1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thông tin điện tử-một môn học cần được đưa vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Thông tin-Thư viện trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn

11 344 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Trang 1

QUAN LY THONG TIN DIEN TU MOT MON HOC CAN BUGC ĐƯA VÀO

CHUONG TRINH DAO TAO CU NHAN NGANH THONG TIN - THU VIEN

TRUONG DH KHOA HOC XA HOI & NHAN VAN

ThS Nguyén Thi Thuy Hanh Bộ môn Thông tin - Thư viện I VÀI NÉT VỀ NGÀNH KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ

VIỆN TRONG KỶ NGUYÊN THÔNG TIN

Xã hội hiện đại là một thế giới mà thông tín đóng một vai trò nổi trội trong tất cả các mặt như quản lý, kinh tế, xã

hột, chính trị, khoa học, văn hóa và di sản Chúng ta gọi đó là xã hội thông tin Ở tất cả các lĩnh vực như giáo đục, nghiên cứu, phát triển khoa học và kỹ thuật, quản lý nhà nước cũng

như trong các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, các nhà lãnh

đạo ở mọi ngành, mọi cấp ngày càng có những đồi hỏi cao

hơn về các thông tin có giá trị, mang tính hiệu quả và dễ truy cập

Việc quản lý thông tin (tạo ra, lưu trữ, xử lý, phân tích, tìm kiếm và phân phối thông tin) đã và đang ngày càng tỏ ra là

một vấn đề trung tâm và then chốt trong các tiến bộ công nghệ

của xã hội Thực vậy, thông tin đã trở thành một nguồn lực

kinh tế, sự phát triển của xa lộ thông tin đã dân chủ hóa việc

Trang 2

Khoa học thông tin nghiên cứu đặc tính của thông tin,

lực lượng điều khiển làn sóng thông tin cũng như là các biện pháp quản lý chúng, nhằm tối ưu hóa việc truy cập và sử dụng chúng Ngành khoa học này quan tâm tới việc tạo ra, thu thập, phân tích, tổ chức, phân phối, chuyển giao và sử dụng thông tin được ghi lại cúng như là các tri thức dưới tất cả các hình

thức khác nhau Khoa học thông tin thư viện là điểm giao của rất nhiều ngành, nhất là thư viện, lưu trữ, giao tiếp, tin học, ngôn ngữ, dấu hiệu, nhận thức và quản lý, xã hội học, kinh tế

học, logic hoc, thống kê học, toán học, vv Thực vậy, theo

Ingwersen, chúng ta có thể nhận thấy rất rõ các ngành khoa

học khác có liên quan hoặc ảnh hưởng tới ngành Thông tin -

thư viện qua sơ đồ sau: Interdisciplinary Communication level ồ Disciplinary Psycholo Linguistics ‘ , level y BY g ky” Computei Applied í Lbnian de

level Documentation KHIEAT LANISBIP,

Fig 1 Information sciences viewed as one of several sciences

Trang 3

Communication ; nem Epistemology theory Mathematics ones f aN \ Computer sof | {Information| \ Sociology lAI science | ` ` Xf 1 IPsycho ogy [Psycho- Binguistics Hae ingulstics

Fig 2 Scientific disciplines influencing (->) information science

Đã từ lâu, cán bộ thư viện và cán bộ lưu trữ rất quan tam

tới các tài liệu cũng như là việc quản lý chúng, nói một cách

khác là thống kê, bổ sung, phân tích, xử lý, lưu trữ, bảo quản

và khai thác chúng Tất nhiên là họ cũng quan tâm tới các thông tin và các kiến thức mà các tài liệu này chuyển tải Nếu

nhiệm vụ này mà không được thay đổi về căn bản thì các vấn đề trên sẽ mở rộng cùng với sự phát triển nhanh như vũ bão của tin học và của công nghệ thông tin cũng như là sự glao

tiếp Hiện nay, tài liệu, thông tin và kiến thức đang dần dần bị phi vật chất hóa Ngữ cảnh quản lý chúng không được hình

Trang 4

việc quản lý thông tin và kiến thức một cách có hiệu quả là một việc làm khẩn thiết

Bên cạnh các cơ quan đặc thù về tư liệu (thư viện, trung tâm tư liệu, cơ quan lưu trữ), có rất nhiều thị trường khác được

gắn trực tiếp với chức năng quản lý thông tin ở trong những

môi trường hoàn toàn mới Có 2 loại chính: môi trường điện tử và môi trường cơ quan Xuất phát từ những ngữ cảnh của thư viện học và lưu trữ học, các môi trường mới này gợi mở cho chúng ta việc đào tạo môn quản lý thông tin điện tử và quản lý chiến lược thông tin

Trong vấn đề lôgic về đào tạo tích hợp và đồng nhất, các

môn học chuyên ngành thông tin thư viện phải quan tâm tới

các vấn đề sau: thông tin đã được tạo ra, ghi lại và ghi nhớ như

thế nào? Thông tin phải được xử lý, đánh giá, phân tích, tổ chức, trình bày như thế nào để có thể định vị được một cách dễ dàng và nhanh chóng? Nhu cầu tin của người dùng được bày tỏ như thế nào? Quá trình tìm tin được mô hình hóa và tối

ưu hóa như thế nào?

Đối tượng nghiên cứu của khoa học Thông tin - Thư viện là những thông tin và kiến thức được ghi lại trên một vật mang tin hiện thời Chúng có thể là âm thanh, hình ảnh, bản chép

tay, ấn phẩm hay điện tử Chúng có thể được ghi trên giấy, trong bộ nhớ máy tính, trên đĩa quang hoặc là trên bất kỳ vật mang tin nào miễn là chúng được bảo quản và phân phối

Tính đặc thù của thông tin liên quan tới: cán bộ thư viện,

cán bộ lưu trữ, cán bộ tìm tin, nhà quản lý tư liệu, các nhà sản

xuất và phân phối cơ sở dữ liệu, các nhà thiết kế-sản phẩm va

công cụ đa phương tiện, các nhà thiết kế web site, các nhà phân tích, các nhà thiết kế hệ thống thông tin, các nhà môi

Trang 5

thông tin, các cán bộ làm biên mục, thư mục, các giáo viên

ngành thông tin thư viện

Do những đòi hỏi mới và cấp bách của xã hội đối với cán

bộ thông tin, chương trình đào tạo cử nhân ngành Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cần phải được cải tiến nội dung của từng

môn học cũng như việc thêm vào một số môn học mới hoặc

bớt di một số môn học không còn phù hợp nữa nhằm nâng cao

chất lượng đào tạo

II CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ĐƯA MÔN QUẢN LÝ THÔNG TIN

ĐIỆN TỬ VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Khái niệm về thông tin điện tử

Thong tin điện tử (tiếng anh la digital information, tiếng

pháp là information numérique) là tất cả các thông tin được trình bày dưới dạng các file và được xử lý bằng máy tính

Thông tin điện tử được gọi như vậy bởi vì nó được biểu thị

hay là được mã hóa dưới dạng số đôi để sao cho có thể được

xử lý bằng máy tính Thông tin điện tử có thể là: các tài liệu dang van bản: tài liệu được soạn thảo Word hay "PDF”); các tài liệu dang 4m thanh (ex.: file "MP3" hay "WAV"); cac tai liệu dạng hình ảnh (ex.: formats "JPEG "va "GIF"); các tài

liệu đạng multmộdia (ex.: PowerPoint, "Flash" ou "SMIL);

v\V.,

2 Các đối tượng sử dụng thông tin điện tử

Tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng như doanh

nghiệp, ngay cả các nhà sản xuất đều là đối tượng sử dụng

thông tin điện tử Chúng ta chỉ cần để ý một chút thì thấy rằng

hàng loạt các tài liệu văn bản (được xử lý với Word, etc.) được

Trang 6

viện, trong các văn phòng luật sư, bác sĩ, văn phòng chính phủ, trong các nhà băng,

Các cá nhân cũng sử dụng và tạo ra thông tin điện tử

Thực vậy, dần dần mọi người đều sắm máy tính riêng cho gia đình mình Việc nhận và gửi thư điện tử bây giờ có thể thực hiện ở khắp nơi Truy nhập và tìm tin trên Internet ngày càng

trở nên quen thuộc với mọi người Ngay cả các tấm ảnh và các

đoạn băng video giờ đây cũng có thể được làm với các máy ảnh số và được xử lý bằng các máy tính cá nhân

3 Lợi ích của việc sử dụng thông tin điện tử

Thông tin điện tử có rất nhiều lợi ích so với thông tin chỉ tồn tại dưới dạng giấy:

- Dễ sửa chữa khi đang tạo tin

- Khi thông tin được tạo rồi thì tài liệu không chiếm mất không gian

- Có thể gửi qua thư điện tử hoặc lưu trữ I lượng thông tin

lớn chỉ trên I đĩa CD - ROM

Tất cả các dạng thông tin (hình ảnh, âm thanh, văn bản,

etc.) có thể được lưu trữ trên cùng các vật mang tin giống

nhau (đĩa mềm, CD - ROM ) và được chuyển tải qua cùng

một mạng máy (mạng cục bộ, intranet, extranet, Internet.);

Thông tin điện tử rất dễ tìm: ví dụ, trong hàng ngàn tài

liệu điện tử, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy các tài liệu có từ

“Thong tin - Thư viện”, đó là điều chúng ta hầu như không

dám nghĩ tới đối với các tài liệu được ¡n trên giấy

4 Sự khác nhau giữa việc quản lý thông tin điện tử và thông tin trên giấy

Trang 7

nó cũng có hàng loạt các vấn đề riêng Trước tiên nó là một dạng phi vật chất, điều này được hiểu theo nghĩa là chúng ta

không thể nhìn trực tiếp được các file thông tin như là 1 to

giấy mà cần phải có l máy tính và I phần mềm thích hợp dé

đọc hoặc nghe thông tin điện tử Tiếp đó là việc sao chép

chúng quá đễ (điều này liên quan tới vấn đề quyền tác giả),

Vấn đẻ chữ ký trên tài liệu điện tử vẫn chưa có biện pháp khác

phục cũng như tuổi thọ của vật mang tin cũng là một điều hạn

chế so với vật mang tin bằng giấy Từ tất cả các vấn đề trên,

tất cả các phương pháp mà người ta đưa ra tới nay để quản lý thông tin trên giấy một cách có hệ thống cần phải được xem xét lại sao cho thích hợp để có thể áp dụng với thông tin điện

tử

5 Khái niệm về quản lý thông tín điện tử

Thông tin điện tử được sinh ra từ công nghệ, vậy thì một điều tất yếu và tự nhiên là các công cụ để quản lý chúng cũng phải được sinh ra từ công nghệ Nói chung, các công cụ này thường là các phần mềm nhưng đôi khi cũng có thể là các trang thiết bị (vd: scanner), Các công cụ dùng để:

- Tạo tin điện tử

- Chuyển tin điện tử từ dạng này sang dạng khác - Lưu giữ tin điện tử

- Tổ chức tin điện tử - Bảo mật tin điện tử - Tìm tin điện tử

- Xuất bản tin điện tử trên giấy và trên mạng

- Phân phối tin điện tử bằng các biện pháp truyền thống

và qua đường thư điện tử, diễn đàn trao đổi cũng như qua các

Trang 8

- Bảo quản lâu dài tin điện tử

6 Sự cần thiết dạy và học phương pháp quản lý thông tin điện tử

Ngày nay, các công cụ để tạo và quản lý tin điện tử vô cùng đa dạng và phong phú Do tầm quan trọng của tin điện tử trong xã hội hiện đại và cũng do tầm cỡ lớn lao về kinh tế và thương mại của chúng vì vậy có rất nhiều công ty và hãng, đặc

biệt là các nhà sản xuất phần mềm đưa ra thị trường rất nhiều

các phần mềm để quản lý tin điện tử Rất nhiều công cụ và phần mềm liên tục được thay đổi và cải tiến với l tốc độ chóng mặt dẫn tới các công cụ và phần mềm mới liên tục ra đời và một số thì tự biến mất

Mỗi một công cụ và ngay cả đối với mỗi một phiên bản

của công cụ hoặc phân mềm đều giới thiệu những đặc thù

riêng để được phân biệt với những cái khác

Khi lần đầu tiên chúng ta học cách sử dụng một phần

mềm, đường cong biểu diễn thời gian học tương đối dài bởi vì

phần mềm này hoàn toàn mới đối với chúng ta Nhưng nếu

chúng ta học lần thứ hai cùng một dạng phần mềm đó thì

đường cong biểu diễn thời gian sẽ chắc chắn giảm đi bởi vì chúng ta thấy rất nhiều các khái niệm trùng nhau trong hai

công cụ Đó là những khái niệm mà một khi chúng ta đã học

và đã làm chủ được rồi thì chúng ta có thể dễ dàng thích nghi

với bất kỳ một công cụ nào khác

7 Dự kiến sơ qua về mục đích yêu cầu và nội dụng của môn học “Quan lý thông tin điện tử”

Sinh viên cần có kiến thức và biết sử dụng thành thạo một số công cụ và phần mềm cơ bản dùng trong công tác quản lý

Trang 9

mật tin điện tử, công cu để tìm tin điện tử, công cụ để xuất

bản tin điện tử trên giấy và trên mạng, công cụ để phân phối

tin điện tử bảng các biện pháp truyền thống và qua dudng’thu điện tử, diễn đàn trao đổi cũng như qua các công cụ tìm kiếm,

công cụ để bảo quản lâu dài tin điện tử

Có khả năng quản lý thông tin điện tử cho một cơ quan

thông tin thư viện hoặc một cơ quan, công ty bất kỳ nào đó có nhu cầu cho công việc trên, cụ thể là:

+ Tiến hành và cập nhật các phương pháp kiểm tra và đề

ra được phương hướng tạo ra nguồn tin điện tử của đơn vị

mình công tác

+ Tiến hành và lập kế hoạch chuyển giao thông tin điện

tử

+ Hiểu được và tôn trọng các thủ tục bảo mật thông tin

điện tử của cơ quan

+ Có khả năng tìm kiếm thông tin điện tử ở trong và ngoài cơ quan

+ Chấp nhận thực tiễn liên quan tới việc tổ chức và lưu giữ

thông tin điện tử

+ Xuất bản và phân phối thông tin điện tử bằng các phương pháp truyền thống hoặc thông qua các Web site, các cơ sở dữ liệu, các mạng

+ Áp dụng một cách đúng đắn chính sách bảo quản lâu

dài thông tin điện tử của co quan II KẾT LUẬN

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin đã có

ảnh hưởng sâu sắc tới các ngành kinh tế, khoa học, giáo dục

và văn hóa, Ngành khoa học thông tin thư viện là l trong

Trang 10

giới, hầu hết các khâu trong quy trình quản lý thư viện (bổ sung trao đổi, biên mục, tìm tin, phục vụ bạn đọc, v.v ) đều

có sự ứng dụng của công nghệ thơng tin Ngồi ra, khái niệm

thông tin điện tử giờ đây không còn xa lạ với chúng ta nữa,

chúng được tạo ra mọi lúc, mọi nơi trong các cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học, trên các mạng thông tin và

ngay với từng cá nhân, từng gia đình Chính từ tình hình thực tế trên, chúng tôi thấy rằng việc cải tiến chương trình và nội

dung đào tạo chuyên ngành thông tin thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn là một việc làm rất cần thiết

và cấp bách, và một trong những cải tiến đó là đưa vào chương

trình khung môn học "Quản lý thông tin điện tử” Như vậy,

sản phẩm do chúng ta đào tạo ra chắc chắn sẽ đáp ứng được

những đòi hỏi của xã hội đối Các cán bộ thông tin thư viện

này vừa có những hiểu biết, kiến thức sâu về chuyên môn vừa

có kỹ năng thực hành cao, làm chủ được các phần mềm va thiết bị có liên quan tới vấn đề quản lý và phân phối thông tin

đa dạng

"J'ai pu trouver ce que je cherchais parce que je suis monté sur les 6paules de la génération qui m'avait précédé"

Sir Isaac Newton

TAI LIEU THAM KHAO

1- Bernhard, Paulette Notes de cours BLT 6019 “Sciences et

profession de l’information”

2- Le Coadic, Yves-Francois “Une science, une industrie

pour |’ information.” In: La science de |” information Paris:

Trang 11

3- Deschatelets, Gilles Notes de cours BLT 6026 “La communication de information’, 1997

4- Ingwersen, Peter “Information and science in

context “Libri, vol 47, no 2, 1992, pp 99-135

Ngày đăng: 24/03/2015, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w