Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

97 16 1
Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá h nội - Hoμng Nam Tăng cờng nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - x hội địa phơng Chuyên ngành: Khoa học Th viện Mà số: 60 32 20 Luận văn th¹c sÜ khoa häc th− viƯn Ng−êi h−íng dÉn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Hùng Hà nội - 2005 Môc lôc Môc lôc Lêi nói đầu Chơng 1: THƯ VIệN TỉNH Bắc Giang TRONG nghiệp PHáT TRIểN KINH Tế X HộI địa phơng 1.1 Đặc điểm chung định hớng phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh B¾c Giang giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa Yêu cầu nhiệm vụ Th viện tỉnh Bắc Giang giai đoạn 10 1.3 Đặc điểm ngời dùng tin nhu cầu tin Th viện tỉnh Bắc Giang 16 Chơng 2: Phân tích v Đánh giá trạng nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang 27 2.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 27 2.2 Tạo lập nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang 28 2.3 Hiện trạng khai thác nguồn lực thông tin phục vụ nhu cầu tin bạn đọc 61 2.4 Đánh giá việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 78 Chơng 3: Phơng hớng tăng cờng nguồn lực thông tin v số giải Pháp 82 3.1 Mục tiêu tăng cờng nguồn lực thông tin 82 3.2 Mét sè định hớng hoàn thiện nguồn lực thông tin 84 KÕt luËn 92 Tμi liƯu tham kh¶o 94 Lời nói đầu Dới lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, đất nớc ta ngày phát triển, mang lại nhiều lợi ích tinh thần vật chất cho nhân dân Bớc vào thời kỳ Công nghiệp hóa Hiện đại hóa hội nhập quốc tế đặt trớc mắt nhiều thuận lợi khó khăn trình giao l−u, héi nhËp víi céng ®ång qc tÕ Víi phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin giới vào cuối kỷ XX đầu kỷ XXI đà có tác động tích cực, nhanh chóng, trực tiếp nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa ®êi sèng x· héi ë ViƯt Nam Trong nỊn kinh tế mới, thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng, có tính chất định đến sù ph¸t triĨn cđa x· héi Víi mét x· héi học tập, trình độ học vấn ngời dùng tin không ngừng đợc nâng cao, nhu cầu tin đa dạng, phong phú sâu sắc Thực tế đà có tác động đáng kể vấn đề tổ chức hoạt động quan thông tin - th viện tình hình Trong thời điểm nớc ta, nhiệm vụ đại hóa hoạt động thông tin - th viện vấn đề có tính chất cấp thiết đặt , phải kể đến vấn đề xây dựng phát triển nguồn lực thông tin nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống th viện công cộng Nguồn lực thông tin thành phần trung tâm góp phần định vào việc nâng cao hiệu hoạt động th viện Trong giai đoạn nay, nguồn lực thông tin th viện phải đợc quan tâm, nghiên cứu kỹ để hình thành chiến lợc xây dựng nguồn lực thông tin th viện Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc phía Đông Bắc Bộ, có biên giới giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Ninh Tỉnh Bắc Giang có hệ thống sông ngòi thuận tiện cho giao thông đờng thủy liên thông với nhiều tỉnh khu vực Về dân c văn hóa, Bắc Giang có nhiều dân tộc anh em chung sống nên đa dạng văn hóa, địa bàn tỉnh Bắc Giang có 17 dân tộc anh em dang chung sống, có 80% dân số dân tộc kinh, lại dân tộc khác nh dân tộc Dao y, Dao phán, dân tộc Tày, Nùng , tập trung chủ u ë khu vùc miỊn nói vµ miỊn nói cao nh huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế Trên đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc, tỉnh Bắc Giang chuẩn bị sở hạ tầng kinh tế, trị gìn giữ giá trị văn hóa góp phần thực mục tiêu chung đất nớc Th viện tỉnh Bắc Giang, thiết chế văn hóa tỉnh, phơng tiện sách báo nguồn lực thông tin khác, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin, góp phần phục vụ thiết thực nhiệm vụ trị ngành Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Giang phục vụ nhu cầu tin phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội tỉnh giai đoạn Trớc bối cảnh nay, Th viện tỉnh Bắc Giang bớc đại hóa, thực mục tiêu thống nhất, chuẩn hóa, hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin để nâng cao chất lợng hoạt động cách toàn diện hiệu Vấn đề xây dựng phát triển nguồn lực thông tin phải đợc xem xét từ nhiều khía cạnh cách khoa học có tính thực tiễn Từ thực tế hoạt động Th viện tỉnh Bắc Giang cho thấy, vấn đề xây dựng phát triển nguồn lực thông tin đến cha có công trình hay nghiên cứu đề cập cách có hệ thống để làm cho việc triển khai điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu phát triển Với lý trên, chọn đề tài "Tăng cờng nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - x hội địa phơng" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Th viện Thông tin Thực đề tài ý thức biết vận dụng kiến thức đà đợc tiếp thu Trờng học thực tế làm việc kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp có ý nghĩa to lớn để góp phần nâng cao chất lợng hoạt động Th viện tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng nguồn lực thông tin, cách thức khai thác sử dụng thông tin hoạt động thực tiễn Th viện tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: Với ý nghĩa nêu trên, đề tài đợc tiến hành nhằm thực số mục tiêu cụ thể sau đây: + Phân tích đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin hoạt động khai thác nguồn lực thông tin Th viện tỉnh + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức nguồn tin nâng cao chất lợng hoạt động phục vụ nhu cầu tin bạn đọc Th viện tỉnh Để thực mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu yêu cầu nhiệm vụ đặt Th viện định hớng phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh B¾c Giang giai đoạn - Nghiên cứu đặc điểm ngời dùng tin nhu cầu tin Th viện Bắc Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin hoạt động Th viện tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nguồn lực thông tin, nâng cao chất lợng hoạt động phục vụ ngời dùng tin Th viện Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu: Cơ sở phơng pháp luận luận văn phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Trong trình thực đề tài, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu tài liệu; - Phân tích phiếu yêu cầu cđa ng−êi sư dơng th− viƯn; - §iỊu tra b»ng phiếu hỏi, vấn, quan sát; - Phân tích đánh giá mẫu biểu thống kê ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: - Luận văn góp phần làm rõ thêm thực trạng nguồn lực thông tin hoạt động mô hình th viện cấp tỉnh đại giai đoạn - Luận văn đà luận chứng đa giải pháp thực tiễn, góp phần hoàn thiện nguồn lực thông tin nâng cao chất lợng hoạt động Th viện tỉnh Bắc Giang - Luận văn đóng góp vào việc xác định định hớng phát triển Th viện tỉnh Bắc Giang giai đoạn Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo để xác lập thực sách đầu t cho th viện cách hợp lý Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Th viện tỉnh Bắc Giang nghiệp phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Chơng 2: Phân tích đánh giá trạng nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện nguồn lực thông tin số giải pháp Trong trình thực luận văn, với trình độ khả có hạn ngời viết nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đợc dẫn quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn tập thể Giáo s, Tiến sĩ, giảng viên cán khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt, chân thành cám ơn Phó Giáo s - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hùng đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ thực luận văn thời gian qua Chân thành cảm ơn lÃnh đạo Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Giang, lÃnh đạo cán Th viện tỉnh Bắc Giang bạn đồng nghiệp đà quan tâm nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Chơng THƯ VIệN TỉNH Bắc Giang TRONG sù nghiƯp PH¸T TRIĨN KINH TÕ – X∙ HộI địa phơng **** 1.1 Đặc điểm chung định hớng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa: 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xà hội tỉnh: Bắc Giang tỉnh miền núi nằm cách thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km phía Nam, cách Cảng Hải Phòng 100 km phía Đông Phía Bắc Đông Bắc tiếp ráp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp Thành phố Hà nội, Thái Nguyên, Phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dơng Quảng Ninh Tỉnh Bắc Giang có diện tích 3.882,2 km2, ®ã khu vùc trung du chiÕm 10,5% diƯn tÝch vµ khu vùc miỊn nói chiÕm 89,5% diƯn tÝch Dân số 1,56 triệu ngời, có 9,27% dân số độ tuổi lao động (2004), gồm 17 dân tộc anh em cïng chung sèng, ®ã ng−êi kinh chiÕm 87,9% dân số Về khí hậu: khí hậu đợc chia làm hai mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng mùa hè từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình 220C đến 230C, độ Èm dao ®éng lín, tõ 73% ®Õn 87% [2] HƯ thống giao thông đợc phân bố thuận tiện bao gồm đờng bộ, đờng sắt đờng thủy, hệ thống giao thông nội tỉnh liên tỉnh rộng khắp cho phép lại thuận tiện tỉnh khu vực miền Bắc Ngoài hai tuyến Quốc lộ 1A cũ 1A chạy qua tỉnh có tuyến đờng sắt từ Hà Nội qua Bắc Giang Lạng Sơn, Trung Quốc,Thái Nguyên Quảng Ninh Ba sông lớn Sông Thơng, Sông Cầu Sông Lục Nam tạo lên mạng lới giao thông đờng thủy thuận tiện linh hoạt tới tỉnh bạn Hệ thống sông nguồn cung cấp tài nguyên nớc quan trọng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Trữ lợng nớc sông ớc tính lên đến hàng trăm triệu m3 [2] Về đất đai tài nguyên: Toàn tỉnh Bắc Giang có khoảng 382 nghìn đất, đất sử dụng chiếm 77% tổng diện tích, toàn tỉnh có 20 nghìn đất đồi núi cha sử dụng tiềm lớn cho doanh nghiệp, nhà đầu t liên doanh, liên kết trồng lâm nghiệp phát triển ngành chế biến lâm sản Nguồn tài nguyên Bắc Giang chủ yếu than với mỏ nh Bố Hạ, Thanh Sơn, trữ lợng ớc tính hàng ngàn có chất lợng tốt đặc biệt tỉnh Bắc Giang có nguồn nhân công rào cung cấp cho nhiều dự án tỉnh Về cấu kinh tế: Bắc Giang tỉnh nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 45% GDP tỉnh, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đà phát triển GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 3,92 triệu đồng/năm.Tỷ lệ hộ đói, nghèo theo tiêu chí xếp loại 9,19% Xuất bình quân đạt 35USD/ngời/năm Thu nhập nông thôn ớc đạt khoảng 26 triệu đồng/ha đất canh tác Về tổ chức hành chính: Tỉnh Bắc Giang bao gồm 01 thành phố thành phố Bắc Giang (thành phố hạng 3, tháng 6/2005 Thủ tớng Chính phủ Quyết định thành lập Thành phố Bắc Giang sở nâng cấp Thị xà Bắc Giang trớc trực thuộc tỉnh Bắc Giang) 09 huyện (một số thị trấn trình nâng cấp thành thị xÃ) với 226 xÃ, phờng, thị trÊn 10 (7/2005), ®ã cã 169 x· thuéc khu vực miền núi vùng cao (theo quy định Nhà nớc) [2, tr.1-4] 1.1.2 Định hớng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010: Thực Nghị lần thứ XV Tỉnh ủy Bắc Giang Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp nhấn mạnh mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xà hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 chuyển dịch cấu kinh tế cho cân vùng, miền khác khu vực, phát triển công nghiệp nông nghiệp, u tiên phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn, đến năm 2010 cấu kinh tế tỉnh nông, lâm nghiệp 40% tổng số GDP, công nghiệp loại hình dịch vụ chiếm 60% GDP [3, tr 4-8] Víi mơc tiªu nh− trªn, hiƯn tỉnh Bắc Giang có nhiều dự án đầu t nhiều dự án tiếp tục kêu gọi đầu t Điển hình Khu công nghiệp Đình Trám (Việt Yên), cụm công nghiệp Đồng Vàng (Việt Yên) bắt đầu vào hoạt động với tổng vốn đầu t lên đến hàng trăm triệu USD, dự án nhà máy nhiệt điệnThanh Sơn (Sơn Động) Tổng công ty than Việt Nam làm chủ đầu t với tổng vốn đầu t 6000 tỷ, tỉnh Bắc Giang có nhiều cụm công nghiệp nhỏ, lẻ trình hoàn thiện vào hoạt động Từ thực tế cho thấy Bắc Giang hoà đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc Ngoài vấn đề thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, xà hội dự án góp phần mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho tỉnh giải đợc việc làm cho hàng vạn lao động [4] Trên lĩnh vực văn hoá xà hội, tỉnh đạo ngành Văn hoá - thông tin tiếp tục thực Đề án Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc tỉnh 83 Chơng Phơng hớng tăng cờng nguồn lực thông tin v số giảI pháp 3.1 Mục tiêu tăng cờng nguồn lực thông tin: Mở rộng đa dạng nguồn lực thông tin yêu cầu tất yếu khách quan th viện tỉnh Bắc Giang trình phát triển Đáp ứng tối đa nhu cầu tin bạn đọc phải đợc đặt lên hàng đầu việc xem xét mở rộng nguồn lực thông tin không nằm mục tiêu Tiến tới mục tiêu xa liên kết th viện chia sẻ nguồn lực thông tin, phải phát triển cho đáp ứng đợc nhu cầu bạn đọc cách phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh quảng bá rộng rÃi hệ thống vốn tài liệu sản phẩm dịch vụ Giai đoạn 2005 2010 nên đợc xem thời kỳ chuẩn bị cho kế hoạch phát triển lâu dài th viện tỉnh 3.1.1 Tăng cờng nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tin ngời dùng tin cán quản lý ngời nghiên cứu: Đối tợng ngời dùng tin nhà quản lý, cán nghiên cứu, cán giảng dạy đối tợng có nhu cầu tin đa dạng đòi hỏi chất lợng tin cao, ngợc lại đối tợng ngời dùng tin lại hạn chế thời gian tìm kiếm nh lựa chọn tài liệu Số lợng bạn đọc đối tợng thờng không nhiều, nhiên lại đối tợng có khả chi phối lớn đến hoạt động quan thông tin - th viện Nhóm đối tợng có khả tạo 84 nhiều luồng d luận xà hội ảnh hởng tích cực tiêu cực đến hoạt động Th viện tỉnh dẫn đến tợng lan truyền tâm lý 3.1.2 Tăng cờng nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tin đại chúng: Nhóm ngời dùng tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao th viện tỉnh việc tăng cờng nguồn lực thông tin có chất lợng để đáp ứng nhu cầu tin của nhóm ngời dùng tin cán quản lý việc thoả mÃn nhu cầu tin nhóm ngời dùng tin đại chúng đợc nghiên cứu kỹ cho vừa thoả mÃn nhu cầu tin họ vừa nâng cao chất lợng tin cho hä Sù bïng nỉ vỊ th«ng tin cã thĨ dẫn đến việc bạn đọc không tìm đợc thông tin cần thiết cho tức nhiễu thông tin Tăng cờng phát triển nguồn lực thông tin góp phần loại bỏ thông tin không hữu ích bạn đọc Để loại bỏ đợc thông tin không hữu ích cần có hợp tác chặt chẽ ngời dùng tin th viện nơi tìm kiếm, xử lý phổ biến thông tin Trình độ tìm tin tin bạn đọc đợc nâng lên tức nhu cầu tin học sát với yêu cầu họ 3.1.3 Tăng cờng nguồn lực thông tin hớng tới mục tiêu hội nhập: Hội nhập trình tham gia phận vào môi trờng rộng lớn chí quy mô mang tính toàn cầu đảm bảo tính tích hợp, chia sẻ khai thác Hội nhập mặt kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật định hớng đà đợc xác định, nói cách khác Tăng cờng nguồn lực thông tin hớng tới hội nhập việc xây dựng nguồn lực thông tin có tính bao quát chiến lợc phản ánh xu đại hoá th viện 85 Héi nhËp sÏ lµ mét xu thÕ tÊt yÕu th viện công cộng có th viện tỉnh Bắc Giang Để hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin thân th viện viện tỉnh phải giải vấn đề có tính chất làm sở, việc xử lý ngn tµi liƯu theo chn chung cđa hƯ thèng yêu cầu bắt buộc, tất vốn tài liệu th viện đợc chuyển sang biên mơc theo chn MARC21, khỉ mÉu hiƯn mµ th− viện tỉnh sử dụng biểu mẫu theo chuẩn ISO 2709, biểu mẫu không phù hợp trình trao đổi liệu theo module trao đổi liệu phần mền Con đờng hội nhËp sÏ më nhiỊu triĨn väng nh−ng cịng gỈp nhiều khó khăn thử thách, để tránh rủi ro trình hội nhập, th viện tỉnh cần có sách cụ thể cho giai đoạn cụ thể trình hội nhập 3.2 Một số định hớng hoàn thiện nguồn lực thông tin: Với đặc điểm vốn tài liệu nh đà phân tích trình hoàn thiện tăng cờng nguồn lực thông tin cần thực số định hớng sau: 3.2.1 Nâng cao lực tổ chức hoạt động th viện: Năng lực tổ chức tốt góp phần quan trọng việc xây dựng sách ngắn hạn lâu dài cho th viện phát triển Năng lực tổ chức thể chỗ phải kiểm soát đợc khả cán để có phân công công việc hợp lý, kiểm soát nguồn lực thông tin th viện để phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin khả kiểm soát việc lu thông tài liệu Tạo lập thêm nhiều sở liệu khác có tính chuyên môn hoá nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu tin 86 C¬ cÊu tỉ chøc hiƯn c¬ đà bảo đảm, nhiên cần tách Phòng tin học thành phận độc lập khỏi phòng nghiệp vụ trực thuộc quản lý trực tiếp Phó giám đốc phụ trách nghiệp vụ vì: thứ phòng tin học có chức đảm bảo hoạt động liên quan đến tin học đợc ứng dụng hoạt động th viện, tiến hành liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin phòng tin học phải thực nhiều công việc độc lập liên quan đến phận khác nh thiết kế, bảo trì website, bảo trì mạng nội (LAN) khai thác liệu số hoá thông qua trao đổi tìm kiếm mạng Internet nhiều công việc khác để xây dựng hoàn thiện th viện đại xu hớng tất yếu đà đợc nêu Báo cáo tổng kết năm năm ứng dụng công nghệ thông tin hƯ thèng th− viƯn c«ng céng (2001-2005) 3.2.2 Më réng đa dạng hoá nguồn lực thông tin: Mở rộng đa dạng hóa kiểm soát tốt nguồn lực thông tin giúp thoả mÃn tối đa nhu cầu tin bạn đọc Mở rộng nguồn lực thông tin tức trình su tầm kiểm soát thêm nguồn lực khác nguồn lùc th«ng tin hiƯn cã cđa th− viƯn hiƯn Để thực đợc việc mở rộng nguôn lực khác th viện tỉnh cần phải nắm nguồn lực có Các nguồn lực thông tin khác cần mở rộng là: Về loại hình tài liệu: cần tăng cờng đầy đủ loại sách, báo xuất nớc, không bỏ sót tài liệu có giá trị nguồn lực thông tin dạng sách, báo truyền thống gắn liền với trình phát triển th viện công cộng Mặc dù công nghệ thông tin phát triển nữa, ấn phẩm điện tử phong phú nữa, song bạn đọc có lực điều kiện để tiếp cận tới cá ấn phẩm 87 Bổ sung thêm loại báo, tạp chí khoa học nớc ngoài: Hều hết nhu cầu thông tin khoa học đợc đáp ứng trung tâm thông tin lớn nh Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Việt nam nhiều trung tâm khác, th viện tỉnh hầu nh không đáp ứng đợc nhhu cầu thông tin dạng Thời gian trớc mắt, th viện tỉnh bổ sung số loại báo, tạp chí sở tham khảo dịch vụ thông tin trung tâm nói cung cấp Về lâu dài, th viện tỉnh chủ động liên kết với trung tâm thông tin để nhận chuyển giao loại tạp chí khoa học nớc 3.2.3 Chuẩn hoá liệu Trong năm 2005, Th viện tỉnh Bắc Giang tiến hành ứng dụng phần mền quản lý th viện tích hợp ILIB Công ty CMC phát triển, phần mền quản lý th viện cách toàn diện đồng thời phần mền cho phép thực việc liên kết chia nguồn lực thông tin hệ thống th viện công cộng th viện khác Tuy nhiên để đạt đợc kết nh mong muốn th viện tỉnh cần phải xử lý chuẩn hoá số yêu cầu: Chuẩn hoá biên mục: Phải tuân thủ chuẩn hoá biên mục để tạo biểu ghi tải biểu ghi th mục từ th viện khác Hiện th viện sử dụng quy tắc biên mục AACRII (Anglo American Classification Rules II), sư dơng khỉ mÉu cđa ISO2709, vµ chuẩn mô tả ISBD Khi triển khai ứng dụng phần mền ILIB việc biên mục dựa khổ mẫu MARC21, từ bây giờ, cán th viện tỉnh phải làm quen với khổ mẫu MARC21 Chuẩn b¶ng m·: ViƯc sư dơng b¶ng m· chn sÏ gióp việc trao đổi thông tin đợc dẽ dàng, Th viện tỉnh Bắc Giang sử dụng hai bảng mà 88 Vietkey phiên 3.98 Unikey phiên 3.62, tiến tới th viện tỉnh với th viện hệ thống th viện công cộng mà đứng đầu Th viện Quốc gia Việt Nam lựa chọn bảng mà chuẩn để đồng đợc liệu trớc liệu 3.2.4 Chia sẻ liên kết nguồn lực thông tin với quan khác Để chia nguồn lực thông