Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số : 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Nghĩa XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Viết Nghĩa PGS,TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 17 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 18 Dự kiến kết nghiên cứu 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin số 20 1.1.1 Khái niệm .20 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 23 1.1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin số .27 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin số………………………29 1.2 Khái quát Viện Lịch sử quân Việt Nam 33 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển .33 1.2.2 Chức nhiệm vụ 34 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán .35 1.3 Khái qt Phịng Thơng tin Tƣ liệu-Viện Lịch sử quân Việt Nam 37 1.3.1 Chức nhiệm vụ 37 1.3.2 Nhân sự, vốn tài liệu trang thiết bị 38 1.3.3 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin 42 1.4 Vai trò nguồn lực thông tin số Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam 45 1.4.1 Nguồn lực thông tin số thúc đẩy nghiên cứu khoa học 45 1.4.2 Nguồn lực thông tin số Ngành Lịch sử quân Việt Nam 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nguồn lực thông tin số Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam .48 2.1.1 Cơ sở liệu thư mục 49 2.1.2 Cơ sở liệu toàn văn 51 2.2 Công tác phát triển nguồn lực thông tin số Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam .53 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin số 53 2.2.2 Phương thức phát triển nguồn lực thông tin số 55 2.3 Các yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn lực thông tin số Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam 65 2.3.1 Sự quan tâm cấp lãnh đạo .65 2.3.2 Năng lực đội ngũ cán .67 2.2.3 Kinh phí phát triển nguồn lực thơng tin số 68 2.3.4 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin .69 2.3.5 Vấn đề quyền số hóa tài liệu 70 2.3.6 Sự hợp tác với đơn vị chia sẻ nguồn lực thông tin số 71 2.4 Công tác quản lý khai thác nguồn lực thông tin số 73 2.4.1 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin số .73 2.4.2 Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin số 81 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực thông tin số .86 2.5.1 Mức độ thỏa mãn nội dung .87 2.5.2 Mức độ thỏa mãn phương thức truy cập khai thác 90 2.6 Nhận xét 91 2.6.1 Ưu điểm 89 2.6.2 Hạn chế 90 2.6.3 Nguyên nhân 91 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp nhằm bổ sung nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin số 95 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin số 95 3.1.2 Tăng cường bổ sung loại nguồn lực thông tin số .98 3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin số 101 3.1.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin số .102 3.1.5 Giải vấn đề quyền 104 3.2 Nhóm giải pháp phát huy nhân tố ngƣời 105 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 105 3.2.2 Nâng cao nhận thức khai thác thông tin người dùng tin 109 3.3 Một số giải pháp khác 112 3.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền giới thiệu nguồn lực thông tin số 112 3.3.2 Bảo quản nguồn lực thông tin số 113 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số 114 KẾT LUẬN .116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở liệu CNTT : Công nghệ thông tin LSQS : Lịch sử quân MISTEN : Mạng Thông tin Khoa học quân (Military Science Information Net) NDT : Người dùng tin NCT : Nhu cầu tin NLTT : Nguồn lực thông tin NLTTS : Nguồn lực thơng tin số Phịng TT - TL : Phịng Thơng tin - Tư liệu TT - TV : Thông tin - Thư viện TKCT : Tổng kết chiến tranh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Viện Lịch sử quân Việt Nam Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng CSDL số Thư viện DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Màn hình Đơn nhận tài liệu (ấn phẩm định kỳ) Hình 2.2: Giao diện phần mềm iLib Hình 2.3: Giao diện phần mềm dLib Hình 2.4: Trang Thơng tin điện tử Viện Lịch sử quân Việt Nam Hình 2.5: Mạng Thơng tin Khoa học qn sự/Bộ Quốc phịng (MISTEN) Hình 2.6: Màn hình tra cứu tài liệu Hình 2.7: Màn hình tra cứu tài liệu số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nguồn lực thông tin Thư viện Bảng 2.1: Kinh phí phát triển vốn tài liệu từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 2.2: Đội ngũ cán Phòng TT - TL Bảng 2.3: Lĩnh vực chủ đề mà NDT quan tâm Bảng 2.4: Đánh giá nội dung tài liệu số Thư viện Bảng 2.5: Đánh giá sản phẩm dịch vụ Thư viện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bùng nổ thông tin dựa phát triển vũ bão khoa học - cơng nghệ mạng máy tính, truyền thơng, phát truyền hình, sách, báo, mạng khơng dây… tạo thuận lợi cho giao tiếp, chia sẻ nguồn tài nguyên tri thức vô tận người; sách, chủ trương, sách phát triển hành động, nghiên cứu khoa học… phải dựa vào thông tin đường ngắn để đến thành công Thực tiễn chứng minh, với nhân lực, tài lực vật lực, thông tin trở thành bốn nhân tố định cho phát triển quốc gia Trong xu hội nhập toàn cầu, phát triển kinh tế tri thức, thơng tin nói chung thơng tin khoa học nói riêng ngày giữ vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, ngành, nghề… Chính bùng nổ thơng tin phát triển CNTT dẫn đến khối lượng tri thức khơng ngừng tăng lên nhanh chóng, bên cạnh xuất phẩm truyền thống cịn có nhiều loại hình tài liệu lưu trữ vật mang tin đại đĩa từ, đĩa quang… Từ xuất khái niệm thơng tin số Thông tin số thông tin biểu diễn dạng kỹ thuật số, xử lý, lưu trữ truy cập máy tính hay mạng máy tính Tập hợp thông tin số quan TT - TV tạo thành NLTTS quan Thực tế cho thấy, NLTT nói chung NLTTS nói riêng trở thành tài sản sức mạnh dân tộc, quốc gia, gắn chặt với tồn phát triển kinh tế - xã hội Nguồn tin số sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế, hỗ trợ quản lý, thúc đẩy phát triển văn hoá - giáo dục,… Ảnh hưởng mà nguồn tin số mang lại thời đại ngày nay, không phát triển quốc gia giới mà ảnh hưởng trực tiếp tới sống thể chế trị Đây yếu tố quan trọng, mang tính bắt buộc có tầm chiến lược phát triển đất nước, trình tổ chức đạo, điều phối lĩnh vực hoạt động như: kinh tế, xã hội, trị, an ninh quốc phịng,… Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển chung Trong điều kiện xu hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có hội, thuận lợi mới, đồng thời có khó khăn, thách thức cần phải vượt qua Chính lúc này, vai trị NLTT cần thiết quan trọng hết Chỉ có nắm thơng tin có hướng giành chủ động hội nhập kinh tế xây dựng quân đội, quốc phòng định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, NLTTS tạo thay đổi lớn việc phục vụ NDT, đồng thời đặt thời thách thức cho thư viện Việc tạo lập, phát triển cung cấp dịch vụ thông tin liên quan đến nguồn tài nguyên số hướng cần thiết cấp bách xu hợp tác, hội nhập đổi thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam quan đầu ngành LSQS Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, biên soạn cơng trình LSQS đào tạo nghiên cứu sinh Hàng năm, Viện Lịch sử quân Việt Nam triển khai nghiên cứu nhiều đề tài mới, biên soạn nhiều tài liệu, giáo trình từ cấp sở đến cấp Bộ; tổ chức nhiều hội thảo khoa học cấp Bộ cấp Nhà nước Thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam trung tâm lưu trữ tư liệu LSQS tồn qn Nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng công tác phát triển NLTT nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đào tạo, Đảng ủy Thủ trưởng Viện quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát công tác phát triển NLTT Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác thông tin - tư liệu - thư viện phát huy tinh thần trách nhiệm, tích cực, chủ động bám sát nhiệm vụ trị, nhu cầu cán nghiên cứu, học viên, sinh viên Quân đội để thu thập, xử lý phổ biến thông tin kịp thời Do đó, năm qua, cơng tác phát triển nguồn tin có nhiều chuyển biến tích cực, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị quan Thư viện nghiên cứu ứng dụng CNTT vào hoạt động TT - TV từ sớm (năm 1997) Đồng thời, Thư viện xác định hướng phát triển tương lai xây dựng thư viện số, thư viện điện tử Hiện nay, Thư viện tiếp tục xây dựng CSDL thư mục, tiến hành số hóa nguồn tài liệu truyền thống bổ sung nguồn thông tin số để xây dựng phát triển NLTTS Tuy nhiên, hoạt động thông tin - tư liệu, vấn đề xây dựng phát triển NLTTS năm vừa qua đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thông tin cán nghiên cứu Viện Ngành Lịch sử quân toàn quân Do chưa có sách phát triển nguồn NLTTS cách hồn chỉnh nên cơng tác phát triển nguồn tin nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng tốt nhu cầu NDT Việc nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống tồn diện NLTTS thư viện, từ đưa giải pháp để phát triển nguồn tin số mình, đồng thời có liên kết chia sẻ với quan TT - TV khác việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác thông tin khoa học quân Với mong muốn tìm hiểu đóng góp phần nhỏ bé vào trình giải vấn đề trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành TT - TV Tình hình nghiên cứu có liên quan Cho đến nay, có nhiều cơng trình, viết, luận văn đề cập đến vấn đề phát triển NLTTS với cách tiếp cận khác Có thể chia ... NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin số 1.1.1 Khái niệm * Khái niệm nguồn lực thông tin số phát triển nguồn lực thông tin. .. quân Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Viện Lịch sử quân Việt Nam CHƢƠNG... TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƢ VIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nguồn lực thông tin số Thƣ viện Viện Lịch sử quân Việt Nam .48 2.1.1 Cơ sở liệu thư