1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện tỉnh thanh hóa

148 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THƠNG TIN TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Năm,2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THƠNG TIN VÀ THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin 11 1.1.3 Yêu cầu nguồn lực thông tin 14 1.2 Khái quát thư viện tỉnh Thanh Hóa 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thư viện tỉnh Thanh Hóa 14 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện tỉnh Thanh Hóa 23 1.2.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin thư viện tỉnh 25 Thanh Hóa 1.2.4 Vai trị nguồn lực thơng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa 36 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN 38 TỈNH THANH HĨA 2.1 Xây dựng nguồn lực thơng tin 38 2.1.1 Cơng tác bổ sung 38 2.1.2 Hình thức bổ sung 44 2.1.3 Nguồn bổ sung 45 2.1.4 Phương thức bổ sung 47 2.1.5 Cơ cấu nguồn lực thông tin có 52 2.2 Quản lý nguồn lực thơng tin 2.2.1 Xử lý tài liệu 57 57 2.2.2 Tổ chức nguồn lực thông tin 66 2.2.3 Bảo quản nguồn lực thông tin 67 2.2.4 Công tác lọc tài liệu 71 2.3 Nhận xét đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin thư 72 viện tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Khả đáp ứng nhu cầu tin nguồn lực thông tin 72 2.3.2 Thực trạng xây dựng quản lý nguồn lực thông tin 80 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI 94 THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện sách bổ sung 94 nguồn lực thông tin 3.1.1 Điều chỉnh diện bổ sung cân đối tỷ lệ bổ sung 94 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 96 3.1.3 Đẩy mạnh chia sẻ nguồn lực thơng tin 99 3.2 Nhóm giải pháp quản lý nguồn lực thông tin 102 3.2.1 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 102 3.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức nguồn lực thông tin 103 3.2.3 Hồn thiện cơng tác bảo quản nguồn lực thơng tin 105 3.2.4 Thường xuyên tiến hành lọc tài liệu 107 3.3 Các giải pháp khác 108 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 108 3.2.2 Tăng cường kinh phí bổ sung tài liệu 110 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, phát triển sở hạ tầng thông tin 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Số lượng người dùng tin làm thẻ thư viện từ năm 26 2010 đến tháng năm 2014 Bảng 1.2 Tỷ lệ sử dụng hình thức tiếp cận tài liệu 30 người dùng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa Bảng 1.3 Hình thức tài liệu người dùng tin sử dụng 32 thư viện tỉnh Thanh Hóa Bảng 1.4 Nhu cầu tin người dùng tin lĩnh vực 34 chuyên môn Bảng 1.5 Ngôn ngữ tài liệu người dùng tin sử dụng 35 Bảng 2.1 Cơ cấu sách chia theo kho 52 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ đầy đủ nguồn lực thông tin 73 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ cập nhật nguồn lực thông tin 76 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ phù hợp nguồn lực thông tin 79 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể cấu người dùng tin theo nghề 28 nghiệp thư viện tỉnh Thanh Hóa Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể cấu người dùng tin theo lứa tuổi 29 thư viện tỉnh Thanh Hóa Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện tỉnh Thanh Hóa 22 LỜI CẢM ƠN Bài luận văn hoàn thành, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm chia sẻ Thầy Cơ, gia đình, quan bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn quý Thầy Cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ giáo - Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Thanh người quan tâm, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám đốc Thư viện Tỉnh Thanh Hóa, cảm ơn quan tâm chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt quan tâm, hỗ trợ lớn từ người thân gia đình Do kiến thức thời gian thực đề tài hạn chế nên chắn luận văn cịn thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm, góp ý q thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ xa xưa thơng tin đóng vai trị đời sống xã hội, bước sang kỷ 21 - kỷ nguyên kinh tế tri thức, kinh tế thông tin, thông tin lại ngày trở nên quan trọng Thơng tin đóng vai trị trọng yếu tất lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng thơng tin thực nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, vùng miền Đối với hoạt động thông tin thư viện, nguồn lực thông tin bốn yếu tố cấu thành thư viện, nguyên liệu đầu vào thiếu thư viện việc xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin chức quan trọng thư viện , mục tiêu mà thư viện đã, ln hướng tới Thư viện tỉnh Thanh Hóa ngoại lệ Ý thức tầm quan trọng nguồn lực thông tin hình thành phát triển thư viện vai trị nguồn lực thơng tin phát triển địa phương nước, từ thành lập nay, thư viện tỉnh Thanh Hóa trọng đến việc phát triển nguồn lực thông tin việc phát triển nguồn lực thông tin nhiệm vụ trọng tâm thư viện Tuy nhiên, thực tiễn địa phương tình hình mà nguồn lực thơng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa chưa đáp ứng tồn u cầu q trình phát triển tỉnh nhà trình hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, chưa đầu tư mức, khiến nguồn lực thông tin chưa thực phát huy hết vị trí, vai trị vốn có Xuất phát từ vấn đề nêu nhận thức tầm quan trọng nguồn lực thông tin hoạt động thư viện tỉnh Thanh Hóa nói riêng phát triển mặt tỉnh Thanh Hóa nói chung, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin vấn đề nhận nhiều quan tâm quan chức năng, đơn vị kinh doanh,… đặc biệt thư viện, yếu tố quan trọng hàng đầu cấu thành nên thư viện, đóng vai trị then chốt trình hình thành phát triển thư viện Vì thế, có nhiều sách giáo trình, sách tham khảo, nhiều hội thảo khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu hay nhiều viết đề cập đến vấn đề Có thể kể đến như: Cuốn sách Thông tin từ lý luận đến thực tiễn (2005) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng tập hợp chọn lọc viết kết cơng trình nghiên cứu thơng tin học quản trị thơng tin tác giả theo ba nhóm chủ đề khoa học thông tin, tổ chức quản lý thông tin, đào tạo cán thông tin, gợi mở ý tưởng tích cực phát triển ngành Thông tin học quản trị thông tin Việt Nam; Cuốn sách Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin (2007): Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng tác giả Phạm Văn Rính Nguyễn Viết Nghĩa Trong đó, trình bày kiến thức tài liệu quy luật phát triển tài liệu; đặc trưng vốn tài liệu nguyên tắc phát triển vốn tài liệu; hình thức bổ sung tài liệu phương thức bổ sung tài liệu ; Bài viết “Phát triển thông tin Khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực” (2005) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng phác hoạ tranh thông tin kinh tế mới, phân tích hệ thốngthơng tin khoa học công nghệ quốc gia từ phương diện nguồn lực thơng tin Luận chứng trình bày giải pháp tạo lập môi trường thông tin để phát triển nguồn lực thông tin điều kiện Việt Nam;… Hay có nhiều Hội thảo phát triển, tăng cường nguồn lực thông tin thư viện như: Hội thảo Xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản phát triển kinh tế - xã hội (ngày 25/11/2011) Thư viện Quốc gia Việt Nam, Vụ Thư viện tổ chức; Hội thảo Tăng cường nguồn lực chia sẻ thông tin thư viện Đồng sông Hồng (Ngày 26/6/2007) thị xã Hưng Yên Liên hiệp thư viện khu vực Đồng sông Hồng tổ chức, nêu lên việc cần thiết phải tăng cường việc xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện thành viên liên hiệp thư viện khu vực Đồng sông Hồng;… Trong cơng trình, hội thảo này, tác giả, nhà chuyên môn nghiên cứu vấn đề chiến lược, sách, quản lý nhà nước chương trình phát triển thơng tin khoa học cơng nghệ kinh tế - xã hội nhằm biến thông tin trở thành nguồn lực phát triển,… Bên cạnh đó, có nhiều luận văn nghiên cứu nguồn lực thông tin hay cụ thể vấn đề tăng cường, phát triển nguồn lực thông tin thư viện Ví dụ như: Luận văn thạc sĩ Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương (2006) tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin đề xuất giải pháp để tăng cường nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang 10 Luận văn thạc sĩ Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hải Phòng (2006) tác giả Phạm Thị Thu Hương tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin đề xuất giải pháp để tăng cường nguồn lực thông tin thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hải Phòng ; Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Bộ Tư pháp (2010) tác giả Phạm Thị Thu Hà nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin thư viện Bộ Tư pháp, từ đề giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin thư viện này; Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường đại học Ngoại thương Hà Nội (2013) tác giả Phan Thị Lê nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Ngoại thương Hà Nội;… Nhìn chung, đề tài tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường, phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên thư viện việc phát triển nguồn lực thơng tin lại có tính chất, đặc thù riêng nên tiềm thông tin giải pháp phát triển nguồn lực khác Riêng thư viện tỉnh Thanh Hóa, chưa có đề tài nghiên cứu nguồn lực thông tin vấn đề phát triển nguồn lực thông tin thư viện Vì đề tài “Phát triển nguồn lực thơng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa” mà em lựa chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện đề tài hoàn toàn Tác giả luận văn hy vọng kế thừa thành tác giả trước với kinh nghiệm làm 134 Tiêu chí khơng áp dụng tài liệu địa chí lưu giữ thư viện công cộng Điều Tiêu chí tình trạng tài liệu Tài liệu giá trị nội dung hư, nát trình sử dụng thiên tai, bão lũ, trùng xâm hại mà khơng cịn khả phục chế; trừ tài liệu thuộc di sản văn hóa theo quy định pháp luật Bản ghi âm, ghi hình, ghi chữ bị hỏng, vỡ q trình sử dụng, chất lượng khơng cịn bảo đảm Tài liệu bị trình phục vụ người sử dụng Điều Tiêu chí số lượng tài liệu Thanh lọc tài liệu thư viện có nhiều tên tài liệu quy định sau: Đối với sách in: có 04 bản/01 tên sách Đối với báo, tạp chí in: có 02 bản/01 tên báo, tạp chí Tiêu chí khơng áp dụng tài liệu thư viện nhà trường sở giáo dục khác Điều Tiêu chí ngơn ngữ tài liệu Các tài liệu xuất ngôn ngữ dân tộc thiểu số không phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn Các tài liệu tiếng nước ngồi khơng thơng dụng mà người sử dụng thư viện khơng có nhu cầu sử dụng thời gian 05 năm gần với thời điểm đề nghị lọc Tiêu chí khơng áp tài liệu lưu giữ Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THANH LỌC TÀI LIỆU THƯ VIỆN Điều Trình tự lọc tài liệu thư viện Xây dựng đề án lọc tài liệu thư viện trình phê duyệt đề án (theo mẫu quy định Phụ lục số 01 số 02 ban hành theo Thông tư này) Thực lọc tài liệu thư viện theo quy định Điều 11 Thông tư 135 Thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc phê duyệt danh mục, hình thức xử lý tài liệu thư viện phép lọc theo quy định Điều 13 Thông tư Chỉnh lý sổ quản lý tài sản, máy tra cứu thư viện theo quy định Điều 14 Thông tư Xử lý tài liệu thư viện phép lọc theo quy định Điều 15 Thông tư Lưu giữ bảo quản hồ sơ lọc tài liệu thư viện theo quy định Điều 16 Thông tư Điều 10 Thủ tục lọc tài liệu thư viện Thư viện có yêu cầu lọc tài liệu gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 (một) hồ sơ đề nghị lọc tài liệu đến quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện Hồ sơ đề nghị lọc tài liệu thư viện bao gồm: a) Quyết định quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện phê duyệt kế hoạch công tác năm thư viện, có nhiệm vụ lọc tài liệu Trường hợp lọc đột xuất phải có văn quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện; b) Tờ trình thư viện đề nghị phê duyệt đề án lọc tài liệu thư viện; c) Đề án lọc tài liệu thư viện Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện có trách nhiệm xem xét tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện thông báo văn cho thư viện để chỉnh sửa, bổ sung Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ, hợp lệ hồ sơ đề nghị lọc tài liệu thư viện, quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện có trách nhiệm xem xét, định phê duyệt đề án (theo mẫu quy định Phụ lục số 03 ban hành theo Thông tư này) Điều 11 Thực lọc tài liệu thư viện Việc lọc tài liệu thư viện thực sau: Tiến hành kiểm kê vốn tài liệu thư viện, đánh dấu tài liệu nằm diện đề nghị lọc 136 Lập danh mục đề xuất hình thức xử lý tài liệu thư viện đề nghị lọc (theo mẫu quy định Phụ lục số 04 ban hành theo Thông tư này) Đưa tài liệu thư viện đề nghị lọc khỏi kho để thẩm định Điều 12 Hội đồng thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc Hội đồng thẩm định tài liệu thư viện (sau gọi chung Hội đồng) thực chức thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc để tư vấn cho quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện định phê duyệt danh mục tài liệu thư viện phép lọc hình thức xử lý tài liệu Người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện có thẩm quyền định thành lập hội đồng (theo mẫu quy định Phụ lục số 05 ban hành theo Thông tư này) Hội đồng thành lập theo thời hạn quy định khoản Điều Thông tư Trường hợp đặc biệt, hội đồng thành lập đột xuất theo yêu cầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện Thành phần hội đồng: Hội đồng gồm có Chủ tịch Hội đồng, Phó chủ tịch Hội đồng đại diện lãnh đạo quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện thành viên đại diện thư viện có tài liệu đề nghị lọc, đại diện đơn vị có liên quan đến việc quản lý tài sản trực thuộc quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện người am hiểu lĩnh vực có tài liệu đề nghị lọc Hội đồng sử dụng dấu quan, tổ chức định thành lập Hội đồng để đóng dấu biên thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc Điều 13 Thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc, phê duyệt danh mục hình thức xử lý tài liệu thư viện phép lọc Việc thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc thực sau: a) Xem xét, đánh giá trực tiếp tài liệu đề nghị lọc chứa đựng tiêu chí quy định Điều 5, Thông tư này; b) Xem xét, đánh giá sổ đăng ký cá biệt tài liệu đề nghị lọc chứa đựng tiêu chí quy định Điều Thông tư này; c) Lập biên kết thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc 137 kèm theo kiến nghị Hội đồng danh mục tài liệu đủ điều kiện lọc hình thức xử lý tài liệu (theo mẫu quy định Phụ lục số 06a 06b ban hành theo Thông tư này) Trên sở kết thẩm định Hội đồng, quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện định phê duyệt danh mục tài liệu phép lọc hình thức xử lý tài liệu (theo mẫu quy định Phụ lục số 07a 07b ban hành theo Thông tư này) Điều 14 Chỉnh lý sổ quản lý tài sản, máy tra cứu thư viện Việc chỉnh lý sổ quản lý tài sản, máy tra cứu thư viện thực sau: Điền cụm từ “đã lọc” vào cột ghi sổ đăng ký cá biệt, dòng tương thích với số đăng ký cá biệt tài liệu phép lọc, biểu ghi tương ứng sở liệu Xóa số đăng ký cá biệt phích mơ tả rút phích mơ tả tài liệu khỏi hệ thống mục lục (đối với tài liệu phép lọc có nhất) Điều 15 Hình thức xử lý tài liệu thư viện phép lọc Chuyển đổi mục đích sử dụng tài liệu: đưa vào kho trao đổi kho luân chuyển tài liệu thư viện chứa đựng tiêu chí quy định khoản Điều Điều Thông tư để biếu tặng, trao đổi luân chuyển cho thư viện khác Việc biếu tặng, trao đổi luân chuyển tài liệu phép lọc cho thư viện khác thư viện hoạt động ngân sách nhà nước phải thực theo quy định pháp luật việc xuất kho tài sản nhà nước khỏi quan, tổ chức nhà nước Thanh lý tài liệu chứa đựng tiêu chí quy định khoản 1, Điều Điều Thông tư Việc lý tài liệu thư viện hoạt động ngân sách nhà nước thực theo quy định pháp luật lý tài sản nhà nước Điều 16 Lưu giữ bảo quản hồ sơ lọc tài liệu thư viện Hồ sơ lọc tài liệu thư viện phải bảo quản thư viện thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày tài liệu lọc 138 Hồ sơ lọc tài liệu thư viện bao gồm: a) Các tài liệu hồ sơ đề nghị lọc tài liệu thư viện quy định điểm a, b c khoản Điều 10 Thông tư này; b) Danh mục tài liệu thư viện đề nghị lọc; c) Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc; d) Biên kết thẩm định tài liệu thư viện đề nghị lọc; đ) Quyết định phê duyệt danh mục tài liệu thư viện phép lọc hình thức xử lý tài liệu Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Bảo đảm cho việc lọc tài liệu thư viện Căn thời hạn lọc tài liệu thư viện quy định Điều Thông tư này, người đứng đầu thư viện có trách nhiệm đưa hoạt động lọc tài liệu vào kế hoạch công tác năm Kinh phí chi cho việc lọc tài liệu thư viện bố trí từ ngân sách nhà nước thư viện hoạt động ngân sách nhà nước từ kinh phí tổ chức thành lập thư viện thư viện hoạt động không ngân sách nhà nước Thư viện dự trù kinh phí chi cho việc lọc tài liệu kế hoạch ngân sách chi cho hoạt động nghiệp vụ thư viện, trình quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Điều 18 Tổ chức thực Vụ trưởng Vụ Thư viện chịu trách nhiệm tổ chức theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực Thông tư Thủ trưởng quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện có trách nhiệm đạo thư viện thực lọc tài liệu thư viện theo quy định Thông tư quy định pháp luật khác có liên quan Điều 19 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 139 Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh, vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (qua Vụ Thư viện) để xem xét, bổ sung, sửa đổi./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng CP; - Văn phòng TƯ Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Hội đồng Dân tộc, UB Quốc hội; - UBTƯMTTQVN, Cơ quan TƯ đoàn thể; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP; - Toà án Nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT CP; - Cục Kiểm tra VBQPPL Bộ Tư pháp; - Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ VHTTDL; - Các quan, đơn vị thuộc Bộ; - Sở VHTTDL tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Công báo; Website Bộ VHTTDL; - Lưu: VT, TV, NL (400) BỘ TRƯỞNG (ĐÃ KÝ) Hoàng Tuấn Anh 140 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thư viện tỉnh Thanh Hóa hoạt động xây dựng nguồn lực thơng tin thư viện 141 Một số hình ảnh thư viện tỉnh Thanh Hóa hoạt động xây dựng nguồn lực thông tin thư viện Lễ khởi công xây dựng thư viện tỉnh Thanh Hóa Phối cảnh tổng thể cơng trình Thư viện tỉnh Thanh Hóa 142 Lễ tiếp nhận sách nhà văn, nhà nghiên cứu khoa học, nhà lão thành cách mạng người Thanh Hóa 143 PHỤ LỤC Danh mục số tài liệu nhận tặng biếu thư viện tỉnh Thanh Hóa 144 Danh mục sách Vụ Thư viện tặng Thư viện tỉnh Thanh Hóa tháng 4/2014 Tên tài liệu TT Số Giá tiền Thành tiền Lãng du khắp giới 39.500 79.000 Nhân sinh bóng đại ngàn 28.500 57.000 Chữ trinh thời đại 50.000 100.000 Phạm Quỳnh dịng chảy văn hóa dân tộc 41.500 83.000 Cái duyên gái 34.500 69.000 Hành trang đời người 68.000 136.000 Bác Hồ với cựu chiến binh Việt Nam 21.000 42.000 Bác Hồ cảm hóa kỳ diệu 34.500 69.000 Hồ Chí Minh nhà dự báo thiên tài 36.000 72.000 10 Hồ Chí Minh nguồn cảm xúc không cạn 21.000 42.000 11 Khám phá bí mật giới tự nhiên Q2 30.000 60.000 12 Khám phá bí mật giới tự nhiên Q3 27.500 55.000 13 36 kế thành công kinh doanh 75.000 150.000 14 Phong thủy đại 72.000 144.000 15 Có mùa hoa phượng 67.500 135.000 16 Bạch mã – Hoàng Long 36.000 72.000 17 Chuyện Chợ giời 34.500 69.000 18 Thành Hoàng phiêu bạt 39.600 79.000 19 Anh cần em em cần anh 52.000 104.000 20 Vì người nhan sắc cho đời ngẩn ngơ 47.500 95.000 21 Những mẩu chuyện lịch sử Q1 41.000 82.000 22 Những mẩu chuyện lịch sử Q2 36.000 72.000 23 Những mẩu chuyện lịch sử Q3 29.500 59.000 24 Hoàng Sa, Trường Sa máu thịt Việt Nam 75.000 150.000 25 Bí trường thọ danh nhân 68.000 136.000 145 TT Tên tài liệu Số Giá tiền Thành tiền 26 Vàng son huyết lệ 50.000 100.000 27 Thơ quê hương lời bình 75.000 150.000 28 Điển cố văn học 106.500 213.000 29 Tranh luận truyện Kiều 99.000 198.000 30 Ca dao Việt Nam lời bình 52.000 104.000 31 Lịch sử ngộ nhận 56.000 112.000 32 Đường số rực lửa 32.000 64.000 33 Hai anh em vàng 50.000 100.000 34 Thơ Tố Hữu 18.000 36.000 35 Thơ Nguyễn Bính 15.000 30.000 36 Thơ Tế Hanh 12.800 25.600 37 Thơ tình Xuân Diệu 12.000 24.000 38 Thơ Hàn Mặc Tử 14.000 28.000 39 Truyện Kiều 14.000 28.000 40 Thơ Hồ Xuân Hương 12.000 24.000 41 Thơ tình Xuân Quỳnh 12.000 24.000 42 Nhật ký tù 14.000 28.000 43 Những chuyện tình lịch sử 14.000 28.000 44 Chùa hương cõi phật nguồn thơ 19.500 39.000 45 Khơng nói khơng 30.000 60.000 46 Nhà tiên tri 60.000 120.000 47 Góc sân khoảng trời 45.000 90.000 48 Mẹ chồng quyền 65.000 130.000 49 Truyền thuyết vật thần kỳ 35.000 70.000 50 Truyền thuyết loài hoa 35.000 70.000 51 Tuyển tập ngụ ngôn E Dốp 18.000 36.000 52 Nighe chó thơng minh 15.000 30.000 53 Khi biết nhiều hành tinh 24.500 49.000 146 TT Tên tài liệu Số Giá tiền Thành tiền 54 Những mẩu chuyện thú vị khoa học Q1 22.500 45.000 55 Những mẩu chuyện thú vị khoa học Q2 22.500 45.000 56 Rèn luyện đạo đức trí thơng minh cho trẻ Q1 23.000 46.000 57 Rèn luyện đạo đức trí thông minh cho trẻ Q2 23.000 46.000 58 Rèn luyện đạo đức trí thơng minh cho trẻ Q3 23.000 46.000 59 Thơ thiếu niên Việt Nam giới chọn lọc 46.500 93.000 60 Truyện tiếu lâm 32.500 65.000 61 50 truyện cổ tích thần kỳ 45.000 90.000 62 10 vạn câu hỏi thể người 29.500 59.000 63 10 vạn câu hỏi 63.000 126.000 64 10 vạn câu hỏi 67.000 134.000 147 Danh mục sách nhà văn, nhà nghiên cứu khoa học, nhà lão thành cách mạng người Thanh Hóa tác giả, gia đình tác giả tặng cho Thư viện tỉnh Thanh Hóa tháng 4/2014 Tên tài liệu TT Số Giá tiền Người tặng Thành tiền Phát sữa chữa sai lầm 68 30.000 2.040.000 cho học sinh dạy học đại số - giải tích Gia đình đồng chí Lê Hồng Quế Ơng Nguyễn Hữu Hậu 30 KB Gia đình ơng KB Lê Bạch Lan Thương nhớ tiếng chim 65 KB Tác giả KB Cao Sơn Hải Truyện nàng út lót đạo hồi liêu 65 KB Tác giả KB Cao Sơn Hải Anthologie del’ceuvre de victor KB KB Nguyễn Đức Lợi Hugo Nguyễn Đức Hiền tác phẩm đời Ơng 121 KB KB Gia đình nhà văn Nguyễn Đức Hiền Chú thích : KB – Kính biếu (Sách khơng có giá tiền) 148 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh ... nhu cầu tin thư viện tỉnh Thanh Hóa; Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa Đối... viện tỉnh 25 Thanh Hóa 1.2.4 Vai trị nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa 36 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN TẠI THƯ VIỆN 38 TỈNH THANH HÓA 2.1 Xây dựng nguồn lực thông tin 38... nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng nguồn lực thơng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin thư viện tỉnh Thanh Hóa 13 Chương

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w