tin với quan đơn vị khác tỉnh Th viện tỉnh Bắc Giang cần phải xây dựng chế kiểm soát nguồn lực thông tin cụ thể là: Gửi yêu cầu việc khai thác thông tin quan tỉnh, đề nghị phối hợp thực việc kiểm soát phổ biến thông tin theo khả quyền hạn với th viện tỉnh Nhận gửi báo cáo nguồn lực thông hàng quý quan thực hiện, thực việc chi trả lệ phí nguồn thông tin có yêu cầu chi phí Xây dựng chế phối hợp với Phòng quản lý xuất, nhập cảnh Sở công an nhằm nắm bắt đợc số lợng thứ tự đoàn công tác vào nớc Trên sở gửi yêu cầu khai thác tài liệu tới trởng đoàn công tác trả lệ phí cần thiết Tiến hành số hoá tài liệu th viện, trớc mắt tiến hành số hoá tài liệu địa chí tài liệu quý, nhằm mục đích phục vụ bạn đọc tốt phải sử dụng đến tài liệu gốc, nh đảm bảo tài liệu đợc bền Khi thiết bị phục vụ việc số hoá tài liệu đợc trang bị đầy đủ tiến hành số hoá phần lớn tài liệu th viện, xây dựng 89 thành sở liệu toàn văn phục vụ tra cứu khai thác thuận tiện tiến tới phát triển song song hai loại hình th viện th viện truyền thống th viện điện tử Xây dựng website th viện tỉnh nhằm mục tiêu quảng bá hoạt động th viện đa số sở liệu phục vụ bạn đọc tra tìm khai thác tài liệu th viện Nguồn tài liệu đặc biệt cần ý ấn phẩm điện tử website cung cấp thông tin Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp việc xây dựng th viện điện tử giai đoạn 3.2.5 Tăng cờng nguồn nhân lực Hiện đại hóa xu hớng tất yếu quan thông tin - th viện Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác th viện Th viện Bắc Giang đà làm giảm thiểu đáng kể cờng độ lao động cán th viện nói chung Nhng mặt khác làm thay đổi mối quan hệ giao tiếp cán với nguồn lực thông tin nh bạn đọc Để đáp ứng đợc yêu cầu th viện đại mà hầu hết nội dung công việc đợc thực hiện, xử lý máy móc, thiết bị tin học, mạng thông tin, đòi hỏi ngời cán th viện phải có kiến thức vững vàn nghề nghiệp th viện mà phải có kiến thức định tin học ngoại ngữ Để đáp ứng đợc yêu cầu th viện đại, công tác đào tạo đào tạo lại kiến thức nghề nghiệp, tin học ngoại ngữ đội cho ngũ cán th viện cần đợc đẩy mạnh Các tiêu chí đào tạo 90 - Đối với chuyên môn: cán th viện phải đợc đào tạo lại biên mục đại, phải có hiểu biết sâu sắc khổ mẫu MARC21, ngôn ngữ t liệu công tác biên mục, xử lý thông tin.Nắm bắt đợc vấn đề chuẩn hóa nghiệp vụ, đợc trang bị kiến thức thông tin học, tin học t liệu, kiến thức phân tích thiết kế hệ thống thông tin, có kỹ tra cứu tin hệ thống thông tin đại - VỊ tin häc: Ýt nhÊt c¸n bé th− viƯn phải đợc đào tạo tin học đạt trình độ B làm tảng để tiếp cận, làm chủ đợc phơng tiện kỹ thuật đại th viện nh phần mềm tích hợp quản trị th viện, mạng LAN mạng Internet Có kế hoạch cử cán đào tạo chuyên sâu quản trị mạng, tin học t liệu nhằm quản lý tốt Module hệ thống thông tin tích hợp - Về ngoại ngữ: việc đào tạo cán để có khả xử lý khai thác tài liệu ngôn ngữ khác tiếng Việt yêu cầu cấp thiết, tiếng Anh, Pháp, Trung ®Ó cã thÓ giao l−u héi nhËp, trùc tiÕp khai thác thông tin từ mạng Internet nhằm tăng cờng nguồn lực thông tin cho th viện Đào tạo theo hớng chuyên môn hóa - Đối với cán lÃnh đạo: Quản lý điềuhành th viện đại, đòi hỏi cán lÃnh đạo phải làm chủ đợc Module quản trị hệ thống Chính Module cho phép thực chức phân quyền Module khác hệ thống thông tin kiểm soát việc thực nhiệm vụ cán chuyên môn Mặt khác, vấn đề kiểm soát việc khai thác mạng Internet vấn đề phức tạp thời điểm Do đó, để làm chủ quản lý tốt th viện đại, cán lÃnh đạo phải có trình độ lý luận trị, trình độ quản lý Nhà nớc, trình độ chuyên môn Th viện 91 mà phải đợc đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng máy tính - Đối với đội ngũ cán chuyên môn: Cần đợc đào tạo theo hớng chuyên môn hóa sở phòng chức phân quyền quản trị Module hệ thống mạng Các nhóm đào tạo theo hớng chuyên môn hóa đợc chia nh: Nhóm quản trị mạng, nhóm bổ sung vốn tài liệu, nhóm xử lý thông tin, nhóm quản lý bạn đọc, nhóm lu thông tài liệu, nhóm khai thác nguồn thông tin điện tử phổ biến thông tin th mục - Đào tạo ngời dùng tin: Việc triển khai hoạt động theo mô hình th viện đại đòi hỏi vấn đề đào tạo ngời sử dụng dịch vụ Th viện cần thiết Th viện cần có kế hoạch thờng xuyên tổ chức lớp tập huấn ngời dùng tin, giúp họ sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin Th viện cách hiệu Phơng thức đào tạo: đợc thực theo phơng thức nh: Động viên cán tự học, cử cán dự lớp ngắn ngày công nghệ thông tin, tham dự lớp tập huấn chuyên môn, quản lý Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Th viên Quốc gia, Vụ Th viện, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức Đào tạo chuyên sâu dài hạn chuyên môn, quản lý số cán trẻ có lực 3.2.6 Tăng cờng sở vật chất Để đáp ứng nhu cầu mở rộng thêm loại hình dịch vụ nh phòng đọc đa phơng tiện, dịch vụ truy cập khai thác mạng Internet, phòng đọc tài liệu tra cứu, dịch vụ chụp tài liệu đòi hỏi cần phải đợc trang bị thêm cho Th viện trang thiết bị, máy móc 92 Hiên tại, phòng đọc đa phơng tiện trang bị 08 máy tính, số khiêm tốn Th viện cần đợc trang bị thêm 30 máy trạm mở rộng phòng đa phơng tiện phục vụ khai thác thông tin cách có hiệu Tại phòng phục vụ khác, máy tính dành cho bạn đọc tra cứu tin cha đủ số lợng đáp ứng nhu cầu, cần phải tăng cờng thêm 10 máy Dịch vị khai thác Internet dành cho bạn đọc cần phải nhanh chóng đợc tổ chức trang bị thêm khoảng 10 máy Nh vậy, để đáp ứng đợc nhu cầu ngời dùng, th viện cần đợc trang bị thêm khoảng 50 máy vi tính Bên cạnh đó, cần đợc trang bị camera phòng đọc tự chọn để quản lý bạn đọc, trang bị hệ thống kiểm soát từ tính cửa ra, vào để bảo đảm kiểm soát tài liệu mang khỏi th viện Đặc biệt, cần trang bị thêm máy phát điện dự phòng, để đảm bảo bị điện hay có cố điện đảm bảo liệu module phần mền quản lý th viện tích hợp hoạt động bình thờng Hệ thống phòng cháy, chữa cháy đại phải đợc trang bị thiết bị điện tử sử dụng nớc để chữa cháy làm hỏng hoàn toàn thiết bị Ngoài ra, cần phải trang bị thêm bàn, ghế dành cho bạn đọc dịch vụ đợc mở rộng 93 KÕt luËn Trong mét “x· héi th«ng tin” vµ “nỊn kinh tÕ tri thøc” nh− hiƯn nay, vÊn đề đáp ứng tốt nhu cầu tin mục tiêu mà nhiều th viện mong muốn đạt tới, nhng khó khăn mà th viện hệ thống th viện công cộng gặp phải Khi hệ thống th viện công cộng xác định đợc rõ vai trò vị trí xà hội có chiến lợc, kế hoạch chi tiết cho giai đoạn cụ thể tránh đợc khó khăn vấn đề phục vụ phát triển kinh tế, xà hội Th viện tỉnh Bắc Giang xác định vấn đề cần tháo gỡ trình hoạt động dễ dàng thay đổi tơng lai gần, nhng vấn đề thay đổi Vấn đề tổ chức, vấn đề nhân lực, vấn đề hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tinđều liên quan mật thiết tới trình hoàn thiện phát triển th viện tỉnh Khi đặt vấn đề nghiên cứu việc hoàn thiện tăng cờng nguồn lực thông tin th viện tỉnh, tác giả không đặt giải vấn đề nằm phạm vi hoạt động khả th viện tỉnh, mà tranh tổng thể, nhìn tổng thể vấn đề tìm kiếm, tổ chức khai thác nguồn lực thông tin có tiếp tục tìm kiếm nguồn lực thông tin mới, sở ứng dụng thành tiến công nghệ thông tin Từ kết nghiên cứu nh cho thấy, để tiến tới th viện đại với mục tiêu thoả mÃn tối đa nhu cầu đọc sách báo bạn đọc nhu cầu tin cđa ng−êi dïng tin, th− viƯn tØnh cÇn cã chiÕn lợc sách mở rộng đa dạng hoá nguồn lực thông tin, tổ chức kiểm soát tốt nguồn lực thông tin này, phát triển đồng thời th viện truyền thống th viện đại, tạo nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin phù hợp với nhiều loại hình nhu cầu tin Trong trình hoạt động, th viện chủ động hớng bạn đọc tới nguồn thông tin 94 mới, có chất lợng khai thác nh sử dụng dễ dàng thuận tiện Xây dựng th viện đại, đa mà vấn đề số hoá nội dung tài liệu ứng dụng phần mền quản trị th viện thích hợp xu hớng tất yếu khách quan nhiều hƯ thèng th− viƯn, ®ã cã hƯ thèng th− viện công cộng Hiện hệ thống th viện công cộng đà có 16 đơn vị sử dụng phần mền quản trị th viện tích hợp Tuy nhiên, để đạt đợc hiệu cao trình ứng dụng phần mền thực tế nhiều rào cản nh chuẩn hoá liệu, lực công nghệ thông tin, lực tài chính, lùc tỉ chøc… Tãm l¹i: víi thùc tr¹ng hiƯn Th viện tỉnh Bắc Giang phần đáp ứng mục tiêu định hớng phát triển kinh tÕ, x· héi cđa tØnh §èi víi mét “x· héi thông tin, kinh tế tri thức môi trờng học tập nhu cầu tin ngời dùng tin không ngừng tăng lên số lợng chất lợng Để thực đợc nhiệm vụ đặt trình phát triển cán bộ, nhân viên đơn vị dù cơng vị phải gắn trách nhiệm khả vào việc hoàn thiện chu trình, quy trình hoạt động th viện Mặc dù nhiều vấn đề, song giai đoạn việc tăng cờng hoàn thiện nguồn lực thông tin yêu cầu cấp bách Khi Th viện tỉnh giải đợc toán nguồn lực thông tin thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trên sở góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành Văn hóa Thông tin Bắc Giang, tỉnh đáp ứng đợc nhu cầu tin phục vụ phát triển kinh tế, xà hội văn hoá địa phơng./ 95 Ti liệu tham khảo -1 - Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Bắc Giang (2004), Báo cáo tình hình kinh tế xà hội điều hành UBND tỉnh năm 2004, Bắc Giang Tỉnh ủy Bắc Giang (2003), Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XV, Bắc Giang - UBND tỉnh Bắc Giang (2005), Thông báo tình hình kinh tế xà hội năm 2004, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xà hội năm 2005 , Bắc Giang Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2004), Nghị kỳ họp thứ XVI Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu, xây dựng sách Quốc gia thông tin khoa học công nghệ thời kỳ Công nghiệp hoá Hiện đại hóa đất nớc: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội - Nguyễn Hữu Hùng (2002), Thông tin học khoa học thời đại thông tin: kỷ u khoa häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Hữu Hùng (2001), Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh Công nghệ thông tin mới: Kỷ yếu khoa học Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Hữu Hùng Quản trị thông tin công nghệ thông tin: hai mảng thiếu kinh tế thông tin, www.vista.org.vn 10 - Nguyễn Hữu Hùng (1996), Tổ chức hoạt động quản lý thông tin nớc có kinh tế thị trờng, Báo cáo tỏng kết đề tài nghiên cứu, Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà néi 11 - Ngun TiÕn HiĨn, Ngun ThÞ Lan Thanh (2002), Quản lý Th viện Trung tâm thông tin, ĐH Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 - Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh, Dơng Thúy Hờng (2001), Tổng quan Khoa học Thông tin Th viện, Nxb ĐH Quèc gia Tp Hå ChÝ Minh, Tp Hå ChÝ Minh 96 13 – Ngun Minh HiƯp (2001), Tỉng quan khoa học thông tin th viện, : NXB Đại häc Quèc gia TP Hå ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh, 200 tr 14 Tạ Bá Hng (1997), Các xu phát triển công tác thông tin th viện Việt nam, Tạp chí thông tin t liƯu, (3), Tr 5-9 15 - Ph¹m ThÕ Khang (2003), Vài suy nghĩ hớng phát triển mạng lới th viện trờng đại học th viện tỉnh, Tập san Th− viƯn, (3), tr.3-8 16 - Cao Minh KiĨm (2002), “Mét sè suy nghÜ vỊ chn dù liƯu liên kết mạng, http://www.vista.gov.vn/Anphamdientu/tapchitrongnuoc/hdkh/ 2002/So11/05.htm 17 Cao Minh Kiểm (1998), CDS/ISIS cho môi trờng Windows, Tạp chí thông tin t liệu, (4), Tr 11-13 18 Lê Văn Năng (1993), Hệ thống chơng trình CDS/ISIS Version 2.3 khả quản trị tệp liệu có tính chất quan hệ, Tạp chí thông tin t liệu, (3), Tr 3-5 19 - Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 338 tr 20 - Nguyễn Thị Lan Thanh (2001), Đổi phơng pháp quản lý th viện thông tin kinh tế thị trờng, Tạp chí Quản lý văn hóa, (4), tr.83-86, 93 21 Hoàng Quốc Trị (1999), Hệ trị sở liệu CDS/ISIS for Windows Version 1.30 (Bảng rút gọn), Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà nội 22 Trần Mạnh Tuấn (1998) Sản phẩm dịch vụ thông tin th viện, Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội, 324 tr 23 - Trần Mạnh Tuấn (1998), "Các yếu tố môi trờng, kinh tế, xà hội tác động tới phát triển hoạt động thông tin", Thông tin khoa học xà hội (12) 24 Lê Văn Viết (1995), “BiÕn ®ỉi Th− viƯn ®iỊu kiƯn sư dơng phơng tiện đạ, Thông tin khoa học xà hội, Hà Nội 25 - Lê Văn Viết (2002), Cẩm nang nghề th viện, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 97 26 - Lâm Thế Vĩnh (1998), Vấn đề phát triển th viện Việt Nam: Chuẩn hóa điều khẩn thiết nhất, http://www.leafvn.org/standardizationUVN.htm 27 - Hội nghị sơ kết năm năm ứng dụng Công nghệ thông tin hƯ thèng th− viƯn c«ng céng (2005), Kû yếu Hội nghị sơ kết năm năm ứng dụng công nghƯ th«ng tin hƯ thèng th− viƯn c«ng céng, Bình Định 28 - Thông t liên 97, ngày 15 tháng năm 1990 Bộ Văn hóa thông tin Bộ tài sách đầu t nhà nớc th viện công cộng 29 - Vụ Th viện (2003), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Liên hiệp Th viện toàn quốc năm (1997 - 2002) phơng hớng nhiƯm vơ thêi gian tíi, Hµ Néi Mét sè tµi liƯu tiÕng n−íc ngoµi: Library user education: examming its past, Projecting its future (1995), Viginia M Tiefel, Library trend fall, Vol.44, (No.2), 318p - 319p Peter Brophy (2001), the library in the twenty - first century: new service for the information age, 1st edition, Library Association Publishing Ltd, London Rosemary Beeham (1990), The Basic of Librarianship, 1st edition, Library Association Publishing Ltd, London Savard R (1988), Guidelines for the teaching of Marketing in the training of librarians, documentalists and archivist , UNESCO, Paris, 115p Katz William A (1992), Introduction to Reference Work: Volume I: Basic Information Sources, 6th edition, Me Graw - Hill, Inc, New York Tài liệu mạng Internet: http://www.bacgiang.gov.vn http://www.vista.org.vn http://www.nlv.gov.vn 4- http://www.leaf-vn.org/standardizationUVN.htm ... niệm nguồn lực thông tin truyền thống để nghiên cứu toàn nguồn lực thông tin có Th viện tỉnh Bắc Giang th viện 2.2 Tạo lập nguồn lực thông tin Th viện tỉnh Bắc Giang: 2.2.1 Ngn lùc th«ng tin trun... thông tin khác, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin, góp phần phục vụ thiết thực nhiệm vụ trị ngành Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Giang phục vụ nhu cầu tin phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội tỉnh. .. phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010: Thực Nghị lần thứ XV Tỉnh ủy Bắc Giang Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp nhấn mạnh mục tiêu định hớng phát triển kinh tế xà hội

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu tổ chức của th− viện tỉnh đ−ợc trình bày khái quát trên hình 1. - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

c.

ấu tổ chức của th− viện tỉnh đ−ợc trình bày khái quát trên hình 1 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Số l−ợng bạn đọc làm thẻ tại Th− viện tỉnh Bắc Giang  từ 2001 đến 2004  - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 1.

Số l−ợng bạn đọc làm thẻ tại Th− viện tỉnh Bắc Giang từ 2001 đến 2004 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Đối t−ợng bạn đọc chia theo lứa tuổi - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 4.

Đối t−ợng bạn đọc chia theo lứa tuổi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Mức độ tham gia của bạn đọc vào các hoạt động khác của th− viện - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 5.

Mức độ tham gia của bạn đọc vào các hoạt động khác của th− viện Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Ph−ơng thức thực hiện tìm tài liệu tại Th− viện tỉnh - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 6.

Ph−ơng thức thực hiện tìm tài liệu tại Th− viện tỉnh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu bạn đọc chia theo trình độ (2004) - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 7.

Cơ cấu bạn đọc chia theo trình độ (2004) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu vốn tài liệu theo các lĩnh vực - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 8.

Cơ cấu vốn tài liệu theo các lĩnh vực Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2: Màn hình cơ sở dữ liệu STVT của Th− viện tỉnh Bắc Giang - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 2.

Màn hình cơ sở dữ liệu STVT của Th− viện tỉnh Bắc Giang Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: tỷ lệ tăng tr−ởng kinh phí và vốn tài liệu - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 9.

tỷ lệ tăng tr−ởng kinh phí và vốn tài liệu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ quy trình xử lý tài liệu của th− viện tỉnh - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 6.

Sơ đồ quy trình xử lý tài liệu của th− viện tỉnh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 7: Cửa sổ thao tác với menu nhập tin - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 7.

Cửa sổ thao tác với menu nhập tin Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 8: Cửa sổ nhập tin trong CSDL STVT - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 8.

Cửa sổ nhập tin trong CSDL STVT Xem tại trang 48 của tài liệu.
LAN của Th− viện tỉnh có dạng hình sao (Topo star), khái quát cấu trúc mạng LAN của th− viện tỉnh thể hiện trên hình 9 - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

c.

ủa Th− viện tỉnh có dạng hình sao (Topo star), khái quát cấu trúc mạng LAN của th− viện tỉnh thể hiện trên hình 9 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 10: Hình nền ấn phẩm đa ph−ơng tiện có chủ đề về Chiến dịch Điện Biên Phủ  - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 10.

Hình nền ấn phẩm đa ph−ơng tiện có chủ đề về Chiến dịch Điện Biên Phủ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 12: Màn hình ấn phẩm điệntử về văn hoá của ng−ời Cơtu - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 12.

Màn hình ấn phẩm điệntử về văn hoá của ng−ời Cơtu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 11: Màn hình giới thiệu về Trung tâm dữ liệu văn hoá (VICAS) - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 11.

Màn hình giới thiệu về Trung tâm dữ liệu văn hoá (VICAS) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 13: Màn hình giới thiệu nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Tày (Cao Bằng) - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 13.

Màn hình giới thiệu nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Tày (Cao Bằng) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 14: Màn hình ấn phẩm điệntử dạng tệp PDF - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 14.

Màn hình ấn phẩm điệntử dạng tệp PDF Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hhình 15: Màn hình trang chủ của Th− viện Quốc gia Việt Nam - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

hình 15.

Màn hình trang chủ của Th− viện Quốc gia Việt Nam Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 16: Màn hình trang chủ của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 16.

Màn hình trang chủ của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10. L−ợt bạn đọc và l−ợt sách báo luân chuyển các năm từ 2001 – 6 tháng đầu năm 2005  - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bảng 10..

L−ợt bạn đọc và l−ợt sách báo luân chuyển các năm từ 2001 – 6 tháng đầu năm 2005 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 17: Cửa sổ làm việc với menu tìm tin - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 17.

Cửa sổ làm việc với menu tìm tin Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Tìm tin trình độ cao (hình ): Với ph−ơng thức tìm tin này, bạn đọc chỉ cần gõ các từ khoá về nội dung tài liệu, nh−  tên tài liệu, địa danh hoặc nhân  vật… rồi nhấn vào phần tìm trên cửa sổ, để chắc chắn từ khoá tìm kiếm là  chính xác, bạn đọc có thể sử - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

m.

tin trình độ cao (hình ): Với ph−ơng thức tìm tin này, bạn đọc chỉ cần gõ các từ khoá về nội dung tài liệu, nh− tên tài liệu, địa danh hoặc nhân vật… rồi nhấn vào phần tìm trên cửa sổ, để chắc chắn từ khoá tìm kiếm là chính xác, bạn đọc có thể sử Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 19: Cửa sổ thể hiện kết quả tìm tin trình độ cao - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 19.

Cửa sổ thể hiện kết quả tìm tin trình độ cao Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 21: Cửa sổ thể hiện kết quả tìm tim có trợ giúp - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 21.

Cửa sổ thể hiện kết quả tìm tim có trợ giúp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 20: Cửa sổ nhập từ khoá với ph−ơng thức tìm tin có trợ giúp - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 20.

Cửa sổ nhập từ khoá với ph−ơng thức tìm tin có trợ giúp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 22: Khai báo các thông số in phích - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 22.

Khai báo các thông số in phích Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 23: Trang bìa ấn phẩm “Bắc Giang qua báo chí trung −ơng” - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 23.

Trang bìa ấn phẩm “Bắc Giang qua báo chí trung −ơng” Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 24: Trang bìa ấn phẩm “Th− mục thông báo sách mới” - Tăng cường nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh bắc giang phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hình 24.

Trang bìa ấn phẩm “Th− mục thông báo sách mới” Xem tại trang 78 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN Ở THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG

  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÁC GIẢI PHÁP

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan