Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGHIÊM THỊ KIM LƯƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ, bảo, cung cấp kiến thức khoa học, kỹ giúp tác giả hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tác giả hoàn thành tốt luận văn khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tận tình trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nghiên cứu kỹ thân tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh thiếu sót Kính mong Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ đưa dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nghiêm Thị Kim Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI .14 1.1 Nguồn lực thông tin điện tử 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin điện tử 17 1.1.3 Phân loại nguồn lực thông tin điện tử 23 1.2 Vài nét khái quát Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN .24 1.2.1 Lịch sử hình thành 24 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 25 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 27 1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .29 1.2.5 Nguồn lực thông tin 29 1.2.6 Đặc điểm nhóm người dùng tin nhu cầu tin 31 1.3 Vai trị nguồn lực thơng tin điện tử trường ĐHSP HN 34 1.3.1 Hỗ trợ đắc lực chủ trương đào tạo theo tín .34 1.3.2 Tăng cường khả phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin 36 Tiểu kết chương .37 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI .38 2.1 Nhân tố tác động tới nguồn lực thông tin điện tử 38 2.1.1 Nguồn nhân lực 38 2.1.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 40 2.2 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử 45 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin điện tử 45 2.2.2 Bổ sung nguồn lực thông tin điện tử .46 2.2.3 Xây dựng nguồn lực thông tin điện tử 46 2.3 Khai thác nguồn lực thông tin điện tử 62 2.3.1 Chính sách khai thác sử dụng thông tin điện tử 62 2.3.2 Thực trạng việc khai thác thông tin điện tử Trung tâm 63 2.4 Nhận xét, đánh giá .68 2.4.1 Về nguồn nhân lực sở hạ tầng 68 2.4.2 Về xây dựng tổ chức nguồn thông tin điện tử .68 2.4.3 Về khai thác nguồn tin điện tử 69 Tiểu kết chương .70 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 71 3.1 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thông tin 71 3.1.1 Đào tạo đội ngũ cán làm công tác thông tin thư viện người dùng tin 71 3.1.2 Tăng cường sở hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thông tin .74 3.2 Nhóm giải pháp phát triển khai thác nguồn tài liệu điện tử 78 3.2.1 Xây dựng sách bổ sung NLTTĐT 78 3.2.2 Đa dạng hóa loại nguồn tin điện tử 80 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin điện tử 90 3.2.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử 93 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng phổ biến nguồn tin điện tử Trung tâm .95 KẾT LUẬN .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thống kê số lượng tài liệu truyền thống 29 Bảng 1.2: Số lượng loại CSDL .30 Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ loại hình tài liệu truyền thống .30 Biểu đồ 1.2: Tỉ lệ loại CSDL 31 Bảng 2.1: Số lượng loại CSDL .56 Biểu đồ 2.1: Trình độ chun mơn cán Trung tâm .38 Hình 2.1 Giao diện phân hệ biên mục 50 Hình 2.2: Giao diện Website Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN 59 Hình 2.3: Giao diện trang tra cứu trực tuyến OPAC 63 Hình 2.4: Giao diện trang chủ CSDL Wilson Education Abstracts Full Text Database 65 Hình 2.5: Giao diện trang chủ CSDL ProQuest Education 66 Hình 3.1: Lược đồ tạo lập tài liệu điện tử 85 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nhận dạng ký tự quang học OCR 86 CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Ý nghĩa AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lý