1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự tham gia của người dân địa phương trong quá trình xây dựng nông mới tại xã phương tiến huyện vị xuyên tỉnh hà giang

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ NAM CAO ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ PHƯƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ NAM CAO ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHƯƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, Nhà nước kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu toàn diện to lớn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch th eo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường, mặt vùng nông thôn có nhiều thay đổi Đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cải thiện Hệ thống an ninh, trị ln củng cố tăng cường Vị đất nước trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội người dân vùng nơng thơn Việt Nam nói chung có nhiều khó khăn, đời sống đồng bào miền núi trung du khó khăn Do trình độ dân trí thấp, tỷ lệ thất học, bỏ học cao Tập quán canh tác lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức người dân Vốn đầu tư cho phát triển sản xuất khơng có ít, hội để tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phương thức canh tác chưa hợp lý Cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông lại khó khăn, địa hình sản xuất phức tạp, thị trường đầu cho sản phẩm khơng ổn định Đó khăn thử thách mà người dân vùng nông thôn gặp phải Để giải khó khăn tồn tại hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) ban hành nghị 26/NQTW, ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để thực cách đồng có chiến lược phát triển nơng thơn lâu dài nhằm rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị thủ tướng phủ ban hành định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn Trong thời gian qua việc thực chương trình xây dựng nông thôn thực cách toàn diện sâu rộng phạm vi nước nhằm góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vai trị cho cộng đồng người dân sống nơng thôn… Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát huy hết nguồn lực thực chương trình phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản như: trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém… Chính để biết hiệu sách ban hành chương trình thực cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực có ý nghĩa vai trị quan trọng Q trình xây dựng nơng thơn gắn liền với quyền lợi, lợi ích người dân việc giám sát, đánh giá hiệu chương trình có tham gia người dân địa phương phù hợp, cần thiết phát huy vai trò người dân thực chương trình Đó dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tính cấp thiết chương trình trọng điểm quốc gia xây dựng nông thôn thực địa bàn xã Phương Tiến Để chương trình thành cơng đem lại lợi ích thật cho người dân địa phương, đồng thời làm sở để đúc rút kinh nghiệm thực xây dựng nông thôn lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tham gia người dân địa phương trình xây dựng nông thôn xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Quy hoạch: q trình lý thuyết tư tưởng có quan hệ với vật, việc hình thành thể qua trình hành động thực tế Q trình giúp nhà quy hoạch tính tốn đề xuất hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu [1] - Quy hoạch phát triển nông thơn: quy hoạch tổng thể, bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hố xã hội mơi trường liên quan đến vấn đề phát triển người cộng đồng nông thôn theo tiêu chuẩn phát triển bền vững [1] Đứng góc độ phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch phát triển nông thôn phân bố nguồn lực tài nguyên, đất đai, lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật, bố trí cấu kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ lãnh thổ nông thôn cách hợp lý để đạt hiệu cao Đứng góc độ kế hoạch hố, quy hoạch phát triển nơng thơn khâu quy trình kế hoạch hố nơng thôn Bắt đầu lừ chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông thôn, đến quy hoạch phát triển nông thơn cụ thể hố kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn địa bàn nông thôn - Nông dân: người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nơng dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu qan xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kỳ lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội - Nông thôn: vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác [2] - Phát triển nơng thơn: q trình nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn cách bền vững kinh tế xã hội, văn hoá mơi trường, q trình này, trước hết nỗ lực từ người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Chính phủ tổ chức khác - Theo tác giả TS Vũ Thị Bình: Nơng thơn (NTM) nơng thơn có kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, có quy hoạch, kết cấu hạ tầng đại, môi trường sinh thái lành, dân trí cao, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, an ninh trị giữ vững - Quy hoạch NTM: việc tổ chức mạng lưới điểm dân cư nơng thơn hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật (HTKT), hạ tầng xã hội (HTXH) địa bàn xã liên xã Quy hoạch NTM bao gồm quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn địa bàn xã liên xã (còn gọi quy hoạch chung xây dựng xã) quy hoạch điểm dân cư nơng thơn (cịn gọi quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã, thơn, làng, xóm ) [1] - Xây dựng mơ hình NTM: sách mơ hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao qt nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải mối quan hệ với sách khác, lĩnh vực khác tính tốn, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, ý chí - Sự tham gia người dân: trình bàn bạc cởi mở, bình đẳng cán bộ, nhà hoạch định sách với người dân địa phương Trong kiến thức, ý kiến người dân khám phá tôn trọng Họ cần xem chủ thể bàn bạc Kết luận cuối trình lập kế hoạch phát triển, thực phải họ đồng ý [7] 1.1.2 Quan điểm quy hoạch xây dựng nông thôn - Quy hoạch xây dựng NTM phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng quy hoạch phát triển ngành, gắn liền với định hướng phát triển hệ thống đô thị, vùng kinh tế phù hợp với Bộ tiêu chí quốc gia NTM; phải xác định cụ thể định hướng phát triển đặc trưng khu vực nông thôn; giải tốt mối quan hệ xây dựng trước mắt với phát triển lâu dài, cải tạo với xây dựng mới; phù hợp với phát triển kinh tế địa phương thu nhập thực tế người dân - Quy hoạch xây dựng NTM phải có tham gia người dân, cộng đồng dân cư, từ ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thực quản lý xây dựng - Quy hoạch xây dựng NTM phải đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với nguồn vốn đầu tư điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; định hướng, giải pháp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, môi trường điểm dân cư, hạn chế tối đa ảnh hưởng thiên tai, ngập lũ, đất yếu - Quy hoạch xây dựng NTM phải đảm bảo đại, văn minh giữ sắc văn hóa, phong tục tập quán vùng, miền, dân tộc; giữ gìn bảo tồn di sản phát huy giá trị văn hóa vật thể 1.1.3 Một số đặc trưng mơ hình Nơng thơn - Một là: Đối tượng mơ hình NTM làng - xã Làng - xã thực cộng đồng, chịu quản lý Nhà nước, nhiên Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nông thôn, mà tinh thần tôn trọng tính tự quản người dân thong qua hương ước, lệ làng - Hai là: Đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, thị hóa, chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống trở lên thịnh vượng mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, tạo điều kiện cho người dân làm giàu q hương - Ba là: Nông dân biết khai thác hợp lý nuôi dưỡng nguồn lực, tăng cường kinh tế cao bền vững, mơi trường tự nhiên giữ gìn, khai thác tốt tiềm du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Bốn là: Dân chủ nông thôn mở rộng vào thực chất Người dân tham gia tích cực q trình định sách phát triển nông thôn - Năm là: Người dân nông thơn có văn hóa, trí tuệ nâng lên, sức lao động giải phóng, nhân dân tích cực tham gia vào q trình đổi Đó sức mạnh nội sinh làng - xã công xây dựng NTM Các tiêu chí trở thành mục tiêu, u cầu hoạch định sách mơ hình NTM nước ta giai đoạn 1.1.4 Điều kiện cần có để xây dựng mơ hình nông thôn - Cần phát huy sức mạnh cộng đồng: Thực Nghị Trung ương, Tỉnh uỷ “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Đây đề án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm phát triển nơng thơn cách tồn diện, nâng cao đời sống người dân mặt thực chủ yếu theo phương châm dựa vào nội lực cộng đồng - Rất cần thể chế, sách “thông minh”: Xây dựng NTM vấn phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều sách hoạt động có tác động trực tiếp gián tiếp đến khu vực nông thôn đời sống người dân Các xã cần lựa chọn tiêu chí để ưu tiên thực nhằm giải vấn đề xúc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hoàn thành sớm tiêu chí có điều kiện thuận lợi để thực - Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên người dân: Người dân nơng thơn đóng vai trị chủ thể q trình xây dựng nơng thơn ổn định phát triển bền vững Ngoài phần đầu tư Trung ương địa phương, nhiệm vụ xây dựng NTM cấp xã thực theo phương châm dựa vào nội lực cộng đồng - Tập trung tuyên truyền, vận động để người dân hiểu rõ mục tiêu Chương trình xây dựng NTM nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn Từ đó, người dân phát huy tốt vai trò chủ động, tích cực thực chương trình thơng qua việc định vấn đề quan trọng công tác quy hoạch, xây dựng danh mục cơng trình, kể việc góp vốn đầu tư 1.1.5 Các tiêu chí xây dựng nơng thơn - Nhóm I: gồm tiêu chí quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ [2], [14], [18] - Nhóm II: gồm từ tiêu chí thứ đến tiêu chí thứ Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội: Giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, thực giới hóa nơng nghiệp, điện, trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nơng thơn, bưu điện, nhà dân cư [2], [14], [18] - Nhóm III: Gồm tiêu chí thứ 10 đến tiêu chí thứ 13 nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất: Thu nhập, hộ nghèo; cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất [2], [14], [18] - Nhóm IV: Gồm từ tiêu chí thứ 14 đến tiêu chí thứ 17 nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội, mơi trường [2], [14], [18] - Nhóm V: Gồm tiêu chí 18 tiêu chí 19 trị, an ninh trật tự xã hội [2], [14], [18] 1.1.6 Nguyên tắc yêu cầu quy hoạch xây dựng nông thôn - Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thơn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nơng thơn - Thực Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương có quy hoạch thực quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia cách bền vững - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực công trình, dự án Chương trình xây dựng NTM - Xây dựng NTM nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; cấp ủy đảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành q trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng NTM - Tuân thủ quy định pháp lý có liên quan bảo vệ cơng trình kỹ thuật, cơng trình quốc phịng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ mơi trường an ninh quốc phòng - Phù hợp vơi đặc điểm địa phương về: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai tài nguyên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm số nước xây dựng mơ hình nơng thơn giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 79 hạn chế, tồn vị trí địa lý, địa hình, chế sách, cách thức quản lý nguồn vốn đầu tư gây - Với điều kiện tình hình thực tế xã Phương Tiến tác giả đề xuất giải pháp để xây dựng NTM địa phương sớm hoàn thành, hương phát triển bền vững: + Giải pháp định hướng xây dựng NTM xã Phương Tiến + Giải pháp khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội + Giải pháp phát huy vai trò người dân xây dựng NTM Trong giải pháp phát huy vai trò người dân xây dựng NTM xã Phương Tiến đóng vai trò then chốt quan trọng định đến thành công việc xây dựng NTM địa phương Tồn - Việc thực chương trình xây dựng NTM giai đoạn đầu khó khăn nguồn vốn đầu tư để xây dựng lớn, nguồn vốn dựa nhiều vào nội lực người dân địa phương - Việc thực chương trình xây dựng NTM giai đoạn đầu trọng vào đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư phát triển kinh tế - Quá trình xây dựng NTM xã Phương Tiến làm phát sinh số mâu thuẫn việc đòi hỏi quyền lợi số hộ gia đình khác trình thực quy hoạch triển khai chương trình người dân đất việc xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật mang tính chất nhạy cảm mơi trường Bên cạnh kéo theo chệnh lệch lớn phân hóa giàu nghèo nơng thơn Khuyến nghị - Cần có nhiều nghiên cứu vấn đề đánh giá tham gia người dân địa phương góp phần đánh giá mặt đạt chưa đạt 80 trình xây dựng NTM - Cần mở rộng phạm vi điều tra, rà soát, đánh giá kết chương trình xây dựng NTM diện rộng để thật đánh giá vai trị chương trình, sách Đảng, Nhà nước người dân - Tổ chức quyền, ban quản lý cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm việc đem lại lợi ích thiết thực cho người dân gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, môi trường bền vững địa phương - Huy động toàn thể cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành tham gia trình xây dựng NTM - Xây dựng hướng dẫn cụ thể tổ chức triển khai hoạt động, hoạt động dân tham gia, hoạt động nhà nước thuê doanh nghiệp - Chú trọng đến hoạt động đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ gìn phát triển phong tục tập quán xã hội tốt đẹp người dân địa phương với việc quan tâm đầu tư cho xây dựng hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật - Quá trình xây dựng NTM xã Phương Tiến xác định: Xây dựng NTM xã phát triển kinh tế, trị, xã hội, môi trường gắn liền với mạnh người dân tiềm thôn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 văn hướng dẫn thi hành, tập 1, tập 2, tập 3, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn (cấp xã), NXB Lao động, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Các phương pháp tiếp cận lâm nghiệp xã hội Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2000 - 2010, Hà nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009): Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Đánh giá tham gia cộng đồng cấp thơn, q trình xây dựng nơng thơn Nam Định (2009), Nam Định Hội nghị toàn quốc sơ kết thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị (2002), xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Võ Nguyên Huân (1999), “Làm để phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Việt nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 7/1999) 10 Hồng Hùng (2000), Một số vấn đề phương pháp luận đánh giá hiệu kinh tế, xã hội xây dựng, sử dụng quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ có tham gia người dân Việt Nam, chuyên đề tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11 Nguyễn Hải Nam (1999), Tổ công tác lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 82 13 Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 19/08/2011 UBND tỉnh Hà Giang, Về việc ban hành quy định lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020, Hà Giang 14 Quyết định số 647/QĐ-UBND, ngày 12/03/2010 UBND tỉnh Hà Giang, Về việc phê duyệt ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn Nông thôn tỉnh Hà Giang, Hà Giang 15 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hồ Văn Thông (2005): Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, Hà Nội 17 Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 695/QĐ-TTg việc sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 21 Tổng bí thư (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, Hà Nội 22 Trần Hữu Viên (2005), Quy hoạch sử dụng đất, NXB nông nghiệp, Hà Nội 83 23 Viện Quy hoạch TKNN - Dự án (2007), Chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 202, Hà Nội 24 Việt Nam - Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc (1996), NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 26 Chamber, R (1994), Participatory Rural Appraisal (PRA): Challenge, Potentials, and Paradigm, World development, Vol.22, No.10, PP 1994 27 Chamber, R (1994), The Origin and Practice of Participatory Rural Appraisal World development, Vol.22, No.7, PP 1994 28 Dent, D.A (1986), Guideline for Land Use Planning in Developing Countries, Soil Servey and Land Evaluation 1986, Vol Nowich 29 Do Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihooh of local communities and their attitutes towards conservation policy, A casestudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam School of Environment, Resources and Development Bangkok, Thailand 30 Wilkingson, G.K (1995), The Role of Legislation in Land Use Planning for Developing Countries, FAO Legislative Study No, Rome 1985 TRANG WEB 31 http://giongvtncongnghecao/com/vn/tin-tuc/946-781/kinh-nghiem-xaydung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html 32 http://nongthonmoi.gov.vn 33 http://vovworld.vn/vi-vn/nong-thon-moi/xay-dung-nong-thon-moi-nhiemvu-quan-trong-hien-nay/76940.vov 34 http://www.baoxaydung.com.vn/new/vn/the-gioi-xay-dung/xay-dung- nong-thon-moi-o-mot-so-quoc-gia-tieu-bieu-tren-the-gioi.html 84 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Nam Cao xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu “Đánh giá tham gia người dân địa phương q trình xây dựng nơng thôn xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” đề tài riêng tôi, số liệu thu thập, kết tính tốn luận văn trung thực chưa công bố bảo vệ học vị Qúa trình thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Nam Cao 85 ii LỜI CÁM ƠN Sau năm học tập, để hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học thực đề tài: “Đánh giá tham gia người dân địa phương trình xây dựng nơng thơn xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi ln nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan, gia đình, thầy giáo giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học, Ban quản lý xây dựng nông thôn tỉnh Hà Giang, tổ xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, UBND xã Phương Tiến, hộ gia đình địa bàn xã Phương Tiến Đặc biệt cho gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS Trần Hữu Viên, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Nam Cao 86 iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm quy hoạch xây dựng nông thôn 1.1.3 Một số đặc trưng mô hình Nơng thơn 1.1.4 Điều kiện cần có để xây dựng mơ hình nơng thơn 1.1.5 Các tiêu chí xây dựng nông thôn 1.1.6 Nguyên tắc yêu cầu quy hoạch xây dựng nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm số nước xây dựng mơ hình nông thôn giới 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Việt Nam 13 Chương 21 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 87 iv 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 22 2.4.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 22 2.4.4 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) 25 2.4.5 Phương pháp ma trận đánh giá tầm quan trọng mức độ tham gia người dân 29 2.4.6 Phương pháp đánh giá SWOT 30 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 31 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, địa mạo đất đai 31 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 32 3.1.4 Nguồn tài nguyên 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Thực trạng xã hội 36 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 40 3.3 Đánh giá tổng hợp thuận lợi khó khăn 43 3.3.1 Thuận lợi 43 3.3.2 Khó khăn 44 Chương 45 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng nông thôn xã Phương Tiến trước sau có chương trình xây dựng NTM 45 4.1.1 Đánh giá chi tiết trạng tiêu 19 tiêu chí NTM trước sau có chương trình xây dựng NTM xã Phương Tiến 45 88 v 4.1.2 Đánh giá tổng hợp trạng tiêu 19 tiêu chí NTM trước sau có chương trình xây dựng NTM xã Phương Tiến 45 4.2 Sự tham gia người dân trình xây dựng NTM xã Phương Tiến từ năm 2011 đến năm 2013 46 4.2.1 Người dân tham gia xây dựng quy chế lập kế hoạch thực xây dựng NTM 46 4.2.2 Người dân địa phương tham gia vào lớp nâng cao trình độ, lực quản lý 48 4.2.3 Sự tham gia người dân trình phát triển kinh tế 52 4.2.4 Người dân tham gia xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật 56 4.2.5 Người dân tham gia xây dựng văn hóa, bảo vệ mơi trường 60 4.2.6 Người dân tham gia xây dựng đảm bảo an ninh, quốc phòng 62 4.2.7 Đánh giá tầm quan trọng mức độ tham gia người dân địa phương trình xây dựng NTM 63 4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn hạn chế người dân tham gia xây dựng NTM xã Phương Tiến 65 4.4 Giải pháp thực 69 4.4.1 Giải pháp phát triển văn hóa xã hô ̣i, tạo việc làm, nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn 69 4.4.2 Giải pháp tăng cường tham gia người dân xây dựng NTM 70 4.4.3 Giới thiệu, tuyên truyền thay đổi nhận thức vai trò làm chủ người dân xây dựng NTM 71 4.4.4 Giải pháp đẩy mạnh vai trò đội ngũ cán lãnh đạo địa phương tổ chức xã hội xây dựng NTM 72 4.4.5 Nâng cao lực quản lý BQL XD NTM cấp xã 73 89 vi 4.4.6 Thành lập tổ giám sát (TGS) xây dựng NTM cấp thơn xóm 74 4.4.7 Tăng cường phối hợp tham gia cấp quản lý nhà nước tham gia tổ chức, doanh nghiệp 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Tồn 79 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất toàn xã Phương Tiến năm 2013 33 Bảng 4.1: Đánh giá tiêu 19 tiêu chí NTM xã Phương Tiến 45 Bảng 4.2: Người dân địa phương tham gia xây dựng quy chế lập kế hoạch phát triển thôn 47 Bảng 4.3: Tổng hợp trình độ văn hóa cán xã Phương Tiến 49 Bảng 4.4: Người dân tham gia tập huấn đào tạo ứng dụng kỹ thuật phát triển kinh tế 51 Bảng 4.5: Người dân tham gia tập huấn đào tạo ứng dụng kỹ thuật phát triển kinh tế 51 Bảng 4.6: Người dân địa phương tham gia hoạt động phát triển kinh tế 53 Bảng 4.7: Người dân địa phương tham gia đóng góp kinh phí thực mơ hình phát triển kinh tế 55 Bảng 4.8: Người dân tham gia đóng góp kinh phí xây dựng HTXH HTKT 57 Bảng 4.9: Người dân tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình HTXH HTKT 58 Bảng 4.10: Tổng hợp ma trận tầm quan trọng mức độ tham gia người dân địa phương trình xây dựng NTM 63 Bảng 4.11: Phân tích SWOT việc thực chương trình xây dựng NTM xã Phương Tiến 66 91 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trình độ văn hóa cán xã Phương Tiến 49 Biểu đồ 4.2 Người dân tham gia tập huấn đào tạo ứng dụng kỹ thuật phát triển kinh tế 52 Biểu đồ 4.3: Người dân địa phương tham gia hoạt động phát triển kinh tế 53 Biểu đồ 4.4: Người dân địa phương tham gia đóng góp kinh phí thực mơ hình phát triển kinh tế 56 Biểu đồ 4.5: Người dân tham gia đóng góp kinh phí xây dựng HTXH HTKT 58 Biểu đồ 4.6: Tầm quan trọng mức độ tham gia người dân địa phương trình xây dựng NTM 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các tiêu đánh giá vai trò người dân việc tham gia xây dựng nông thôn 25 Sơ đồ 2.2: Các bước lập ma trận tầm quan trọng mức độ tham gia người dân 29 92 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo BGTVT Bộ giao thông vận BKHCNMT Bộ Khoa học công nghệ môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BNV Bộ nội vụ BQL XD NTM Ban quản lý xây dựng nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BTXM Bê tông xi măng BVHTTDL Bộ Văn hóa thể thao du lịch BXD Bộ xây dựng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KTXH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ - CP Nghị định - Chính phủ NQ-TW Nghị - Trung ương NQ/TW Nghị quyết/Trung ương NQ-CP Nghị - Chính phủ NTM Nơng thơn PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân 93 x QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng QH11 Quốc hội khóa XI QH12 Quốc hội khóa XII RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SWOT Phương pháp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức TGS Tổ giám sát TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân ... mức độ tham gia người dân 30 Đánh giá tham gia người dân thông qua việc đánh giá mức độ tham gia người dân việc thực xây dựng NTM địa phương: người tham gia trực tiếp, gián tiếp, khơng tham gia. .. Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng nông thôn xã Phương Tiến trước sau có chương trình xây dựng NTM - Sự tham gia người dân trình xây dựng NTM xã Phương Tiến. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ NAM CAO ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ PHƯƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w