Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
584,12 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn thị thuận Tăng cờng nguồn lực thông tin trung tâm thông tin - th viện trờng đại học s phạm h nội Chuyên ngành: Khoa học M số : 60.32.20 th viện Luận văn thạc sĩ khoa học th viƯn Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun H÷u Hïng Hà Nội - 2006 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn bên cạnh nỗ lực thân, đà nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng nhiều ý kiến đóng góp có giá trị thầy cô giáo giảng dạy chuyên đề Cao học th viện khoá 2003-2006 Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng khả thân có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đợc dẫn thầy cô giáo góp ý anh chị, bạn đồng nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng; Các thầy cô giáo; Ban giám hiệu, khoa Sau đại học trờng Đại học văn hoá Hà nội; Ban lÃnh đạo Trung tâm thông tin th viện - Trờng Đại học S phạm Hà Nội; Các đồng nghiệp; Bạn bè gia đình đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin chân thnh cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2006 Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chơng 1: Ngời dùng tin v đặc điểm nhu cầu tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP H Nội 1.1 Kh¸i qu¸t vỊ Tr−êng ĐHSP Hà Nội Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Néi 1.1.1 Quá trình phát triển Trờng: 1.1.2 Chức năng, nhiƯm vơ: 1.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động: 1.2 Khái quát Trung tâm TT-TV Trờng Đại học S phạm Hà Nội 15 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hµ Néi 16 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 20 1.2.3 Đội ngũ c¸n bé 23 1.2.4 C¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ: 23 1.3 Ng−êi dùng tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 24 1.4 Nhu cÇu tin NDT Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 29 1.4.1 Nhu cầu thông tin theo lĩnh vực chuyên môn (ngành đào tạo) 30 1.4.2 Nhu cầu thông tin theo ngôn ngữ xuất tài liệu 31 1.4.3 Nhu cầu theo dạng tài liệu mà ngời dùng thờng sư dơng 32 Chơng 2:Thực trạng quản lý v khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP H Nội 34 2.1 Nguån lực thông tin xà hội hoạt động Th«ng tin – Th− viƯn 34 2.2 Ngn lùc th«ng tin trun thèng 37 2.3 Nguån lùc th«ng tin ®iƯn tư 53 2.4 Công tác xây dựng nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hµ Néi 60 2.5 Qu¶n lý nguån lùc th«ng tin 65 2.6 Tỉ chøc khai th¸c nguån lùc th«ng tin 67 2.7 NhËn xÐt đánh giá công tác xây dựng khai thác NLTT Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Néi 71 2.7.1 Những điểm mạnh: 72 2.7.2 Những mặt hạn chế: 74 Chơng 3: Những giải pháp tăng cờng nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Tr−êng §HSP Hμ Néi 75 3.1 Ph¸t triĨn ngn lùc th«ng tin 75 3.1.1 Tiªu thøc lùa chän nguån tin 75 3.1.2 Nâng cao chất lợng tạo lập nguồn lực thông tin 76 3.2 Nâng cao chất lợng xử lý th«ng tin 77 3.3 Tăng cờng sở vật chất, phát triển sở hạ tầng th«ng tin 79 3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin - th viện ngoại ngữ cho cán th viÖn 80 3.5 Đào tạo ngời dùng tin 82 3.6 Chia sẻ, liên kÕt vµ héi nhËp : 83 KÕt luËn 86 Danh mục ti liệu tham khảo Phụ lục Bảng chữ viết tắt ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học S phạm Hà TT TV Thông tin -Th viện CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin SP & DV Sản phẩm dịch vụ MLCC Mục lục chữ MLPL Mục lục phân loại NDT Ngời dùng tin DDC Khung phân loại thập phân Dewey ISBD Mô tả th mục theo tiêu chuẩn quốc tÕ ( International Standard Bibliography Desciption) LIBOL Library online L§QL LÃnh đạo quản lý CBNC Cán nghiên cứu mở đầu Tính cấp thiết đề ti Nhân loại bớc vào thời đại kinh tế mới, lấy tri thức làm nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu, lấy sử dụng, phân phối sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu Đó thời đại mà khoa học công nghệ lực lợng sản xuất thứ nhất, thời đại kinh tế tri thức xà hội thông tin Khác với loại hình kinh tế trớc lấy công nghệ truyền thống làm tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên truyền thống ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, nỊn kinh tÕ tri thøc lÊy c«ng nghƯ cao làm lực lợng sản xuất, lấy tri thức - nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy công nghệ thông tin làm tảng để phát triển Khó hình dung đợc lĩnh vực ngời thời đại mà lại không cần đến thông tin Thông tin đÃ, thực trở thành tài nguyên vô giá yếu tố thiếu sống ngời Trình độ phát triển thông tin trở thành tiêu chuẩn hàng đầu văn minh vật chất tinh thần xà hội ảnh hởng mà nguồn lực thông tin mang lại không phát triển quốc gia giới mà ảnh hởng trực tiếp tới sống thể chế trị Nguồn lực thông tin lµ yÕu tè cùc kú quan träng, cã ý nghĩa sống phát triển quốc gia, mang tính bắt buộc có tầm chiến lợc phát triển đất nớc, nh trình tổ chức đạo, điều phối lĩnh vực hoạt động nh: kinh tế, xà hội, trị, an ninh quốc phòng Việt Nam bớc vµo thÕ kû 21 víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®ang më cưa héi nhËp víi c¸c n−íc khu vực giới nh AFTA, OPEC, cần phải kể đến cách mạng thông tin diễn sôi động, tác động sâu sắc đến toàn mặt hoạt động kinh tế xà hội Điều giải thích nhu cầu thông tin tri thøc cđa x· héi ngµy cµng cao vµ viƯc lµm đáp ứng đợc tốt nhất, đầy đủ nhu cầu ngày trở thành mệnh lệnh đợc quan thông tin th viện trọng Với nghị 49/CP đợc ban hành vào năm 1993, Chính phủ khẳng định tâm phổ cập văn hoá thông tin xà hội nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho việc chuẩn bị hớng tới xà hội thông tin Trong bối cảnh giáo dục đào tạo vấn đề đặc biệt quan trọng, nh đợc khẳng định Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" Các trờng đại học nói chung Trờng Đại học s phạm Hà Nội nói riêng có vai trò quan trọng việc đổi giáo dục Xuất phát từ nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho, nhà trờng phấn đấu để trở thành Trờng Đại học S phạm trọng điểm Với nhiệm vụ vừa đào tạo bồi dỡng giáo viên cấp có chất lợng cao, vừa Nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến, Trờng ĐHSP Hà Nội phấn đấu nòng cốt thúc đẩy phát triển hệ thống s phạm nớc, góp phần giải vấn đề then chốt giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến đáp ứng đợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Th viện phận thiếu hệ thống trờng đại học, nơi đào tạo tri thức, nhà khoa học tơng lai cho xà hội Th viện nơi nắm giữ cung cấp nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ nhà nghiên cứu, học giả, cán quản lý, cán giảng dạy sinh viên trờng đại học Th viện kho tàng lu giữ tri thức giá trị văn hoá nhân loại nơi tàng trữ sách báo vật mang tin khác mang giá trị thông tin đợc lu truyền từ đời sang đời khác Từ nguồn tài nguyên tri thức đợc lu giữ th viện, qua nghiên cứu, tiếp thu ngời đọc Th viện góp phần thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, thúc đẩy kinh tế sản xuất góp phần quan trọng nâng cao trình độ văn hoá nhân dân nói chung đông đảo đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, cán giảng viên nói riêng Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục tình hình tiêu chí "lấy ngời học làm trung tâm" đợc hình thành trở nên phổ biến, hệ thống th viện nói chung th viện trờng đại học nói riêng đóng vai trò không nhỏ tiến trình biến thông tin liệu thành tri thức cho mäi ng−êi víi mơc ®Ých: "biÕn th− viƯn tõ kho chứa sách thành trung tâm hình thành tri thức" nhằm hỗ trợ tích cực cho việc giáo dục đào tạo theo xu hớng Việc nghiên cứu nhu cầu tin thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội nhằm mục đích đa giải pháp thích hợp để tăng cờng nguồn lực thông tin, đáp ứng tốt nhu cầu tin bạn đọc, phục vụ mục tiêu xây dựng Trờng ĐHSP Hà Nội thành trờng trọng điểm nớc 10 Víi mong mn vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc kỹ tiếp thu đợc khoá học từ nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin Trờng ĐHSP Hà Nội nên đà lựa chọn đề tài "Tăng cờng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội" Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội đà có 02 luận văn cao học tập trung vào vấn đề: Hoàn thiện máy tra cứu Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội, nâng cao hiệu hoạt động thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội Vấn đề tăng cờng nguồn lực thông tin cha có luận văn đề cập đến Chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu hy vọng kế thừa thành nghiên cứu tác giả trớc kinh nghiệm làm việc thân để làm rõ thực trạng, u, nhợc điểm nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội, để từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực thông tin cho Th viện ĐHSP Hà Nội bớc chuyển đổi từ hoạt động thủ công truyền thống sang tự động hoá nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông tin ngời dùng tin Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin Trung tâm TTTV Trờng ĐHSP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin, biện pháp, quy luật, trình tăng cờng nguồn lực thông tin để phục vụ giáo dục đào tạo Nghiên cứu khoa học Trung tâm TT-TV Trờng Đại học S phạm Hà Nội 81 Chơng Những giải pháp tăng cờng nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - th viện Trờng Đại học S phạm H Nội 3.1 Phát triển nguồn lực thông tin Mọi hoạt động quan thông tin - th viện nhằm mục đích đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin NDT Trong phát triển nguồn tài liệu tảng toàn hoạt động th viện Hiệu hoạt động th viện phụ thuộc vào chất lợng, đầy đủ đa dạng NLTT quan Nguồn lực thông tin tốt nhng hình thức, phơng thức, phơng tiện khai thác thích hợp NLTT không đợc khai thác triệt để không đáp ứng đầy đủ nhu cầu NDT 3.1.1 Tiêu thức lựa chọn nguồn tin Các nguồn thông tin dới dạng tài liệu hay điện tử nhiều đa dạng Để lựa chọn nguồn tin tốt, phù hợp với nhu cầu NDT cần phải xem xét yếu tố sau đây: - Uy tín: Danh tiếng nhà xuất nhà sản xuất (producer) điều quan trọng đợc dùng nh thớc đo chất lợng nguồn tin Thành phần ban biên tập, ban cố vấn ngời có đóng góp chất lợng thực sản phẩm tạo nên uy tín thơng hiệu - Mục đích: Hầu hết nguồn tin đợc tạo lập nhằm mục đích thông tin cho nhóm ngời dùng với nhiệm vụ xác định - Phạm vi bao quát: Mỗi loại NLTT có toạ độ xác định lĩnh vực chủ đề bao quát dạng nguồn vào 82 - Tính thời thông tin: Điều quan trọng để xác định tính thời thông tin cần nhớ kiểm tra xem nguồn tin đợc cập nhật, bổ sung nh nào, có đảm bảo tính liên tục hay không 3.1.2 Nâng cao chất lợng tạo lập nguồn lực thông tin * Các tiêu chí đánh giá: + Mức độ bao quát nguồn tin (profile) + Chất lợng đơn vị cấu thành sản phẩm + Khả cập nhật tìm kiếm thông tin cần thiết Từ tiêu chí này, tổng kết, rút kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao chất lợng nguồn lực thông tin đợc tạo lập Việc đánh giá, tổng kết dạng nguồn lực thông tin phải dựa vào đối tợng NDT tảng nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Chúng ta thực việc đánh giá phơng thức: Số lợt ng−êi dïng tin sư dơng NLTT vµ dùa vµo tiêu chí đánh giá không loại trừ nguyên nhân chủ quan khách quan để đến kết luận Ví dụ loại nguồn lực thông tin CSDL có đánh giá bớc đầu số lợt ngời sử dụng sản phẩm đồng thời đánh giá sản phẩm thông tin (Bảng 14): Bảng 14: Đánh giá chất lợng sản phẩm CSDL Tiêu chí Khách quan Chủ quan Mức độ bao quát Có đợc nguồn tin gốc? Xác định nguồn thông tin cần bao nguồn tin quát Chất lợng xử lý Trình độ KHCN, ngôn Kỹ trình độ xử lý thông tin ngữ tự nhiên, trình bày Mức độ cập nhật Có đợc kịp thời nguồn Cơ chế xử lý kịp thời thông tin thông tin thông tin gốc Khả tìm Trình độ Phát triển Khả xây dựng bảng phân loại 83 kiếm Khoa học công nghệ bảng tra cứu bổ trợ/ cấu trúc CSDL, cách chọn trờng làm file đảo, khả tơng tác Đánh giá qua thông tin phản hồi phơng diện: + Sự phù hợp hay cha phù hợp sản phẩm thông tin + Đối với thông tin (sản phẩm thông tin đại) phải tổng kết, đánh giá trình giới thiệu hớng dẫn cách khai thác sử dụng nguồn tin Kết hợp tất thông tin, th viện tìm thấy hạn chế sản phẩm thông tin dần hoàn thiện đồng thời hiểu đợc nhu cầu tin khác ngời dùng để tạo sản phẩm với nhu cầu NDT có chất lợng 3.2 Nâng cao chất lợng xử lý thông tin Ngày nay, với thay đổi mạnh mẽ CNTT, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quan thông tin th viện đà tạo nên bớc phát triển Đồng thời đòi hỏi quan, cán thông tin phải nghiên cứu tiếp cận phơng pháp hoạt động mình, đặc biệt vấn đề tin học hoá chu trình xử lý tài liệu hoạt động đợc coi quan trọng nhất, mấu chốt định chất lợng sản phẩm dịch vụ trung tâm thông tin th− viƯn Xư lý néi dung tµi liƯu lµ mét tập hợp công đoạn , ngời ta mô tả nội dung tài liệu với sản phẩm chúng Đó là: phân loại, định từ khoá, tóm tắt phân tích tài liệu * Phân loại: Mục đích việc phân loại tài liệu tổ chức xếp tài liệu theo nội dung, giúp NDT tìm hiểu thông tin tài liệu cách nhanh chóng, đầy đủ, xác 84 Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội sử dụng hai khung phân loại DDC khung phân loại 19 lớp làm công cụ để tiến hành phân loại tài liệu Với tài liệu, th viện cho phép sử dụng từ ký tự trở xuống để phân loại tài liƯu VÝ dơ: Mét tµi liƯu cã ký hiƯu phân loại phơng pháp thể trờng phân loại biểu ghi th mục Libol phải thể trờng lặp: $a8(V)1$b1 $aV11$b2 Việc sử dụng ký hiệu kho mở bị hạn chế, cán phân loại đợc lựa chọn mét ký hiƯu nhÊt tµi liƯu chØ cã vị trí xếp giá kho Điều đòi hỏi cán th viện phải quát nội dung tài liệu để đa ký hiệu chung nhất, nhận định đợc nội dung nội dung chiếm phần đa tài liệu để tìm đợc ký hiệu xác Các bớc phân loại đợc cán Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội thực tỉ mỉ, cẩn trọng, phần việc phức tạp Đối với kho tài liệu xếp theo môn loại tri thức, phân loại sai dẫn đến việc tạo công cụ tra cứu tìm tin không xác Ngoài ra, việc định ký hiệu sai ảnh hởng đến việc định từ khoá, định chủ đề, tóm tắt tài liệu * Định từ khoá: Định từ khoá việc trung tâm hệ thống thông tin, cho phép ta lu trữ tìm kiếm thông tin Nó đợc tiến hành dây chuyền t liệu Định từ khoá nội dung cần đợc làm xác cao thống Bởi trình lập biểu ghi xây dựng CSDL, việc định từ khoá thống giúp cho việc khai thác CSDL đạt hiệu cao Nh vậy, chất lợng, hiệu hoạt động dịch vụ thông tin phụ thuộc nhiều vào yếu tố Để thực tốt công tác định từ khoá, việc 85 xếp bố trí cán có lực chuyên môn xử lý tài liệu, lập biểu ghi, đánh từ khoá, cần có cán chuyên trách để hiệu đính, kiĨm tra tr−íc tÝch nhËp vµo CSDL * Tãm tắt: Tóm tắt cô đọng nội dung tài liệu Hiện Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội áp dụng làm tóm tắt cho dạng tài liệu luận án, luận văn Đây dạng tài liệu xám mà nhóm đối tợng NDT cán bộ, học viên, sinh viên Nghiên cứu khoa học có nhu cầu hiểu biết sâu nội dung cđa tµi liƯu rÊt hay tra cøu Néi dung cđa tóm tắt phải đợc thể cho đọc tóm tắt NDT biết đợc nội dung chủ yếu tài liệu qua xác định xem có cần tìm đến tài liệu gốc hay không Trong nhiều trờng hợp, tóm tắt phải thay đợc tài liệu gốc việc thoả mÃn thông tin ban đầu 3.3 Tăng cờng sở vật chất, phát triển sở hạ tầng thông tin Nói đến sở vật chất trờng đại học, ngời ta thờng nghĩ đến giảng đờng, phòng thí nghiệm, trờng thực hành th viện Hoạt động trờng đại học chủ yếu diễn khu vực nói Có thể nói nhìn mức độ làm việc, hiệu công việc sainh viên, giảng viên th viện ngời ta hiểu đợc phần chất lợng trờng đại học Xác định tầm quan trọng hoạt động th viện việc phục vụ học tập, giảng dạy Nghiên cứu khoa học, góp phần tích cực việc đổi phơng pháp dạy học, nhà trờng đà dành cho th viện quan tâm nhiều mặt đặc biệt sở vật chất Một nhà khang trang tầng với 5000m2 với thiết kế riêng cho hoạt động th viện , môi trờng xanh, sạch, đẹp, thuận lợi cho viƯc triĨn khai øng dơng CNTT vµo toµn bé hoạt động th viện 86 Tuy nhiên, sau năm sử dụng, với tốc độ phát triển NLTT nh kho tài liệu th viện đà có hạn chế diện tích sư dơng Ngoµi ra, hƯ thèng cưa cđa th− viƯn chủ yếu nhôm kính bí, phòng phục vụ đọc tài liệu đà đợc trang bị điều hoà, nhng kho sách lại cha đợc trang bị, nh vừa ảnh hởng đến sức khoẻ thủ th, vừa không bảo quản đợc tài liệu cách tốt Do thời gian tới hy vọng th viện đợc đầu t thêm trang thiết bị để vừa đảm bảo đợc việc phục vụ, vừa giữ gìn đợc kho tài liệu lu trữ lâu dài Về sở hạ tầng thông tin, th viện đà có đờng cáp quang nối thẳng lên trung tâm mạng trờng đà nối mạng Internet Cần phải thờng xuyên quan tâm đến trang thiết bị hệ thống mạng Các máy chủ, máy trạm đảm bảo hoạt động tốt giúp cho việc truy cập thông tin NDT đạt hiệu cao Nói đến hạ tầng thông tin không nói đến phần mềm ứng dụng hoạt động thông tin th viện Từ năm 2004, th viện đà đa vào ứng dụng phần mềm Libol với tính đa dạng, hỗ trợ nhiều hoạt động chung toàn th viện Mặc dù vậy, trình sử dụng phải khắc phục dần tính cha phù hợp 3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin - th viện ngoại ngữ cho cán th− viƯn Trong xu thÕ ph¸t triĨn cđa c¸c th− viện chuyển dần từ th viện truyền thống sang th viện đại, th viện, ngời cán với t cách chủ thể đóng vai trò định việc nâng cao chất lợng hoạt động quan thông tin- th viện Việc ứng dụng CNTT hoạt động th viện đà làm thay đổi mối quan hệ cán th viện xử lý tài liệu, lu trữ bảo quản nh cán th viện với NDT thông qua máy 87 tính công nghệ điện tử Chính vậy, công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo, đào tạo lại đào tạo thờng xuyên cán th viện hình thành đội ngũ cán TT-TV thành thạo đa hoạt động có hiệu tình hình phát triĨn míi cđa sù nghiƯp th«ng tin - th− viƯn trở thành đòi hỏi cấp bách, nhiệm vụ quan trọng quan thông tin th viện nói chung, Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội nói riêng Cán th viện cầu nối nguồn lực thông tin NDT Do để hoạt động Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội đạt kết cao ngời cán th viện phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: - Có trình độ chuyên môn th viện CNTT - Có kiến thức khả xử lý thông tin thuộc lĩnh vực khoa học mà trờng đào tạo - Biết sử dụng khai thác phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ giúp đỡ tích cực NDT truy cập đến nhiều nguồn tin khác - Sử dụng thành thạo máy tính việc tra cứu khai thác thông tin - Có khả phân tích, đánh giá nhu cầu tin bạn đọc, giúp th viện xây dựng nguồn tin phù hợp với yêu cầu ngời dùng - Có khả bao gói thông tin để đáp ứng yêu cầu đa dạng NDT Có kiến thức chuyên sâu mối quan hệ công cộng để làm tốt dịch vụ tìm tin trực tuyến hệ thống mạng - Có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ Thực trạng đội ngũ cán Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội hiƯn nh− sau: Th− viƯn cã 40 c¸n bé công nhân viên, số cán làm công tác chuyên môn 33 Trình độ chuyên môn cán th viện đợc thể qua bảng 15: 88 Bảng 15: Trình độ cán Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội STT Trình độ Số lợng Cao học Th viện 02 Đại học Th viện 19 Đại học khác 10 Cao đẳng,Trung cấp 02 Số liệu cho thấy trình độ cán th viện cha đợc đồng đều, có số cán cha đợc trang bị kiến thức thông tin - th viện nên khó đáp ứng yêu cầu công việc Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội việc bồi dỡng, nâng cao trình độ cán th viện cần thiết cấp bách 3.5 Đào tạo ngời dùng tin Hiện đại hoá hoạt động TTTV tác động mạnh mẽ tới NDT, làm thay đổi thói quen, tập quán tra cứu thông tin họ, đồng thời mở khả cho NDT chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú, đa dạng, giúp họ hiểu đợc lợi ích biết cách khai thác NLTT th viện Vì bên cạnh việc bồi dỡng trình độ cho cán làm công tác TT-TV vấn đề đào tạo NDT mét néi dung kh«ng thĨ thiÕu cđa Th− viƯn tr−êng Yêu cầu nội dung đào tạo NDT - Giới thiệu cho NDT có nhìn khái quát NLTT sản phẩm, dịch vụ thông tin th viện - Giới thiệu thành phần vốn tài liệu th viện - Giới thiệu hệ thống phòng chức năng, nội quy cách sử dụng th viện: cách lựa chọn tài liệu, thủ tục mợn, trả tài liệu - Các dịch vụ tìm tài liệu cung cấp thông tin theo yêu cầu: photocoppy, ghi đĩa CD-ROM, 89 - Tra cứu tài liệu thông qua hệ thống mục lục truyền thống (Tìm theo tên sách, theo tên tác giả theo lĩnh vực khoa học tài liệu - Hớng dẫn tìm tài liệu CSDL th viện thông qua điểm truy cập thông tin theo mô tả nội dung hình thức tài liệu nh: tác giả, tên sách, từ khoá, chủ đề theo phân loại - Hớng dẫn sử dụng tra tìm Internet, giới thiệu cho ngời dùng địa cần thiết tìm tài liệu qua mạng, kỹ khai thác nguồn tin điện tử, trang bị cho họ số khái niệm tìm tin CSDL điện tử nh: khái niệm CSDL, biểu ghi th mục, trờng điểm truy cập; - Hớng dẫn NDT cách phân tích chủ đề thành yêu cầu tin cụ thể để phát triển chiến lợc tìm, cách kiểm soát từ vựng thuật ngữ tự có kết Công tác đào tạo đợc tiến hành dới hình thức sau: - Tổ chức lớp ngắn hạn cung cấp kiến thức nguồn tin, mạng thông tin, cách khai thác thông tin; - Tổ chức buổi toạ đàm trao đổi phơng thức hiệu sử dụng hệ thống TT-TV; - Biên soạn in tập tài liệu phổ biến kiến thức nguồn tin, mạng thông tin, kiến thức xử lý bao gói thông tin phát khoa, phòng ban trờng 3.6 Chia sẻ, liên kết hội nhập: * Chia sẻ: Quan điểm chia sẻ cần đợc hiểu tinh thần hợp tác Ví dụ: Hợp tác bổ sung nguồn lực thông tin điện tử, sách báo nớc Hợp tác thực dự án Cần đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin, cho mợn th viện trao đổi kinh nghiệm hoạt động Đặc biệt tơng lai gần cần xây dựng trung tâm mục lục điện tử liên hợp 90 * Liên kết : Hiện đợc nghe nói đến nhiều mô hình liên hợp Consortium Vậy Consortium gì? Consortium từ tiếng Anh, có nghĩa liên kết, liên hợp Consortium liên kết thành viên lĩnh vực đó, để hình thành liên hiệp đối tác có lợi ích Consortium th viện tổ chức phi hành th viện, trung tâm thông tin sở tự nguyện Các thành viên tham gia Consortium đóng góp kinh phí, đàm phán với nhà xuất hay nhà cung cấp để bổ sung nguồn tài liệu đắt tiền sở đảm bảo hài hoà lợi ích thành viên Các th viện liên kết lại với nhau, tạo thành liên hiệp th viện, để có nhiều kinh phí cho việc mua sử dụng chung sản phẩm điện tử Việc hình thành liên kết nh gọi Library consortium hay gọi Liên hiệp th viện Khi có nhiều th viện tham gia vào consortium lợi ích thành viên consortium nhiều, cụ thể consortium giúp th viện: - Làm tăng sức mua tài liệu th viện thành viên - Tăng sức mạnh đàm phán với nhà cung cấp tài liệu - Tăng khả tiếp cận nguồn thông tin ngời dùng đơn vị thành viên - Mua đợc nhiều tài liệu với giá u đÃi - Thoả mÃn nhu cầu NDT nguồn thông tin điện tử - Chia sẻ kinh nghiệm thông qua đào tạo, hội thảo, tập huấn Ngời ta nói mô hình consortium mô hình thắng, có lợi (Win-Win), có nghĩa th viện mua đợc nhiều nguồn tin với giá rẻ hơn, ngời bán bán đợc nhiều sản phẩm hơn, ngời dùng đợc sử dụng nguồn tin tốt hơn, phù hợp với nhu cầu thông tin 91 Đây đặc trng quan träng nhÊt cđa consortium vµ chÝnh lµ lý để consortium tồn phát triển Với tiện ích nh việc xây dựng consortium cấp, tổ chức điều cần thiết Hy vọng tơng lai gần, Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội thành viên consortium th viện trờng Đại học sau consortium th− viƯn hƯ thèng Th«ng tin – Th− viƯn cđa ViƯt Nam * Héi nhËp: Trong xu thÕ toµn cầu hoá th viện trờng đại học cần đẩy mạnh việc xây dựng Website mạnh dạn kết nối Internet để xây dựng cổng thông tin điện tử (Portal), giúp hội nhập nhanh chóng rộng rÃi với cộng đồng th viện nói chung Chúng ta nên tham gia tổ chức khu vực th viện trờng đại học Sự tiếp cận trực tiếp mở nhiều triển vọng tốt đẹp việc trao đổi thông tin kinh nghiệm hoạt động, đồng thời nâng cao vị th viện ViƯt Nam trªn tr−êng qc tÕ 92 KÕt ln Hơn 50 năm qua với trởng thành không ngừng lớn mạnh Trờng ĐHSP Hà Nội, Trung tâm TT-TV Trờng có bớc phát triển đạt đợc thành tích đáng khích lệ, góp phần to lớn vào nghiệp đào tạo Nghiên cứu khoa học trờng Khảo sát thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội, tác giả đà nghiên cứu sở lý luận nguồn lực thông tin, đặc điểm nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội Thông qua việc phân tích nhu cầu tin ngời dùng tin tác giả đa giải pháp tăng cờng nguồn lực thông tin cho th viện tất mặt: Tổ chức, quản lý, lu trữ khai thác phục vụ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin ngời dùng tin Để đáp ứng đợc tối đa nhu cầu tin ngời dùng tin nguồn lực thông tin th viện phải có chuyển biến có giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh mình, phục vụ có hiệu cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Việc xây dựng sách bổ sung hợp lý cho tất ngành đảm bảo tài liệu cho lĩnh vực đào tạo trờng Việc thực giải pháp đợc đề xuất đề tài góp phần vào việc thực hoá nội dung phơng hớng hoạt động thông tin năm tới Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội Khác với Th viện hệ thống Th viện Công Cộng, nơi có chức phục vụ nhu cầu giải trÝ, cung cÊp th«ng tin, kiÕn thøc phỉ th«ng thc lĩnh vực cho đối tợng độc giả không phân biệt thuộc tất tầng lớp xà hội, thuộc đủ ngành học với đủ trình độ, nhu cầu thông tin - tri thức khác nhau, Trung tâm Thông tin - Th viện trờng đại học nơi u tiên phục vụ NDT tầng lớp trí thức 93 chuyên biệt: sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên, cán quản lý đại học Tầng lớp trí thức có nhu cầu đợc cung cấp thông tin tri thức chuyên sâu đáp ứng đợc chuyên ngành mà họ đạng học tập, nghiên cứu giảng dạy Chính từ điểm đó, Trung tâm Thông tin - Th viện trờng đại học phải nơi cung cấp trao đổi tri thức chuyên ngành với đòi hỏi cập nhật cao trình độ hàn lâm Ngoài ra, trờng đại học có chuyên ngành đào tạo khác nhau, Trung tâm Thông tin - Th viện có u tiên đầu t nguồn tài nguyên thông tin - tri thức khác tuỳ thuộc vào ngành đào tạo trờng Trung tâm Thông tin - Th viện trờng đại học mang hai sứ mệnh nơi hỗ trợ cho công tác đào tạo nhân tài, trí thức chuyên ngành cho đất nớc, nơi hỗ trợ công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, công nghệ cao nhằm phục vụ cho công phát triển kinh tế tri thøc, mét x· héi - tri thøc, mét nÒn văn hoá tri thức cho công xây dựng quốc gia nói riêng nhân loại nói chung Từ hai sứ mệnh trên, cần phải nhấn mạnh rằng, Trung tâm Thông tin - Th viện trờng đại học thực thành công đợc chức năng, vai trò, sứ mệnh đà hoàn toàn thay đổi tập quán cũ: - Đối với đội ngũ quản lý nhân viên th viện: Chuyển từ tập quán cũ quản lý vật chất sang tập quán quản lý thông tin tri thức (đặc biệt tài nguyên phi vật chất, chẳng hạn nguồn tài nguyên điện tử); - Đối với ngời sử dụng th viện: Chuyển từ tập quán cũ đến th viện đọc mợn tài liệu sang tập quán chủ động truy tìm, tiếp cận sử dụng thông tin tri thức 94 Sự chuyển đổi tập quán đòi hỏi nhân viên th viện phải kịp thời trang bị kỹ nghiệp vụ mới, kỹ kỹ thuật sử dụng thông tin (tức kỹ tiếp cận, khai thác, thu thập, chọn lọc, tổng hợp, quản lý thông tin mà đặc biệt từ nguồn tài nguyên điện tử mênh mông, phức tạp chẳng hạn từ Internet, từ CSDL trực tuyến CD-ROM, từ tài liệu số hoáĐó chuyển đổi tự nhiên, dễ dàng mà phải nỗ lực từ bỏ tập quán cũ, tâm học tập có tập thể cá nhân Và vậy, dẫn đến yêu cầu thiết phải có sách, giải pháp thực tiễn cho việc bồi dỡng kỹ công nghệ thông tin, kỹ sử dụng máy tính, thiết bị viễn thôngcho nhân viên th viện Ngoài huấn luyện kỹ sử dụng th viện cho độc giả Chẳng hạn kỹ tra cứu mục lục trực tuyến, kỹ truy tìm thông tin InternetChỉ độc giả thục kỹ Trung tâm Thông tin - Th viện trờng đại học đợc khai thác hiệu hoàn thành sứ mệnh Các giải pháp nêu muốn thực đợc cần có ủng hộ tích cực nhà trờng, quan tâm nhiệt tình cán th viện Thực đợc điều Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội ngày lớn mạnh 95 Danh mục hình v bảng biểu Trang Bảng Nhu cầu NDT lĩnh vực đào tạo trờng 31 Bảng Ngôn ngữ sử dụng cña NDT 32 B¶ng Dạng nguồn tin đợc NDT thờng sử dụng 33 Bảng Loại hình tài liệu tra cøu 43 Bang Bách khoa toàn th 44 B¶ng Các loại từ điển 45 Bảng Các loại sách tra cứu 45 Bảng Các th mục 46 Bảng Tài liệu kinh điển 47 Bảng 10 Các loại tạp chí 47 Bảng 11 Số lợng luận án, luận văn 48 B¶ng 12 Sè lợng báo cáo, kỷ yếu hội nghị 50 B¶ng 13 Thành phần tài liệu dịch 52 Bảng 14 Đánh giá chất lợng sản phÈm CSDL 76 Bảng 15 Trình độ cán Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 82 Hình Cơ cấu tổ chức Trờng ĐHSP Hà Nội 10 Hình Cơ cấu tổ chức Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 21 Hình Thành phần đối tợng NDT 25 Hình Vốn tài liệu Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP Hà Nội 39 Hình Thành phần giáo trình theo môn học 42 Hình Phân bố luận văn, luận án theo ngành đào tạo 49 Hình Màn hình phân hệ Libol 5.5 56 Hình Tìm tin CSDL 59 Hình Kết tìm tin CSDL 60 ... dùng tin đặc điểm nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Th viện Trờng đại học S phạm Hà Nội Chơng Thực trạng quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Th viện Trờng ĐHSP Hà Nội Chơng... Nghiên cứu khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội, ảnh hởng tới nhu cầu tin - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội - Đề xuất... pháp tăng cờng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Th viện Trờng ĐHSP Hà Nội 13 Chơng Ngời dùng tin v đặc điểm nhu cầu tin Trung tâm TT-TV Trờng ĐHSP H Nội 1.1 Khái quát Trờng ĐHSP Hà Nội Trung