Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện viện thông tin khoa học xã hội

77 2 0
Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện viện thông tin khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THƠNG TIN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Hoàng Bảo Anh Lớp thực tập : TV 43B Hà Nội, tháng 05 năm 2015 1    LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Thư viện Thơng tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đồng ý Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanhem thực đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội” Để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hoạt động nghiệp vụ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 2    DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu NLTT: Nguồn lực thông tin NLTTS: Nguồn lực thông tin số NDT: Người dùng tin TTKHXH: Thông tin khoa học xã hội TT – TV: Thông tin – thư viện 3    MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1  MỞ ĐẦU 3  Chương 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯVIỆNVIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 13  1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 13  1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 13  1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 14  1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực thơng tin 14  1.1.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin 17  1.2.Đặc điểm hoạt động thông tin Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 19  1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 19  1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức 19  1.2.3 Cơ sở vật chất 22  1.2.4 Người dùng tin nhu cầu tin 22  1.3 Vai trò yêu cầu nguồn lực thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 24  1.3.1 Vai trò 24  1.3.2 Yêu cầu 25  Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 4    29  2.1 Cơ cấu nguồn lực thơng tin có 29  2.2 Công tác bổ sung 35  2.2.1 Diện bổ sung 36  2.2.2 Phương thức bổ sung 38  2.2.3 Nguồn bổ sung 40  2.2.4 Tình hình thực cơng tác bổ sung 42  2.3 Quản lý nguồn lực thông tin 48  2.3.1 Tổ chức nguồn lực thông tin 48  2.3.2 Bảo quản 52  2.4 Nhận xét nguồn lực thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 56  2.4.1 Điểm mạnh 56  2.4.2 Nhược điểm 57  2.4.3 Nguyên nhân 59  Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 61  3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách bổ sung 61  3.1.1 Hồn thiện sách bổ sung 61  3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 62  3.1.3 Tăng cường hợp tác chia sẻ nguồn lực thơng tin 65  3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý nguồn lực thông tin 66  3.2.1 Nâng cao chất lượng tổ chức nguồn lực thông tin 66  3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu 67  5    3.3 Giải pháp khác 69  3.3.1 Đầu tư kinh phí 69  3.3.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin 70  3.3.3 Nâng cao trình độ cán thư viện 71  3.3.4 Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin 72  KẾT LUẬN 74  TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 6    PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển, biến đổi không ngừng đời sống ngày xã hội, khối lượng thông tin tư liệu gia tăng cách chóng mặt thời gian gần mà với số lượng khổng lồ loại tài liệu Trong đó, loại hình tài liệu nói chung ấn phẩm văn hóa nói riêng đóng vai trị khơng thể thiếu sống người Vai trò thơng tin hoạt động thơng tin tiến trình phát triển xã hội vô to lớn.Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ đặc biệt mạng internet đưa đến hội thách thức việc sản sinh, lưu giữ, tìm kiếm cung cấp thơng tin Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hoạt động thơng tin có vai trị quan trọng Hoạt động thông tin hiệu sở vững để nhà lãnh đạo vạch chủ trương, sách hợp lý, thúc đẩy đất nước phát triển vươn lên tầm cao Tổ chức, khai thác sử dụng nguồn lực thông tin công việc quan trọng nhằm tạo tiềm lực, tảng cho mặt đời sống nhằm phục vụ công cơng nghiệp hóa – đại hóa Dưới gia tăng mặt cách nhanh chóng thơng tin, để hoạt động thông tin đạt hiệu cao, cơng tác thư viện cần có đổi Các thư viện cần có thay đổi, thích ứng phù hợp sách phát triển nguồn lực thông tin hợp lý nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu người dùng tin Nguồn lực thông tin yếu tố định hiệu hoạt động thông tin Nguồn lực thông tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: nhiệm vụ quan thư viện, nhu cầu tin, trình độ phát triển xã hội… cần phải hồn thiện khơng ngừng chất lượng số lượng 7  Viện Thông tin Khoa học xã hội trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan có chức , nhiệm vụ quan trọng việc cung cấp thông tin khoa học xã hội cho cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan hoạch định sách, tổ chức nghiên cứu đào tạo, doanh nghiệp… vấn đề bản, xu hướng phát triển giới, khu vực Việt Nam khoa học xã hội.Hoạt động thông tin- thư viện nói chung, nguồn lực thơng tin nói riêng đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động Viện Trong trình hình thành phát triển, Viện quan tâm đến việc phát triển nguồn lực thông tin để cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi mới, nguồn lực thơng tin thư viện cịn nhiều hạn chế Phát triển vốn tài liệu phong phú đa dạng, nâng cao chất lượng kiểm soát, khai thác nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người dùng tin yêu cầu cấp thiết Viện Thông tin Khoa học xã hội giai đoạn Thấy rõ tầm quan trọng nguồn lực thông tin hoạt động Viện, với mong muốn đóng góp phần tri thức nhỏ bé vào việc phát triển nguồn lực thơng tin có hiệu nơi mà gắn bó dù thời gian ngắn , tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn lực thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh khác thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội như: công tác bảo quản, nghiên cứu nhu cầu người dùng tin, công tác mô tả tài liệu… Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện 8    Thơng tin Khoa học xã hội Có thể thấy vấn đề chưa thực quan tâm mức Tuy vấn đề phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội chưa ý, trung tâm thơng tin thư viện khác quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng.Có thể kể đến số khóa luận hay luận văn nghiên cứu vấn đề như: Khóa luận Phát triển nguồn lực thông tin thư viện Học viện Chính trị; Khóa luận Cơng tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam; Luận văn Tăng cường nguồn lực thông tin trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bên cạnh khóa luận, luận văn,cịn có nhiều viết vấn đề nghiên cứu nhà nghiên cứu từ trung tâm thông tin thư viện khác Nguyễn Thành Trung Đại học Thái Nguyên, ThS Trần Nữ Quế Phương Thư viện Quân đội… Các khóa luận luận văn nghiên cứu vấn đề dù trung tâm thông tin thư viện sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quản lý khai thác nguồn lực thông tin trung tâm thơng tin thư viện đó, đồng thời cố gắng đưa giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Bởi thực chất vấn đề không cịn nhiều vướng mắc Khác với khóa luận hay luận văn, viết nhà nghiên cứu viết nguồn lực thông tin sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề nhỏ, khía cạnh khác nhằm tìm giải pháp có hiệu cho vấn đề cịn vướng mắc Dưới số nghiên cứu mà muốn đề cập tới Nguyễn Thành Trung với viết “Liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu thư viện trường Đại học Thái Nguyên ” Bài viết nói đổi mới, chuyển biến hoạt động thư viện Đại học Thái Ngun khó khăn cịn gặp phải Bên cạnh việc 9    hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin trung tâm học liệu với trường thành viên đem lại kết nào, gặp vướng mắc Tác giả khẳng định việc phát triển, chia sẻ nguồn lực thông tin vơ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Bài viết “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay” đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam ThS Trần Nữ Quế Phương tầm quan trọng CNTT, đặc trưng nguồn lực thông tin điện tử thực trạng phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện Việt Nam.Tác giả nói lên vai trị CNTT phát triển lĩnh vực thông tin thư viện yêu cầu nghiêm ngặt ứng dụng.Có thể thấy CNTT có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nguồn lực thông tin Nguồn lực thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng, định phát triển trung tâm thông tin thư viện, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhằm nâng cao chất lượng vấn đề cấp thiết cần quan tâm trọng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng vốn tài liệu, nguồn lực thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội, tình hình sử dụng, đánh giá ưu điểm, nhược điểm từ đề giải pháp phát triển nguồn lực thông tin cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin 3.2 Nhiệm vụ ₋ Nghiên cứu vấn đề chung nguồn lực thông tin ₋ Giới thiệu khái quát Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội ₋ Đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội 10    Các nguồn thông tin dạng tài liệu hay điện tử đa dạng phong phú Để nâng cao chất lượng NLTT, có NLTT tốt, phù hợp với nhu cầu NDT cần quan tâm đến vấn đề sau: - Phạm vi bao quát: NLTT có “tọa độ” để xác định lĩnh vực chủ đề bao quát dạng nguồn vào - Uy tín: Nhà sản xuất, nhà xuất có danh tiếng nguồn tin đảm bảo chất lượng so với nhà xuất thông thường khác Cần lựa chon nguồn tin uy tín có chất lượng - Mục đích: Cần xác định rõ mục đích lập nên nguồn tin, đối tượng phục vụ nhu cầu đối tượng nguồn tin tạo lập nhằm mục đích xác định - Tính thời sự: Cần quan tâm đến tính thời nguồn tin, nguồn tin cập nhật, bổ sung kịp thời, có tính liên tục nguồn tin có chất lượng cao Để nâng cao chất lượng NLTT thư viện ngồi tiêu chí lựa chọn nguồn tin vừa nêu trên, cần quan tâm trực tiếp đến chất lượng NLTT truyền thống điện tử thư viện, tăng cường mặt chất mặt lượng Phát triển NLTT truyền thống công việc thường xuyên Thư viện Viện TTKHXH, có kế hoạch hàng năm tính chọn lọc định Một quy trình khoa học hợp lý vơ cần thiết để phát triển số lượng chất lượng loại hình thơng tin này, mà để làm vậy, trước hết cần có cấu phát triển hợp lý Về nội dung tài liệu, thư viện quốc gia khoa học xã hội, Thư viện Viện TTKHXH tập trung thu thập, bổ sung tài liệu khoa học xã hội, nhiên thay thu thập tài liệu, cần trọng, lựa chọn tài liệu đề cập xác đến vấn đề khoa học xã hội, bỏ qua tài liệu có nội dung tản mạn có liên quan đến khoa 63    học xã hội ít, tránh lãng phí nguồn kinh phí vốn khơng lớn Về ngơn ngữ, theo nhu cầu khả NDT, thư viện nên ưu tiên thu thập chủ yếu tài liệu tiếng Việt, Anh, Pháp, Nga, ngôn ngữ phổ biến sử dụng nhiều Về hình thức tài liệu, tài liệu xám loại hình tài liệu cần ý tiến hành thu thập nhanh chóng bên cạnh loại hình khác, cung cấp cho NDT thông tin quý khơng xuất Những thơng tin tài liệu xám thơng tin có giá trị Đối với nguồn thông tin điện tử, nguồn lực cần quan tâm hàng đầu để phù hợp với xu hướng phát triển giới Tài liệu điện tử có khả truyền tải thơng tin cao, thông tin cập nhật, độ bao quát lớn Để đảm bảo NLTT điện tử có chất lượng tốt, cần quan tâm đến việc xem xét, chọn lọc tài liệu để xây dựng CSDL thư mục, đặc biệt CSDL sách, tạp chí tiếng việt (bởi CSDL thư viện CSDL tích hợp Thư viện Viện TTKHXH) Trong điều kiện kinh phí ỏi, việc chọn lọc tài liệu có giá trị để số hóa quan trọng, dẫn đến tình trạng trùng lặp bổ sung thông tin chất lượng Bên cạnh việc tăng cường NLTT điện tử, cần làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá lọc, đảm bảo chất lượng Bởi khơng phải NLTT hồn tồn tốt, giá trị theo thời gian, mặt khác, trình tạo lập có sai sót định, cần có đánh giá thường xuyên để đảm bảo giá trị NLTT Nâng cao chất lượng NLTT giải pháp nhằm phát triển NLTT Thư viện Viện TTKHXH chất lượng NLTT yếu tố quan trọng để đánh giá quan TT – TV Thư viện có NLTT lớn chất lượng khơng thể có hiệu phục vụ tốt Các thư viện 64    cần trọng phát triển NLTT mặt chất mặt lượng, thay tập trung vào mặt 3.1.3 Tăng cường hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Hiện nay, hầu hết NLTT thư viện cân đối chưa đáp ứng tối đa nhu cầu NDT Chia sẻ NLTT giúp nâng cao hiệu xây dựng vốn tài liệu Quan điểm chia sẻ cần hiểu tinh thần hợp tác, như: Hợp tác bổ sung NLTT điện tử, sách báo nước ngoài… Đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin, mượn liên thư viện, trao đổi kinh nghiệm hoạt động đem lại lợi ích cho tất thư viện tham gia vào hệ thống, thư viện thấy rõ mặt mạnh, mặt cịn yếu thư viện mình, qua có thay đổi, cải thiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Xây dựng trung tâm mục lục điện tử liên hợp kế hoạch quan trọng, cần sớm thực Mục lục điện tử liên hợp giúp cho NLTT thư viện khai thác cách tối đa, tránh trùng lặp, lãng phí Bên cạnh việc chia sẻ NLTT, bối cảnh tồn cầu hóa nay, liên kết lựa chọn hoàn hảo thư viện Các thư viện liên kết với để hình thành liên hiệp, đóng góp kinh phí, đàm phán với nhà xuất hay nhà cung cấp để bổ sung nguồn tài liệu đắt tiền sở đảm bảo hài hòa lợi ích thành viên Việc làm giúp thư viện có nhiều kinh phí để mua sử dụng chung sản phẩm điện tử đắt tiền Việc hình thành liên kết gọi “Library consortium” Càng nhiều thư viện tham gia vào liên hiệp lợi ích thư viện thành viên lớn, thư viện được: - Tăng sức mua tài liệu - Tăng khả tiếp cận nguồn thông tin cho người dùng đơn vị - Mua nhiều tài liệu với giá ưu đãi - Thỏa mãn nhu cầu NDT nguồn thông tin điện tử 65    - Chia sẻ kinh nghiệm thông qua đào tạo, hội thảo, tập huấn Việc tăng cường hợp tác, chia sẻ NLTT đem lại lợi ích cho thư viện khơng có vấn đề bất cập Hiện thư viện Việt Nam nhìn thấy hạn chế việc chia sẻ NLTT mà chưa nhìn thấy lợi ích mà cơng tác mang lại Hợp tác, chia sẻ NLTT việc cần nên làm khơng Thư viện Viện TTKHXH mà cịn toàn thư viện giới Để liên kết chia sẻ hiệu quả, thư viện cần có chuẩn bị tốt nhân lực, trình độ ngoại ngữ để tham gia liên hiệp 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN 3.2.1 Nâng cao chất lượng tổ chức nguồn lực thông tin Cùng với lớn mạnh Viện TTKHXH, thư viện ngày phát triển nắm giữ nguồn tài nguyên phong phú số lượng có giá trị to lớn, đáp ứng ngày cao nhu cầu NDT Nâng cao chất lượng tổ chức NLTT nhiệm vụ tất yếu Thư viện viện TTKHXH, NLTT cần tổ chức cách hợp lý, khoa học, tạo điều kiện tối đa cho nhu cầu sử dụng bạn đọc Tiến hành tổ chức lại NLTT có kho cách hợp lý, khoa học công việc cần thiết để NDT sử dụng cách thuận tiện Tài liệu khoa học, chuyên đề nghiên cứu, kỷ yếu hội thảo khoa học… cần tổ chức thành kho mở Qua tiến hành phương pháp vấn NDT đến với thư viện 100% NDT có mong muốn Thư viện Viện TTKHXH tổ chức hình thức kho mở Thư viện cần có quy chế kế hoạch cụ thể nhằm thu thập, khai thác “tài liệu xám” hình thành trình nghiên cứu nhà nghiên cứu thư viện nghiên cứu Viện Tiến hành cập nhật thường xuyên nguồn liệu đưa phục vụ kịp thời cho NDT, từ tạo sản phẩm dịch vụ thông tin phong phú, đa dạng Thư viện cần hoàn thiện máy tra cứu, thường xuyên kiểm tra 66    hệ thống mục lục, tiến hành bổ sung, chỉnh lý cần thiết để giúp bạn đọc tra cứu dễ dàng hiệu Mục lục điện tử CSDL phải cập nhật thường xuyên liên tục Thư viện nên triển khai dịch vụ thơng tin có giá trị gia tăng cao như: xuất tạp chí tóm tắt, biên soạn tổng quan… nhằm giúp NDT nắm tình hình nghiên cứu khái quát chủ đề mà không nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, người tiến hành biên soạn phải người có trình độ kiến thức sâu lĩnh vực để đem lại thơng tin xác, phục vụ hiệu NDT Các sản phẩm, dịch vụ thư viện cần tuyên truyền, giới thiệu cách tích cực đến NDT để thu hút ý đồng thời phát huy hiệu Nâng cao chất lượng tổ chức NLTT giúp giảm thiểu hạn chế, khó khăn mà NDT gặp phải trình sử dụng thư viện, tình trạng NDT bị từ chối phục vụ tài liệu bị hư hỏng… Cần có kết hợp chặt chẽ phịng ban để thực cách tốt cơng tác tổ chức NLTT, qua giúp NDT thoải mái yên tâm trình sử dụng 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu Là quan lưu trữ, nhiệm vụ thư viện bên cạnh việc thu thập, diễn giải trưng bày thư viện phải bảo quản lâu dài cho tư liệu có giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận NDT Bảo quản khâu công tác thiếu hoạt động TT – TV chất lượng cơng tác bảo quản phải luôn quan tâm nâng cao chất lượng Để nâng cao chất lượng công tác bảo quản, Thư viện Viện TTKHXH cần thực số cơng việc mà trước tiên lập kế hoạch bảo quản dài hạn Lên kế hoạch bảo quản dài hạn q trình địi hỏi thư viện phải xác định yêu cầu chung cụ thể loại tài liệu, đối tượng cần ưu tiên Kế hoạch bảo quản cần phù hợp với biện pháp 67    quản lý trọng yếu thư viện, soạn thảo khung tham chiếu áp dụng cho tất kế hoạch chủ trương thư viện Không vậy, kế hoạch bảo quản cần dễ hiểu bao quát nguồn tài liệu thư viện để thực xác hiệu Lập kế hoạch bảo quản giúp thư viện xác định quy trình hoạt động cho tương lai để bảo quản tốt NLTT có thư viện Tiếp đến, để nâng cao chất lượng công tác bảo quản, cần trì hoạt động bảo quản cách thường xuyên Thư viện đánh giá hiệu quả, đồng thời xác định phận tài liệu cần ưu tiên bảo quản thời gian đó, lựa chọn hình thức bảo quản phù hợp với tài liệu Ví dụ: cần tiến hành bảo quản phục chế trước tiên tài liệu quý hiếm, kho đồ, kho ảnh Để tiến hành bảo quản thật tốt, bên cạnh việc bảo quản cách thường xuyên, thư viện cần tiến hành điều tra bản, sâu rộng NLTT thư viện để nắm số liệu xác trạng NLTT để từ tiến hành bảo quản cách đắn, có hiệu Tăng cường theo dõi, giám sát thực công tác bảo quản công việc then chốt cuối cùng, đảm bảo vẹn tồn NLTT thư viện Cơng tác bảo quản cần thực theo kế hoạch, tiến độ, lộ trình kỹ thuật chất lượng Việc theo dõi phải phân công cho đối tượng cụ thể, dựa kế hoạch việc thu thập thông tin xác định rõ hoạt động cần thực (khơng gian cần theo dõi, quy trình thực hiện, hình thức ghi nhận thơng tin cần thiết) Các sai sót cần phát kịp thời khắc phục cách nhanh chóng Một cơng tác khác không phần quan trọng nhằm giúp nâng cao chất lượng bảo quản ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Việc ứng dụng công nghệ đại vào phục chế tài liệu giúp hạn chế sai sót, thay đổi nội dung hình thức tài liệu so với 68    nguyên trạng ban đầu, kể đến số phương pháp như: chụp ảnh; bóc tách tài liệu vịi phun, máy làm ẩm; tẩy vết ố bẩn bột cao su, xăng; khử acid… Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ đại vào chuyển dạng tài liệu giúp cho nội dung thơng tin khơng bị đi, trì gìn giữ tài liệu cách hiệu Có nhiều cơng nghệ ứng dụng vào nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản trung tâm TT - TV Cán thư viện cần lựa chọn phương pháp phù hợp với khả thư viện tình trạng NLTT thư viện Cơng tác bảo quản cần thực tốt dù thư viện nào, Thư viện Viện TTKHXH thư viện quốc gia khoa học xã hội nên công tác bảo quản cần phải trọng Làm để nâng cao chất lượng công tác bảo quản thư viện mà khơng lãng phí nguồn vốn đầu tư nhà nước thách thức quan thông tin thư viện 3.3 GIẢI PHÁP KHÁC 3.3.1 Đầu tư kinh phí Kinh phí vấn đề chủ chốt, ảnh hưởng tới hoạt động thư viện, khơng có vốn đầu tư, thư viện thu thập tài liệu, khơng có tài liệu thư viện khơng thể thực chức nhiệm vụ Nhất thời điểm nay, giá tài liệu đắt đỏ, nhà quản lý thư viện không quan tâm đến công tác tăng cường bổ sung tài liệu phần hoạt động thư viện khơng phát triển, chí cịn bị tụt hậu nhiều so với thư viện khác Thư viện Viện TTKHXH thư viện quốc gia Khoa học xã hội, chịu trách nhiệm cung cấp cho Đảng, nhà nước, nhà hoạch định sách… vấn đề khoa học xã hội đất nước giới Do đó, nguồn vốn tài liệu thư viện đóng vai trị vơ quan trọng, chất lượng thư viện đánh giá thông qua chất lượng vốn tài liệu Thư viện có kinh phí đầu 69    tư lớn đảm bảo có NLTT chất lượng hiệu so với thư viện có vốn đầu tư hạn hẹp Hiện nay, quan tâm Đảng Nhà nước, Thư viện Viện TTKHXH cố gắng để bắt nhịp với thư viện khác giới Tuy nhiên cố gắng giai đoạn đầu Là thư viện cấp nhà nước, với vị trí vai trị quan trọng nên thư viện có nguồn kinh phí đầu tư tương đối để cung cấp tối thiểu tài liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học NDT Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin phong phú, đa dạng NDT thư viện cón có đầu tư kinh phí nhiều cho công tác phát triển NLTT Trung bình năm kinh phí Trung tâm cấp khoảng 200 triệu đồng Như vậy, với số kinh phí cấp này, Trung tâm bổ sung lượng tài liệu khiêm tốn, chưa kể tới nguồn tài liệu điện tử Nếu có đầu tư thỏa đáng Đảng Nhà nước cho hoat động bổ sung tài liệu chắn thư viện phát huy mạnh Mỗi năm, thư viện cần tăng thêm từ 25-30% kinh phí để bù vào tăng giá tài liệu lạm phát kinh tế 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thơng tin Khi mà việc kiểm sốt quản trị thơng tin trở thành vấn đề mang tính thời đại ứng dụng CNTT cơng tác có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển NLTT thư viện Đẩy nhanh ứng dụng CNTT xây dựng sở hạ tầng thơng tin góp phần làm phong phú đa dạng NLTT, phù hợp với xu phát triển chung xã hội Từ việc NDT sử dụng thông tin mà thư viện có cung cấp trở thành thư viện tìm thu thập NDT cần Hệ thống thơng tin tư liệu hoạt động theo nguyên lý hướng tới người sử dụng, người sử dụng chi phối 70    Việc triển khai biện pháp nhằm tăng cường NLTT dịch vụ khai thác thông tin đại địi hỏi phải có sở vật chất, kỹ thuật phù hợp Về bản, trang thiết bị thư viện tương đối đầy đủ, từ máy photocopy, scan đến camera, cổng từ… Tuy nhiên phân bố không đồng đều, gây bất tiện cho cán thư viện Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động thông tin thư viện, Thư viện Viện TTKHXH cần phải có kế hoạch chiến lược phát triển dài hạn Cần đặc biệt ý đến việc xây dựng CSDL nối mạng khai thác, sử dụng thông tin, việc làm có ảnh hưởng lớn tới cơng tác phát triển NLTT thư viện Trước mắt, thư viện cần hoàn thành CSDL kho tài liệu, điều chỉnh, bổ sung CSDL hồn thành trước Ứng dụng phần mềm quản trị thích hợp có nhiều modun, tổ chức khai thác CSDL, tạo sản phẩm thông tin phong phú… việc cần làm thời gian tới thư viện Bên cạnh đó, thư viện cần đẩy mạnh việc xây dựng Website mạnh dạn kết nối Internet để xây dựng cổng thông tin điện tử, qua hội nhập nhanh chóng rộng rãi với cộng đồng thư viện Sự tiếp cận trực tiếp mở nhiều triển vọng tốt đẹp việc trao đổi thông tin kinh nghiệm hoạt động, đồng thời nâng cao vị thư viện Ứng dụng CNTT yêu cầu tất yếu không thư viện hoạt động hiệu mà khơng cần đến CNTT Sử dụng CNTT để quản trị, trao đổi, khai thác, tìm kiếm sử dụng thơng tin có hiệu cao mục tiêu quan thơng tin thư viện 3.3.3 Nâng cao trình độ cán thư viện Xu phát triển thư viện chuyển dần từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, chủ thể định đến chất lượng 71    hoạt động thư viện, cán thư viện cần có thay đổi để phù hợp với xu Ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin thư viện làm thay đổi vai trò cán thư viện, địi hỏi người cán thư viện khơng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ thông thường mà ngoại ngữ khả CNTT Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo nâng cao trình độ cho cán thư viện việc phải làm Thư viện Viện TTKHXH Là cầu nối NDT NLTT, cán thư viện cần phải đáp ứng u cầu sau: - Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác thư viện - Có kiến thức CNTT, biết sử dụng khai thác phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác chuyên môn, giúp NDT truy cập đến nguồn tin khác - Có khả xử lý thơng tin thuộc lĩnh vực mà Viện phụ trách - Có khả phân tích, đánh giá nhu cầu tin bạn đọc - Có khả bao qt thơng tin để đáp ứng yêu cầu NDT, có khả giao tiếp tốt - Thành thạo ngoại ngữ Để nâng cao hiệu hoạt động Thư viện Viện TTKHXH việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán thư viện cần thiết Nắm mặt hạn chế, yếu cán thư viện, từ khắc phục cải thiện yêu cầu đặt với thư viện 3.3.4 Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin Cùng với phát triển xã hội xu hướng phát triển thư viện, NDT dần có thay đổi thói quen, tập quán nhằm phù hợp với xu NDT chủ động tiếp cận với NLTT phong phú, đa dạng, hiểu lợi ích thân cách khai thác NLTT hoạt động thư viện Ngoài việc tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ 72    cán thư viện, thư viện cần trọng, quan tâm, tích cực mở lớp đào tạo, hướng dẫn cho NDT Có số yêu cầu nội dung đào tạo NDT sau: - Giới thiệu cho NDT nhìn khái quát NLTT sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện - Giới thiệu thành phần vốn tài liệu thư viện - Giới thiệu hệ thống phòng chức năng, nội quy cách sử dụng thư viện: cách lựa chọn tài liệu, thủ tục mượn, trả tài liệu - Các dịch vụ tìm tài liệu cung cấp thơng tin theo u cầu - Tra cứu tài liệu thông qua mục lục truyền thống - Hướng dẫn tìm tài liệu CSDL - Hướng dẫn NDT cách phân tích chủ đề thành yêu cầu tin cụ thể để từ phát triển chiến lược tìm tin Việc đào tạo, hướng dẫn NDT thường tổ chức số hình thức như: tổ chức lớp ngắn hạn cung cấp kiến thức; tổ chức buổi tọa đàm để trao đổi phương thức hiệu sử dụng thư viện; biên soạn, in tài liệu cung cấp thông tin mạng thông tin, kiến thức xử lý… Đào tạo, hướng dẫn NDT không kiến thức thơng tin mà cịn cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm NDT tài sản thư viện Bảo vệ tài sản, vốn tài liệu không vai trò, nhiệm vụ cán thư viện mà cịn NDT, đối tượng thư viện Nếu cán thư viện cố gắng gìn giữ, bảo quản tài sản thư viện NDT khơng có ý thức vơ hình chung tài sản thư viện khơng gìn giữ NDT đối tượng tạo thơng tin, góp phần phát triển NLTT thư viện toàn xã hội, việc đạo tạo, hướng dẫn NDT vơ quan trọng NDT có kỹ tìm kiếm, chọn lọc xử lý thông tin định sử dụng thơng tin có hiệu tạo thơng tin có chất lượng 73    KẾT LUẬN Trong tình hình nay, mà đất nước thời kỳ phát triển không ngừng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, nghiệp thư viện nói chung Thư viện Viện TTKHXH nói riêng đứng trước nhiệm vụ yêu cầu vơ cấp thiết địi hỏi thực cách tốt nhất.Để vững vị trí, vai trị mình, thư viện phải trở thành nơi cung cấp tri thức thông tin cần thiết cho người Muốn làm điều đó, cơng tác phát triển NLTT phải thực thật tốt mà đất nước bước vươn hội nhập với giới Phát triển NLTT có ý nghĩa vơ quan trọng trung tâm TT - TV.Trước biến động thị trường sách, bùng nổ số lượng xuất phẩm hạn chế kho tàng việc lựa chọn tài liệu để bổ sung gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Làm để phát triển NLTT cách hợp lý câu hỏi mà khó để tìm lời giải đáp Yếu tố định chất lượng công tác phát triển NLTT việc lưa chọn tài liệu, phụ thuộc vào kỹ nghiệp vụ cán thư viện.Kỹ khơng địi hỏi kiến thức lý luận mà đỏi hỏi kinh nghiệm thực tiễn, khả đánh giá tài liệu khả đánh giá nhu cầu tin.Bên cạnh thị trường sách, nhiệm vụ, điều kiện thư viện… yếu tố ảnh hưởng đến công tác Trong năm qua thư viện Viện TTKHXH đạt thành tích đáng kể việc phát triển NLTT, đáp ứng nhu cầu bạn đọc Cá nhân phòng Bổ sung nhận nhiều đánh giá cao Nhưng phịng Bổ sung nói riêng Thư viện Viện TTKHXH nói chung khơng ngừng cố gắng tiếp thu nhằm thực tốt công tác phát triển NLTT Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật,khối lượng xuất phẩm giới tăng lên cách nhanh chóng, địi hỏi thư viện phải 74    đầu tư nhiều vật chất, thời gian, nhân lực để thực tốt công tác phát triển NLTT Một yếu tố tiên để thực tốt công tác việc phối hợp bổ sung thư viện, hệ thống thư viện liên hợp cần mở rộng toàn mạng lưới thư viện nước Trong kinh tế xã hội phát triển thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng, nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế xã hội, vừa nguồn lực vừa sức mạnh Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho Thư viện Viện TTKHXH để thư viện nắm bắt nguồn tài liệu, thông tin nước nước ngồi, cần có sách ưu tiên cho thư viện để thực tốt vai trị, chức năng, nhiệm vụ   75    TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc Bích (2011), Bảo quản tài liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin”, Tập san thư viện, tr 13 - 15 Claire Warwick (2006), Library and information resources and users of digital resources in the humanities http://discovery.ucl.ac.uk/13807/1/13807.pdf Trần Đức Cường (2005), Công tác thông tin thư viện viện Khoa học xã hội Việt Nam thời gian 2000 – 2005, Báo cáo trình bày hội nghị công tác thông tin thư viện viện Khoa học xã hội Việt Nam tháng năm 2005, Nghệ An Trần Mỹ Dung (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam Evan E.G., Phát triển vốn tài liệu Thư viện Trung tâm Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), Phát triển nguồn lực thơng tin thư viện Học viện Chính trị Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu,tr 11 - 14 Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin trước thềm kỷ XXI”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr - 12 10 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 20 – 26 76    12 Phạm Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội 13 Vũ Thị Lê (2012), Phát triển nguồn lực thông tin số thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam 14 Nguyễn Thị Khánh Ly (2011), Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương 15 Trần Thị Minh Nguyệt, Bài giảng môn Người dùng tin, Khoa Cao học, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 16.Perceptions of Libraries and Information Resources (2005), OLCL Online Computer Library Center, Ohio USA http://www.oclc.org/content/dam/oclc/reports/pdfs/Percept_all.pdf 17 Phạm Văn Rinh, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý trung tâm thông tin thư viện kinh tế thị trường”, Văn hóa nghệ thuật, tr 83 – 86 20 Đỗ Hiền Trang (2003), Tìm hiểu việc ứng dụng tin học Viện Thông tin Khoa học xã hội 21.Về công tác thư viện (2002), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22.Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2012) Quy chế hoạt động Viện Khoa học xã hội Việt Nam, đánh máy lưu hành nội bộ, Hà Nội 23.Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77    ... phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 12    Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN... chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin hoạt động Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 3:... thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 24  1.3.1 Vai trò 24  1.3.2 Yêu cầu 25  Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    Chương 1NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆNVIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠITHƯ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Chương 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆNVIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan