1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường nguồn lực thông tin tại thư viện các trường đại học sư phạm hà nội

104 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG QUANG TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: TRẦN THỊ MINH NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt - Trưởng phòng Sau đại học trường Đại học Văn hố Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn bảo tận tình tác giả suốt thời gian nghiên cứu để có kết luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, thầy giáo tồn thể cán viên chức trường Văn hố Hà Nội quan tâm, giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Giám đốc Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình khảo sát thực trạng để hoàn thành luận văn Tác giả xin ghi nhận biết ơn sâu sắc tình cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt chặng đường học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hồng Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt, trường Đại học Văn hoá Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hồng Quang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG 10 CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 10 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 10 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin 11 1.1.3 Vấn đề tăng cường nguồn lực thông tin 12 1.2 Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội trình 13 đổi giáo dục 1.2.1 Đổi giáo dục Đại học nhiệm vụ thư viện 13 trường Đại học 1.2.2 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 1.2.3 Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 1.3 Người dùng tin nhu cầu tin thư viện trường Đại học 27 Sư phạm Hà Nội 1.3.1 Người dùng tin 27 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ 45 VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin 45 2.1.1 Cơ cấu nội dung tài liệu 45 2.1.2 Cơ cấu hình thức tài liệu 47 2.1.3 Cơ cấu ngôn ngữ tài liệu 56 2.2 Công tác phát triển nguồn lực thơng tin 59 2.2.1 Chính sách bổ sung 59 2.2.2 Các nguồn bổ sung tài liệu 62 2.2.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin 64 2.3 Tổ chức quản ký nguồn lực thông tin thư viện trường 66 Đại học Sư phạm Hà Nội 2.3.1 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin truyền thống 66 2.3.2 Tổ chức nguồn lực thông tin điện tử 71 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin thư 75 viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.4.1 Những điểm mạnh 75 2.4.2 Những điểm yếu 76 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG 78 TIN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Điều chỉnh sách phát triển nguồn lực thơng tin hợp lý 78 3.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 81 3.2.1 Chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường Đại 81 học Sư phạm 3.2.2 Chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện trung tâm 84 thông tin khác 3.3 Tăng cường sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin 86 vào hoạt động thư viện 3.3.1 Tăng cường sở vật chất 86 3.3.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin 87 3.4 Nâng cao trình độ cán thư viện đào tạo người dùng tin 89 3.4.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 89 3.4.2 Đào tạo người dung tin 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng phát triển lĩnh vực đời sống người, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Tại Việt Nam nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định : “Phát triển giáo dục, đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [2] Thông tin yếu tố định thành công cơng trình nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường Nguồn lực thông tin yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động thông tin Dưới tác động khoa học công nghệ, khối lượng thông tin ngày gia tăng mạnh mẽ Công tác thông tin thư viện cần có đổi đảm bảo hiệu thơng tin sở cung cấp thông tin tài liệu đáp ứng nhu cầu người dùng tin phù hợp với nội dung, thời gian chất lượng Nguồn lực thông tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhiệm vụ quan thơng tin, nhu cầu tin, trình độ phát triển xã hội… Do cần phải hồn thiện không ngừng để tạo tiềm lực thông tin vững mạnh số lượng chất lượng Trong hệ thống giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (bao gồm Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội 2) có vai trị đặc biệt quan trọng Với nhiệm vụ vừa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cấp có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trở thành nhân tố định thúc đẩy phát triển hệ thống sư phạm nước, góp phần giải vấn đề then chốt giáo dục quốc dân Mục tiêu trường đào tạo đội ngũ giáo viên cán giáo dục có tài năng, có tâm huyết cho nghiệp trồng người đất nước tương lai Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội có vai trị quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo trường, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục tình hình Phương pháp đào tạo theo tiêu chí “lấy người học làm trung tâm” hình thành ngày trở nên phổ biến Phương pháp tự học, tự nghiên cứu, với phong trào “mỗi thầy cô giáo gương tự học tập nghiên cứu” ngày coi trọng Thư viện – môi trường thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu điều kiện quan trọng để tổ chức đổi phương pháp giảng dạy học tập trường đại học Phát triển nguồn lực thông tin thư viện yêu cầu tất yếu khách quan trình đổi giáo dục nhà trường, đặc biệt trường đại học sư phạm, nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao cho hoạt động giáo dục Nguồn lực thơng tin có giá trị, phù hợp không tạo hứng thú, hăng say học tập thầy cô giáo tương lai, mà cịn kích thích họ tự nghiên cứu để có sáng kiến, cải tiến dạy học Quá trình khai thác nguồn lực thơng tin thời gian học tập trường q trình tạo lập tảng vững chắc, trang bị kỹ tự học tập suốt đời để thầy cô tương lai ln biết cách tự làm mình, tránh bị tụt hậu không đủ khả đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo chất lượng cao Khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tìm giải pháp khả thi nhằm tăng cường phát triển nguồn lực thông tin cách hiệu vấn đề quan trọng cấp thiết Chính lý trên, chọn đề tài “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hố Hà Nội TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Về vấn đề phát triển nguồn lực thông tin thư viện, quan thơng tin, có số cơng trình nghiên cứu thực năm gần đây: - Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô - Nguyễn Đức Hào (2004), Tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin Học viện Chính trị Quân - Nguyễn Thị Tùng (2003), Tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục đào tạo Ngồi ra, cịn có số viết vấn đề đăng tải trên nhiều báo, tạp chí chun ngành Thơng tin - Thư viện như: - Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu (1), tr - - Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu (1), tr 12 - 17 Đây chủ đề nhiều tác giả trình bày tham luận Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện việc phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 2005 đén MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu số khái niệm nguồn lực thơng tin, đặc trưng số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực thông tin, khảo sát đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực thông tin trường này, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Thư viện nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, học tập trường nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Xây dựng giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Là tài liệu tham khảo quan Thơng tin - Thư viện q trình xây dựng nguồn lực thông tin CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin hoạt động Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.4.1 Nâng cao trình độ cán thư viện Bồi dưỡng đào tạo cán thư viện nội dung quan trọng công tác cán quan, tổ chức Trong hệ thống thơng tin tự động hố, cán thư viện đóng vai trị trung tâm, người mơi giới trung gian, người cung cấp thông tin cầu nối người dùng tin với nguồn tin thư viện Đặc biệt, điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ nay, vai trị lại phát huy Việc ứng dụng công nghệ thông tin đem lại lợi ích vơ to lớn cán thư viện, người dùng tin, đồng thời làm nảy sinh yêu cầu, đòi hỏi đội ngũ cán thư viện Ngày nay, người cán thư viện phải làm việc môi trường chịu tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông đại Môi trường công nghệ thơng tin thay đổi liên tục, địi hỏi cán thư viện phải luôn học hỏi không ngừng để nắm bắt công nghệ mới, kỹ đáp ứng u cầu cơng việc Những vấn đề cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán thư viện bao gồm: Xác định mục tiêu đào tạo: mục tiêu đào tạo đội ngũ cán thư viện có đủ lực trình độ chuyên môn, tin học ngoại ngữ kỹ cần thiết đáp ứng đòi hỏi công việc mà họ trực tiếp đảm nhiệm Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực tính chất cơng việc thư viện, phân chia nhu cầu đào tạo thành nhóm chính: nhóm cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: cán bổ sung, biên mục, quản trị mạng, biên tập ấn phẩm thơng tin; nhóm cán phục vụ bao gồm: cán làm việc kho tài liệu, thực việc cung cấp dịch vụ TT-TV tới người dùng tin như: cán phục vụ việc lưu thông tài liệu, phục vụ tra cứu, chụp tài liệu từ nhóm để xây dựng nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp Nội dung đào tạo: sở nhu cầu đào tạo, xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho nhóm cán cụ thể Nội dung đào tạo cần bám sát thực tiễn nhóm, ngồi việc trang bị kiến thức chun mơn, cần trọng tới việc bồi dưỡng phát triển kỹ nghề nghiệp, tránh đào tạo dàn trải, xa thực tế Hình thức đào tạo: đa dạng, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, hình thức đào tạo tập trung dành cho cán trẻ qui hoạch cán thư viện, hình thức đào tạo ngắn hạn hay lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho tất đối tượng đặc biệt cán lớn tuổi Thư viện nên tiếp tục cử người học tập lớp đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học nước ngồi, tham gia hội thảo nước có công nghệ thông tin tiên tiến, kết hợp với việc mời chuyên gia nước sang giảng dạy dự hội thảo 3.4.2 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin yếu tố cấu thành quan TT-TV, mục tiêu hướng tới tất quan TT-TV Để đạt mục tiêu đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời nhu cầu tin người dùng tin ngồi việc phải xây dựng phát triển nguồn lực thông tin đầy đủ, phong phú, tổ chức máy thơng tin khoa học, thư viện phải trọng đến việc đào tạo hướng dẫn người dùng tin, người dùng tin người trực tiếp sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Vấn đề hướng dẫn đào tạo người dùng tin gắn liền với việc phát triển dịch vụ thông tin, phải trở thành việc làm thường xuyên, thiếu quan TT-TV Mục đích đào tạo người dùng tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội trước hết để họ biết rõ khai thác tối đa nguồn lực thông tin Thư viện Nếu khơng biết rõ Thư viện có gì, người dùng tin sử dụng Thư viện hiệu quả, nguồn tài nguyên Thư viện bị lãng phí Nhu cầu tin người dùng tin khó phát triển họ khơng biết nhu cầu khác đáp ứng Người dùng tin chưa nhìn thấy hết tiềm phục vụ thơng tin Thư viện, họ có khả nảy sinh nhu cầu thơng tin Có nhiều mức độ hướng dẫn đào đạo người dùng tin sau: - Mức đào tạo định hướng, hướng dẫn cách tóm tắt nguồn tin cách sử dụng - Tổ chức lớp học ngắn hạn, cung cấp cho người dùng tin hiểu biết cần thiết dịch vụ phương tiện chuyển giao công nghệ đại - Đào tạo chuyên sâu, cung cấp cho người dùng tin cán nghiên cứu, giảng viên, đối tượng này, phần lớn họ có trình độ chun mơn cao, trình độ tin học ngoại ngữ vững vàng Nhu cầu tin họ thông tin theo chuyên ngành hẹp, theo lĩnh vực chủ đề chuyên môn mà họ quan tâm Cho nên, cần hướng dẫn họ sử dụng thành thạo cơng cụ ngơn ngữ từ khố, phân loại, đề mục chủ đề kỹ sử dụng phép tốn logic cách tìm tin nâng cao Nội dung đào tạo quan tâm tới việc hướng dẫn họ khai thác, tìm tin sử dụng CSDL trực tuyến, nguồn tin online hướng dẫn họ biết cách lựa chọn, xếp kho tài liệu cá nhân họ máy tính Thư viện nên giới thiệu sản phẩm dịch vụ thông tin, trang bị cho họ kỹ để tìm kiếm khai thác nguồn tin nhiều hình thức khác như: - Tra cứu tài liệu thông qua hệ thống mục lục truyền thống - Hướng dẫn tìm tài liệu CSDL sách, báo chí, luận án, luận văn, trích thơng qua điểm truy cập thơng tin theo mơ tả hình thức nội dung tài liệu - Cách lựa chọn tài liệu trực tiếp thơng qua hệ thống phịng đọc tự chọn - Hướng dẫn người dùng tin biết cách xác định yêu cầu tin biết rõ cần đến đâu để tư vấn thông tin trường hợp không xác đinh rõ u cầu khơng biết phịng Thư viện đáp ứng tốt yêu cầu - Hướng dẫn người dùng tin biết cách đánh giá chất lượng thông tin nhận được, đồng thời biết rõ nơi gửi ý kiến nội dung, hình thức hay cách thức phục vụ thơng tin Ngồi Thư viện nên in tờ rơi, giới thiệu lịch sử, trình hình thành phát triển sản phẩm dịch vụ thư viện Ở Phịng phục vụ nên có tờ rơi riêng, giới thiệu dịch vụ Phòng, để đến thư viện người dùng tin hiểu thư viện sản phẩm dịch vụ thư viện Giá trị thông tin cao có nhiều người sử dụng Người dùng tin vừa đối tượng phục vụ thư viện đồng thời người sản sinh thơng tin Vì vậy, việc đào tạo hướng dẫn người dùng tin thư viện quan thông tin vô quan trọng giai đoạn mà hầu hết thư viện quan thông tin áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào hoạt động KẾT LUẬN Nguồn lực thông tin thư viện kênh cung cấp thông tin tri thức phục vụ cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, kênh thơng tin có phát huy vai trị hay khơng cịn tùy thuộc vào điều kiện chủ quan khách quan thư viện người dùng tin Điều quan trọng thư viện phải biết phát huy nội lực chủ động tạo môi trường thuận lợi cho việc phục vụ, trao đổi học hỏi lẫn kích thích phát triển Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước chủ trương đổi giáo dục thực hiện, tạo môi trường hội thuận lợi cho thư viện trường đại học phát triển.Trong trình phát triển nhà trường, thư viện góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh thành phía Bắc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thư viện trường đại học cịn có số mặt hạn chế hoạt động tổ chức khai thác nguồn lực thông tin cần phải khắc phục như: nguồn lực thông tin truyền thống chiếm số lượng lớn chưa đáp ứng tối đa nhu cầu người sử dụng, tài liệu điện tử chưa khai thác triệt để,việc chia sẻ nguồn lực thông tin trường Đại học Sư phạm có nhiệm vụ điều kiện tương đồng chưa ý mức Đổi giáo dục thành cơng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng cao Hiện đại hóa thư viện đại học xu tất yếu điều kiện nay, thư viện cần phải trọng số vấn đề cụ thể như: - Xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin, trọng cơng tác bổ sung, đa dạng hóa loại hình tài liệu, phát triển nguồn tài liệu điện tử Tổ chức nguồn thông tin cho khoa học, hợp lý để tạo điều kiện cung cấp thông tin có chất lượng, đầy đủ nhanh chóng xác - Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường ĐHSPHN, đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu người sử dụng tin - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, kết nối mạng để khai thác nguồn thơng tin ngồi thư viện, thư viện cần xây dựng đề án nâng cấp trang thiết bị xin thêm kinh phí, đầu tư phịng Internet, phịng đọc đa phương tiện - Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện, đào tạo họ thành chun gia cung cấp thơng tin Ngồi cần huấn luyện kỹ sử dụng thư viện cho bạn đọc như: kỹ tra cứu mục lục trực tuyến, kỹ truy cập thông tin Internet… bạn đọc thục kỹ sử dụng thư viện nguồn tài liệu khai thác hiệu thư viện hồn thành nhiệm vụ Việc hồn thiện hoạt động thơng tin – thư viện trường đại học sư phạm đầu tư vào chiều sâu bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh giáo dục có nhiều biến động sâu sắc, nhằm đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các giải pháp nêu muốn thực cần có ủng hộ tích cực nhà trường, quan tâm nhiệt tình cán thư viện Thực điều Thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội bảo đảm trọng trách mình, ngày lớn mạnh hơn, góp phần nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, đổi chương trình đào tạo./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hố Thơng tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Hào (2004), Tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin Học viện Chính trị Quân Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh cơng nghệ thơng tin mới”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (2) tr 11- 14 Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin trước thềm kỷ XXI”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (2) tr - 12 Nguyễn Hữu Hùng (2004), Phân tích thơng tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực, Hội thảo công tác Thông tin - Thư viện, Đà Nẵng, tr – 16 Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghĩ hướng phát triển mạng lưới thư viện trường Đại học Thư viện tỉnh”, Tập san thư viện, (2) tr.3-8 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường Đại học”, Hội thảo khoa học Thông tin - Thư viện, Đà Lạt, 8/2007 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 - 11 - 2005 Nước CHXHCN Việt Nam 10 Nghị 49/ CP ngày 4/8/95 Chính phủ phát triển Công nghệ thông tin nước ta năm 1990 11 Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai thác tài liệu xám”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (2) tr 10- 14 12 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (2) tr 10- 14 13 Trần Thị Minh Nguyệt (2008), Bài giảng môn học Người dùng tin, Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 14 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thông tin thư viện kinh tế thị trường”, Văn hoá nghệ thuật, (1), tr 83 – 86 16 Trần Đăng Thao (2006), “Đổi giáo dục nhìn từ đội ngũ giảng viên”, Giáo dục thời đại chủ nhật, số 22 17 Trần Mạnh Tuấn (2002), “Một số vấn đề phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (4) tr 15 – 17 18 Nguyễn Việt Tiến (2008), Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 19 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), "Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đổi phát triển", Kỷ yếu khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 20 Lê Văn Viết (2006), Lại bàn số thuật ngữ ngành Thư viện Thông tin // Thư viện học - viết chọn lọc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu tham khảo mạng www.hpu2.edu.vn Trang web Trường Đại học Sư phạm www.hnue.edu.vn Trang web Trường Đại học Sư phạm Hà Nội www.nlv.gov.vn Trang web Thư viện Quốc gia Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG QUANG TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2010 PHỤ LỤC Người dung tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Nguồn lực thông tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... Nguồn lực thông tin hoạt động Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực. .. lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN 1.1.1... triển nguồn lực thông tin hợp lý 78 3.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 81 3.2.1 Chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường Đại 81 học Sư phạm 3.2.2 Chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w