Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN _ BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : ThS.Kiều Kim Ánh Sinh viên thực : Lại Thu Trang Lớp : Thông tin Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm, thầy giáo cô giáo Khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Văn hoá Hà Nội bảo, cung cấp cho em kiến thức vơ bổ ích bốn năm học tập trường Đặc biệt, em xin gửi gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Kiều Kim Ánh – giảng viên Khoa Thư viện – Thơng tin Trường Đại học Văn hố Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn cho em ý kiến đóng góp vơ q báu để giúp em hồn thành tốt khố luận Tuy nhiên, dù cố gắng nhiều trình độ cịn hạn chế nên khố luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô chú, anh chị, bạn bè người để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lại Thu Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỐ CỤC CỦA BÀI KHÓA LUẬN Chương 1: BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm 1.1.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 1.1.3 Đặc điểm vốn tài liệu, sở vật chất trang thiết bị 10 1.2 Khái quát chung máy tra cứu tin 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Thành phần cấu tạo 13 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng 15 1.3 Vai trò máy tra cứu tin hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội……………… 17 Chương 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 20 2.1 Bộ máy tra cứu tin truyền thống 20 2.1.1 Hệ thống mục lục 20 2.1.2 Kho tài liệu tra cứu 31 2.2 Bộ máy tra cứu tin đại 37 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 38 2.2.2 Cơ sở liệu 46 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 52 3.1 Nhận xét 52 3.1.1 Ưu điểm 52 3.1.2 Nhược điểm 53 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 54 3.2.1 Củng cố máy tra cứu tin truyền thống 54 3.2.2 Hoàn thiện máy tra cứu tin đại 56 3.2.3 Nâng cao trình độ cán thơng tin 57 3.2.4 Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CSDL: ĐHSPHN: Chữ viết đầy đủ Cơ sở liệu Đại học Sư phạm Hà Nội NCT: Nhu cầu tin NDT: NDT OPAC: TT TT - TV: Online Public Access Catalog Trung tâm Thông tin - Thư viện MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI đánh dấu chuyển giới, từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Thông tin ngày có vai trị vơ quan trọng với xã hội nói chung cá nhân người nói riêng Việc đảm bảo thông tin đầy đủ, phù hợp, kịp thời hiệu trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thư viện quan thông tin Do vậy, vấn đề quan trọng đặt thư viện quan thông tin phải tổ chức phương tiện tra cứu thơng tin có hiệu giúp cho việc khai thác thơng tin, tra tìm tài liệu NDT tiến hành cách nhanh chóng, dễ dàng có tiện lợi Bộ máy tra cứu tin thư viện phương tiện chủ yếu phổ biến thông tin, cầu nối để bạn đọc tiếp cận tới nguồn thơng tin có thư viện Trước hội thách thức TT TTTVTrường ĐHSPHN xác định cho bước đắn khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đổi cách tổ chức hợp lý nhằm đáp ứng nhanh chóng, kịp thời đầy đủ nhu cầu tin bạn đọc Trường ĐHSPHN trường trọng điểm, đầu ngành hệ thống trường sư phạm, Trung tâm lớn đào tạo giáo viên nghiên cứu khoa học, nơi tạo nên nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học ưu tú danh tiếng cho đất nước TT TT - TV Trường ĐHSPHN trình đại hóa để phục vụ tốt nhu cầu thông tin NDT hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập trường Để đáp ứng tốt việc khai thác thơng tin tư liệu bạn đọc vấn đề quan trọng cần quan tâm hoạt động thông tin thư viện hoạt động tra cứu, thể rõ nét qua máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu tin giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cầu nối bạn đọc nguồn tin, công cụ phục vụ đắc lực cho cán thư viện bạn đọc Hiện nay, máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN phần đáp ứng yêu cầu tra cứu tin, hỗ trợ cho NDT tiếp cận nhanh tới nguồn tin, góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học, học tập cán trường Tuy nhiên máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN gặp số hạn chế tơi chọn đề tài “Bộ máy tra cứu tin tạiTrung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khóa luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả bài khóa luận tiến hành việc khảo sát đánh giá thực trạng máy tra cứu tin TT TT – TV Trường ĐHSPHN, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung máy tra cứu tin - Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc xây dựng sử dụng máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Bộ máy tra cứu tin TT TT - TV Trường ĐHSPHN - Phạm vi nghiên cứu:Tổ chức máy tra cứu tin củaTT TT - TV Trường ĐHSPHN thời điểm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Quan sát, khảo sát thực tế, vấn - Phân tích tổng hợp - Phân tích thống kê - Điều tra bảng hỏi Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Khóa luận góp phần làm rõ khái niệm, khẳng định vai trò máy tra cứu tin việc đáp ứng nhu cầu NDT giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Trường ĐHSPHN - Bài khóa luận đưa giải pháp cụ thể, phù hợp khả thi cho việc hoàn thiện máy tra cứu tin Trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐHSPHN BỐ CỤC CỦA BÀI KHÓA LUẬN Ngoài phần Mở đầu (03trang), Kết luận (01 trang), Tài liệu tham khảo Phụ lục (09trang), nội dung khóa luận chia làm 03 chương: Chương 1: Bộ máy tra cứu tin với Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm TT TT - TV Trường ĐHSPHN đời ngày 11/10/1951 với đời Trường ĐHSPHN.TT TT - TV Trường ĐHSPHN đơn vụ phục vụ đào tạo trực thuộc ban Giám hiệu nhà trường, từ thư viện nghèo nàn sở vật chất vốn tài liệu, TT TT - TV Trường ĐHSPHN ngày đầu tư ngời khang trang gồm khu nhà tầng khép kín với diện tích sử dụng 5.000m2, trang thiết bị đại với đội ngũ cán đa số đào tạo chuyên ngành, có lực đáp ứng cho yêu cầu hoạt động Trung tâm Chức TT TT - TV Trường ĐHSPHN thành phần thiếu nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường TT TT - TV có chức nghiên cứu, thu thập, bổ sung, xử lý, cung cấp tài liệu lĩnh vực khoa học bản, khoa học giáo dục ứng dụng tiến khoa học công nghệ Tổ chức tốt hình thức phục vụ bạn đọc để cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên học sinh khai thác cách có hiệu vốn tư liệu, góp phần phục vụ cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐHSPHN giai đoạn Nhiệm vụ Với vai trò giảng đường thứ hai trường đại học, cầu nối tri thức với người, đầu mối quan trọng công tác thông tin – tư liệu phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học TT TT - TV Trường ĐHSPHN phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tham mưu,lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giám hiệu công tác thông tin – tư liệu phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu học tập giai đoạn phát triển nhà trường - Thu thập, bổ sung xử lí tài liệu nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ nhu cầu tra cứu tin bạn đọc - Tổ chức xếp, lưu trữ bảo quản nguồn tư liệu trường bao gồm loại hình ấn phẩm vật mang tin - Xây dựng hệ thống tra cứu tin theo phương pháp truyền thống đại nhằm phục vụ phổ biến thông tin - Thu nhận, lưu chiểu ấn phẩm nhà trường xuất bản, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ trường cán nhà trường bảo vệ sở đào tạo khác - Nghiên cứu khoa học thông tin – thư viện, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc xử lí phục vụ nhu cầu thông tin bạn đọc - Duy trì phát triển mối quan hệ nhằm trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin – thư viện trường đại học, tổ chức khoa học nước như: Liên hiệp Thư viện Việt Nam, Liên hiệp Thư viện Quốc tế… - Đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, điều tra đánh giá nhu cầu thông tin cán giảng dạy, cán nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh, Quá trình hướng dẫn, đào tạo NDT phải kết hợp lý thuyết thực hành để sau khố học người dùng tin có kiến thức tối thiểu thư viện kỹ tìm tài liệu đọc tài liệu tra tìm tài liệu - Phát hành sổ tay, tài liệu dẫn sử dụng cơng cụ tìm tin, nguồn thông tin, phương pháp truy cập thông tin… Giới thiệu cho người dùng khái quát nguồn lực thông tin sốvà sản phẩm, dịch vụ thư viện,vốn tài liệu thư viện, dịch vụ tìm tin cung cấp thông tin theo yêu cầu Thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết thơng báo đạt vị trí thuận lợi cho NDT sử dụng - Tổ chức điểm tư vấn cho NDT sử dụng thư viện Quầy tham khảo: Tại quầy tham khảo thư viện đặt bảng nhỏ ghi dòng chữ “Hướng dẫn sử dụng thư viện – Ask me” để tạo ý khuyến khích bạn đọc mạnh dạn đặt câu hỏi có nhu cầu Tham khảo trực tuyến (Chat reference): Người dùng thư viện đặt câu hỏi với cán tham khảo thơng qua mục Chat online trang web thư viện Điện thoại: Tại quầy tham khảo, trả lời câu hỏi trực tiếp người dùng quầy, cán thư viện cịn tư vấn, trả lời thơng qua điện thoại cho độc giả thời gian mở cửa phục vụ Thư điện tử (E-mail): NDT gửi e-mail đến lúc tuần thư trả lời nhanh từ người có trách nhiệm Tiến hành chương trình đào tạo NDT Trường ĐHSPHN nhằm cung cấp cho họ hiểu biết sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện, lợi ích, hiệu mà sản phẩm dịch vụ mang lại cho 60 họ, hướng cho họ nhận biết nhu cầu tin đồng thời rèn luyện cho họ kỹ khai thác thơng tin phương thức tìm kiếm thông tin qua sản phẩm dịch vụ thông tin việc làm cần thiết 61 KẾT LUẬN Trong suốt trình hình thành phát triển, trải qua khơng khó khăn TT TT - TV Trường ĐHSPHN không ngừng lên để đạt thành tựu góp phần nâng cao trình độ tri thức, nâng cao đời sống nhân dân Việc ứng dụng khoa học tiên tiến vào hoạt động thông tin – thư viện bước nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin – thư viện nói chung máy tra cứu tin nói riêng Xác định rõ vai trò ý nghĩa quan trọng máy tra cứu tin , Trung tâm song song trì tổ chức máy tra cứu truyền thống đại tạo điều kiện tốt cho việc tra cứu tin Việc chuyển đổi phương pháp đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, lấy người học làm trung tâm, tăng tính sáng tạo, chủ động người học, tạo nên giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đặt yêu cầu đảm bảo thơng tin NDT, từ địi hỏi Trung tâm phải chuẩn bị nguồn thông tin thật đầy đủ, bên cạnh nhu cầu tin ngày đa dạng phong phú đòi phải đáp ứng cách kịp thời xác cơng cụ tra cứu đại Vì vậy, việc tổ chức máy tra cứu tin hoàn chỉnh, khoa học theo hướng đại hóa cần thiết, nhằm khai thác triệt để nguồn thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày đa dạng phong phú NDT Chính địi hỏi đội ngũ cán phải cố gắng công tác phục vụ bạn đọc tra cứu, để đảm bảo thoả mãn yêu cầu tin người sử dụng, để Trung tâm ngày củng cố vai trò vị trí giai đoạn Việc thực đề xuất mà tác giả đưa đề tài khố luận góp phần tích cực để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện năm tới TT TT - TV Trường ĐHSP HN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thuỳ Dương (2010), Khảo sát phân hệ biên mục tra cứu Trung tâm thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hố Hà Nội Phùng Bích Hảo (2009), Bộ máy tra cứu tin đại viện Nghiên cứu Châu Âu: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội http://lib.hnue.edu.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1ch_khoa_to%C3%A0n_th%C6%B0 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AB_%C4%91i%E1%BB%83n Nguyễn Đăng Khá (2014), Bộ máy tra cứu tin đại thư viện trường Đại học Ngoại thương HàNội,Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Võ Thị Hồng Khuyên (2011), Bộ máy tra cứu Thư viện Học viện Hậu cần thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Đức Lương, Khánh Linh (2011), “Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5(31), trang 22-25 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Nxb.ĐHQG, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thiên (2014), Tổ chức thông tin máy tra cứu, Chương trình mơn học giảng, lưu thư viện Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Thông tư Số: 18/2014/TT-BVHTTDL quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện 63 12 Võ Thị Hải Vân (2013), Sử dụng phần mềm Libol 5.5 phục vụ Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Hồng Hải Yến, Báo cáo chuyên đề Giới thiệu thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 PHỤ LỤC I MỤC LỤC PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC Trang Phụ lục Biểu đồ thể cấu nhóm người dùng tin III TT TT-TV Trường ĐHSPHN Phụ lục Biểu đồ tỷ lệ bạn đọc sử dụng công cụ tra IV cứu TT TT-TV Trường ĐHSPHN Phụ lục Biểu đồ nhu cầu sử dụng tài liệu tra cứu bạn V đọc TT TT-TV Trường ĐHSPHN Phụ lục Biểu đồ tỷ lệ bạn đọc sử dụng OPAC TT TT- VI TV Trường ĐHSPH Phụ lục Phiếu điều tra bạn đọc TT TT-TV Trường ĐHSPHN II VII PHỤ LỤC III PHỤ LỤC IV PHỤ LỤC V PHỤ LỤC VI PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BẠN ĐỌC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nhằm nâng cao hiệu máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, xin thực việc lấy ý kiến bạn đọc thông qua phiếu khảo sát Rất mong nhận ý kiến cách tích vào ô trống chỗ chấm Bạn cho biết số thông tin thân sau : Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Dưới 25 25-30 30-40 Trên 40 Trình độ: Học sinh, sinh viên Thạc sĩ Tiến sĩ PGS/ GS Cán nghiên cứu Cán giảng dạy VII Mức độ tra cứu thơng tin Ít Thỉnh thoảng Thường xun Những lĩnh vực mà bạn quan tâm Chính trị Xã hội Văn hóa Kinh tế Khác Bạn quan tâm đên loại hình tài liệu sau ? Sách Báo, tạp chi Bài trích Luận văn, luận án Bạn quan tâm đên tài liệu thuộc ngôn ngữ sau Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Bạn sử dụng loại phương tiện để tra cứu thư viện Mục lục chữ Mục lục phân loại OPAC ( Mục lục điện tử) VIII Tài liệu tra cứu Thư mục Internet Trong hệ thông mục lục chữ (nếu dùng) bạn hay sử dụng Mục lục chữ theo tên tác giả Mục lục chữ tên sách 8.Bạn hay sử dụng loại hình tài liệu tra cứu (nếu dùng) sau Từ điển Bách khoa thư Sổ tay, niêm giám thống kê, sách lịch Các tài liệu kinh điển Nhận xét hệ thống tra cứu Mục lục phân loại: Dễ Bình thường Khó Nhược điểm : Mục lục chữ cái: Dễ Bình thường Khó Nhược điểm: OPAC ( Mục lục điện tử): Giao diện: IX Chât lượng CSDL: Thời gian cập nhật: Khả tìm kiếm: 10 Một số ý kiến, kiến nghị X ... lượng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương BỘ MÁY TRA CỨU TIN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN. .. Chương 1: Bộ máy tra cứu tin với Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương... trò máy tra cứu tin hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? ??…………… 17 Chương 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN