1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin về biển đảo việt nam

276 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 19 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA PHẠM THỊ THU HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Chuyên Ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số:62320203 Luận Án Tiến Sĩ Thông Tin - Thư Viện Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng 2.TS Chu Ngọc Lâm HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO .27 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin .27 1.2 Nhận dạng nguồn lực thông tin biển đảo 34 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin biển đảo Việt Nam 44 1.4 Vấn đề xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam .52 Tiểu kết 58 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 60 2.1 Cơ sở pháp lý mạng lưới quan tham gia xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam 60 2.2 Thực trạng xây dựng nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam 66 2.3 Thực trạng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo 99 2.4 Đánh giá thực trạng xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam .115 Tiểu kết .119 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 121 3.1 Xây dựng mơ hình quản lý nguồn lực thơng tin biển đảo quốc gia 121 3.2 Các giải pháp thực hóa mơ hình quản lý nguồn lực thơng tin biển đảo quốc gia .135 3.3 Hiệu mơ hình phát triển nguồn lực thông tin biển đảo 154 Tiểu kết .156 KẾT LUẬN .158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LB Liên bang CNTT Công nghệ thông tin CQNN Cơ quan Nhà nước CSDL Cơ sở liệu GS Giáo sư GS.TS Giáo sư, tiến sĩ GS.VS Giáo sư, viện sĩ KH Khoa học KH & CN Khoa học công nghệ NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin NLTTS Nguồn lực thông tin số PGS TS Phó giáo sư, tiến sĩ TCKH&CN Tạp chí Khoa học Cơng nghệ TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TT Thông tin TT-TV Thông tin - Thư viện TV Thư viện TVCC Thư viện công cộng SLCQ Số lượng quan SLTV Số lượng thư viện UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1.1: Số lượng phiếu phát thu hệ thống TVCC, lưu 44 trữ Bảng 1.2: Nhận dạng khái quát người dùng tin biển đảo hệ thống 47 TVCC, lưu trữ Bảng 1.3: Ngôn ngữ tài liệu biển đảo người dùng tin thường 51 xuyên sử dụng Bảng 2.1: Tỷ lệ kinh phí bổ sung tài liệu biển đảo Việt Nam 67 đơn vị khảo sát Bảng 2.2: Hình thức bổ sung tài liệu biển đảo đơn vị khảo sát 68 Bảng 2.3: Mức độ bổ sung tài liệu biển đảo hệ thống TVCC 75 Bảng 2.4: Ước tính tỷ lệ vốn tài liệu biển đảo TVCC 77 khảo sát năm 2015 Bảng 2.5: Ước tính tỷ lệ vốn tài liệu biển đảo quan Lưu 79 trữ khảo sát Bảng 2.6: Loại hình tài liệu biển đảo bổ sung đơn vị 88 khảo sát 10 Bảng 2.7: Hình thức tổ chức kho tài liệu biển đảo các đơn 91 vị khảo sát 11 Bảng 2.8: Hình thức bảo quản tài liệu biển đảo các đơn vị 94 khảo sát 12 Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá quan lưu trữ chế độ bảo 97 quản tài liệu biển đảo 13 Bảng 2.10: Công cụ tra cứu tài liệu biển đảo đơn vị khảo 99 sát 14 Bảng 2.11: Sản phẩm thông tin thư mục biển đảo đơn vị 101 khảo sát 15 Bảng 2.12: Dịch vụ thông tin phục vụ khai thác nguồn lực thông tin 107 biển đảo đơn vị khảo sát 16 17 18 Bảng 2.13: Ước tính tỷ lệ vốn tài liệu biển đảo đơn vị khảo sát Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá người dùng tin mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin biển đảo Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá người dùng tin mức độ tiếp cận thông tin biển đảo 115 116 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 1.1: Tần suất nghiên cứu thông tin biển đảo người 48 dùng tin đơn vị khảo sát Biểu đồ 1.2: Loại hình tài liệu biển đảo người dùng tin sử dụng 50 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hình thức bổ sung tài liệu biển đảo đơn vị khảo sát 69 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ loại hình vốn tài liệu biển đảo quan 83 quản lý Biểu đồ 2.3: Các loại hình tài liệu bổ sung đơn vị khảo sát 88 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ chế độ bảo quản tài liệu biển đảo đơn vị 95 khảo sát Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ mức độ sử dụng công cụ tra cứu tài liệu biển đảo 102 người dùng tin quan lưu trữ Sơ đồ 3.1: Cấu trúc mơ hình phân định xây dựng nguồn lực thơng tin 125 biển đảo Sơ đồ 3.2: Mô hình hoạt động dịch vụ thơng tin biển đảo 141 10 Sơ đồ 3.3: Mơ hình quy trình tích hợp nguồn lực thông tin biển đảo 149 thống MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có ba mặt Đơng, Nam Tây Nam tiếp giáp với Biển Đông, bờ biển dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên Phần Biển Đơng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vỹ xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía Tây Nam Nam có nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Vùng biển nước ta tiếp giáp với nước (Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Brunei, Thái Lan, Campuchia) Với vị trí địa lý vậy, việc quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nhiệm vụ quan trọng, gắn liền với nghiệp truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Ngoài ra, tiềm tài nguyên biển đảo nước ta phong phú có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Vấn đề đặt để đánh thức tiềm to lớn đó, để kinh tế biển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Ngày “tiến biển” để khai thác nguồn lợi từ biển trở thành xu chung giới khu vực Xu hướng dẫn đến tình hình trạng tranh chấp biển đảo diễn phức tạp, diễn Biển Đông năm qua, vấn đề đặt cho đất nước phải có sở pháp lý để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Để phát huy tiềm to lớn biển đảo công xây dựng, phát triển đất nước, địi hỏi phải có nỗ lực cấp, ngành, có ngành TT - TV, lưu trữ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp đảm bảo thông tin phục vụ cho yêu cầu TT biển đảo Ý thức điều đó, năm gần Đảng Nhà nước có quan tâm đầu tư cho quan TT - TV, quan lưu trữ sở vật chất, kinh phí đào tạo cán bộ… Do vậy, nhiều hoạt động quan TT - TV, quan lưu trữ vấn đề ứng dụng CNTT vào hoạt động TV, vấn đề tổ chức xây dựng khai thác NLTT có nhiều thay đổi theo hướng phục vụ tốt nhu cầu TT NDT Đến nay, nhiều quan TT - TV xây dựng số NLTT phong phú với vốn tư liệu đa dạng, sưu tập số, CSDL thư mục toàn văn để phục vụ nhu cầu tin thiết yếu người dùng tin thông qua mạng cục (LAN), mạng diện rộng (WAN), Internet Tuy nhiên, đến quan TT - TV, quan lưu trữ chưa trọng đến việc xây dựng NLTT biển đảo Việt Nam Hiện nguồn tin biển đảo Việt Nam nhiều nằm tản mạn nhiều quan, ban ngành khác nhân dân Số lượng tài liệu to lớn phân tán, chưa có tính hệ thống, chưa thu thập đầy đủ, chưa tổ chức quản lý cách khoa học thống nhất, vậy, chưa phát huy hiệu NLTT biển đảo công xây dựng bảo vệ đất nước Do đó, việc xây dựng khai thác NLTT biển đảo nước ta trở thành yêu cầu cấp bách Đó lý tơi chọn chủ đề “X uồ l ô V ệ N m” làm đề tài luận án mình, với mục tiêu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất mơ hình xây dựng khai thác hệ thống TT biển đảo Việt Nam, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 V p l p ầ uồ l ô 2.1.1 Ở nước Do NLTT đa dạng nên việc phân loại nhận dạng thành phần NLTT có ý nghĩa quan trọng Tại Hoa Kỳ, sách chuyên luận giáo trình ngành khoa học TT - TV có “NLTT khoa học & kỹ thuật” tác giả Krishna Subramangain [82] đề cập tới dạng thức NLTT hoạt động KH & CN, theo song hành loại hình nguồn tin như: Tạp chí (primary journals), sách, tài liệu hội thảo (conference literature), luận án (thesis), đề tài triển khai (research in progress), báo cáo kỹ thuật (technical reports), tài liệu sáng chế (patents),… vấn đề kiểm sốt chúng thơng qua liệu thư mục (Bibliographic Control), cơng cụ tóm tắt (abstracting), đánh mục (indexing) GS.TS I.I Popov chủ nhiệm Bộ môn NLTT thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn LB Nga chuyên khảo “NLTT: Xây dựng, sử dụng, phân tích" [100] cho rằng, NLTT khảo sát từ hai phương diện: hình thái xuất xứ Từ phương diện hình thái, NLTT khảo sát từ phương diện liệu từ phương tiện mang tin Trong đó, từ phương diện liệu có NLTT nguồn NLTT tham khảo NLTT tham khảo gồm ba dạng là: thư mục, tư liệu trích dẫn NLTT nguồn gồm ba dạng là: số liệu, kiện tồn văn Các loại nguồn lực thơng tin tồn dạng: tài liệu (bản in) điện tử (dạng số) Xét theo xuất xứ, NLTTS là: NLTTS nội sinh ngoại sinh, đó, NLTTS nội sinh sản sinh từ bên hoạt động quan, tổ chức; NLTTS ngoại sinh phần NLTTS thu nạp từ sở tổ chức quan Sự phân loại trùng quan điểm với Viện sỹ Antopolskii А.B chuyên khảo “Nguồn lực thông tin nước Nga" [93] Viện sỹ Antopolskii А.B - Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm TT (Inforegistr) chuyên khảo “Nguồn lực thông tin nước Nga”[93], khẳng định đa dạng NLTT cách tiếp cận phân loại NLTT Theo tác giả, đa dạng NLTT chỉnh thể tạo thành hệ thống NLTT “Hệ thống NLTT xem tập hợp dạng hình TT sản sinh, thu thập, bảo quản, phổ biến sử dụng lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau” Theo đó, để phục vụ cho đăng ký quản lý NLTT toàn quốc, NLTT nhận dạng phân loại theo tiêu thức như: nội dung, hình thức trình bày, mức độ truy cập, hình thái sở hữu Sự phát triển NLTT điện tử bị tác động mạnh mẽ xu xuất điện tử GS TS Evans, Edward G cơng trình: “Phát triển sưu tập thư viện trung tâm thông tin" [75] phác họa tranh tiến triển xuất phẩm điện tử năm giao thời thiên niên kỷ nhiệm vụ TV việc xây dựng NLTT điện tử 2.1.2 Ở nước PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng “Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn” [20] nhìn nhận NLTT xã hội đa dạng, gồm nhiều thành phần Ví dụ, cơng trình “Thơng tin phục vụ nghiên cứu triển khai” [19], tác giả đề cập tới phần tài nguyên TT (tức NLTT) bao gồm “các sưu tập tài liệu, mô tả thư mục, loại CSDL loại hình tài liệu, CSDL chứa TT kiện cấu trúc, phản ứng hóa học, tính chất lý hóa vật chất, hệ thống đo lường…tiếp đến tác giả khảo sát thành phần NLTT theo loại hình tài liệu CSDL, phần phân tích theo tiêu định lượng, đặc trưng cấu trúc theo phương diện: chủ đề, thành phần liệu, đặc tính kỹ thuật, tính kinh tế Tác giả đưa dự báo nấc thang phát triển NLTT giai đoạn 20 năm, (đến năm 2010) là, “Liên kết Trung tâm Thông tin… hoạt động theo chế độ mạng, thực việc tương tác tích cực chia sẻ TT, tạo lập không gian TT thống quốc gia” Tác giả Phạm Văn Vu “Xây dựng nguồn lực thông tin phục vụ phát triển kinh tế” [70, tr.7] năm 2013 khẳng định “NLTT gồm nguồn TT tài liệu gốc CSDL có khả đáp ứng yêu cầu TT” Căn vào mục đích sử dụng NLTT phát triển kinh tế tác giả phân ba hợp phần nội dung NLTT sau: - NLTT phục vụ lãnh đạo quản lý; - NLTT phục vụ phát triển kinh tế; - NLTT phục vụ cho nghiên cứu đào tạo 2.2 V ổ ứ p r uồ l 2.2.1 Ở nước ngồi Vào thập niên 60, xuất số báo khoa học nói NLTT mơ hình truyền tải TT Ví dụ báo John W Wurdock & David M Liston [80] với nhan đề “Mơ hình tổng qt q trình truyền tải thơng tin” trình bày khái qt kênh truyền tin với loại NLTT, nhấn mạnh dạng hình TT bậc (Primary recorded media) tới dạng hình TT bậc (Secondary recorded media) giấy tới dạng điện tử Mơ hình tổng qt khẳng định phân tích sâu ... tiễn xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Chương 2: Thực trạng xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam Chương 3: Các giải pháp xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển. .. tin nhu cầu tin biển đảo Việt Nam 44 1.4 Vấn đề xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam .52 Tiểu kết 58 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG... THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 60 2.1 Cơ sở pháp lý mạng lưới quan tham gia xây dựng khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam 60 2.2 Thực trạng xây dựng nguồn lực thông tin biển

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w