Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN =======***======= NGUYỄN THỊ LÊN TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện Thông tin Ngƣời hƣớng khoa học: ThS. Hoàng Thị Bích Liên HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Hoàng Thị Bích Liên - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Thƣ viện tỉnh Bắc Giang , những ngƣời đã hỗ trợ đắc lực trong quá trình em nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là nguồn động viên, chia sẻ và hỗ trợ em trong suốt chặng đƣờng đầy thử thách này. Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng nhƣ kiến thức của bản thân nên khóa luận của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, bạn bè để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung và những số liệu đã trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Ths.Hoàng Thị Bích Liên. Những nội dung trong khóa luận chính xác, không trùng với nội dung nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở dữ liệu KH - KT : Khoa học kỹ thuật KT - XH : Kinh tế xã hội NCT : Nhu cầu tin NDT : Ngƣời dùng tin NLTT : Nguồn lực thông tin TT - TV : Thông tin - thƣ viện UBND : Uỷ ban nhân dân VHTT : Văn hóa thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH 1. Bảng 1: Nội dung thông tin mà ngƣời dùng tin quan tâm 2. Bảng 2: Nhu cầu tin theo ngôn ngữ 3. Bảng 3: Tổng kinh phí đƣợc cấp trong những năm gần đây 4. Bảng 4: Thống kê tài liệu theo nội dung 5. Bảng 5: Tỷ lệ bạn đọc thích sử dụng các loại tài liệu hiện có của thƣ viện 6. Bảng 6: Cơ cấu tài liệu chia theo kho. 7. Hình 1: Cơ cấu tổ chức của thƣ viện tỉnh 8. Hình 2: Cửa sổ thực hiện tra cứu cơ bản 9. Hình 3: Cửa sổ thể hiện kết quả tra tìm cơ bản 10. Hình 4: Cửa sổ tra cứu nâng cao 11. Hình 5: Cửa sổ nhập từ khóa với phƣơng thức tra tìm nâng cao 12. Hình 6: Cửa sổ thể hiện kết quả tra tìm nâng cao 13. Hình 7: Trang bìa ấn phẩm Bắc Giang qua báo chí Trung Ƣơng 14. Hình 8: Trang bìa ấn phẩm thƣ mục thông báo sách mới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7. Ý nghĩa ứng dụng của đề tài 5 8. Cấu trúc của đề tài 5 Chƣơng 1. NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của thƣ viện tỉnh Bắc Giang 6 1.1.1 Khái quát về thư viện tỉnh Bắc Giang 6 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Bắc Giang 7 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ 9 1.1.3.1 Chức năng 9 1.1.3.2 Nhiệm vụ 11 1.2 Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 13 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 13 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 16 1.3 Vai trò của nguồn lực thông tin trong vấn đề tăng cƣờng nguồn lực thông tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 18 1.3.1. Khái niệm nguồn lực thông tin và yêu cầu tăng cường nguồn lực thông tin 18 1.3.2. Vai trò của nguồn lực thông tin trong thư viện tỉnh 19 1.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh 20 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 22 2.1. Tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 22 2.1.1 Phương án xây dựng nguồn lực thông tin 22 2.1.2 Các nguồn bổ sung tài liệu 23 2.1.3 Kinh phí bổ sung trong việc tăng cường nguồn lực thông tin 24 2.2 Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin 25 2.2.1 Tổ chức, quản lý bằng hệ thống sổ sách 25 2.2.2 Tổ chức, quản lý bằng hệ thống kho tài liệu 26 2.2.3 Tổ chức, quản lý bằng hệ thống mục lục thư viện 27 2.2.4 Tổ chức, quản lý bằng máy tính nối mạng Internet 28 2. 3 Cơ cấu nguồn lực thông tin 29 2.3.1 Cơ cấu nội dung tài liệu 29 2.3.2 Cơ cấu hình thức tài liệu 30 2.3.2.1 Nguồn tin truyền thống 30 2.3.2.2 Nguồn tin điện tử 32 2.4 Khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin 34 2.4.1 Khai thác các nguồn lực thông tin truyền thống 34 2.4.2 Khai thác các nguồn lực thông tin điện tử 39 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện Bắc Giang 43 2.6 Các sản phẩm và dịch vụ thông tin 47 2.6.1 Các sản phẩm thông tin của thư viện tỉnh 47 2.6.2 Các dịch vụ của thư viện tỉnh 48 2.7 Đánh giá việc tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện Bắc Giang 49 2.7.1 Ưu điểm 49 2.7.2 Hạn chế 51 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 53 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng nguồn lực thông tin 53 3.1.1 Xây dựng chính sách tăng cường nguồn lực thông tin phù hợp 53 3.1.1.1 Tăng cường các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin là cán bộ quản lý và người nghiên cứu 53 3.1.1.2 Tăng cường các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tin đại chúng 53 3.1.1.3 Tăng cường các nguồn lực thông tin hướng tới mục tiêu hội nhập 54 3.1.2 Tăng cường tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 54 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin 55 3.2.1 Các giải pháp về tạo và xây dựng nguồn lực thông tin 55 3.2.1.1 Mở rộng và đa dạng hóa các nguồn lực thông tin 55 3.2.1.2 Chuẩn hóa dữ liệu 56 3.2.2 Nâng cao năng lực hiệu quả tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin 56 3.2.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 57 3.2.4 Tăng cường cơ sở vật chất, phát triển cơ sở hạ tầng thông tin 58 3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ và đào tạo người dùng tin 59 3.2.5.1 Nâng cao trình độ cán bộ thư viện 59 3.2.5.2 Đào tạo người dùng tin 61 3.2.6 Mở rộng quan hệ hợp tác để tăng cường nguồn lực thông tin 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhƣ chúng ta đã biết, công nghệ thông tin trong hai thập kỷ qua đã có những bƣớc tiến kỳ diệu, nếu không muốn nói là nó đã làm thay đổi cuộc sống của chúng ta từng giờ, từng phút. Ngày nay, trong thời đại bùng nổ ứng dụng công nghệ thông tin và sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật, vai trò của máy tính và công nghệ thông tin ngày càng đƣợc khẳng định mạnh mẽ. Thông tin đƣợc coi là nhu cầu tất yếu trong đời sống xã hội, là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, còn là yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Thông tin đƣợc xem, là nguồn cung cấp tri thức mọi mặt và là cơ sở nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Nguồn lực thông tin (NLTT) giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học và là cơ sở của lãnh đạo và quản lí. Tăng cƣờng nguồn lực thông tin đƣợc xem là yếu tố then chốt cho sự phát triển của các cơ quan thông tin thƣ viện (TT-TV) vì mục tiêu của bất kì cơ quan thông tin thƣ viện nào cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của ngƣời dùng tin. Từ đó cho thấy nguồn lực thông tin là nền tảng cơ bản nhất cho sự hình thành và phát triển của hoạt động thƣ viện. Với xu thế phát triển hiện nay, đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin. Các cơ quan tổ chức các nhà cung cấp thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong thời kì bùng nổ thông tin nhằm kiểm soát tính xác thực của thông tin, ngƣời dùng tin có thể truy cập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau với nhiều hình thức khác nhau. Đây là thách thức lớn cho các cơ quan, tổ chức, các nhà cung cấp thông tin vì các cơ quan thông tin phải là nơi thu thập, tìm kiếm, lƣu trữ và cung cấp thông tin có giá trị cho ngƣời dùng tin, đáp ứng mọi nhu cầu 2 thông tin từ cơ bản đến nâng cao, từ mức độ đầy đủ đến chính xác cho ngƣời dùng tin. Nhận thức rõ vai trò của thông tin trong các hoạt động của thƣ viện, Thƣ viện tỉnh Bắc Giang đã chủ trƣơng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, theo hƣớng tăng cƣờng tin học hóa để nâng cao năng lực trong các hoạt động thông tin thƣ viên, nhằm phục vụ ngày càng hiệu quả hơn cho bạn đọc tỉnh Bắc Giang. Là một trong những thƣ viện hàng đầu của Tỉnh, năm 2009 thƣ viện tỉnh Bắc Giang đã đƣợc Thƣ tƣớng chính phủ tặng Huân chƣơng lao động Hạng Ba và nơi đây đã trở thành một địa điểm quen thuộc của tất cả các bạn đọc, nhất là nhân dân trong tỉnh. Từ ngày đầu thành lập (năm 1956) cho đến nay thƣ viện tỉnh Bắc Giang đã xây dựng cho mình những nét đặc trƣng riêng. Đây đƣợc xem là công trình văn hóa góp phần cực kì quan trọng trong công tác phát triển văn hóa nói chung và đối với công cuộc xây dựng và phát triển của Tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, trƣớc những nhu cầu ngày càng cao, thƣ viện cũng cần phải có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ để đổi mới hoạt động thông tin thƣ viện, phát triển vốn tài liệu đa dạng và phong phú, nâng cao nguồn lực thông tin, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ chính xác và hiệu quả thông tin cho mọi đối tƣợng ngƣời dùng tin đặc biệt là ngƣời dùng tin trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Đó là những yêu cầu cấp bách đặt cho thƣ viện tỉnh Bắc Giang nhằm tìm ra giải pháp phù hợp để đáp ứng đủ nhất nhu cầu ngƣời dùng tin. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu, xây dựng và tăng cƣờng nguồn lực thông tin ngày càng đƣợc các cơ quan thông tin thƣ viện quan tâm và chú trọng. Ở nƣớc ta đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nhƣ: [...]... 1: Nguồn lực thông tin và vai trò của nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang Chƣơng 2: Thực trạng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 5 Chƣơng 1 NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ VAI TRÕ CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thƣ viện tỉnh. .. các cơ quan thông tin - thƣ viện Khi xem xét nguồn lực thông tin nói chung, ta có thể xem xét nguồn lực thông tin dƣới nhiều dạng thức Nếu xem xét nguồn lực thông tin trong lĩnh vực hoạt động thƣ viện - thông tin thì có thể chia thành hai loại nguồn lực thông tin cơ bản là nguồn lực thông tin truyền thống (các vốn tài liệu in trên giấy, bản khắc…) và nguồn lực thông tin điện tử (vốn thông tin đƣợc số... cứu đề xuất phƣơng hƣớng các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của họ - Phân tích thực trạng của việc xây dựng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang - Đề xuất các giải pháp và phƣơng hƣớng nhằm tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 4 Đối tƣợng nghiên cứu và nhiệm... LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 2.1.1 Phương án xây dựng nguồn lực thông tin Công tác xây dựng nguồn lực thông tin có những đặc thù riêng tại các cơ quan TT - TV Với thƣ viện tỉnh Bắc Giang thì việc xây dựng và tổ chức nguồn lực thông tin là kim chỉ nam cho các hoạt động xây dựng nguồn tin, nó đƣa ra những chỉ dẫn cần thiết cho việc... tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 1.3.1 Khái niệm nguồn lực thông tin và yêu cầu tăng cường nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin có nhiều nghĩa khác nhau, song ở dạng phổ quát, đƣợc xem là phần vốn thông tin tích cực, đƣợc tổ chức, đƣợc kiểm soát và có giá trị cho hoạt động thực tiễn của con ngƣời Với sự ra đời của “xã hội thông tin và “nền kinh tế thông tin , khái niệm nguồn lực thông tin đƣợc sử dụng... TV Nguồn lực thông tin là một trong bốn yếu tố cơ bản cấu thành của thƣ viện hay cơ quan thông tin Là cơ sở để cho mọi hoạt động TT - TV, từ việc tổ chức xây dựng, lƣu giữ và khai thác, tới việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin cũng nhƣ là cơ sở để hợp tác và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các cơ quan thƣ viện thông tin 21 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG. .. nghiên cứu nguồn lực thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của thƣ viên tỉnh Bắc Giang * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin - Nghiên cứu đặc điểm vốn tài liệu - Phân tích và đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin tại Thƣ viện - Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng nguồn lực thông tin 5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: nghiên cứu nguồn lực thông tin và khả... cơ quan thông tin thƣ viện nói chung và Thƣ viện tỉnh Bắc Giang nói riêng phải coi trọng việc đảm bảo đầy đủ nguồn thông tin trong dây truyền hoạt động của mình Thƣ viện tỉnh Bắc Giang là một thƣ viện công cộng lớn của Tỉnh do đó NLTT đặc biệt vốn tài liệu là phƣơng tiện quan trọng, cơ bản giúp cho thƣ viện thỏa mãn những nhu cầu thông tin tƣ liệu cho ngƣời dùng tin, giúp Thƣ viện tỉnh Bắc Giang thực... đoạn hiện nay 1.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Nguồn lực thông tin của bất kỳ cơ quan thông tin - thƣ viện nào cũng có những đặc tính sau: 20 - Tính vật lý: Nguồn lực thông tin là những phần thông tin đƣợc ghi lại, cố định lại thông qua một hệ thống dấu hiệu và đƣợc lƣu giữ trên các vật mang tin nhƣ giấy, đĩa, băng từ… - Tính cấu trúc: Thể hiện ở chỗ các thông tin phải đƣợc trình bày,... các nguồn lực thông tin của thƣ viện tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay Mỗi bộ phận phục vụ với đặc thù riêng của mình cần nghiên cứu kỹ 17 nhóm ngƣời dùng tin thƣờng xuyên của mình để cóa những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác, trong đó có việc tạo lập các nguồn lực thông tin cho thích hợp 1.3 Vai trò của nguồn lực thông tin trong vấn đề tăng cƣờng nguồn lực thông tại thƣ viện . Khái niệm nguồn lực thông tin và yêu cầu tăng cường nguồn lực thông tin 18 1.3.2. Vai trò của nguồn lực thông tin trong thư viện tỉnh 19 1.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh 20. TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 22 2.1. Tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang 22 2.1.1 Phương án xây dựng nguồn lực thông tin 22 2.1.2 Các nguồn. và các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Giang. 6 Chƣơng 1 NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ VAI TRÕ CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 1.1. Quá