CD-ROM Compact Disk Read Only Memory CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội ISBD MARC21 Machine Readable Catalogue 21 10 NCKH Nghiên cứu khoa học 11 NCT Nhu cầu tin 12 NDT Người dùng tin 13 NLTTĐT Nguồn lực thông tin điện tử 14 TLĐT Tài liệu điện tử 15 TT-TV Thông tin thư viện 16 TTĐT Thông tin điện tử International Standard Bibliographic Description MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước sang kỷ XXI chứng kiến phát triển mạnh mẽ CNTT truyền thông Sự phát triển làm biến đổi sâu sắc hoạt động thông tin - thư viện (TT-TV), sở quan trọng để hình thành phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Việt Nam nước phát triển, bước vào tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động xã hội Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam hồn thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực chủ trương trên, có đường tắt đón đầu, phát triển dựa vào nguồn lực lao động chất lượng cao, nguồn nhân lực tri thức, mà chất lượng người tạo nên chất lượng giáo dục Chính vậy, giáo dục đào tạo trở thành quốc sách hàng đầu Việc đổi giáo dục đại học trở thành sống đất nước ta Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2020”, Đảng & Nhà nước rõ: Tập trung cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ CNTT thành tựu khác khoa học, công nghệ vào việc dạy học [2] Thư viện, có thư viện đại học, ln xem giảng đường thứ hai thư viện đại học có chức quan trọng giáo dục đại học: phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý nhà trường Đặc biệt trường đại học chuyển từ mơ hình đào tạo truyền thống sang đào tạo theo tín chỉ, vai trị thư viện tăng cường trọng Phương pháp đào tạo theo tín đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học, yếu tố tự học, tự nghiên cứu đề cao Để hồn thành tín chỉ, người học phải chủ động việc học hỏi, tự sưu tầm, tự tìm hiểu vấn đề trước nghe giảng, thảo luận lớp, thực hành sở Vì vậy, người học phải tiếp cận khai thác thơng tin cách đầy đủ tồn diện Trong bối cảnh đó, thư viện đại học mơi trường lý tưởng cho việc tự học, tự nghiên cứu, phát huy tư sáng tạo họ Trong xã hội thông tin nay, để đáp ứng tốt nhu cầu giảng viên, sinh viên, đối tượng người dùng tin (NDT), thư viện không cung cấp loại hình tài liệu truyền thống mà phải bổ sung cung cấp loại nguồn tin điện tử Bởi với ưu điểm bật so với NLTT truyền thống như: thơng tin có mật độ cao; lưu trữ nhiều dạng khác nhau: văn bản, đồ thị, âm thanh, hình ảnh; có khả đa truy nhập, truy nhập từ xa, lúc nhiều người sử dụng , NLTTĐT mang lại chuyển giao thông tin nhanh nhất, thuận lợi nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho NDT, góp phần tích cực vào cơng đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN) trường trọng điểm, đầu ngành hệ thống trường sư phạm, trung tâm lớn đào tạo giáo viên nghiên cứu khoa học Trung tâm Thông tin Thư viện (TT-TV) trường ĐHSP HN trình đại hóa để phục vụ ngày tốt nhu cầu thông tin NDT hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) học tập trường Việc nghiên cứu nhu cầu tin (NCT) thực trạng NLTTĐT Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN (xin gọi tắt Trung tâm) nhằm mục đích đưa giải pháp thích hợp để tăng cường NLTTĐT, đáp ứng tốt nhu cầu NDT, phục vụ mục tiêu xây dựng trường ĐHSP HN ngày lớn mạnh, trở thành vấn đề có tầm quan trọng cần giải Vì vậy, chọn đề tài “Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Không phải gần người ta nhắc đến nguồn lực thông tin điện tử Trên giới, từ nhiều năm có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm, nội dung, vai trò NLTTĐT, việc xây dựng NLTTĐT thư viện, Các cơng trình tiêu biểu thuộc lĩnh vực như: “Việc sử dụng người sử dụng nguồn lực thư viện điện tử: Tổng quan phân tích nghiên cứu gần – Use and users of electronic library resources: An overview and analysis of recent research studies” tác giả Carol Tenopir (2003), “Tác động nguồn lực thông tin điện tử việc phát triển sưu tập, vai trò cán thư viện, hiệp hội thư viện – Impact of electronic resources on collection development, the roles of librarians, and library consortia” tác giả Glenda A Thornton (2000), “Vấn đề mấu chốt việc phát triển sưu tập tài liệu điện tử: Hướng dẫn cho thư viện – Key issues for eresource collection development: A guide for libraries” IFLA (2012) Nhìn chung, tác giả giới nghiên cứu đầy đủ khía cạnh liên quan đến NLTTĐT Tuy nhiên, hạn chế sở hạ tầng công nghệ thơng tin, nguồn tài lực cán thư viện Việt Nam tham khảo, vận dụng có chọn lọc sáng tạo nghiên cứu vào thực tiễn phát triển NLTTĐT có Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN Ở Việt Nam, năm gần đây, thuật ngữ thư viện điện tử, thư viện số, tài liệu điện tử, tài liệu số, nguồn tin điện tử trở nên quen thuộc Có nhiều tác giả quan tâm đến lĩnh vực có 10 nghiên cứu đăng tải ấn phẩm tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tạp chí Thư viện Việt Nam, Nội dung nhiều viết chủ yếu tìm hiểu khái niệm, vai trị NLTTĐT, NLTT số hóa, trình bày kinh nghiệm xây dựng khai thác NLTTĐT thư viện Trong số này, có số cơng trình tiêu biểu như: “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử” (2003) tác giả Nguyễn Viết Nghĩa; “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam” (2006) tác giả Nguyễn Hữu Hùng; “Sách điện tử: thách thức phát triển” (2004) Nguyễn Hữu Viêm tổng hợp từ nguồn tin Internet; “Chuẩn nghiệp vụ cần áp dụng xử lý biên mục tài liệu điện tử” (2010) tác giả Vũ Dương Thuý Ngà Đặc biệt, Hội thảo khoa học Hội liên hiệp Thư viện đại học khu vực phía Bắc ngày 18.12.2009, với chủ đề “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số Thư viện đại học nghiên cứu” nhận nhiều báo cáo tham luận đại biểu từ Trung tâm TT-TV, tổ chức thư viện nước Các báo cáo tham luận hầu hết đề cập đến thư viện điện tử, nguồn học liệu điện tử, dự án số hóa tài nguyên, phần mềm mã nguồn mở, kinh nghiệm xây dựng thư viện điện tử, thư viện số, kinh nghiệm xây dựng khai thác nguồn tài nguyên điện tử số trường đại học quan nghiên cứu Có thể nêu số báo cáo tham luận tiêu biểu như: “Xây dựng thư viện điện tử phát triển nguồn tài nguyên số hệ thống Thư viện Đại học Việt Nam”, tác giả Nguyễn Huy Chương; “Xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xây dựng Thư viện số trường đại học”, tác giả Hoàng Đức Liên; “Xây dựng thư viện số thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, tác giả Nguyễn Văn Thiên; “Đề án số hoá tài liệu Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên”, tác giả Nguyễn Duy Hoan Vũ Minh Huệ, “Một vài kinh nghiệm xây dựng tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 93 sách, hỗ trợ dành cho người dùng Thơng qua trị chuyện, vấn nhỏ với NDT, cán thư viện nắm bắt nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thông tin người dùng Website Trung tâm kênh thơng tin hữu ích, cầu nối đưa người đến với Trung tâm, NDT biết rõ hệ thống sản phẩm, dịch vụ hoạt động khác Trung tâm 3.2.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử Nhu cầu truy cập NLTTĐT quan TT-TV nói chung Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN nói riêng ngày gia tăng mạnh mẽ số lượng chất lượng Trong kinh phí dành cho bổ sung tài liệu đặc biệt dành cho NLTTĐT khiêm tốn Vậy vấn đề đặt cần phải có sách phối hợp, bổ sung quan TT-TV để chia sẻ NLTT, giảm chi phí cho việc mua tài liệu Tại thời điểm này, Trung tâm gia nhập thành viên Liên hiệp Thư viện Đại học phía Bắc nhằm mục đích chia sẻ thơng tin, có TLĐT Tuy nhiên, liên kết chia sẻ nguồn tin Liên hiệp chưa bao kết dừng mức khiêm tốn Cùng với việc chia sẻ TLĐT với thành viên Liên hiệp, Trung tâm tham gia Consortium để tiết kiệm kinh phí bổ sung TLĐT mở rộng đối tượng NDT Consortium bổ sung nguồn tin điện tử hình thức liên kết, liên hiệp thư viện, quan thơng tin có hướng bổ sung, diện bổ sung Các Consortium thường mua nguồn tin điện tử đơn giản, dễ cài đặt lên mạng Internet mạng riêng Consortium Các Consortium thường có quan hệ chặt chẽ với nhà xuất tổ hợp phát hành, cung cấp nguồn tin điện tử thường đàm phán với họ để hành thành hợp đồng thuê mua (License Agreement) Với thành viên 94 Consortium, việc thống với việc bổ sung, danh sách nguồn tin điện tử cần thuê mua cịn phải thống có quy định rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ đóng góp nhân lực, vật lực cho hoạt động chung Consortium Từ mục đích liên kết, liên hiệp Consortium cho thấy lợi ích to lớn hình thành Consortium : Các đơn vị thành viên tiết kiệm nhiều kinh phí, giảm bớt gánh nặng hạn chế kinh phí thuê mua nguồn tin điện tử tạo Nhờ có liên kết để phối hợp bổ sung trao đổi nguồn tin điện tử, hoạt động thông tin đơn vị thành viên tránh tình trạng biệt lập khép kín; cung cấp cho NDT khả vươn tới nhiều nguồn tin điện tử phong phú đa dạng Đó tiền đề kích thích phát triển NCT NDT, tạo nên nhân tố cho phát triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ Consortium làm tăng sức mua làm tăng NLTT nói chung đơn vị thành viên Consortium tạo chế buộc đơn vị thành viên phải thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đổi công nghệ cho phù hợp với nhu cầu trao đổi nguồn thông tin điện tử Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN nghiên cứu tìm hiểu sớm tham gia vào Chương trình PERI Việt Nam (Chương trình tăng cường thơng tin cho nghiên cứu khoa học) INASP (Mạng lưới quốc tế ấn phẩm khoa học - International Network for the Availability of Scientific Publications) hỗ trợ INASP mạng lưới hợp tác 3.000 đối tác với mục đích nâng cao khả truy cập thơng tin rộng khắp tồn cầu thơng qua cam kết nhằm nâng cao khả nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi Một mục đích Chương 95 trình PERI INASP khởi xướng cho phép quốc gia truy cập miễn phí truy cập với giá rẻ tới nguồn thông tin trực tuyến có mạng lưới INASP, ví dụ CSDL EBSCO - CSDL 17 nghìn tạp chí chứa 11 CSDL ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, luật, kinh tế, giáo dục, y tế v v Việc tham gia vào Consortium phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn tin điện tử giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu khả tạo lập nguồn tin điện tử Trung tâm 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng phổ biến nguồn tin điện tử Trung tâm Tại Trung tâm, đến NDT biết đến NLTTĐT chủ yếu thông qua CSDL thư mục Để nâng cao chất lượng việc khai thác NLTTĐT Trung tâm việc quảng bá, giới thiệu nguồn tin điện tử tới NDT phải coi chìa khóa 50% thành cơng, lẽ số lượng thơng tin có nhiều chất lượng thơng tin có tốt đến mà khơng có người sử dụng thơng tin thành vơ ích Việc quảng bá rộng rãi cộng đồng NDT phải tiến hành có hệ thống mang tính thường xun đối tượng người dùng trường đại học khơng mang tính ổn định, ln có chuyển đổi theo năm học, khóa học Trung tâm cần tiến hành số hình thức giới thiệu NLTTĐT như: - Liên tục cập nhật thông tin, giới thiệu TTĐT mục Website trường; - Tạo đường link từ Website trường đến phần nội dung giới thiệu; - Giới thiệu bảng tin, tờ rơi quảng cáo, dán thông tin NLTTĐT hướng dẫn sử dụng máy tính tra cứu Trung tâm Trong giới thiệu, quảng bá cần trọng đặc biệt đến nhóm đối tượng người dùng có thời gian đến thư viện nhóm NDT cán bộ, 96 giáo viên, học viên có nhu cầu thơng tin cao, có trình độ ngoại ngữ tốt có khả thích ứng nhanh phương tiện tra cứu đại Trung tâm tạo hộp thư email cho tất người dùng trường gửi cho họ thông tin NLTTĐT, đồng thời tiến hành bước dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc (SDI) cho nhóm NDT cán bộ, học viên sau đại học nhằm tiến tới mục tiêu bao gói sản phẩm đến tay đông đảo người dùng Trung tâm tương lai 97 KẾT LUẬN Trong năm qua với phát triển không ngừng trường ĐHSP HN, Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN có bước phát triển đáng kể, đóng góp phần tích cực vào nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo NCKH trường Việc chuyển đổi phương pháp đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, lấy người học làm trung tâm, tăng tính sáng tạo, chủ động người học, tạo nên giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đặt yêu cầu đảm bảo thông tin NDT, từ đòi hỏi Trung tâm phải chuẩn bị nguồn thông tin thật đầy đủ, đặc biệt nguồn tin điện tử để phục vụ NDT lúc nơi Qua nghiên cứu hoạt động phát triển NLTTĐT Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN, tác giả tìm hiểu NLTTĐT, phân tích NCT NDT, khảo sát thực trạng việc xây dựng khai thác NLTTĐT Trung tâm, đồng thời đưa giải pháp trước mắt nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng khai thác NLTTĐT Trung tâm để đáp tốt nhu cầu thông tin điện tử NDT Để đáp ứng tốt nhu cầu nguồn tin điện tử NDT, công tác xây dựng nguồn TLĐT phải có chuyển biến đồng nhận thức cán quản lý, cán thư viện đầu tư thích đáng nguồn tin, kinh phí, sở vật chất trang thiết bị nhằm phát huy cách hiệu hoạt động phục vụ thông tin cho công tác giảng dạy học tập, nghiên cứu khoa học Việc xây dựng sách bổ sung hợp lý đảm bảo tài liệu cho ngành đào tạo trường Việc thực đề xuất mà tác giả đưa đề tài luận văn góp phần tích cực để nâng cao chất lượng hoạt động TT-TV năm tới Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58/CT-TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Về công tác Thư viện: Các văn pháp quy hành Thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (2009), “Xây dựng thư viện điện tử phát triển nguồn tài nguyên số Hệ thống Thư viện Đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số trường đại học nghiên cứu”, tr 9-22 Hồng Sơn Cơng (2008), Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số TTTTTV Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Cơng ty Tinh Vân (2004), Phần mềm Libol Fesenco K (2003), “Lựa chọn tổ chức nguồn tin điện tử”, Nguyễn Cường Phú dịch, Thông tin & Tư liệu (4), tr 22-26 Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Thư viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Duy Hoan (2009), “Đề án số hóa tài liệu Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số Thư viện Đại học nghiên cứu”, tr 83-91 11 Phạm Thị Huệ (2009), “Xây dựng dự án số hóa tài nguyên”, Kỷ yếu 99 hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số Thư viện Đại học nghiên cứu”, tr 37-43 12 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin Khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực = To develop S & T information, changing it into resource”, Thông tin & Tư liệu (10), tr 8-10 13 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hùng (2002), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ thông công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu KH&CN”, tr 1-7 15 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam”, Thông tin & Tư liệu (1), tr 5-10 16 Trần Thị Kiều Hương (2009), “Giải pháp xây dựng Bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo nghiên cứu Thư viện Đại học Ngoại thương”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số trường đại học nghiên cứu”, tr 108-119 17 Liên hiệp Thư viện (2009), “Hội thảo khoa học phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số Thư viện Đại học nghiên cứu”, Kỷ yếu Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Thị Thanh Mai (2009), “Một vài kinh nghiệm xây dựng tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Đại học Nông nghiệp Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số trường đại học nghiên cứu”, tr 91-99 19 Nguyễn Viết Nghĩa (2002), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thông tin & Tư liệu (1), tr 12-17 100 20 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Thông tin & Tư liệu (1), tr 2-8 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 22 Vũ Văn Sơn (1999), “Xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Thơng tin & Tư liệu, tr.1-6 23 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Sách điện tử & công nghệ tạo sách điện tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư viện, Hà Nội 26 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2006), Giới thiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), “Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập”, Thư viện Việt Nam, tr 6-11 28 Wikipedia – Bách khoa toàn thư trực tuyến mở – http://wikipedia.org Tiếng Anh 29 IFLA (2012), “Key issues for e-resource collection development: A guide for libraries”, IFLA Acquisition & Collection Development Section, website http://www.ifla.org/publications, truy cập ngày 23.6.2012 30 Tenopir C (2003), “An overview and analysis of recent research studies”, Council on Library and Information Resources, Washington 31 Thornton G.A (2000), “Impact of electronic resources on collection development, the roles of librarians, and library consortia”, Collection Development in an Electronic Environment, University of Illinois, USA 101 Phụ lục Giao diện số CSDL trực tuyến khai thác Trung tâm TT-TV trường ĐHSP HN Trang chủ http://publish.aps.org Trang chủ http://pubs.acs.org 102 Trang chủ http://www.springerlink.com Trang chủ http://search.proquest.com/socialsciences 103 Phụ lục STT I YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO DỊCH VỤ SỐ HÓA TÀI LIỆU YÊU CẦU CHUNG: Dịch vụ số hóa cung cấp phải đảm bảo quy trình số hóa đồng từ chụp lấy hình ảnh, xử lý hình ảnh, nhận dạng ký tự quang học (OCR), siêu liệu dạng XML gắn kèm Dịch vụ số hóa cung cấp phải đảm bảo qui trình số hóa khơng phá hủy sách nguyên tháo rời đóng tập, với kết hợp xử lý hình ảnh đồng chất lượng Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo chụp ảnh trang sách định dạng số có độ sâu màu 24 Bit RGB (Full Color 24 bit- RGB) Dịch vụ cung cấp phải đảm bảo xử lý tập trung điểm, tránh phân tán liệu bên thứ đảm bảo tính bảo mật liệu số hóa II YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT CHỤP Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo sách mở khơng q góc 1350 nhằm đảm bảo an tồn cho gáy sách có bìa cứng dầy Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo phù hợp thích ứng với trang sách có khổ cỡ lớn tới 280 mm x 358 mm (11.0” x 14.0”) Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo phù hợp thích ứng với trang sách nhỏ tới 110 mm x 180 mm (4.5” x 7.0”) nhỏ Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo phù hợp với sách có độ dày đóng tập lên đến 102 mm (4.0”) Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo tối thiểu hóa biến dạng hình 104 ảnh gáy sách Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo lật giở an tồn trang sách giấy mỏng giấy giịn phải lật giở tự động toàn mặt trang, dùng luồng khí thổi tách trang tránh tác động mạnh phần trang sách dẫn đến rách góc trang sách Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo khơng cho phép trang sách bị cong 200 chụp lấy hình ảnh trang sách Thiết bị dùng để số hóa phải sử dụng máy ảnh số (nếu công nghệ chụp máy