Phát triển nguồn lực thông tin số tại thư viện trung tâm nhiệt đới việt nga

161 10 0
Phát triển nguồn lực thông tin số tại thư viện trung tâm nhiệt đới việt nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT-NGA Chuyên ngành: Thông tin-Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HÙNG HÀ NỘI -2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Hùng “Một chuyên gia ngành thông tin học quản trị thơng tin”- Người Thầy mẫu mực, tận tình hướng dẫn thực Luận văn này! Tôi xin cảm ơn ghi nhớ kiến thức quý báu định hướng nghiên cứu khoa học PGS TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trưởng khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội thầy giáo hết lịng nghiệp trồng người tiếp thêm cho tơi lịng u nghề nhiệt huyết với nghề! Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo, huy TTNĐ Việt - Nga tạo điều kiện để trau dồi kiến thức phục vụ đắc lực cho công việc tôi, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đảng viên, quân nhân! Tôi vô biết ơn bố mẹ hai bên, người động viên học tập không muộn, dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tôi, nâng đỡ lúc cần! Tôi xin cảm ơn nhiều bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ vượt qua khó khăn, động viên tơi suốt khố học thời gian triển khai đề tài đến hoàn thành Luận văn! Nỗ lực để hoàn thành Luận văn tình cảm đặc biệt mà tơi dành cho chồng tơi - mục đích để tơi ln cố gắng vươn lên sống Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT-TV Thông tin – thư viện NLTTS Nguồn lực thông tin số NDT Người dùng tin CNTT Công nghệ thông tin TVĐT Thư viện điện tử KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học TTNĐ Việt– Nga Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga Phịng TTKHQS Phịng Thơng tin Khoa học Qn Trung tâm TTKHQS Trung tâm Thông tin Khoa học Quân MISTEN Mạng thông tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường - Quân (Military Information for Science – Technology and Environment Net) LAN Mạng nội (Local Area Network) OPAC Hệ thống mục lục tra cứu trực tuyến (Online Public Access Catalog) Metadata Siêu liệu MARC 21 Khổ mẫu biên mục đọc máy ILIB Giải pháp thư viện tích hợp (Integrate Library Solutions) DLIB Thư viện số (Digital Library) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 1.1 Nguồn lực thông tin số 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Khái niệm nguồn lực thông tin số 1.1.3 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 1.1.4 Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin số quan thông tin - thư viện 1.2 Khái quát Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga 1.2.1 Tổ chức 1.2.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Phịng Thơng tin khoa học Quân 1.3.1 Tổ chức 1.3.2 Chức nhiệm vụ 1.3.3 Kinh phí hoạt động 1.4 Đặc điểm nhóm người dùng tin nhu cầu tin 1.4.1 Nhóm người dùng tin lãnh đạo, huy 1.4.2 Nhóm người dùng tin cán nghiên cứu 1.4.3 Nhóm người dùng tin cán giảng viên – học viên 1.4.4 Nhóm người dùng tin khác 1.5 Vai trị nguồn lực thơng tin số Trung tâm Nhiệt đới Việt–Nga 1.5.1 Đáp ứng nhu cầu tiếp cận khai thác thông tin 1.5.2 Hỗ trợ tạo lập, phát triển loại hình sản phẩm - dịch vụ thơng tin 1.5.3 Góp phần đẩy mạnh việc chia sẻ nguồn lực thông tin Chương THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin số 2.1.1 Bổ sung nguồn lực thông tin số 2.1.2 Xây dựng sở liệu 2.2 Các loại nguồn lực thơng tin số có 2.2.1 Nguồn lực thơng tin số nội sinh 2.2.2 Nguồn lực thông tin số ngoại sinh 2.3 Quản lý khai thác nguồn lực thông tin số 8 11 14 18 21 21 21 24 24 25 28 29 30 31 33 34 35 35 36 39 40 40 42 43 52 52 54 56 2.3.1 Quản lý nguồn lực thông tin số 2.3.2 Khai thác nguồn lực thông tin số 2.4 Mức độ thoả mãn nhu cầu tin 2.4.1 Mức độ thoả mãn nội dung 2.4.2 Mức độ thoả mãn hình thức 2.4.3 Mức độ thoả mãn phương thức truy cập, khai thác 2.5 Đánh giá 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Điểm yếu Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA 3.1 Giải pháp thông tin 3.1.1 Bổ sung nguồn lực thông tin số 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin số 3.1.3 Bảo quản nguồn lực thông tin số 3.1.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin số quan thông tin - thư viện 3.2 Giải pháp công nghệ người 3.2.1 Hỗ trợ trang thiết bị cơng nghệ 3.2.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán thư viện 3.2.3 Nâng cao lực thông tin cho người dùng tin KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 68 72 73 75 76 80 80 81 83 83 83 85 96 97 101 101 105 110 113 114 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI đánh dấu bước chuyển giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Công nghệ thông tin (CNTT) tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội; khoảng cách phát minh khoa học công nghệ (KHCN) áp dụng vào thực tiễn ngày thu hẹp; kho tàng tri thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú tăng theo cấp số nhân Trong hoạt động thông tin – thư viện (TT-TV), CNTT ứng dụng vào việc xây dựng mục lục đọc máy, mục lục truy cập trực tuyến (OPAC: Online Public Access Catalog), sở liệu (CSDL) thư mục lớn dẫn đến hình thành ngành cơng nghiệp thông tin dịch vụ trực tuyến, tạo thư viện số Thư viện số đóng vai trị quan trọng kinh tế tri thức lợi ích mà thư viện số mang lại chuyển giao thông tin nhanh nhất, thuận lợi nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho người dùng tin (NDT) Thành phần thiếu thư viện số nguồn lực thơng tin số (NLTTS), phát triển NLTTS trở thành mối quan tâm nhiều quan TT-TV Vấn đề xây dựng thư viện số, xây dựng NLTTS Đảng Nhà nước quan tâm đạo Ngày tháng năm 2007 Bộ Văn hoá - Thông tin Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam tới năm 2010”, phần Định hướng phát triển tới năm 2020 có nội dung: Ứng dụng khoa học cơng nghệ cao nhằm tự động hố, đại hóa khâu hoạt động thư viện Phát triển thư viện điện tử thư viện kỹ thuật số Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao ngoại ngữ thông thạo, làm việc tốt nước mà cịn làm việc tốt nước ngồi dạng chuyên gia hợp tác giao lưu trao đổi thông tin Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá thư viện theo phương pháp đại dựa vào công nghệ thông tin phát triển mức cao Hình thành trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Số hoá 100% tài liệu quý thư viện [2] Nhận thức rõ vai trò NLTTS, trước yêu cầu ngày cấp thiết NDT, Thư viện TTNĐ Việt – Nga chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT, trọng xây dựng thư viện số phát triển NLTTS TTNĐ Việt – Nga quan nghiên cứu khoa học (NCKH) đa ngành hợp tác với Liên bang Nga ứng dụng CNTT vào hoạt động khoa học từ năm đầu thập niên 90 Hiện Trung tâm có mạng LAN, MISTEN, Internet Trình độ tin học lực thông tin cán tương đối Trong bối cảnh đó, thực nhiệm vụ Trung tâm, Thư viện TTNĐ Việt – Nga tiến hành xây dựng thư viện số ứng dụng CNTT vào nghiệp vụ chuyên môn từ năm 2005 Năm 2010 Thư viện TTNĐ Việt – Nga trở thành thành viên thức Dự án thư viện số dùng chung Bộ Quốc phòng Trước bối cảnh phát triển mới, nhiệm vụ đặt cho Thư viện nặng nề Thư viện phải giải vấn đề kép, vượt qua tồn thực tế Thư viện với vốn tài liệu không nhiều nên chưa đủ khả đáp ứng thoả mãn yêu cầu tin NDT, nhu cầu tài liệu số yêu cầu hội nhập vào mơi trường số Vì nghiên cứu phát triển NLTTS nhiệm vụ chiến lược hàng đầu cấp thiết Thư viện TTNĐ Việt – Nga hoàn cảnh Với lý chọn đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện TTNĐ Việt – Nga’’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành TT–TV Tình hình nghiên cứu Về thư viện số, NLTTS, hay NLTT điện tử, tài liệu số hố có số luận văn thạc sĩ đề cập tới Chủ yếu tác giả nghiên cứu thực trạng xây dựng thư viện số, xây dựng NLTTS, tài liệu số hoá đề xuất giải pháp phát triển phù hợp thực tế đơn vị mình, như: Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội (2003) Mạc Thuỳ Dương; Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm Thông tin KH&CNQG (2006) Lê Thế Long; Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2008) Hồng Sơn Cơng; Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục (2009) Vũ Văn Thường; Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội (2009) Lê Thị Vân Nga; Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu cần (2010) Lê Anh Tiến… Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đăng tải ấn phẩm khoa học như: Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hoá Việt Nam, (2006) tác giả Nguyễn Hữu Hùng, Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam, (2005) Nguyễn Tiến Đức; Thế giới Thư viện số, (2004) Nguyễn Minh Hiệp; Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học (2007) tác giả Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty; Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó, (2008) Vũ Thị Nha; Những chủ đề liên quan tới Luận văn cịn nhiều tác giả trình bày hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành TT-TV như: Hội nghị quốc tế Thư viện tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 28 đến 30/8/2006 với chủ đề “Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển”; Hội thảo khoa học TTTV Đà Lạt tháng 8/2007 “Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu”; Hội nghị Quốc tế Thư viện số châu Á lần thứ X tổ chức Hà Nội tháng 12/2007; Hội nghị thơng tin khoa học qn tồn Qn lần thứ (2009); Hội nghị - Hội thảo “Xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản phát triển kinh tế xã hội” Thư viện Quốc gia - Hà Nội tháng 11/2011; Hội thảo với chủ đề “Giải pháp xây dựng chia sẻ tài nguyên số” Trung tâm thông tin tư liệu Đại học Cần thơ ngày 10 tháng năm 2012…Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện vấn đề phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt – Nga Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này, mong muốn kế thừa phát triển thành nghiên cứu tác giả trước, kinh nghiệm trình làm việc gần 20 năm thân để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trình xây dựng, quản lý, khai thác phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt – Nga Từ đó, tác giả có đề xuất giải pháp phát triển nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông tin đông đảo NDT Trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin số Phạm vi nghiên cứu: TTNĐ Việt - Nga từ năm 2005 tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp để phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt – Nga Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung khái niệm NLTTS; - Khảo sát phân tích thực trạng NLTTS Thư viện TTNĐ Việt – Nga; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt – Nga Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; văn thức đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội lĩnh vực trị, qn sự, văn hố, KHCN TT-TV Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp tài liệu; - Điều tra phiếu; - Khảo sát trực tiếp vấn - Phân tích thống kê Cấu trúc luận văn Trang chủ www.vjol.infor/ MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN PHỤ LỤC 2.3 THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA ***** PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc, Thư viện tiến hành khảo sát, nghiên cứu nhu cầu người dùng tin Thư viện Mời đồng chí vui lịng đánh dấu (√) trước câu trả lời thích hợp ghi vào chỗ trống thể ý kiến riêng (Có câu hỏi có nhiều đáp án) Ghi chú: Thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Đồng chí vui lịng cho biết đơi nét thân  Giới tính:  Nam  Nữ  Đối tượng:  Lãnh đạo, huy  Cán nghiên cứu KH  Cán giảng viên – học viên  Khác (xin nêu rõ) ………… Tần suất đồng chí sử dụng thư viện  lần/ tuần  lần/ ngày  lần/ ngày  lần/ tháng  …… lần/ ……  Chưa Mục đích đồng chí sử dụng thư viện số  Nghiên cứu  Giải trí  Học tập  Khác (xin rõ)………………… Ngơn ngữ đồng chí thường sử dụng để khai thác tài liệu  Tiếng Việt  Tiếng Nga  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Khác Cơng cụ tìm kiếm thơng tin Thư viện đồng chí thường sử dụng  Tủ phích mục lục  Tra cứu máy  Website Thư viện  Khác (xin nêu ……………… Loại hình tài liệu đồng chí thường sử dụng  Tài liệu truyền thống  Tài liệu số  Tài liệu mạng  Băng, đĩa  Khác Mức độ đồng chí sử dụng tài liệu số Thư viện  Thường xuyên  Không  Không thường xuyên  Hiếm  Khi có nhu cầu Mức độ đáp ứng tài liệu số đồng chí  70%  ….% Đồng chí vui lịng đánh giá nội dung tài liệu số Thư viện  –10 điểm  – cận  – cận  – cận  < điểm 10 Đồng chí có thường xun truy cập Internet Thư viện  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa (xin nêu lý ……………………………………………… 11 Mục đích truy cập Internet đồng chí  Phục vụ nghiên cứu  Cập nhật thông tin  Phục vụ giảng dậy  Giải trí  Phục vụ học tập  Khác 12 Đồng chí có thường xun truy cập mạng MISTEN khơng nêu rõ) do)  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa (xin nêu lý do) ……………………………………………… 13 Đồng chí có thường xuyên truy cập Cổng TTĐT Trung tâm (Website Trung tâm)  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa (xin nêu lý do) ………………………………………………… 14 Đồng chí có thường xuyên truy cập Cổng TTĐT Portal (Website Thư viện)  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa (xin nêu lý do) ………………………………………………… 15 Khi truy cập mạng MISTEN, Cổng TTĐT Trung tâm, Cổng TTĐT Portal đồng chí quan tâm thơng tin  Bản tin điện tử  Báo cáo khoa học  Luận án, luận văn  Sách  Khác 16 Đồng chí có nhu cầu cung cấp tài liệu số phương tiện  CD-ROM, VCD  Trực tuyến  Email  Khác 17 Những khó khăn đồng chí sử dụng tài liệu số  Ngôn ngữ  Chưa hướng dẫn  Đường truyền  Thiếu thiết bị  Khác 18 Thời gian Thư viện đáp ứng nhu cầu tin đồng chí  Nhanh  Vừa phải  Chậm 19 Thơng tin cung cấp có phù hợp u cầu đồng chí  Phù hợp  Ít phù hợp  Chưa phù hợp 20 Đồng chí nhận xét cán thư viện cơng việc  Tốt  Tạm  Chưa tốt  Ý kiến khác: …………………………………… 21 Theo đồng chí giải pháp thời gian tới Thư viện cần hướng tới?  Tăng cường tài liệu số  Phát triển sản phẩm dịch vụ TT-TV  Tăng cường thêm máy tính  Tăng cường hướng dẫn sử dụng TLS  Nâng cấp đường truyền  Khác: ………………………………… 22 Mời đồng chí đóng góp ý kiến để Thư viện đáp ứng tốt nhu cầu tài liệu số …… Các ý kiến đóng góp thêm đồng chí xin vui lịng gửi về: Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Điện thoại: 069514264 Mobie: 0983572776 Máy nội 162 Email: maivrtc@gmail.com Nguyenthanhmai1666@yahoo.com Trân trọng cảm ơn đóng góp đồng chí! PHỤ LỤC 3.1 TRA CỨU LIÊN THƯ VIỆN Z39.50 Là hình thức khai thác liệu thư mục trực tuyến đến máy chủ Internet Các chức tra cứu: - Z39.50 server Cung cấp cho thư viện khách Z39.50 khả tra cứu CSDL Thư viện - Z39.50 client Cung cấp cho Thư viện khả tra cứu CSDL thư viện khác qua Z39.50 - Z39.50 Gateway Làm đầu mối gửi yêu cầu tra cứu tới máy chủ Z39.50 Bạn đọc không cần kết nối internet trực tiếp, mà tra cứu máy chủ Internet Tra cứu nhập liệu biên mục qua Z39.50 Sử dụng chương trình xuất nhập liệu để lấy liệu từ Internet thông qua giao thức Z39.50 Một số địa Z39.50 Tên thư viện Tên máy chủ Cổng CSDL Đại học Quốc gia Australian library.anu.edu.au 210 INNOPAC Amsterdam Public Library 194.171.56.160 8000 Catalogue OBA Thư viện Quốc hội Mỹ z3950.loc.gov 7090 Voyager Viện công nghệ Massachusetts library.mit.edu 210 ADVANCE Thư viện Quốc gia Australia ilms.nla.gov.au 210 NLA Thư viện Quốc gia New Zealand saturn.natlib.govt.nz 210 pinz Đại học Oxford library.ox.ac.uk 210 ADVANCE Thư viện Quốc gia Việt Nam www.nlv.gov.vn 210 PHỤ LỤC 3.2 default CHUẨN MƯỢN LIÊN THƯ VIỆN Tuân thủ ISO 10160, 10161 Mơ hình dịch vụ: Vai trị (Roles), thực ba vai trò: thư viện yêu cầu (Requestor), thư viện trả lời (Responder) thư viện trung chuyển (Intermediary) Loại hình giao dịch Giao dịch “Simple Transaction”, “Sub transaction” Trạng thái giao dịch (transaction state) điều khiển giao dịch sử dụng mơ hình trạng thái giao dịch, thơng qua chế máy trạng thái (state machine) Máy trạng thái (state machine) iLib sử dụng mơ hình máy trạng thái để điều khiển hoạt động giao dịch các: Kiểm soát dịch vụ hợp lệ thựu trạng thái Chuyển trạng thái giao dịch thực dịch vụ Các dịch vụ Các dịch vụ theo ISO10160, 10161 Các yêu cầu mượn (ILL request), báo gửi (Shipped), trả lời (ILL answers), huỷ (cancel), báo nhận (received), đòi (recall), trả (return), nhập (check-in), hạn (overdue), gia hạn (renewall), lost (báo mất), báo hỏng (damage), thông báo (message), truy vấn trạng thái (status query), trả lời trạng thái (status-or-error report), hết hiệu lực (expiry) Thông điệp bị (lost message), thơng điệp ngồi dịng (out-ofsequence message), Các thông điệp ILL (ILL messages) Với loại dịch vụ ILib cho phép gửi thông điệp ILL tương ứng chuẩn ISO10160,10161 Các giao dịch (Transactions ILib tuân thủ chuẩn giao dịch phương diện Định danh giao dịch (transaction indentification) Trạng thái giao thức (protocol state) Các biến giao thức (protocol variables) Đồng hồ đếm hiệu lực (expiry timer) Thông tin yêu cầu (request information) Lịch sử yêu cầu (history information) Các thành phần quy trình giao dịch (element of procedures) Mã hố thơng điệp Các thơng điệp mã hố theo kiểu BER kiểu mã hoá bắt buộc chuẩn phổ dụng Hiện phần mềm thư viện giới khơng cịn sử dụng kiểu mã hoá Edifact IPIG v2.0 IPIG Interlibary Loan Protocol Implementor Group, tổ chức đặc tả ứng dụng liên thư viện tiếng giới, phần mềm liên thư viện tiếng giới tuân thủ bảng đặc tả IPIG đưa ra, nhà sản xuất phần mềm muợn liên thư viện tuân thủ bảng đặc tả IPIG IPIG 2.0 làm đơn giản hoá giao dịch mượn liên thư viện, trọng đến việc triển khai dịch vụ mượn liên thư viện vào thực tế PHỤ LỤC 3.3 CÔNG NGHỆ SỐ HOÁ Máy Kirtas – APT 2400 Sơ đồ chế hoạt động phần mềm OCR Tài liệu dạng giấy Scan, chụp Chữ dạng ảnh Trình bày thành phần/ hệ thống Trình bày cấu trúc Nhận dạng chữ Hệ thống logic Nội dung Cấu trúc logic Chuyển đổi Format Yêu cầu OCR PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN-THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA Lễ nghiệm thu Dự án thư viện số dùng chung Bộ Quốc phòng Lớp tập huấn khai thác sử dụngThư viện số cho người dùng tin Khai thác mạng MISTEN Khai thác mạng Internet PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ... pháp phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA 1.1 NGUỒN LỰC THÔNG... sẻ nguồn lực thông tin Chương THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin số 2.1.1 Bổ sung nguồn lực thông tin số. .. chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin số hoạt động thông tin – thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Chương 3:

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Chương 1NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN -THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA

    Chương 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐTẠI THƯ VIỆN TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan