1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển và quản lý nguồn lực thông tin số tại trung tâm thông tin thư viện đại học kiến trúc hà nội

125 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI HỒNG SƠN CƠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học Thư viện Mã số : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: NGUYỄN VIẾT NGHĨA Hà nội 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THƠNG TIN SỐ VÀ VAI TRỊ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 1.1 Nguồn lực thông tin số 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 1.1.3 Những thay đổi môi trường công nghệ mạng ảnh hưởng đến xu phát triển quản lý nguồn lực thông tin số thư viện đại học 14 1.2 Vai trị nguồn lực thơng tin số hoạt động đào tạo trường đại học 23 1.2.1 Môi trường thông tin mối quan hệ thông tin trường đại học 23 1.2.2 Vai trị nguồn lực thơng tin số với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập trường đại học 25 1.3 Nhu cầu sử dụng nguồn lực thông tin số đối tượng người dùng tin trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 29 1.3.1 Vài nét tổng quan hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập trường Đại học Kiến trúc 29 1.3.2 Nhu cầu sử dụng nguồn lực thơng tin số nhóm người dùng tin trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 30 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng phát triển nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 38 2.1.1 Nguồn lực thông tin số 38 2.1.2 Nguồn lực thơng tin có tiềm số hóa 51 2.2 Thực trạng quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 67 2.2.1 Phần cứng 67 2.2.2 Phần mềm, công cụ quản lý 68 2.2.3 Nhân .72 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 77 3.1 Mục tiêu, kế hoạch thực phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện 77 3.1.1 Mục tiêu 77 3.1.2 Nguyên tắc thực 77 3.2.3 Kế hoạch thực việc phát triển quản lý nguồn lực thông tin số 79 3.2.4 Bản quyền tác giả thực việc số hóa tài liệu 81 3.2 Giải pháp lựa chọn quy trình phát triển nguồn lực thơng tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc 82 3.2.1 Xây dựng quy trình số hóa 82 3.2.2 Lựa chọn thành phần tài liệu số hóa 83 3.2.3 Số hóa tài liệu 87 3.2.3 Sử dụng công nghệ phần mềm để tổ chức nguồn lực thông tin số 93 3.2.3 Vận hành liệu .100 3.3 Giải pháp quản lý nguồn lực thông tin số 101 3.2.1 Quản lý tài nguyên thông tin 101 3.2.1 Quản lý phân quyền 103 3.3.2 Quản lý quyền dành cho người dùng tin 105 3.2.3 Quản lý nguồn thông tin khai thác 109 3.3.4 Khai thác sử dụng thông tin quyền 110 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 KHUYẾN NGHỊ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ giới nửa cuối kỷ 20 thúc đẩy phát triển mặt xã hội Sự đời máy tính, mạng máy tính mạng tồn cầu Internet tạo đột phá khả cung cấp thông tin cho người lĩnh vực chất lượng số lượng, tham gia vào hoạt động kinh tế, trị văn hóa xã hội Trong lúc này, thơng tin số trở thành nguồn thông tin vô quan trọng bộc lộ ưu điểm lớn so với dạng thông tin truyền thống, đặc biệt việc truyền tải, lưu trữ, tổ chức, quản lý sử dụng, khai thác Trên sở hạ tầng công nghệ thông tin, dạng thông tin số thay đổi nhiều quan điểm cũ không gian thời gian truyền tin, không gian lưu trữ thông tin cách thức sử dụng khai thác thông tin Đây mối quan tâm hàng đầu ngành công nghệ thông tin, thông tin học, thư viện học mối quan hệ cung cầu thông tin người dùng tin hệ thống cung cấp thông tin Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trường đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo bậc đại học đại học theo chuyên ngành kiến trúc, xây dựng, quy hoạch Đây môi trường thơng tin học thuật có chất lượng cao điều đặt địi hỏi thiết thực dạng thức thông tin đại, đặc biệt thông tin số Việc khai thác cung cấp thông tin học thuật nhà trường xu phát triển có chuyển hướng rõ ràng đề án, dự án phát triển thư viện số, xây dựng nguồn lực thông tin số, dịch chuyển dạng tài liệu từ dạng ấn phẩm truyền thống sang dạng só hóa … Trung tâm Thơng tin Thư viện nhà trường với vai trò quản lý, xây dựng, phục vụ nhu cầu thông tin nhóm người dùng tin nhà trường có chuyển đổi theo xu Đây thư viện đánh giá tương đối đại có bước thay đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử định hướng phát triển việc cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập nhà trường Trước thay đổi dạng thơng tin, nhu cầu địi hỏi xu phát triển xã hội, yêu cầu thông tin chất lượng cao từ nhóm người dùng tin, việc tập trung ưu tiên phát triển nguồn lực thông tin số nguồn lực thông tin nhà trường nhiệm vụ trọng tâm Trung tâm tương lai gần Sự phát triển cần có định hướng tầm vĩ mô, chiến lược thực giải pháp cụ thể Đề tài “Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” đời phần đề xuất giải pháp phát triển quản lý nguồn lực thông tin số đủ khả cung ứng tốt nhu cầu thơng tin nhóm người dùng tin, đáp ứng sư phát triển nhà trường hoạt động giảng dạy, nghiên cứu học tập 2/ Lịch sử nghiên cứu: Vấn đề phát triển quản lý nguồn lực thông tin số vấn đề quan tâm nhiều quan chức năng, đơn vị kinh doanh trường đại học nhu cầu thiết phát triển đơn vị tiến trình phát triển xã hội thơng tin Do đó, có nhiều đè tài nghiên cứu dự án thực thi đề cập đến vấn đề phát triển quản lý nguồn lực thông tin số, nhiên hầu hết đề tài thường tập trung vào vấn đề thuộc quan, tổ chức mà chưa có nghiên cứu sâu quy trình chung áp dụng cho tất đơn vị, tổ chức, trường đại học Tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, có số đề tài nghiên cứu vấn đề công nghệ thông tin, giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ hay phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin chưa có đề tài khoa học nghiên cứu sâu vấn đề phát triển quản lý nguồn lực thông tin số 3/ Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp tổ chức quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu sử dụng dạng thông tin nhóm người dùng tin 4/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc tổ chức quản lý nguồn lực thông tin phương hướng phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 5/ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài việc tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực trạng phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội từ năm 2001 đến 2007 đề giải pháp phát triển nguồn lực thông tin số, ứng dụng cho giai đoạn dến năm 2015 (thời điểm trường Đại học Kiến trúc thực xong giai đoạn phát triển 2001 – 2010) đồng thời đưa kế hoạch phát triển đến năm 2020 6/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp, thống kê thực nghiệm mơ hình 7/ Kết cấu đề tài: Kết cấu đề tài Lời mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo gồm chương: Chương 1: Nguồn lực thơng tin số vai trị cơng tác giáo dục đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chương 2: Thực trạng phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Chương 3: Các giải pháp phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THƠNG TIN SỐ VÀ VAI TRỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 1.1 Nguồn lực thông tin số 1.1.1 Một số khái niệm - Cơ sở liệu: (viết tắt CSDL - tiếng Anh database) hiểu theo cách định nghĩa kiểu kĩ thuật tập hợp thơng tin có cấu trúc Tuy nhiên, thuật ngữ thường dùng công nghệ thông tin thường hiểu rõ dạng tập hợp liên kết liệu, thường đủ lớn để lưu thiết bị lưu trữ đĩa hay băng Dữ liệu trì dạng tập hợp tập tin hệ điều hành hay lưu trữ hệ quản trị sở liệu [18] - Sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: eBook) phương tiện số tương ứng loại sách in thông thường Loại sách ngày phổ biến việc dễ dàng phân phát, chia sẻ Internet Với dung lượng nhỏ gọn chứa đựng lượng tri thức lớn sách điện tử lựa chọn hữu ích cho nhu cầu lưu trữ đọc sách lúc, nơi thiết bị điện toán cá nhân máy vi tính, máy tính bỏ túi (pocket PC), máy điện thoại Ngày nhiều nhà xuất bên cạnh việc phát hành sách giấy phát hành thêm loại hình sách điện tử vời giá phải cho phận người đọc Chi phí phát hành in ấn sách điện tử thấp nên mang lại nhiều thuận lợi kinh tế cho nhà xuất bạn đọc Sự bùng nổ Internet giúp cho sách điện tử ngày nhiều người quan tâm Hầu hết sách giấy tiếng chuyển thành sách điện tử để chia sẻ mạng thơng tin tồn cầu Nhiều trang web lập để bán chia sẻ sách điện tử [18] - Số hóa tài liệu: việc biến đổi loại hình thơng tin sang thông tin số (các bit thông tin liệu) Các loại hình tài liệu (giấy, ảnh, phim …) sau qua công đoạn xử lý thiết bị chuyên ngành phần mềm ứng dụng số hóa thành bit mang thơng tin liệu sử dụng máy tính, yếu tố tạo nên sở liệu số, dễ dàng tìm kiếm, trao đổi chia sẻ kiến thức cách thuận tiện [18] - Tài nguyên thông tin số tập hợp có tổ chức sưu tập thông tin kiến thức đối tượng số (digitized objects) số hoá, lưu trữ theo cơng nghệ đặc biệt mà truy cập, chia sẻ, khai thác theo giao thức thủ tục tiêu chuẩn xác định môi trường điện tử Với ưu điểm vốn có, tài ngun thơng tin số có vai trị lớn hoạt động thông tin [18] - Nguồn lực thông tin (Information Resource): Nguồn lực thông tin tổ hợp tài liệu phản ánh kết nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức thực tiễn người, tổ chức, quản lý chia sẻ Nguồn lực thông tin theo nghĩa không chứa yếu tố nhân lực thông tin, trang thiết bị, kinh phí … mà yếu tố đóng vai trò “những phận ngang nhau, độc lập với liên hệ hữu với nhau, ràng buộc lẫn nhau” Với quan điểm này, yếu tố đề cập đến đề tài nhân sự, trang thiết bị … yếu tố hỗ trợ cho việc phát triển quản lý nguồn lực thông tin [17] - Nguồn lực thông tin số: (Digital Information Resource) nguồn lực thông tin với thông tin dạng số hóa khai thác sử dụng máy tính hệ thống mạng [18] - Phần mềm quản lý thư viện phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực tin học hố q trình quản lý hoạt động thông tin lĩnh vực lưu trữ khai thác thông tin trung tâm lưu trữ hay thư viện [18] - Phần mềm mã nguồn mở (Open Source) phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi Năm 1998 có quan điểm cho thuật ngữ phần mềm tự nên thay phần mềm nguồn mở thuật ngữ mơ hồ dễ sử dụng cho giới doanh nghiệp Định nghĩa Nguồn mở, dùng Tổ chức Sáng kiến Nguồn mở, thể triết lí nguồn mở xác định ranh giới việc sử dụng, thay đổi tái phân phối phần mềm nguồn mở Giấy phép phần mềm cung cấp cho người dùng quyền vốn bị cấm quyền, gồm quyền sử dụng, thay đổi tái phân phối Một vài giấy phép phần mềm nguồn mở thẩm định thuộc giới hạn Định nghĩa Nguồn mở [18] - Mục lục tra cứu trực tuyến: (tiếng Anh Online Public Access Catalog, viết tắt OPAC), đời từ kết phát triển tiêu chuẩn biên mục phát triển mạnh mẽ công nghệ máy tính truyền thơng Theo Từ điển Thơng tin Thư viện học trực tuyến- ODILIS: OPAC sở liệu gồm biểu ghi thư mục mô tả sách tài liệu khác sở hữu thư viện hệ thống thư viện mà người dùng truy cập qua trạm làm việc thiết bị đầu cuối thường tập trung gần bàn tra cứu dịch vụ tra cứu để giúp họ yêu cầu trợ giúp từ cán tra cứu dễ dàng OPAC xuất thư viện giới từ năm 80, song OPAC Web bắt đầu đời từ cuối năm 90 Đó tiến dựa OPAC truyền thống, phục vụ cổng vào để tiếp cận đến nguồn tin không thư viện riêng lẻ mà tới kho thư viện liên kết khác nữa, tới nguồn tin khu vực, quốc gia quốc tế Tại Việt Nam, đặc biệt từ năm 2000, ngày nhiều thư viện kết nối Internet tạo lập, phục vụ tra cứu OPAC Nhằm giúp người dùng thư viện khai thác OPAC có hiệu quả, báo nêu số đặc điểm OPAC, liên hệ với số OPAC thư viện lớn, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng OPAC [18] 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 10 Ngoài việc mang đặc trưng nguồn lực thông tin truyền thống, nguồn lực thông tin số có đặc trưng ưu việt người dùng tin, thể điểm sau: - Khả kiểm sốt tài ngun thơng tin So với nguồn lực thông tin truyền thống dạng ấn phẩm, nguồn lực thơng tin số tạo khả kiểm sốt tài nguyên thông tin mạnh nhiều cấp độ hệ thống thông tin Trước hết, nguồn lực thông tin số bao gồm thông tin, tài liệu, sở liệu tổ chức quản lý hệ thống mạng máy tính, truy nhập truy xuất dễ dàng, , thống kê tài liệu có thư viện nhanh chóng, thuận lợi… Đứng góc độ quản lý vật lý, tài nguyên thông tin số tạo thuận lợi cho người quản lý người dùng tin trình tiếp xúc với kho tài liệu (dạng ấn phẩm) trực tiếp tới tài liệu (toàn văn dạng số), đồng thời giảm thiểu tối đa không gian lưu trữ (lưu trữ server); bảo vệ cho tài liệu quý hiếm, có giá trị dạng giấy khỏi bị hủy hoại trình đưa phục vụ; dễ chia sẻ dạng tài nguyên thông tin hữu ích; dễ tạo lập kênh thơng tin nhóm người dùng tin Việc phân cấp, phân quyền dễ dàng tùy theo yêu cầu công việc phân nhóm người dùng tin Việc kiểm sốt nguồn tài nguyên trở nên chặt chẽ qua phần mềm quản lý, đảm bảo tối đa lợi ích với người dùng tin Đứng góc độ khai thác sử dụng, người dùng tin có lợi ích quyền hạn định tham gia khai thác hệ thống thông tin trở thành thành viên hệ thống - Bảo vệ an toàn lâu dài tài liệu gốc: Việc số hóa tài liệu mở hướng việc bảo vệ an toàn lâu dài tài liệu gốc, đặc biệt tài liệu quý hiếm, có giá trị hay có giá thành cao bổ sung Khi số hóa, việc 111 - Trong trường hợp Trung tâm Thơng tin Thư viện triển khai dịch vụ thu phí dạng tài liệu số truy cập qua hệ thống, phần kinh phí thu sử dụng vào việc trả phí quyền cho nhà xuất bản, tác giả sở hữu tài liệu số hóa - Cần có hướng dẫn chi tiết cho người dùng tin cách thức khai thác thông tin theo quy định sở hữu trí tuệ kênh thơng tin truy cập có khuyến cáo kèm theo tài liệu số người dùng tin khai thác, sử dụng 112 Tiểu kết chương Để phát triển quản lý tốt nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện cần có giải pháp định hướng, giải pháp lựa chọn cách thức thực cụ thể Trong cần lưu ý điểm sau: - Thứ nhất, mục tiêu phát triển quản lý nguồn lực thông tin số đặt phù hợp với hướng phát triển chung nhà trường Trung tâm Thông tin Thư viện việc thực mục tiêu phải bám sát vào hệ thống nguyên tắc phát triển đề để có hướng đắn nhanh chóng đạt hiệu - Thứ hai, trình thực quy trình với cơng đoạn cụ thể, cần có nhiều giải pháp lựa chọn dành cho nhà trường Trung tâm Thư viện để tùy theo trường hợp có đầu tư thích hợp - Thứ ba, việc phát triển nguồn lực thông tin số cần đến hỗ trợ, phối hợp nhiều nhóm làm việc, có ý kiến đạo Ban giám hiệu nhà trường, ý kiến đóng góp chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên ngành kiến trúc – xây dựng, chuyên ngành thư viện … dựa thực tế nhu cầu thông tin thực trạng khảo sát - Thứ tư, việc quản lý nguồn lực thông tin số cần đảm bảo tính an tồn liệu, khả lưu thông liệu, phân quyền trách nhiệm thực để đạt mục tiêu cao đáp ứng tối đa nhu cầu người dùng tin - Thứ năm, cần có chế độ bổ sung thích hợp có hướng ưu tiên dạng tài nguyên số trọng xây dựng nguồn lực nội sinh, xây dựng chu trình thu thập tài nguyên số chưa khai thác kết hợp với việc tận dụng khai thác trang thiết bị công nghệ sẵn có 113 KẾT LUẬN Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nơi đào tạo nhà khoa học, kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, quản lý thị … giữ vị trí quan trọng phát triển đất nước Đội ngũ tri thức nắm giữ vai trò định để làm nên diện mạo ngành xây dựng Việt Nam nên việc đào tạo, hỗ trợ nghiên cứu cần thiết phải có hỗ trợ nguồn thơng tin có giá trị, hữu ích Với vai trị mình, Trung tâm Thơng tin Thư viện cần có trách nhiệm nâng cấp nguồn lực thơng tin để đáp ứng nhu cầu đào tạo phát triển nhà trường, trực tiếp việc cung cấp, chuyển giao tri thức tới nhóm người dùng tin qua hệ thống thơng tin đại, có khả phát triển nhịp với tiến xã hội Để thực điều này, nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện phải đảm bảo phục vụ tối đa nhu cầu nhóm người dùng tin, xu phát triển nay, nguồn lực thông tin số hướng đắn Phát triển nguồn lực thông tin số dựa tảng thơng tin, tài liệu có khả mở rộng, liên kết với kênh thông tin khác cần đảm bảo tuân thủ xu hướng phát triển, khai thác tối đa tiềm sẵn có có hướng đầu tư giải pháp lựa chọn Việc phát triển nguồn lực thông tin số song hành công tác quản lý nguồn lực để tạo quy trình vận hành, có chế kiểm sốt nhằm hướng tới hỗ trợ khai thác thông tin cao người dùng tin đảm bảo an ninh thông tin Trong giai đoạn thực hiện, cần có đóng góp từ nhiều phía phòng ban nhà truờng, chuyên gia lĩnh vực phối hợp với Trung tâm Thông tin Thư viện hỗ trợ từ phía nhà trường Ban giám hiệu 114 KHUYẾN NGHỊ Việc nghiên cứu phát triển quản lý nguồn lực thông tin số bao gồm công việc giải làm rõ vai trị nguồn lực thơng tin số đối cơng tác đào tạo Trường Đại học Kiến trúc; khảo sát thực trạng đề giải pháp thực Để thực giải pháp nêu đề tài trước hết cần có đóng góp ý kiến đơn vị liên quan nhà trường, ý kiến chuyên gia đồng ý Ban giám hiệu để xây dựng đề án mang tính khả thi cao nhằm thực phần công việc cần thiết việc xây dựng quản lý nguồn lực thông tin số Trong q trình thực hiện, Trung tâm Thơng tin Thư viện đóng vai trị chủ đạo việc triển khai đề án song hồn cảnh tại, cần có hỗ trợ từ phía nhà trường, cụ thể: - Bổ sung nguồn nhân cho đề án thực theo phương án chọn để đáp ứng yêu cầu công việc Đối với nhân viên công tác cần tập huấn, nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin nghiệp vụ tương ứng với công việc giao - Nâng cấp trang thiết bị máy tính, thiết bị chuyên dụng số hóa, hệ thống mạng, tốc độ đường truyền để đảm bảo công việc thực thuận lợi - Có kế hoạch mua sắm phần mềm quản lý, phần mềm khai thác, phần mềm nghiệp vụ … theo chế độ quyền hành - Có đầu tư kinh phí hợp lý cho kế hoạch bổ sung nguồn thông tin dạng số - Phối hợp với Trung tâm Thông tin Thư viện phòng ban liên quan xây dựng quy trình nộp lưu chiểu dạng đồ án có đầu tư tài liệu dạng số giáo trình cho nhà trường biên soạn 115 Các khuyến nghị nêu phê duyệt thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển nguồn lực thơng tin số, phục vụ tích cực vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nhà trường 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tuyết Anh (2006), “Thư viện số đào tạo từ xa”, Tạp chí Thơng tin Thư viện, Hà Nội Diệp Kim Chi (2001), “Hệ thống quản lý thư viện tiêu chuẩn”, www.glib.hcmuns.edu.vn, Tp Hồ Chí Minh Url: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2001/btdt4_2001.htm#donggop Time: 16/05/2008 Nguyễn Huy Chương.Trần Mạnh Tuấn (2006) “Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động TT-TV đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, Kỷ yếu Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Đánh giá dịch vụ thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn”, Tp Hồ Chí Minh Url: www.thuvientre.uni.cc Time: 13/05/2008 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Lập kế hoạch quản lý thư viện môi trường thay đổi”, Tp Hồ Chí Minh Url: www.thuvientre.uni.cc Time: 13/05/2008 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Tự động hóa thư viện”, Tp Hồ Chí Minh Url: www.thuvientre.uni.cc Time: 13/05/2008 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Xây dựng Website cho thư viện”, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Url: www.thuvientre.uni.cc Time: 13/05/2008 117 Hội hỗ trợ thư viện giáo dục Việt Nam (2004), “Bảng thuật ngữ thư viện học”, www.leaf-vn.org, Tp Hồ Chí Minh Url: www.leaf-vn.org Time: 13/05/2008 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Hà Nội Tr.21 10 Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Thư viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Đinh Lan Anh (2007), “Kinh nghiệm quản lý website Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội đề xuất xây dựng cổng thông tin”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học thực tiễn Thông tin - Thư viện, Hà Nội 12 Liên hiệp Thư viện (2007), “Xây dựng & Phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu”, Kỷ yếu Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/11 ngày 29-11-2005 nước CHXHCN Việt Nam 14 Lê Ngọc Oánh (2001), “Thư viện đại học đóng góp cho việc cải tiến nội dung chương trình thay đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học”, www.glib.hcmuns.edu.vn, Tp Hồ Chí Minh Url: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2001/btdt4_2001.htm#donggop Time: 16/05/2008 15 Phịng Cơng tác kỹ thuật Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Sử dụng Greenstone để xây dựng sưu tập thư viện số”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Tuyến (2004), “Sự phát triển sử dụng thư viện số Greenstone giới”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Tr 32 118 17 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Sách điện tử & công nghệ tạo sách điện tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Tuyến (2004), “Sự phát triển sử dụng thư viện số Greenstone giới”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Tr.16 19 Lê Văn Viết (2004), “Lạm bàn môt số thuật ngữ ngành thư viện – thơng tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Hà Nội 20 Wikipedia – Bách khoa toàn thư trực tuyến mở – http://wikipedia.org 119 PHỤ LỤC Giới thiệu số phần mềm ứng dụng việc phát triển quản lý nguồn lực thông tin số trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phần mềm Adobe Photoshop Adobe Photoshop (thường gọi Photoshop) phần mềm đồ họa chuyên dụng hãng Adobe Systems đời vào năm 1988 hệ máy Macintosh Photoshop đánh giá phần mềm dẫn đầu thị trường sửa ảnh bitmap coi chuẩn cho ngành liên quan tới chỉnh sửa ảnh Từ phiên Photoshop 7.0 đời năm 2002, Photoshop làm lên cách mạng ảnh bitmap Phiên Adobe Photoshop CS3 (v10.0): với Standard Extended nằm CS3 chạy hệ điều hành Microsoft Windows XP SP2 Mac OS X Vào tháng năm 2008, phiên Adobe Photoshop CS4 với tên mã Stonehedge bị lộ mạng chia sẻ Ngồi khả chỉnh sửa ảnh cho ấn phẩm, Photoshop sử dụng hoạt động thiết kế trang web, vẽ loại tranh (matte painting nhiều thể loại khác), vẽ texture cho chương trình 3D gần hoạt động liên quan đến ảnh bitmap Adobe Photoshop có khả tương thích với hầu hết chương trình đồ họa khác Adobe Adobe Illustrator, Adobe Premiere, After After Effects Adobe Encore Phần mềm Auto Cad Phần mềm Auto Cad phần mềm ứng dụng CAD để làm vẽ kỹ thuật vectơ 2D hay bề mặt 3D, phát triển Autodesk, Inc Vì phiên phát hành vào cuối năm 1982, AutoCAD chương trình CAD chạy máy tính cá nhân, IBM PC Ngược lại, phần nhiều phần mềm CAD thời sử dụng thiết bị đầu cuối đồ họa (graphics terminal) nối với máy tính lớn hay workstation 120 Những phiên trước AutoCAD sử dụng thực thể nguyên thủy (primitive entity) đường thẳng, đường polyline, đường tròn, đường cong, văn cho vật thể phức tạp Tuy nhiên, từ thập niên 1990, AutoCAD hỗ trợ vật thể đặc chế dùng giao diện lập trình ứng dụng C++ Những phiên AutoCAD gần bao gồm cơng cụ hình khối 3D, thiếu số tính cao cấp thường có chương trình chun lập mơ hình khối AutoCAD hỗ trợ nhiều giao diện lập trình ứng dụng (API) để đặc chế tự động hóa, bao gồm AutoLISP, Visual LISP, VBA, NET, ObjectARX ObjectARX thư viện lớp C++; sử dụng để phát triển phần mềm dựa AutoCAD cho ngành riêng, AutoCAD Architecture (kiến trúc), AutoCAD Electrical (điện tử), AutoCAD Civil 3D (kỹ thuật xây dựng), hay chương trình bên thứ ba Các định dạng tập tin AutoCAD DWG định dạng trao đổi DXF; hai định dạng trở thành tiêu chuẩn de facto liệu CAD Gần đây, AutoCAD hỗ trợ DWF, định dạng Autodesk phát triển quảng cáo có mục đích xuất liệu CAD Năm 2006, Autodesk ước lượng số tập tin DWG sử dụng tỷ Autodesk ước lượng tổng số tập tin DWG ba tỷ AutoCAD chạy Microsoft Windows Cho đến phiên R13 vào năm 1994, chạy MS-DOS Các phiên chạy Unix Macintosh phát hành vào năm 1980 năm 1990, Autodesk bác bỏ hệ điều hành Dù sao, AutoCAD chạy chương trình mơ (emulator) hay lớp tương thích (compatibility layer) Microsoft Virtual PC hay Wine, hiệu suất bị giảm mở lên vật thể 3D hay vẽ lớn chương trình AutoCAD phiên rẻ hơn, AutoCAD LT, có sẵn nhiều ngôn ngữ: tiếng Đức, Pháp, ý, Tây Ban Nha, Nhật, Triều Tiên, Trung Quốc (giản thể phồn thể), Nga, Séc, Ba Lan, Hungary, Bồ Đào Nha (loại Brasil), 121 Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy, Việt (Một số dịch có đầy đủ, số có tài liệu dịch.) Phần mềm Autodesk 3Ds Max 3Ds Max phần mềm đồ họa vi tính ba chiều (tiếng Anh:3D graphics application) công ty Autodesk Media & Entertainment, hoạt động hệ điều hành Windows Win32 Win64 Phiên 3ds Max vào năm 2006 3ds Max Tên khởi đầu phần mềm 3d Studio, nhóm Yost xây dựng tảng hệ điều hành DOS, hãng Autodesk phát hành Sau Autodesk mua lại quyền, Studio Kinetix (là phận nằm tập đồn truyền thơng giải trí Autodesk) tiếp tục phát triển Sau phiên 3ds 3ds 4, phần mềm đổi tên thành 3ds MAX, viết tảng hệ điều hành Windows NT Tiếp đó, phần mềm đổi tên thành 3ds max, chuyển sang cho Discreet tiếp tục phát triển Đây hãng phần mềm có trụ sở Montréal, Québec, Canada, Autodesk mua lại Sau phiên thứ 8, phần mềm đổi lại tên thành 3ds Max, thức mang lại nhãn hiệu Autodesk 4/ Công nghệ nhận dạng ký tự quang học Nhận dạng ký tự quang học (tiếng Anh: Optical Character Recognition, viết tắt OCR), loại phần mềm máy tính tạo để chuyển hình ảnh chữ viết tay chữ đánh máy (thường quét máy scanner) thành văn tài liệu OCR hình thành từ lĩnh vực nghiên cứu nhận dạng mẫu, trí tuệ nhận tạo machine vision Mặc dù công việc nghiên cứu học thuật tiếp tục, phần công việc OCR chuyển sang ứng dụng thực tế với kỹ thuật đ• chứng minh Nhận dạng ký tự quang học (dùng kỹ thuật quang học chẳng hạn gương ống kính) nhận dạng ký tự số (sử dụng máy qt thuật tốn máy tính) lúc đầu xem xét hai lĩnh vực khác Bởi có ác ứng dụng tồn với kỹ thuật quang học thực sự, thuật 122 ngữ Nhận dạng ký tự quang học mở rộng bao gồm ý nghĩa nhận dạng ký tự số Đầu tiên hệ thống nhận dạng yêu cầu phải huấn luyện với mẫu ký tự cụ thể Các hệ thống "thông minh" với độ xác nhận dạng cao hầu hết phông chữ trở nên phổ biến Một số hệ thống cịn có khả tái tạo lại định dạng tài liệu gần giống với gốc bao gồm: hình ảnh, cột, bảng biểu, thành phần văn Trạng thái thời công nghệ OCR Sự nhận dạng xác ký tự Latin đánh máy xem vấn đề đ• giải Tỷ lệ xác thực tế đạt tới 99%, số ứng dụng địi hỏi tỷ lệ xác cao cần phải người kiểm tra lại lỗi Việc nhận dạng chữ in tay, chữ thảo tay, chí phiên đánh máy in vài chữ (đặc biệt chữ có số chữ lớn), đề tài nghiên cứu Các hệ thống nhận dạng ký tự viết tay đạt thành công lớn mặt thương mại năm gần Trong số thiết bị nhập cho thiết bị hỗ trợ cá nhân (PDA) phần mềm chạy Palm OS Hãng Apple Newton tiên phong công nghệ Những giải thuật sử dụng thiết bị sử dụng ưu điểm thứ tự, tốc độ, hướng đoạn dòng đơn lẻ đ• biết trước Tương tự, người dùng yêu cầu sử dụng vài loại kiểu chữ định Những phương pháp dùng phần mềm scan tài liệu giấy, nhận dạng xác văn in tay vấn đề lớn bỏ ngỏ Với mức xác từ 80% đến 90%, ký tự in tay nhận ra, độ xác tạo hàng tá lỗi trang, khiến cho cơng nghệ hiệu vài trường hợp Sự đa dạng OCR biết đến công nghiệp ICR, (Intelligent Character Recognition - Nhận dạng Ký tự Thông minh) 123 Nhận dạng chữ viết tay lĩnh vực nghiên cứu sôi nổi, với tỷ lệ nhận dạng chí cịn thấp văn in tay Tỷ lệ nhận dạng cao viết tay chung chung không sử dụng thông tin ngữ pháp văn cảnh Ví dụ như, nhận dạng chữ từ từ điển dễ việc cố gắng lấy ký tự rời rạc từ đoạn Đọc dịng Tổng cộng tờ séc (luôn viết số) ví dụ sử dụng từ điển nhỏ tăng tỷ lệ nhận dạng nhiều Kiến thức ngữ pháp ngôn ngữ scan giúp xác định từ động từ hay danh từ, ví dụ vậy, cho phép độ xác cao Hình dạng chữ viết tay thân đ• khơng chứa đủ thơng tin để nhận dạng xác (hơn 98%) tất đoạn chữ viết tay Phần mềm nhận dạng OCR VNDocr 4.0 Phòng Nhận dạng Công nghệ tri thức thuộc Viện Công nghệ thông tin Môi trường + PC với hệ điều hành Windows 9x, Windows ME, Windows 2000, Windows XP Windows NT, Tiện ích : Bộ gõ chữ Việt phông ABC, VNI, Unicode Thông tin đưa vào + Quét trực tiếp loại sách báo, văn qua máy quét (scanner) + Đọc xử lý 30 dạng tệp tin ảnh phổ dụng PCX, BMP, TIF, GIF, JPG, Có thể nhận dạng trực tiếp tài liệu quét qua scanner, không cần lưu trữ dạng tệp ảnh trung gian Các trang tài liệu quét lưu trữ dạng tệp tin nhiều trang Có thể dạng tệp tin Microsoft Word (.doc), tệp ký tự ASCII (.txt), Rich Text Format (.rtf), *.xls (đối với bảng biểu) VnDOCR nhận dạng tài liệu qua Photocopy Phần mềm Greenstone: 124 Greenstone phần mềm dùng để xây dựng phân phối digital library collections Nó cung cấp phương pháp để tổ chức xuất thông tin Internet CD-ROM Greenstone sản phẩm dự án New Zealand Digital Library trường đại học University of Waikato, phát triển phân phối với tham gia UNESCO Human Info NGO Đây phần mềm mã nguồn mở cung cấp http://greenstone.org theo thoả thuận GNU General Public License Địa trang web New Zealand Digital Library (http://nzdl.org) chứa nhiều sưu tập mẫu, tạo với phần mềm Greenstone Tất sưu tập mẫu minh hoạ nhiều ví dụ khác tìm kiếm hiển thị tùy chọn bao gồm nhiều sưu tập tiếng Arabic, Chinese, French, Maori Spanish tiếng English Cũng có sưu tập âm nhạc Greenstone chạy Windows, Unix Mac OS X Việc phân phối bao gồm cài đặt cho tất phiên Windows, Linux Mac OS X Nó cung cấp toàn source code hệ thống để người sử dụng biên dịch lại Microsoft C++ gcc Phần mềm kèm với Greenstone miễn phí, ví dụ Apache Webserver PERL Giao diện người sử dụng dùng Web browser điển hình Netscape Navigator Internet Explorer Greenstone thiết kế để dễ mở rộng chỉnh sửa Các định dạng tài liệu metadata cung cấp cách viết “plugins” (trong Perl) Tương tự, việc duyệt cấu trúc metadata thực cách viết “classifiers” Giao diện người sử dụng thay cách viết “macros” Giao thức Corba cho phép chương trình thơng minh (ví dụ Java) sử dụng tất tiện ích kèm với sưu tập Cuối cùng, source code C++ Perl cung cấp miễn phí cho phép sửa đổi Phần mềm DSPACE 125 DSPACE phần mềm hỗ trợ giải pháp xây dựng phân phối sưu tập số hóa Internet Nó cung cấp phương thức việc tổ chức xuất thông tin Internet DSpace HP The MIT Libraries phát triển vào năm 2002, có 200 trường đại học tổ chức văn hoá sử dụng phần mềm số DSpace để quản lý chia sẻ nguồn tài nguyên: Sách, Tạp chí, Luận văn sưu tập Hình ảnh, Âm Phim Đây phần mềm mã nguồn mở cho phép thư viện, quan nghiên cứu phát triển mở rộng, địa http://dspace.org ... TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng phát triển nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin. .. PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 77 3.1 Mục tiêu, kế hoạch thực phát triển quản lý nguồn lực thông tin số. .. trường Đại học Kiến trúc Chương 3: Các giải pháp phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 7 CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THƠNG TIN SỐ VÀ VAI

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚICÔNG TÁC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w