ảnh) với ma trận 16 triệu điểm ảnh (16 megapixel array) công nghệ cảm biến ảnh CMOS để chụp lấy hình ảnh Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo cảm biến ảnh lần tồn trang sách với hình ảnh trung thực (true color) 10 Thiết bị dùng để số hóa phải đảm bảo trang sách trạng thái tĩnh diễn trình cảm biến ảnh III YÊU CẦU ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH SỐ ĐẦU RA Hình ảnh số gốc đầu phải định dạng TIFF JPEG PDF động Hình ảnh số đầu phải chuyển đổi sang PDF động (searchable PDF) kết hợp trang sách vào tập tin PDF Hình ảnh số đầu phải có độ sâu màu tối thiểu 24 bit RGB (24 Bit RGB) Hình ảnh số đầu phải đảm bảo chất lượng hình ảnh khơng thay đổi so với hình ảnh gốc Hình ảnh số đầu phải có độ phân giải tối thiểu 300 dpi cho tài liệu dạng văn cao hình ảnh đồ họa 105 Hình ảnh số đầu phải làm nét đậm chữ phù hợp, đồng thời loại bỏ vết bẩn trang sách Hình ảnh số hóa đầu phải đảm bảo xử lý không bị in hằn chữ trang sau lên loại giấy mỏng IV YÊU CẦU ĐỐI VỚI SIÊU DỮ LIỆU GẮN KẾT Mỗi sách số hóa phải gắn kết tập tin siêu liệu kỹ thuật cấp độ hình ảnh dạng XML Siêu liệu kỹ thuật dạng XML phải đảm bảo phân tách trang sách, bao gồm tên tập tin, định dạng tập tin ảnh, độ phân giải ảnh, kích cỡ ảnh, tỉ lệ nén ảnh, ngày tạo, hệ thống tạo Mỗi sách số hóa phải gắn kèm siêu liệu mơ tả theo khổ mẫu Dublin Core có khả định nghĩa người dùng định dạng XML Siêu liệu mô tả phải tuân theo chuẩn Dublin Core +2 Mỗi sách gắn kết theo siêu liệu cấu trúc dạng bookmark tập tin PDF Siêu liệu phải nhập vào chuyển đổi dạng bảng mã Unicode V YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHẬN DẠNG KÍ TỰ QUANG HỌC (OCR) Quá trình nhận dạng ký tự quang học (OCR) định dạng PDF động “image on text” yêu cầu độ xác đạt 100% Phải đảm bảo nhận dạng ký tự quang học xuất tập tin PDF động với lựa chọn “image on text” “text only” “text on image searchable PDF files” Trong trình nhận dạng ký tự quang học phải đảm bảo giữ nguyên 106 định dạng gốc trang sách, phân tách phần văn hình ảnh cũ trang sách VI THỜI GIAN ĐÁP ỨNG VÀ CHUYỂN GIAO DỮ LIỆU Dữ liệu hình ảnh số đầu phải giao nguyên tập tin gốc qua xử lý hình ảnh dạng JPEG TIFF tập tin hoàn chỉnh cho sách dạng PDF động (searchable PDF) với siêu liệu cấu trúc dạng Bookmark bên tập tin Dịch vụ số hóa phải đảm bảo giao 100.000 trang sách số hóa vịng 45 ngày hình ảnh gốc JPEG, PDF động (searchable PDF) bookmark Dịch vụ số hóa phải đảm bảo giao liệu phần theo thời hạn hàng tuần có yêu cầu Dịch vụ số hóa phải đảm bảo giao hình ảnh số đầu siêu liệu gắn kết qua CD/DVD, ổ cứng, qua FTP VII YÊU CẦU BẢO MẬT DỮ LIỆU SỐ HĨA Nhà cung cấp dịch vụ số hóa phải đảm bảo xóa bỏ khỏi hệ thống tồn liệu số hóa chấp nhận bên thuê dịch vụ vòng 30 ngày kể từ ngày giao liệu Dịch vụ số hóa phải đảm bảo tạo điều kiện tốt để bảo quản sách đưa vào số hóa liệu số hóa khơng bị chép người khơng ủy quyền Dịch vụ số hóa phải đảm bảo tạo điều kiện tốt để bảo mật thông tin liệu số hóa khỏi tiếp cận khơng ủy quyền q trình số hóa VIII CÁC YÊU CẦU KHÁC Dữ liệu sau số hóa biên mục phải nhà thầu chuyển 107 vào phần mềm TV số nhà trường Tất liệu sau số hóa phải vận hành phần mềm TV số nhà trường Nhà thầu phải đào tạo chuyển giao cơng nghệ số hóa cho cán TV cụ thể sau: Thời gian đào tạo đủ để cán vận hành việc số hóa nghiệp vụ liên quan ... TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Nhân tố tác động tới nguồn lực thông tin điện tử 2.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn. .. việc xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm Thông tin- Thư viện trường ĐHSP HN 14 Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... sẻ nguồn lực thông tin 36 Tiểu kết chương .37 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI