1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường đại học sư phạm hà nội 2

147 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN- THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.MAI HÀ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SẢN PHẨM VÀ DỊCH THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 12 1.1 Những vấn đề lý luận sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 12 1.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 12 1.1.2 Khái niệm phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 18 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 19 1.1.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 24 1.2 Hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 1.2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 1.2.2 Hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 1.2.3 Nhu cầu tin người dùng tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.30 1.2.4 Nguồn lực thông tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội .34 1.3 Yêu cầu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI .43 2.1 Sản phẩm thông tin – thư viện 43 2.1.1 Hệ thống mục lục 43 2.1.2 Thư mục 50 2.1.3 CSDL 58 2.1.4 Bản tin điện tử 63 2.2 Dịch vụ thông tin – thư viện .65 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc 65 2.2.2 Dịch vụ tra cứu tin 77 2.2.3 Dịch vụ trao đổi thông tin 80 2.2.4 Dịch vụ tư vấn 84 2.3 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện .86 2.3.1 Tổ chức quản lý 86 2.3.2 Nguồn lực thông tin 87 2.3.3 Nguồn lực người 88 2.3.4 Nguồn lực vật chất 90 2.3.5 Đào tạo người dùng tin 91 2.3.6 Công cụ hỗ trợ xử lý thông tin 92 2.4 Đánh giá chung sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 98 2.4.1 Ưu điểm…………………………………………………………… 98 2.4.2 Hạn chế 100 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 102 3.1 Phát triển nguồn lực thông tin tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 102 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin 102 3.1.2 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 105 3.2 Phát huy nguồn lực người 107 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 107 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin 110 3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 111 3.3.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện 111 3.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ có 114 3.4 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện 116 3.4.1 Phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 116 3.4.2 Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện 121 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules, Second Edition DDC Dewey Decimal Classification MARC21 Machine – Readable Cataloging 21 MLTNCCTT Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến OPAC Online Public Access Catalog DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Bảng phân bố số lượng tài liệu theo hình thức Bảng 1.2: Bảng phân bố tài liệu theo nội dung Bảng 2.1: Ý kiến đánh giá mục lục truyền thống Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng MLTNCCTT Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá thư mục thông báo sách Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá thư mục giới thiệu sách chuyên đề Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá thư mục tóm tắt luận án, luận văn Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá CSDL Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá dịch vụ cung cấp tài liệu gốc Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá dịch vụ tra cứu tin Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá dịch vụ trao đổi thông tin Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá dịch vụ tư vấn thông tin Biểu đồ 1.1: Thành phần nội dung vốn tài liệu Biểu đồ 2.1: Ý kiến đánh giá chất lượng mục lục truyền thống Biểu đồ 2.2: Ý kiến đánh giá chất lượng MLTNCCTT Biểu đồ 2.3: Ý kiến đánh giá chất lượng thư mục thông báo sách Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá chất lượng thư mục giới thiệu sách chuyên đề Biểu đồ 2.5: Ý kiến đánh giá chất lượng thư mục tóm tắt luận án, luận văn Biểu đồ 2.6: Ý kiến đánh giá chất lượng CSDL Biểu đồ 2.7: Ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp tài liệu gốc Biểu đồ 2.8: Ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ tra cứu tin Biểu đồ 2.9: Ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ trao đổi thông tin Biểu đồ 2.10: Ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn thơng tin Hình 2.1: Phiếu tác giả Hình 2.2: Phiếu tên sách Hình 2.3: Minh họa giao diện tra cứu hệ quản trị thư viện tích hợp Libol Hình 2.4: Khn dạng thư mục thơng báo sách Hình 2.5: Giao diện thơng báo sách thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 2.6: Khn dạng thư mục giới thiệu sách chuyên đề MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mà thông tin tri thức trở thành sức mạnh nhân loại, thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia, chi phối phát triển xã hội Cùng với thành tựu mà cách mạng công nghệ thông tin mang lại, thông tin gia tăng nhanh chóng lưu trữ nhiều phương tiện khác nhau, phản ánh biến đổi không ngừng giới Bên cạnh đó, nhu cầu tin người tăng nhanh, phong phú đa dạng Với khối lượng thông tin ngày tăng, việc đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin vấn đề cấp thiết đặt cho quan thông tin – thư viện Trong yếu tố cấu thành hoạt động thông tin, hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin đóng vai trị định Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện hệ thống động, phát triển Đây kết qui trình xử lý thơng tin, cầu nối giá trị nguồn lực thông tin người dùng tin Thông qua hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin, quan khẳng định vai trị vị trí xã hội Đồng thời, để mở rộng khả giao lưu, hội nhập hợp tác thư viện ngồi nước, địi hỏi trung tâm thông tin – thư viện cần cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin với chất lượng ngày cao hơn, xác kịp thời tới người dùng tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực Thư viện nhà trường đơn vị cấu thành giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập cán bộ, giáo viên sinh viên toàn trường Trong năm qua thư viện trường góp phần khơng nhỏ việc cung cấp tài liệu, thông tin khoa học phục vụ nhiệm vụ mục tiêu mà nhà trường đề Từ năm 2010, Đại học Sư phạm Hà Nội chuyển sang phương thức đào tạo mới: đào tạo theo hình thức tín chỉ, phương thức đào tạo lấy người học trung tâm Với phương thức đào tạo này, đòi hỏi người dạy người học phải chủ động, tích cực sáng tạo dạy học Trước yêu cầu mới, thư viện trường cần phát huy vai trò Trong đó, cần đặc biệt coi trọng việc phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Đây thước đo hiệu hoạt động thư viện, công cụ, phương tiện hoạt động để người dùng tin truy nhập, khai thác, cầu nối người dùng tin hệ thống thông tin thư viện Qua sản phẩm dịch vụ thơng tin, thư viện quản lý nguồn thơng tin Bên cạnh đó, phương pháp tổ chức sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện có nhiều đổi mới, đặc biệt yếu tố phù hợp với nhu cầu đặc điểm người dùng tin Để đảm bảo đồng hoạt động thông tin, hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện cần phải phát triển, nhằm khai thác tối đa sức mạnh giá trị nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin người dùng tin trường cách hiệu Đây đòi hỏi, thách thức thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng với hệ thống thơng tin – thư viện nói chung Trong năm gần đây, công tác phát triển hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội chưa theo kịp so với tốc độ gia tăng nhu cầu người dùng tin, nhiều mảng tài liệu chưa tổ chức khai thác Để phục vụ có hiệu cho công tác giáo dục đào tạo trường, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần có giải pháp cụ thể để phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin đơn vị Vì lý trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, với mong muốn vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ, nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tin người dùng tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề Nghiên cứu phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đề cập đến số luận văn thạc sĩ năm gần đây: - Phạm Thị Hải Huyền (2009), Phát triển hệ thống sản phẩm sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện thư viện tỉnh Bắc Giang - Phạm Thị Thanh Huyền (2009), Hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện thư viện trường đại học khối Văn hóa nghệ thuật Hà Nội - Phùng Thị Bình (2008), Nghiên cứu hồn thiện dịch vụ thơng tin hệ thống thơng tin – thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đào Linh Chi (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phạm Thị Yên (2007), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trung tâm Thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Các đề tài kể nghiên cứu sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện địa bàn cụ thể, với đặc điểm riêng biệt 10 Một số luận văn thạc sĩ đề cập tới hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội như: - Vũ Thị Thuý Chinh, Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin – thư viện thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Hồng Quang, Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Việt Tiến, Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những đề tài giải số khía cạnh hoạt động thơng tin – thư viện trường Nhìn chung, chưa có đề tài đề cập trực tiếp đến hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 2005 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát nhu cầu tin nghiên cứu thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng phục vụ sản 133 tin toàn trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao nhà trường 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Sư phạm Hà Nội (2009), “Đổi phát triển”, Kỷ yếu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr 8-10 Đại học Sư phạm Hà Nội (2009), Quy hoạch công tác cán đến năm 2015 2020, Hà Nội Đại Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Triết học Mác – Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Trọng Hiền (2008), “Thị trường dịch vụ sản phẩm thông tin góc độ tổ chức hoạt động thư viện”, Thơng tin tư liệu, (4), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Lê Trọng Hiền (2008), “Thị trường dịch vụ sản phẩm thông tin: Kinh nghiệm giới việc áp dụng Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (3), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin thư viện, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 135 12 Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (2), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin tư liệu, (2), tr.11-14 14 Phan Văn (2002), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Mạnh Tuấn, Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia 17 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung số kiến nghị”, Thông tin tư liệu, (3), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội 18 Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, Hà Nội 20 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt = Grossary of library and information science, Galen Press Ltd., Tucson, Arizona 22 Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia (1997), Văn pháp quy công tác thông tin tư liệu (1997), Hà Nội 23 Vụ thư viện (2002), Về công tác thư viện – văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội 24 Website trường Đại học Sư phạm Hà nội 2: http://www.hpu2.edu.vn 136 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu tin bạn đọc tốt Chúng mong bạn đọc vui lịng cho biết số thơng tin ý kiến qua phiếu khảo sát Thơng tin cá nhân a Giới tính b Lứa tuổi □ Nam □ 20-30 □ 41-50 □ Nữ □ 31-40 □ 51-60 c Đối tượng □ Sinh viên □ Quản lý d.Trình độ: □ Học viên cao học □ Cán bộ, giảng viên □ Đại học □ Tiến sĩ □ Phó giáo sư □ Thạc sĩ □ Giáo sư 137 Mục đích sử dụng thơng tin bạn: □ □ Học tập Giảng dạy □ □ Nghiên cứu khoa học Khác Bạn có nhu cầu sử dụng thư viện thường xuyên không? □ Hàng ngày □ Hàng tuần □ Thỉnh thoảng Bạn thường thu thập thông tin từ hình thức đây? □ Từ thư viện trường □ Từ Internet □ Từ quan thông tin khác Bạn thường sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? □ Tiếng Việt □ Tiếng Anh □ Tiếng Trung □ Tiếng Pháp □ Tiếng Nga □ Ngơn ngữ khác Bạn có nhu cầu sử dụng thông tin thuộc lĩnh vực khoa học đây? □ Tốn học □ Vật lý, thiên văn □ Hóa học □ Sinh học □ Văn học □ Ngôn ngữ học □ Lịch sử, địa lý □ Tin học □ Chính trị xã hội □ Lĩnh vực khác Bạn thường sử dụng loại hình tài liệu nào? □ Sách □ Luận án, luận văn 138 □ Báo, tạp chí □ Khác (ghi cụ thể): Nhu cầu bạn tài liệu điện tử □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không cần thiết Nhu cầu bạn nguồn tin điện tử (CSDL điện tử online) □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết 10 Những sản phẩm thông tin thư viện người dùng tin sử dụng Các mục lục Thư mục Cơ sở liệu □ Sản phẩm khác (xin nêu rõ)…………………………………………………… 11 Ý kiến đánh giá bạn sản phẩm thông tin thư viện: Tên sản phẩm Đánh giá chất lượng Tốt Trung bình Mục lục truyền thống MLTNCCTT (OPAC) CSDL Thư mục thông báo sách Thư mục giới thiệu sách chuyên đề Bản tin điện tử 12 Bạn có biết dịch vụ thư viện không ? Chưa tốt 139 □ Có □ Khơng 13 Các bạn biết đến dịch vụ thư viện thông qua: □ Cán thư viện □ Bạn bè □ Lớp hướng dẫn sử dụng thư viện □ Website trường □ Hình thức khác (xin nêu rõ)………… 14 Bạn sử dụng dịch vụ thư viện nhận xét chất lượng dịch vụ đó: Đã sử dụng chưa? Dịch vụ Đã sử dụng Đánh giá chất lượng Chưa sử dụng Tốt Trung bình Chưa tốt Cung cấp tài liệu gốc Tra cứu Sao chụp tài liệu Trao đổi thông tin Tư vấn thơng tin 15 Ngồi dịch vụ mà thư viện có, thời gian tới bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ đây? Dịch vụ Phổ biến thông tin chọn lọc Cung cấp thông tin theo chuyên đề Nhu cầu Đã sử dụng Chưa sử dụng 140 Cung cấp tài liệu từ xa Mượn liên thư viện Dịch tài liệu Trao đổi thông tin mạng Triển lãm sách 16 Bạn có nhu cầu hướng dẫn tham gia lớp tập huấn cho người dùng tin thư viện tổ chức khơng? □ Có □ Khơng 17 Ngồi thư viện trường, bạn sử dụng tài liệu thư viện nào? □ Thư viện Quốc gia □ Trung tâm thông tin - thư viện □ Cục thông tin KHCN Quốc gia □ Các thư viện khác chuyên ngành 18 Theo bạn giải pháp thực hữu ích việc phát triển sản phẩm, dịch vụ thông tin cho thư viện Mức độ cần thiết giải pháp? Các giải pháp Các mức độ Rất cần thiết Mở phòng mượn liên thư viện Bổ sung tài liệu điện tử Nâng cao trình độ cán thư viện Tăng cường nguồn lực thơng tin Tự động hóa hoạt động thư viện Tăng cường sở vật chất Đào tạo người dùng tin Cần thiết Không cần 141 19 Bạn có đề xuất thư viện ĐHSP Hà Nội 2? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn ! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người điền phiếu 142 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Tổng số phiếu phát 300 thu 270 phiếu đạt 90% Sau kết câu hỏi người dùng tin trả lời Thông tin cá nhân: * Đối tượng: Sinh viên: 140 Học viên cao học: 43 Quản lý:30 Cán bộ, giảng viên: 57  Trình độ: Đại học: 237 Thạc sĩ: 20 Tiến sĩ: 10 Giáo sư: Phó giáo sư: Mục đích sử dụng thông tin bạn: Học tập: 190 Nghiên cứu khoa học: 25 Giảng dạy: 50 Khác: 11 Tần xuất sử dụng thư viện người dùng tin: Hàng ngày: 20 Hàng tuần: 70 Thỉnh thoảng: 180 12 Các hình thức người dùng tin thường sử dụng để thu thập thông tin: Từ thư viện trường: 110 Từ Internet: 160 Từ quan thông tin khác: 10 143 Ngôn ngữ xuất tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng: Tiếng Việt: 265 Tiếng Pháp: 20 Tiếng Anh: 150 Tiếng Nga: Tiếng Trung: 26 Ngôn ngữ khác: Các lĩnh vực khoa học mà người người dùng tin quan tâm: Tốn học: 60 Ngơn ngữ học: 80 Vật lý, thiên văn: 20 Lịch sử, địa lý: 57 Hóa học: 63 Tin học: Sinh học: 70 Chính trị xã hội: 73 Văn học: 84 Lĩnh vực khác: 30 Dạng tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng: Sách: 194 Báo, tạp chí: 129 Luận án, luận văn: 135 Khác (ghi cụ thể): Nhu cầu người dùng tin tài liệu điện tử: Rất cần thiết: 145 Cần thiết: 90 Không cần thiết: 35 Nhu cầu người dùng tin nguồn tin điện tử (CSDL điện tử online): Rất cần thiết: 145 Cần thiết: 90 Không cần thiết: 35 10 Số lượng người dùng tin sử dụng sản phẩm thông tin thư viện: Các mục lục: 196 Thư mục: 153 Cơ sở liệu: 117 11 Ý kiến đánh giá người dùng tin chất lượng sản phẩm thông tin thư viện: Đánh giá chất lượng 144 Tên sản phẩm Tốt Mục lục truyền thống Trung bình 156 Chưa tốt 30 10 MLTNCCTT (OPAC) 118 25 27 CSDL 78 24 15 Thư mục thông báo sách 128 20 Thư mục giới thiệu sách chuyên đề 75 19 10 12 Các dịch vụ thông tin thư viện người dùng tin sử dụng Đánh giá chất lượng dịch vụ: Đã sử dụng chưa? Dịch vụ Đã sử dụng Đánh giá chất lượng Chưa sử dụng Tốt Trung bình Chưa tốt Cung cấp 147 tài liệu gốc 123 98 39 10 Tra cứu 110 96 44 20 Sao chụp 73 tài liệu 197 27 30 16 Trao đổi thông tin 60 210 40 14 Tư vấn thông tin 68 202 43 20 160 17 Các dịch vụ mà người dùng tin có nhu cầu sử dụng thời gian tới: Dịch vụ Phổ biến thông tin chọn lọc Nhu cầu Đã sử dụng 165 12 Chưa sử dụng 93 145 Cung cấp thông tin theo chuyên đề 170 50 85 Cung cấp tài liệu từ xa 93 15 60 Mượn liên thư viện 82 73 Dịch tài liệu 76 68 Trao đổi thông tin mạng 54 25 17 Triển lãm sách 110 20 70 18 Nhu cầu hướng dẫn tham gia lớp tập huấn cho người dùng tin thư viện tổ chức: - Có nhu cầu: 230 - Khơng có nhu cầu: 34 - Không trả lời: 17 Các thư viện mà người dùng tin thường sử dụng (ngoài thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 2): Thư viện Quốc gia: 15 Trung tâm thông tin - thư viện chuyên ngành: 10 Cục thông tin KHCN Quốc gia: Các thư viện khác: 20 Những giải pháp người dùng tin lựa chọn thực hữu ích việc phát triển sản phẩm, dịch vụ thông tin cho thư viện: Các giải pháp Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần Mở phịng mượn liên thư viện 170 64 36 Bổ sung tài liệu điện tử 190 70 10 Nâng cao trình độ cán thư viện 130 120 20 Tăng cường nguồn lực thông tin 265 13 Tự động hóa hoạt động thư viện 207 46 17 Tăng cường sở vật chất 182 52 36 Đào tạo người dùng tin 210 52 146 21 Bạn có đề xuất thư viện ĐHSP Hà Nội 2? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn ! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người điền phiếu 147 ... thư viện 24 1 .2 Hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 1 .2. 1 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 1 .2. 2 Hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm. .. nghiên cứu: Hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm. .. 12 Chương Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương Thực trạng sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (2009), “Đổi mới và phát triển”, Kỷ yếu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr. 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và phát triển”, "Kỷ yếu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Tác giả: Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Năm: 2009
2. Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (2009), Quy hoạch công tác cán bộ đến năm 2015 và 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch công tác cán bộ đến năm 2015 và 2020
Tác giả: Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Năm: 2009
3. Đại Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
4. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin – thư viện, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong hoạt động thông tin – thư viện
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Lê Trọng Hiền (2008), “Thị trường dịch vụ và sản phẩm thông tin dưới góc độ tổ chức hoạt động thư viện”, Thông tin và tư liệu, (4), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường dịch vụ và sản phẩm thông tin dưới góc độ tổ chức hoạt động thư viện”, "Thông tin và tư liệu
Tác giả: Lê Trọng Hiền
Năm: 2008
8. Lê Trọng Hiền (2008), “Thị trường dịch vụ và sản phẩm thông tin: Kinh nghiệm thế giới và việc áp dụng ở Việt Nam”, Thông tin và tư liệu, (3), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường dịch vụ và sản phẩm thông tin: Kinh nghiệm thế giới và việc áp dụng ở Việt Nam”, "Thông tin và tư liệu
Tác giả: Lê Trọng Hiền
Năm: 2008
9. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
10. Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin và thư viện, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan khoa học thông tin và thư viện
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2001
11. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
12. Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, Thông tin và tư liệu, (2), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, "Thông tin và tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2008
13. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin và tư liệu, (2), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới”, "Thông tin và tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1995
14. Phan Văn (2002), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Phan Văn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Trần Mạnh Tuấn, Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện, Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học và công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện
Nhà XB: Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học và công nghệ quốc gia
17. Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung và một số kiến nghị”, Thông tin và tư liệu, (3), www.vjol.info/index.php/VJIAD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung và một số kiến nghị"”, Thông tin và tư liệu
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2003
24. Website trường Đại học Sư phạm Hà nội 2: http://www.hpu2.edu.vn Link
6. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w