin giữ vai trò quan trong trong vi

tìm kiếm thông tỉn của độc giả, giúp độc giả định hướng, xây dựng nhu cầu tỉn của mình Bộ máy tra cứu tin là cầu nối giữa độc giả và kho sách của thư viện, giúp cán bộ thư viện nấm bắt được khái quát vốn tài liệu của mình, từ đó làm cơ sở cho việc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật thường xuyên vốn tài liệu của Thư viện Nếu tổ chức tốt công tác hoạt động của bộ máy tra cứu tin sẽ có tác dụng lớn trong công tác giới thiệu tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc trong việc tra tìm tài liệu nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao

Chính vì vậy, việc xây dựng bộ máy tra cứu tỉn hoàn chỉnh, phong phú, đa dạng vẻ hình thức, phản ánh chính xác nội dung kho sách Thư viện là yêu cầu đặt ra cho tất cả các Thư viện Với chức năng và vai trò quan trọng như

vậy nên ngay từ khi mới thành lập Thư viện tỉnh Hải Dương đã chú trọng xây dựng bộ máy tra cứu tin

Cũng giống như các Thư viện khác trong cả nước, bộ máy tra cứu tin của

Thư viện tỉnh Hải Dương tồn tại dưới hai hình thức:

~_ Bộ máy tra cứu tin truyền thống

Trang 30

BO MAY TRA CUU Bộ máy tra cứu tin truyền thống Kho Hệ Các Hệ - Đĩa CD- tài liệu | | thống bộ thống ROM tra cứu | | mục phích cơ sở - Mạng

lục tra cứu dữ liệu Intranet thư mục Bảng 9 Sơ đồ bộ máy tra cứu tin của Thư viện tỉnh Hải Dương 2.1 BỘ MÁY TRA CỨU 1 DƯƠNG 2.1.1 Kho tài tra cứu

Tài liệu tra cứu đóng một vai trò quan trọng trong bộ máy tra cứu tin truyền thống của Thư viện tỉnh Hải Dương, chúng cung cấp những thông tin,

khái niệm, những giải thích ngữ nghĩa được coi là chuẩn mực và công nhận trong một phạm vi nào đó

Trang 31

được kho tra cứu độc lập, các tài liệu tra cứu được xếp cùng với tài liệu địa chí và sách ngoại văn Kho tài liệu tra cứu của Thư viện tỉnh Hải Dương được tổ chức theo hình thức kho đóng nhưng do số lượng sách trong kho khiêm tốn (khoảng 4000 cuốn) và số lượng bạn đọc đến kho tra cứu chưa nhiều nên dưới sự giám sát, hướng dẫn của Thủ thư, bạn đọc được linh động vào kho tự chọn những tài liệu cần thiết Sau khi đọc xong bạn đọc để lên bàn, Thủ thư đi thu T lại và xếp giá Tài liệu trong kho tra cứu được phân Ì

¡ theo khung phân loại 19 lớp của Thư viện Quốc gia Việt Nam và được xếp giá theo từng môn loại trì thức

Tuỳ theo nhu câu sử dụng vốn tài liệu tra cứu và kinh phí cấp hàng năm mà Thư viện có kế hoạch bổ sung, cập nhật những tài liệu phù hợp Công tác bảo quản tài liệu tra cứu ở Thư viện tỉnh Hải Dương được tiến hành mỗi năm

một lần

Các tài liệu tra cứu của Thư viện tỉnh Hải Dương tương đối phong phú vẻ

loại hình nhưng đều có chung tính chất sử dụng Trong kho tài liệu tra cứu của

Thư viện tập hợp rất nhiều loại sách tra cứu, đó là các tài liệu kinh điển, từ điển, sổ tay tra c nay Thư viện vẫn tiếp tục bổ sung, sưu tầm để làm giẩu thêm vốn tài liệu trong kho tra cứ Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi

cho người dùng tin dễ dàng tìm kiếm và sử dụng Sau đây là thành phần của một số loại tài liệu tra cứu tiêu biểu:

STT LOẠI HÌNH TÀI LIỆU SỐ LƯỢNG (CUỐN) 1 Bách khoa toàn thư 77

2 Từ điển 918 3 Số tay tra cứu 1187

4 Niên giám thống kê 113 5 Sách lịch 26

Trang 32

Đây là loại công cụ tra cứu rất quan trọng Bách khoa toàn thư là loại sách giới thiệu tri thức các ngành văn hoá, khoa học, kỹ thuật dựa vào các công trình được nghiên cứu, tổng kết và đánh giá Bách khoa toàn thư phản ánh trình độ phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật của dân tộc và thế giới trong từng thời kỳ lịch sử, là loại sách có tác dụng nâng cao trình độ văn hoá, ai Thư viện tỉnh Hải Dương đang lưu giữ và phục vụ 77 cuốn bách khoa toàn thư vẻ các lĩnh vực như: xã

khoa học và kỹ thuật cho mọi người Hiện nay

hội học, văn hóa, quân sự, khoa học tự nhiên Đó là : Bách khoa toàn thư tuổi trẻ khoa học kỹ thuật; Bách khoa toàn thư tuổi trẻ và nghệ thuật, bách khoa toàn thư các nên văn hóa thế giới, Bách khoa toàn thư quân sự Liên Xô

2.1.1.2 Từ điển

Trong quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, từ điển đóng một vai trò quan trọng, có thể nói rằng đây là loại sách tra cứu được sử dụng rộng rãi nhất Thư viện tỉnh Hải Dương hiện có 918 cuốn từ điển các loại, trong đó chứa đựng lượng thông tin rất lớn, cô đọng, diễn tả nhiều mức độ khác nhau như giải thích, phân tích một thuật ngữ, một vấn đẻ Từ điển ở Thư viện tỉnh Hải Dương có 2 loại chủ yếu: Từ điển ngôn ngữ và từ điển thuật ngữ Ví dị

~ Từ điển luật học

~ Từ điển toán học Anh - Việt

~ Từ điển tín ngưỡng tôn giáo thế giới và Việt Nam ~ Từ điển thuật ngữ y học Pháp - Việt

~ Từ điển Nhật - Việt

~ Từ điển huyệt vị châm cứu ~ Từ điển Anh - Việt

Trang 33

2.1.1.3 Tài liệu kinh điển

Đây là loại tài liệu được Thư viện bổ sung tương đối đây đủ, bao gồm các tác phẩm như: Các Mác và Änghen toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Hỏ Chí Minh tuyển tập, Văn kiện Đảng

Su [Loại hình tài liệu Số lượng (cuốn)

1 Các Mác va Anghen toan tap 101 2 Hồ Chí Minh toàn tập 38 3 Hồ Chí Minh tuyển tập 12 4 'Văn kiện đảng 117 5 'V.I Lê nin toàn tập 40 Bang 11 Một số tài liệu kinh điển có trong kho tài liệu tra cứu 2.1.1.4 Sách tra cứu

Cùng với tài liệu mang tính chất chỉ đạo, Bách khoa toàn thư, từ điển sách tra cứu đóng một vai trò quan trọng trong kho tài liệu tra cứu của Thư viện tỉnh Hải Dương Sách tra cứu cung cấp cho bạn đọc những thông tỉn cơ bản nhất vẻ từng vấn đề, từng ngành khoa học Sách tra cứu của Thư viện tỉnh Hải Dương bao gồm: Sổ tay tra cứu (1183 quyển), niên giám thống kê (113 cuốn), sách lịch (26 cuốn) đây là công cụ quan trọng giúp bạn đọc

trong học tập, nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề tự nhiên, xã hội

2.1.1.5 Các bản thư mục

Thư mục là những công trình tập hợp các thông tin, tài liệu được lựa chọn, xử lý trên cơ sở hệ thống hoá tài liệu theo một nhu cầu nhất định, là công cụ đắc lực trong việc cung cấp các nguồn tài liệu cho bạn đọc, giới thiệu sách theo chuyên đẻ, bổ sung kho thư viện Số lượng thư mục ở Thư viện tỉnh Hải Dương tương đối phong phú và đa dạng, bao gồm: Thư mục quốc gia,

Trang 34

Ví dụ: Thư mục chuyên đề gồm: Thư mục Bác Hồ với Hải Hưng, Thư mục từ Thành Đông đến thành phố Hải Dương, Thư mục trạng trình Nguyễn

Bỉnh Khiêm

2.1.2 Hệ thống mục lục

“Trong các thư viện, hệ thống mục lục (HTML) là bộ phận cấu thành quan trọng của bộ máy tra cứu tin, mang chức năng là công cụ tra tìm tài liệu và giới thiệu kho sách với bạn đọc Có thể nói hệ thống mục lục là cơ sở để lựa lí chọn

Hệ thống mục lục cung cấp cho bạn đọc những chỉ dẫn thư mục, từ đó có thể tìm đến tài liệu gốc Hệ thống mục lục là tấm gương phản ánh nội dung kho sách và là một công cụ tra cứu thông tỉn của thư viện

Mục lục là tập hợp các đơn vị phích thư mục, được sắp xếp theo một trình tự nhất định, phản ánh nguồn tin của một hay nhiều cơ quan Thông tin-Thư viện

Việc xây dựng hệ thống mục lục có những nguyên tắc và phương pháp chung, nhưng tuỳ thuộc vào mỗi thư viện có sự áp dụng khác nhau Mặt khác khác, việc xây dựng hệ thống mục lục còn tuỳ thuộc vào yêu cầu của bạn đọc, loại hình thư viện, cơ cấu thành phân kho sách, ngôn ngữ và khả năng của mỗi thư viện

Trang 35

~ Mục lục chữ cái ~ Mục lục phân loại ~ Mục lục công vụ ~ Mục lục tài liêu địa chí ~ Mục lục bài trích báo tạp chí È THỐNG MỤC LỤC Mục lục lục lục tài phân cong vu Bảng 12 Sơ đồ hệ thống mục lục tại Thư viện tỉnh Hải Duong 2.1.2.1 Mục lục chữ cái (MLCC) Mục lục chữ cái là loại mục lục trong đó các phích mô tả dug theo trật tự chữ cái của tiêu đẻ mô tả Thành phân cấu tạo nên mục lục chữ cái là các phích mô tả thư mục Tại Thư viện tỉnh Hải Dương, các phích mô tả

được mô tả một cách thống nhất, áp dụng quy tắc ISBD (gồm 7 vùng mô tả), mô tả này đảm bảo chính xác, thống nhất với hệ thống của Việt Nam

và thế giới Trong từng hộp phích mô tả, các phích mô tả được sắp xếp theo

Trang 36

Mục lục chữ cái là phương tiện tra cứu thông dụng, đáng tin cay đối với

bạn đọc, giúp cán bộ thư viện trong công tác bổ sung trao đổi tài liệu, biên

soạn thư mục nhân vật, công tác chỉ dẫn thư mục, thông tin khi trả lời những

yêu câu của bạn đọc Việc giới thiệu thành phân kho sách theo tên tác giả một

cách rõ rằng, đầy đủ cho mục lục chữ cái có tính tư tưởng cao Bởi vì ở đây những tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, những văn kiện, chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng đều được tập trung dưới những

tiêu đề tên tác giả hoặc tên cơ quan, tổ chức mà không bị lẫn với tên sách

Đối với bạn đọc, mục lục chữ cái là loại mục lục sử dụng đơn giản nhất Chính điều này làm cho mục lục chữ cái có tính ưu việt hơn so với mục lục

khác Bạn đọc chỉ cần biết một chỉ tiết nào đó, như tên tác giả, tên sách, tên

người dịch cũng có thể tim được đúng tài liệu mình cần

'Thư viện tỉnh Hải Dương đã tổ chức được hệ thống mục lục chữ cái phù hợp với kho sách của mình, phù hợp với vai trò của nó trong việc tuyên truyền giới thiệu sách, đáp ứng nhu cầu tra cứu của bạn đọc

* Hê thống phích mô tả: Trong mục lục chữ cái phích mô tả chính giữ vai trò quan trọng nhất, thông qua phích mô tả chính, bạn đọc có thể tra cứu tất cả các chỉ dẫn thư mục Phích mô tả chính là phích mô tả bắt buộc đối với

mỗi loại tài liệu nhập vào Thư viện, giúp bạn đọc phân biệt được các tài liệu

khác nhau Phích mô tả chính gồm: Phich mô tả theo tên tác giả cá nhân, tác

giả tập thể và nhan để tài liệu

+ Phích mô tả theo tên tác giả cá nhân:

- Đối với tác giả cá nhân là người Việt Nam và các nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản ): Thư viện áp dụng theo quy tắc mô tả thuận: Họ - tên đệm

Trang 37

778(V)2-09 HALNINH

Đ305A Điện ảnh những dấu ấn thời gian/Hai Ninh.- H.: Van héa thông tin, 2006.- 369tr; 20cm 778(V)2-09 305A

V23 HOÀNG QUỐC HẢI

CH460ĐÐ Chờ đến ngày mai: Tiểu thuyết/ Hoàng Quốc Hải.- H.: Phụ nữ, 2004.- 33ltr; I9em V23 CH460D

- Đối với phích mô tả chính của tác giả cá nhân là người nước ngoài (Anh, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ ): trình bày theo trình tự: Tên riêng-họ Phân tên đệm

có thể viết tất

N(475)3=V_ FARHI (MORIS)

NGII2T Ngày tận thế : Sách tham khảo/ Moris Farhi; Anh Thu dich.- H.:

Công an nhân dân, 2003.- 775tr: 20 cm

N(475)3=V NGII2T

Trang 38

+Phích mô tả cho tài liệu có tác giả tập thể, các co quan, tổ chức

Phích mô tả lấy tên tác giả tập thể làm tiêu đề mô tả (giống như mô tả tài liệu

có tác giả cá nhân) và viết hoa ở các chữ cái đầu của từ

3KV3.03 BANG CONG SAN VIET NAM

HS61D Hướng dẫn nội dung hoạt động của ủy ban kiểm tra của Đảng ở cấp huyện quận/ Đảng cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Trung ương.- H: Sự thật, 1979.- 74tr; 19 em 3KV3.03 H561D

32(V)77 ‘ONG DOAN VIỆT NAM

VIISK 'Văn kiện Đại hội lần thứ 4 Cong đoàn Việt Nam: Từ 8/5 đến

11/5/1978/ Tổng công đoàn Việt

Nam Đại hội 4.- H.: Lao động, 1978.- 260tr; 19 cm 32(V)T7 VIISK + Phích mô tả theo nhan đề tài liệu:

Trang 39

Hiện nay mục lục chữ cái của Thư viện tỉnh Hải Dương chỉ có phích mô tả chính, phích tiêu đẻ chính, chưa có phích mô tả bổ sung do đó chưa phát huy được tính ưu việt của mục lục chữ cái, chưa phản ánh hết thông tỉn vẻ tài liệu, hạn chế nhiều trong việc giới thiệu kho sách, chưa đáp ứng được nhu cầu tra cứu của người ding tin mot cach nhanh chóng, dễ dàng

Ví dụ: Một i hi

giả thứ nhất Vậy nếu không có phích mô tả bổ sung, cán bộ Thư viện sẽ

c phẩm có thể có nhiều tác giả Ta giả sử rằng người dùng

tin

c giả thứ 3, trong khi phích mô tả chính lại căn cứ theo họ tên tác không đáp ứng được tài liệu cho bạn đọc

* Hê thống phích tiêu đẻ: Phích tiêu đẻ được làm bằng bìa cứng, có kích thước giống như phích mô tả nhưng có thêm phần mào nhô lên Phích tiêu đề dùng để phân định giới hạn các phích mô tả trong hộp phích Phich tiêu để có tác dụng giúp cán bộ thư viện và người dùng tin rút ngắn thời gian tra tìm tài liệu và tăng tính chính xác trong quá trình tìm tỉn Hệ thống phích tiêu đẻ có phích tiêu đẻ chính Phich tiêu chính có mầu trắng, được ép Plastic Điều này giúp không những làm tăng mỹ quan mà còn giúp cho độc giả dễ đàng trong việc tra tìm thông tin

Trang 40

* Qui tắc sắp xếp

Trong mục lục chữ cái, vị trí các phích mô tả được sắp xếp theo vần chữ cái đầu tiên của tiêu đề mô tả (Họ- đệm-tên riêng hoặc Họ-tên riêng) của tác giả cá nhân, tác giả tập thể và chữ cái đầu của tên sách

~ Phích mô tả sắp xếp theo tên tác giả : V23 PHAM HO NGSS8V Người vợ lẽ: tập truyện ngắn/ Phạm Hồ.- H-: Hội nhà văn, 2006.- 274tr; 19cm V23 NGSS8V 34 PHAM KIM DUNG

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN