Phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc viện khoa học xã hội việt nam

167 23 0
Phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc viện khoa học xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VŨ THỊ LÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI CÁC THƯ VIỆN THUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HI VIT NAM Chuyên ngành: Khoa hc Th vin MÃ số: 60 32 20 Luận văn Thạc sĩ KHOA HC THƯ VIỆN Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.ts ĐỒN PHAN TÂN Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồn Phan Tân - Người Thầy khơng quản bao khó khăn, tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trưởng Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hố Hà Nội thầy giáo hết lịng nghiệp trồng người để tơi có ngày hôm Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo viện Dân tộc học, cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Hồng Nhị, trưởng phòng thư viện tiếp thêm nội lực để vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp chia sẻ hỗ trợ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn người thân gia đình, đặc biệt bố mẹ tơi người dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tôi, nâng đỡ lúc cần Tôi xin cảm ơn nhiều bạn bè, đồng nghiệp động viên tơi nỗ lực suốt khố học thời gian triển khai đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tác giả trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ VỚI CÁC THƯ VIỆN THUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin số 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin số 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 11 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thơng tin số 17 1.1.4 Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin số 17 1.2 Khái quát thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 1.2.1 Khái quát viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 1.2.2 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động thư viện 19 1.2.3 Nhân sự, vốn tài liệu trang thiết bị 22 1.2.4 Người dùng tin nhu cầu tin thư viện thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam 31 1.3 Vai trị nguồn lực thơng tin số với thư viện thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam 35 1.3.1 Vai trò nguồn lực thông tin số với hoạt động nghiên cứu khoa học 35 1.3.2 Vai trò nguồn lực thông tin số với phát triển thư viện thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam 36 1.3.3 Vai trị nguồn lực thơng tin số với việc đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI CÁC THƯ VIỆN THUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 44 2.1 Nguồn lực thơng tin số có thư viện thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam 44 2.1.1 Cơ sở liệu thư mục 44 2.1.2 Các nguồn thơng tin số hóa 47 2.1.3 Nguồn thông tin số ngoại sinh 50 2.2 Quy trình tạo lập nguồn lực thông tin số 51 2.2.1 Xây dựng Cơ sở liệu thư mục 52 2.2.2 Số hóa toàn văn tài liệu 58 2.2.3 Bổ sung thông tin số ngoại sinh 71 2.3 Quản lý nguồn lực thông tin số 72 2.3.1 Công nghệ quản lý 72 2.3.2 Bảo quản nguồn lực thông tin số 79 2.4 Khai thác nguồn lực thông tin số 81 2.4.1 Khai thác chỗ 82 2.4.2 Khai thác từ xa 89 2.4.3 Công tác tuyên truyền giới thiệu 91 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực thơng tin số 91 2.5.1 Chính sách 91 2.5.2 Kinh phí 92 2.5.3 Nhân lực 94 2.5.4 Trang thiết bị 95 2.5.5 Công nghệ phần mềm 95 2.5.6 Vấn đề quyền 96 2.6 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực thông tin số 98 2.6.1 Phạm vi bao quát sở liệu thư mục 98 2.6.2 Chất lượng nội dung nguồn tài liệu số hóa 99 2.6.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin 100 CHƯƠNG CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI CÁC THƯ VIỆN THUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 103 3.1 Nhóm giải pháp nhằm bổ sung nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin số 103 3.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin số 103 3.1.2 Kinh phí tạo lập nguồn lực thông tin số 105 3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin số 107 3.1.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin số 108 3.1.5 Giải vấn đề quyền 109 3.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ 110 3.2.1 Phần mềm quản lý 110 3.2.2 Cơng nghệ số hóa tài liệu 114 3.2.3 Phần mềm nhận dạng ký tự 116 3.3 Nhóm giải pháp phát huy nhân tố người 119 3.3.1 Nâng cao trình độ kỹ thuật viên 119 3.3.2 Nâng cao trình độ thư viện viên 120 3.3.3 Nâng cao nhận thức lực khai thác thông tin người dùng tin 121 3.4 Một số giải pháp khác 123 3.4.1 Đầy mạnh tuyên truyền giới thiệu nguồn lực thông tin số 123 3.4.2 Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất 124 3.4.3 Bảo quản nguồn lực thông tin số 124 3.4.4 Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 139 PHỤ LỤC 146 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu KHXH Khoa học xã hội MARC Machine Radable Cataloguing NC Nghiên cứu NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTTS Nguồn lực thông tin số OCR Optical Character Recognition PTBV Phát triển bền vững TLS Tài liệu số TT-TV Thông tin thư viện TVS Thư viện số VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê tài liệu theo loại hình Bảng 1.2 Số lượng sách thư viện Bảng 1.3 Thành phần ngôn ngữ sách Bảng 1.4 Thống kê thành phần ngơn ngữ tạp chí Bảng 1.5 Thống kê loại tư liệu Bảng 1.6 Thống kê loại tài liệu đặc biệt Bảng 1.7 Thống kê số lượng NDT Bảng 2.1 thống kê CSDL Bảng 2.2 Các CSDL thư viện viện Dân tộc học Bảng 2.3 Tình hình số hóa tài liệu cổ Bảng 2.4 Thống kê tình hình số hóa ảnh Bảng 2.5 Số lượng sách điện tử có Bảng 2.6 Một số trường CDS/ISIS theo chuẩn MARC 21 Bảng 2.7 Vị trí chèn file PDF chuyển dạng file Bảng 2.8 Đánh giá tình hình xây dựng CSDL thư mục Bảng 2.9 Mục đích sử dụng NLTTS NDT thư viện Bảng 2.10 Đánh giá CSDL thư mục thư viện Bảng 2.11 Đánh giá tài liệu số hóa tồn văn tài liệu điện tử DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Biểu đồ trình độ cán thư viện Hình 1.2 Biểu đồ thống kê loại hình tài liệu Hình 1.3 Biểu đồ thống kê số lượng sách Hình 1.4 Biểu đồ thống kê sách theo ngơn ngữ Hình 1.5 Biểu đồ thành phần ngơn ngữ tạp chí Hình 1.6 Biểu đồ thống kê loại tư liệu Hình 1.7 Thành phần NDT thư viện Hình 2.1 CSDL thư viện viện Dân tộc học Hình 2.2 Biểu đồ thống kê tình hình số hóa ảnh Hình 2.3 Bảng xác định trường FDT Hình 2.4 Format hình biểu ghi Hình 2.5 Bảng chọn trường FST Từ hình 2.6 - hình 2.9 Các bước tạo lập biểu ghi Hình 2.10 Xuất biểu ghi nhập file.iso Từ hình 2.11- hình 2.19 Các bước chuyển đổi từ file word sang PDF Hình 2.20 Máy scan HP G4050 Từ hình 2.21- hình 2.24 Các bước scan tài liệu Hình 2.25 Kết tìm kiếm tồn văn tài liệu số hóa Hình 2.26 Thu thập tài liệu cho sưu tập Greenstone Hình 2.27 Biên mục Greenstone Hình 2.28 Phần mềm Ilibme thư viện viện Đơng Bắc Á Hình 2.29 Phần mềm Smilib thư viện viện nghiên cứu Trung Quốc Hình 2.30 - hình 2.37 Các bước tìm tin CDS/ISIS Greenstone Hình 2.42 Giao diện tìm tin phần mềm Ilibme Hình 2.43 CSDL tích hợp sách thư viện thuộc viện KHXH VN Hình 3.1 Một số máy scan A4 Hình 3.2 Một số loại máy scan Kirtas MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày sống “thời đại thông tin”, hoạt động sống, lao động người cần có thơng tin Sự gia tăng nhanh chóng thơng tin số lượng chất lượng, đặc biệt khối lượng tri thức khoa học nhân loại không ngừng tăng lên, dẫn tới tượng “bùng nổ thông tin” Sự đời phát triển mạnh mẽ CNTT tác động lớn đến ngành nghề xã hội Chính bùng nổ thơng tin phát triển CNTT dẫn đến khối lượng tri thức khơng ngừng tăng lên nhanh chóng, bên cạnh xuất phẩm truyền thống cịn có nhiều loại hình tài liệu lưu trữ vật mang tin đại đĩa từ, đĩa quang Từ xuất khái niệm TTS TTS thông tin biểu diễn dạng kỹ thuật số, xử lý lưu trữ truy cập máy tính hay mạng máy tính Tập hợp TTS quan TT-TV tạo thành NLTTS quan NLTTS đóng vai trò quan trọng hoạt động thư viện có nhiều ưu vượt trội so với nguồn lực thông tin truyền thống NLTTS cung cấp khả truy cập từ xa, người dùng khơng cịn bị phụ thuộc vào không gian, thời gian, thông tin phong phú, đa dạng, lưu trữ nhiều dạng khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh… khơng hạn chế số lượng người truy cập thời điểm Chính nhu cầu NDT NLTTS ngày cao Có thể nói NLTTS góp phần làm thay đổi chất lượng hoạt động giao lưu thơng tin, có hoạt động TT - TV toàn giới Ngày nay, quốc gia giới hướng đến xu hội nhập Đặc biệt việc hội nhập, giao lưu thông tin quốc gia ngày phát triển đóng vai trị quan trọng Chính liên kết quan TT - TV quốc gia nói chung quốc gia nói riêng tất yếu Vấn đề đặt PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU (MẪU 2) 2.1 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN SỐ Mục đích sử dụng NLTTS (tỉ lệ %) STT Tên thư viện Phục vụ NC Giảng Học lãnh đạo KH dạy tập Viện Dân tộc học 75 20 30 Viện Đông Bắc Á 80 25 20 65 25 35 Viện Môi trường PTBV 70 10 Viện NC Đông Nam Á 60 10 45 Viện NC Trung Quốc 10 80 20 Viện Nhà nước pháp luật 10 70 20 35 Viện PTBV vùng Bắc Bộ 65 15 30 Viện PTBV vùng Tây Nguyên 90 20 10 Viện Xã hội học 10 55 15 60 Tỉ lệ trung bình 6.5 71 12.5 31 Viện Kinh tế Việt Nam 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU THƯ MỤC Thang điểm (Tỉ lệ %) STT Thư viện - 10 7-8 5-6 2-5

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MINH HỌA

  • CHƯƠNG 1NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ VỚI CÁC THƯ VIỆNTHUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠICÁC THƯ VIỆN THUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNNGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI CÁC THƯ VIỆNTHUỘC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan