CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

88 1.1K 10
CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM  NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG  TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lượng và tiết kiệm năng lượng là vấn đề nóng không chỉ ở Việt Nam mà là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao nhưng nguồn năng lượng truyền thống như dầu thô, than đá, khí tự nhiên.. đang dần cạn kiệt. Trước những thách thức đó, con người đã và đang không ngừng tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Tuy nhiên do nhiều rào cản về kỹ thuật, kinh tế nên việc đưa các nguồn năng lượng sạch, nguồn năng lượng khác vào sử dụng chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu sử dụng năng lượng. Do đó, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là xu hướng tất yếu, là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước, là tiền đề tốt cho việc khai thác các nguồn năng lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Ở Việt Nam, điện năng phục vụ chiếu sáng chiếm khoảng 25% tổng năng lượng tiêu thụ trên cả nước (thông tin từ Hội chiếu sáng Việt Nam), việc ứng dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo chưa thể đáp ứng được nhu cầu với mức tiêu thụ ngày càng tăng. Vì vậy, trong các mục tiêu tiết kiệm năng lượng quốc gia, tiết kiệm điện năng tiêu thụ của các hệ thống chiếu sáng rất được quan tâm xem xét. Thủ tướng Chính phủ ngày 26012011 đã ban hành chỉ thị 172CTTTg về việc tăng cường thực hiện tiết kiệm điện, trong đó có yêu cầu thực hiện việc tiết kiệm điện trong chiếu sáng

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC - PHAN QUANG THỊNH CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý lượng Mã số: 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Anh Ngọc Hà Nội, 2014 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thiện luận văn phần cố gắng thân cịn có đóng góp cơng sức nhiều người: Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Điện lực, thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Lê Anh Ngọc thầy giáo Khoa Sau đại học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập để tơi tích lũy kiến thức hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản trị, Phòng Đào tạo, Trung tâm Quản lý chất lượng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nơi công tác tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn thời gian qui định Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế mặt thời gian, khả nên cơng trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý, dẫn thầy cô giáo, nhà chuyên môn để tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả luận văn Phan Quang Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Anh Ngọc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Quang Thịnh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 12 1.1 Tình hình cung cấp tiêu thụ lượng Việt Nam Thế giới 12 1.1.1 Cung cấp tiêu thụ lượng Việt Nam 12 1.1.2 Cung cấp tiêu thụ lượng Thế giới 13 1.2 Sự cần thiết phải sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 14 1.3 Các chương trình tiết kiệm lượng Việt Nam 17 1.4 Các nhóm giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 20 1.4.1 Nhóm giải pháp quản lý 20 1.4.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 21 1.5 Sử dụng lượng điện tiết kiệm hiệu hệ thống chiếu sáng 22 1.5.1 Những thông số kỹ thuật đánh giá chất lượng hệ thống chiếu sáng 23 1.5.2 Bóng đèn tiết kiệm lượng giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 32 2.1 Tổng quan Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 32 2.2 Khảo sát trạng cung cấp điện Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 33 2.3 Thực trạng hệ thống chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 36 2.3.1 Khảo sát chi tiết hệ thống chiếu sáng 36 2.3.2 Khảo sát chất lượng chiếu sáng 39 2.3.3 Điều khiển hệ thống chiếu sáng 42 2.4 Phân tích chi phí điện năng, chi phí điện cho chiếu sáng 43 2.4.1 Phân tích chi phí điện 43 2.4.2 Phân tích chi phí điện cho hệ thống chiếu sáng 47 2.5 Các giải pháp tiết kiệm điện áp dụng 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 49 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 51 3.1 Yêu cầu giải pháp tiết kiệm lượng điện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 51 3.2 Giải pháp tiết kiệm lượng điện chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 52 3.2.1 Giải pháp thay thế, cải tạo bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 55 3.2.2 Giải pháp quản lý, giám sát tuyên truyền 70 3.2.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm quản lý điều khiển hệ thống chiếu sáng 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TKNL Tiết kiệm lượng SDNLTK&HQ Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu NL Năng lượng NLTT Năng lượng tái tạo TTNL Tiêu thụ lượng SDNL Sử dụng lượng SXNL Sản xuất lượng NMNĐ Nhà máy nhiệt điện TKĐ Tiết kiệm điện TKĐN Tiết kiệm điện KTX Ký túc xá HS-SV Học sinh – sinh viên HQ Huỳnh quang TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCHC Tổ chức hành CLST Chấn lưu sắt từ CLĐT Chấn lưu điện tử BQLTKĐN Ban quản lý tiết kiệm điện CSTT Chiếu sáng trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cân đối nhu cầu tổng thể NL khả khai thác NL sơ cấp 12 Bảng 1.2 Xu hướng tiêu thụ lượng ngành, 1990 – 2050 14 Bảng 1.3 Phát thải nhiệt trị thấp loại nhiên liệu 16 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn hệ thống chiếu sáng số khu vực 25 Bảng 1.5 Khả TKNL thay thiết bị chiếu sáng cũ đèn TKNL 30 Bảng 2.1 Thống kê thiết bị điện theo mục đích sử dụng ĐHCN Hà Nội 37 Bảng 2.2 Thống kê số lượng bóng đèn phân chia theo khu vực 38 Bảng 2.3 Công suất chiếu sáng theo khu vực sử dụng Khu A 40 Bảng 2.4 Độ rọi trung bình đo giảng đường, văn phòng 41 Bảng 2.5 Chi phí điện năm 2011 43 Bảng 2.6 Chi phí điện năm 2012 44 Bảng 2.7 Chi phí điện năm 2013 45 Bảng 2.8 Ước tính chi phí điện cho mục đích chiếu sáng năm 2013 48 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chiếu sáng trường học 52 Bảng 3.2 Phân chia khu vực áp dụng giải pháp chiếu sáng 55 Bảng 3.3 So sánh chấn lưu sắt từ chấn lưu điện tử 56 Bảng 3.4.So sánh thông số kỹ thuật bóng huỳnh quang T10 T8, T5 57 Bảng 3.5 Phân tích chi phí-lợi ích đèn huỳnh quang 58 Bảng 3.6 Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp thay chiếu sáng 59 Bảng 3.7 Bảng phân tích hiệu tài giải pháp thay 60 Bảng 3.8 Phân tích lợi ích môi trường áp dụng phương pháp thay 61 Bảng 3.9 Diện tích làm việc khu nhà Công nghệ cao tầng 67 Bảng 3.10.Các đèn sử dụng thiết kế cho khu nhà Công nghệ cao 67 Bảng 3.11 So sánh chi phí - lợi ích hai phương án thiết kế chiếu sáng cho xưởng nguội tầng khu nhà Công nghệ cao 69 Bảng 3.12 Thông tin lấy ý kiến điều tra tiết kiệm lượng 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 So sánh hiệu suất phát sáng loại bóng đèn 29 Hình 1.2 So sánh số màu cac loại bóng đèn 29 Hình 2.1 Sơ đồ trạm biến áp khu A 35 Hình 2.2: Hình ảnh giảng đường phòng làm việc 42 Hình 2.3 Diễn biến chi phí điện năm 46 Hình 2.4 Diễn biến chi phí điện sở đào tạo năm 2013 47 Hình 3.1 Mơ độ rọi văn phịng làm việc phần mềm Dialux 54 Hình 3.2 Mơ độ rọi phòng học lý thuyết phần mềm Dialux 54 Hình 3.3 Mơ độ rọi giảng đường sau thay đèn tiết kiệm điện 57 Hình 3.4 Mơ phịng làm việc sau cải tạo chiếu sáng 66 Hình 3.5 Kết mơ trạng chiếu sáng theo thiết kế xưởng nguội, khu nhà công nghệ cao 68 Hình 3.6 Kết mơ sau thiết kế lại theo hướng tiết kiệm điện xưởng nguội, khu nhà công nghệ cao 69 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động BQLTKĐN 72 Hình 3.8 Hệ thống giám sát tiêu thụ điện 74 Hình 3.9 Hiểu biết HS-SV chương trình tiết kiệm lượng 76 Hình 3.10 Đánh giá sử dụng điện trường ĐHCNHN 77 Hình 3.11 Hiểu biết tuổi thọ bóng huỳnh quang T10 78 Hình 3.12 Tuyên truyền ý thức TKĐN cho CBGV, HSSV 80 Hình 3.13 Nhãn tuyên truyền ý thức TKNL 80 Hình 3.14 Tổ chức đào tạo kiến thức TKNL 81 Hình 3.15: Mơ hình Client – Server điều khiển hệ thống chiếu sáng 84 MỞ ĐẦU a Lý chọn đề tài Năng lượng tiết kiệm lượng vấn đề nóng khơng Việt Nam mà vấn đề mang tính tồn cầu Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng lượng ngày cao nguồn lượng truyền thống dầu thô, than đá, khí tự nhiên dần cạn kiệt Trước thách thức đó, người khơng ngừng tìm kiếm nguồn lượng thay Tuy nhiên nhiều rào cản kỹ thuật, kinh tế nên việc đưa nguồn lượng sạch, nguồn lượng khác vào sử dụng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu sử dụng lượng Do đó, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu xu hướng tất yếu, yếu tố quan trọng chiến lược phát triển đất nước, tiền đề tốt cho việc khai thác nguồn lượng, nâng cao hiệu kinh tế, giảm nhiễm mơi trường, góp phần đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững Ở Việt Nam, điện phục vụ chiếu sáng chiếm khoảng 25% tổng lượng tiêu thụ nước (thông tin từ Hội chiếu sáng Việt Nam), việc ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo chưa thể đáp ứng nhu cầu với mức tiêu thụ ngày tăng Vì vậy, mục tiêu tiết kiệm lượng quốc gia, tiết kiệm điện tiêu thụ hệ thống chiếu sáng quan tâm xem xét Thủ tướng Chính phủ ngày 26/01/2011 ban hành thị 172/CT-TTg việc tăng cường thực tiết kiệm điện, có yêu cầu thực việc tiết kiệm điện chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sở đào tạo đa ngành, đa cấp, với qui mô đào tạo hàng chục ngàn sinh viên Nhà trường có hàng trăm giảng đường, phòng thực hành, nhà xưởng, phòng chức năng; hệ thống thư viện, ký túc xá phục vụ cho nhu cầu học tập, tra cứu tài liệu lưu trú cho học sinh, sinh viên Nhu cầu sử dụng điện đặc biệt điện dùng cho mục đích chiếu sáng lớn Hàng tháng, Nhà trường trích hàng trăm triệu đồng chi trả cho tiền điện Chi phí chiếm tỉ trọng cao chi phí chung nhà trường Do trình sử dụng điện, tiết kiệm phần chi phí góp phần tái đầu tư vào hoạt động đào tạo, hướng tới việc sử dụng tiết kiệm, hiệu Việc nâng cao hiệu chiếu sáng đồng thời sử dụng nguồn điện tiết kiệm trường Đại học Công nghiệp Hà Nội việc làm cấp thiết, góp phần giảm chi phí, giảm thiểu lãng phí lượng cho quốc gia Chính lý tơi nghiên cứu đề tài “ Các giải pháp tiết kiệm lượng điện chiếu sáng Trường Đại học Công ngiệp Hà Nội” b Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng điện chiếu sáng trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội để từ nhằm giảm chi phí điện c Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Hệ thống hóa vấn đề lý luận tiết kiệm lượng tác động lượng đời sống kinh tế, xã hội, môi trường Việt Nam giới Khảo sát phân tích thực trạng việc sử dụng lượng điện chiếu sáng Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, từ rút tồn nguyên nhân tồn Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng lượng điện chiếu sáng tiết kiệm hiệu cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội d Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quản lý sử dụng điện cho hệ thống chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Hệ thống chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội e Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, khảo sát tư liệu Phương pháp điều tra, thu thập thông tin Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh chứng minh 10 đồng hồ đo đếm phụ Các công tơ phụ đặt tòa nhà trường phận phân chia theo mức độ riêng biệt hoạt động bố trí đường dây Hình 3.8 Hệ thống giám sát tiêu thụ điện Việc mua sắm đưa thiết bị điện vào hoạt động phải kiểm soát, chất lượng thiết bị tiêu thụ điện cần kiểm tra định kỳ Việc kiểm toán lượng cần thực định kỳ hàng năm Thiết lập chương trình giám sát định hình tiêu thụ điện hàng tháng Từ liệu, thông tin thụ thập, BQLTKĐN phân tích, nguyên nhân gây lãng phí điện năng, đề xuất giải pháp khắc phục; đồng thời ghi nhận nguyên nhân tích cực giúp tiết giảm tiêu thụ điện Các báo cáo cần lập định kỳ hàng quí 3.2.2.4 Tuyên truyền giáo dục tiết kiệm lượng toàn trường Người Việt Nam đánh giá cao việc tiếp thu công nghệ mới, sinh viên Việt Nam đánh giá thông minh, sáng tạo, ham học hỏi Trước đây, điều kiện kinh tế, kỹ thuật chiến lược nhà nước, tiết kiệm điện chưa quan tâm đúng, nhiên, gần đây, phủ đưa 74 chương trình chiến lược quốc gia tiết kiệm lượng vào hoạt động Thông qua phương tiện truyền thơng thơng tin báo chí, tiết kiệm lượng nói chung lượng điện chiếu sáng nói riêng đến người dân Trong môi trường đại học, cán giáo viên, sinh viên có kiến thức thiết bị điện tiếp xúc nhiều với giải pháp tiết kiệm lượng Họ đối tượng trực tiếp hưởng thụ tiện nghi thiết bị tiêu thụ điện, đối tượng trực tiếp sử dụng điện Do đó, thân cán bộ, giáo viên, sinh viên, khác, hiểu tốt cho mình, giải pháp thực tốt nhìn thấy rõ hơn, đánh giá rõ diễn xung quanh Để giúp cho phân tích, đánh giá mang tính khách quan tác giả tiến hành lấy ý kiến cán giáo viên, sinh viên (500) thông qua phiếu điều tra Nội dung điều tra lấy ý kiến theo hướng sau: Hiểu biết sách, chiến lược nhà nước kiến thức xã hội lượng tiết kiệm lượng Hiểu biết tiềm tiết kiệm lượng điện chiếu sáng Tìm hiểu kiến thức thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện thông dụng giải pháp tiết kiệm điện Cuối lấy ý kiến giải pháp nâng cao kiến thức ý thức tiết kiệm điện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Qui mô điều tra chưa đủ lớn, nội dung câu hỏi phiếu điều tra chưa nhiều chưa thể đánh giá cách xác hết Tuy nhiên, đóng góp điều tra qui mơ nhỏ giúp nhận thấy xu hướng nhận thức nhận định xu hướng khả thi giải pháp tiết kiệm điện đưa nghiên cứu này; Tổng số phiếu phát 500 phiếu, tổng số phiếu điều tra hợp lệ thu 460(chiếm 92% tổng số phiếu phát ra) phiếu chia cho đối tượng cụ thể sau: 75 Bảng 3.12 Thông tin lấy ý kiến điều tra về tiết kiệm lượng Đối tượng điều tra Số phiếu điều tra hợp lệ (phiếu) Sinh viên khoa 210 Giáo viên 150 Cán quản lý 100 Tổng số phiếu hợp lệ thu 460 Theo ghi nhận, tất đối tượng điều tra biết đến chương trình tiết kiệm lượng tầm cỡ quốc gia giới thực hiện; có 18,5% người điều tra có thơng tin chương trình tiết kiệm lượng thực Điều chứng tỏ, tiết kiệm lượng trở thành mối quan tâm tất người Hình 3.7 thể kết điều tra hiểu biết chương trình tiết kiệm lượng cán giáo viên, sinh viên nhà trường Hiểu biết chương trình tiết kiệm lượng Hình 3.9 Hiểu biết CBGV, SV về chương trình tiết kiệm lượng Đa số người hỏi cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, vấn đề sử dụng điện chưa tiết kiệm (44,3%), 31,3% người hỏi cho tiết kiệm điện quan tâm, thực tiết kiệm “Có nơi tiết kiệm, nơi chưa tiết kiệm” Hình 3.8 kết điều tra tình hình sử 76 dụng điện trường ĐHCN HN Sử dụng điện trường ĐHCN Hình 3.10 Đánh giá về sử dụng điện trường ĐHCN Trong điều tra, đa số người hỏi đồng ý chiếu sáng có tiềm tiết kiệm điện với 82% ý kiến đồng ý Điều cho thấy rằng, cán giáo viên sinh viên từ nguồn thông tin khác thấy chiếu sáng mang lại hội tiết kiệm điện cao Điều chứng minh rằng, chương trình quảng bá tiết kiệm điện chiếu sáng phủ thời gian qua thực mang lại kết đáng khích lệ Trong quản lý sử dụng điện năng, thực tế điện tiêu thụ cho chiếu sáng giảng đường quản lý tốt, song cịn tình trạng nhiều người sử dụng chưa ý thức tiết kiệm điện năng, nhiều phịng, khơng có sinh viên bật đèn Mặt khác, tình trạng chung của nước, chất lượng chiếu sáng chưa đảm bảo, thực tế khảo sát Đại học Công nghiệp Hà Nội cho thấy nhiều nơi chưa đảm bảo độ rọi dù đo điều kiện bên ánh sáng ngày Trong điều tra, hỏi biện pháp tiết kiệm điện cho chiếu sáng, có 79,8% người hỏi đồng ý cho nên tắt bớt, 41,1% ý kiến cho nên sử dụng loại bóng đèn tiết kiệm điện thị trường Từ nhìn nhận cán giáo viên sinh viên cho thấy, đa số người ý thức giảm bớt sử 77 dụng cách tiết kiệm, nhiên việc tiết kiệm điện tiêu thụ cách giảm sử dụng làm giảm chất lượng chiếu sáng, ảnh hưởng đến điều kiện làm việc học tập Có nói, cách nhìn nhận nhiều người tiết kiệm điện chiếu sáng chưa thực quan tâm, cần thay đổi Trong điều tra, 41,1% ý kiến hỏi đồng ý sử dụng loại bóng tiết kiệm điện biện pháp tiết kiệm điện Trên thực tế, việc kết hợp hai biện pháp mang hiệu tốt Nhiều người hỏi chưa hiểu biết nhiều thiết bị chiếu sáng, hỏi tuổi thọ loại bóng huỳnh quang T10 thị trường, tỷ lệ đồng ý với thông tin đưa phiếu điều tra gần tương đương Loại bóng huỳnh quang T10 loại bóng thơng dụng, sử dụng cơng trình, đặt biệt dân dụng, nhiên thông tin kỹ thuật loại bóng khơng có Các nhà sản xuất khơng in thơng số bao bì, thơng số quan trọng để đánh giá chất lượng bóng, bên cạnh thơng số quang thơng Tuổi thọ bóng huỳnh quang T10 Hình 3.11 Hiểu biết về tuổi thọ bóng huỳnh quang T10 Khi hỏi biện pháp tuyên truyền tiết kiệm điện nâng cao ý thức cán giáo viên sinh viên trường sử dụng điện hiệu 78 tiết kiệm, có tới 341/460 ý kiến hỏi cho biện pháp “Tuyên truyền buổi khai giảng khoá mới” mang lại hiệu cao (chiếm 74,1%, cao biện pháp đưa ra) Phân tích thêm thấy rằng, sinh viên vừa bỡ ngỡ bước vào giảng đường đại học, lời nói cấp lãnh đạo nhà trường để lại ấn tượng lâu sinh viên Bước vào giảng đường đại học, sinh viên tự ý thức họ bước vào môi trường sống mới, với qui định mới, văn hóa sống mới, điều thuận lợi để tuyên truyền tiết kiệm điện năng, khơng mang lại lợi ích giảm chi phí điện cho nhà trường mà cịn góp phần xây dựng nên lớp người có ý thức tiết kiệm lượng Phong trào đồn, đội mơi trường tốt để thực tuyên truyền tiết kiệm điện nhà trường Đoàn, đội sân chơi sinh viên, nâng cao vai trị đồn đội, thơng qua đoàn, đội để tuyên truyền mang lại kết cao việc tiết kiệm điện tiêu thụ cho Đại học Công nghiệp Hà Nội Điều tra cho thấy có 44,1% ý kiến cho “Thơng qua phong trào đoàn, đội để tuyên truyền” mang lại hiệu cao Biện pháp đánh giá cao việc dán bảng tuyên truyền (27,8%) Nếu thực kết hợp hai biện pháp mang lại hiệu cao Đối với ý kiến hỏi “Đưa nội dụng tiết kiệm lượng vào giảng dạy”, có 49,6% ý kiến đồng ý, đặc biệt bạn sinh viên khoa điện, người có tiếp xúc nhiều với điện năng, ý kiến đồng ý 63% tổng số 210 sinh viên hỏi Qua kết khảo sát cho thấy, việc tuyên truyền giáo dục cho cán giáo viên học sinh sinh viên ý thức thực hành tiết kiệm lượng điện toàn trường việc làm cần thiết Sau tác giả đề xuất số hoạt động cụ thể để thực giải pháp này: Thứ nhất: Biên soạn tài liệu, giáo trình Tiết kiệm lượng: Đối với Đại học Công nghiệp Hà Nội, việc giảng dạy tiết kiệm lượng lồng ghép số mơn học, chưa có giáo trình cụ thể chuyên sâu, việc truyền thụ kiến thức tiết kiệm lượng thường kinh nghiệm, hiểu biết giảng viên 79 Thứ hai: Tổ chức thi tìm hiểu tiết kiệm lượng điện cho cán giáo viên học sinh sinh viên toàn trường định kỳ năm lần: Hình 3.12 Tuyên truyền ý thức TKĐN cho CBGV, HSSV Thứ ba: Dán áp phích, tờ hướng dẫn văn phòng làm việc, giảng đường, thư viện… Hình 3.13 Nhãn tuyên truyền ý thức TKNL Thứ tư: Tổ chức đào tạo cho cán giáo viên, học sinh sinh viên kiến thức tiết kiệm lượng, khóa đào tạo lồng ghép chương trình học trị đầu khóa học sinh sinh viên, buổi hội nghị cán viên chức tồn trường 80 Hình 3.14 Tổ chức đào tạo kiến thức về TKNL 3.2.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm quản lý điều khiển hệ thống chiếu sáng Điện dùng cho chiếu sáng chiếm tỉ trọng lớn so với điện tiêu thụ tổng Việc quản lý tốt vấn đề chiếu sáng không đem lại môi trường làm việc đủ ánh sáng mà nâng cao hiệu đầu tư việc tiết kiệm điện chi phí vận hành Đối với Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội hầu hết giảng đường tòa nhà cao tầng thiết kế đại, 100% phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang bị máy tính, máy chiếu kết nối mạng Đặc biệt năm gần đây, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo nhà trường quan tâm phát triển Chính việc ứng dụng công nghệ thông tin điều khiển hệ thống chiếu sáng giải pháp khả thi Phần mềm quản lý điều khiển hệ thống điện chiếu sáng đại, đáp ứng hoạt động, chế độ chiếu sáng trường như: chiếu sáng hội thảo, chiếu sáng văn phòng làm việc, chiếu sáng giảng đường, phịng thí nghiệm, chiếu sáng khu đại sảnh, hành lang… Với quy mơ tính chất vậy, phần mềm quản lý điều khiển hệ thống chiếu sáng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng yêu cầu sau: - Quản lý tự động điều khiển chiếu sáng - Điều khiển chiếu sáng theo chương trình, theo thời gian định trước - Có khả kết hợp điều khiển chiếu sáng tự động theo chương trình chiếu sáng chỗ 81 - Có khả lựa chọn chế độ chiếu sáng phù hợp - Có khả kết nối với hệ thống quản lý đào tạo phần mềm khác trường để tối ưu hố vận hành - Có khả mở rộng hệ thống không số lượng thiết bị điều khiển chiếu sáng mà thiết bị hỗ trợ điều khiển chiếu sáng cảm biến cường độ sáng, thiết bị an ninh… - Hệ thống đèn chiếu sáng thiết kế dựa tiện ích cho người sử dụng quản lý hệ thống Điểm khác biệt so với hệ thống chiếu sáng thường: thiết bị điều khiển chiếu sáng tòa nhà trường nối mạng chiếu sáng trung tâm (CSTT) Trên mạng CSTT thiết bị điều khiển đèn, công tắc khả trình, module đầu vào… - Các đèn chiếu sáng khu vực điều khiển On/ Off từ xa thông qua phần mềm theo thời gian lập trình trước, từ cơng tắc điều khiển khả trình lắp đặt khu vực công tắc On/Off điều khiển tủ điện điều khiển đèn - Các khu vực nhạy cảm khu văn phòng, khu nhà xưởng, phòng thực hành, phịng thí nghiệm nhà trường, hệ thống đèn kết nối điều khiển liên động với hệ thống an ninh chống đột nhập bất hợp pháp Khi có tín hiệu truy nhập bất hợp pháp khu vực này, đèn chiếu sáng điều khiển bật sáng để tăng cường độ sáng cho khu vực phục vụ cho việc thu hình hệ thống Camera giám sát thông qua cảm biến - Giải pháp ứng dụng điều khiển chiếu sáng sử dụng giải pháp điều khiển chiếu sáng phần mềm song song với điều khiển bật tắt chỗ theo yêu cầu sử dụng, hệ thống điều khiển chiếu sáng trung tâm cho phép quản lý chiếu sáng cách tập trung kết hợp với chức điều khiển chiếu sáng tự động Điều giúp cho vấn đề tiết kiệm điện xử lý cách triệt để hiệu Những ưu điểm mà hệ thống điều khiển chiếu sáng mang lại: - Tự động hoá điều khiển chiếu sáng: Hệ thống điều khiển đèn chiếu sáng kết nối với hệ thống quản lý khác trường, liệu đầu vào lịch làm 82 việc, thời khóa biểu nhân viên quản trị nhập vào lịch hoạt động chiếu sáng cho khu vực, thời điểm định Căn vào hệ thống nhận biết thời gian hoạt động khu vực, giảng đường, văn phịng hay hội trường… để từ tự động điều khiển đóng ngắt thiết bị chiếu sáng Ví dụ: Đối với khu vực hành lang nơi thường xuyên có người qua lại, hệ thống tự động bật sáng khu vực thời gian làm việc, tắt hết thời gian làm việc Những khu vực nhạy cảm vấn đề an ninh, hệ thống tự động bật sáng khu vực đêm chiếu sáng tăng cường thời điểm nhạy cảm Những khu vực phòng học, phòng họp, hội thảo… nhân viên vận hành lập sẵn thời gian chiếu sáng cho khu vực thời gian diễn hoạt động liên quan - Điều khiển tập trung: việc điều khiển chiếu sáng quản lý tập trung máy chủ Từ điều khiển bật tắt tuyến đèn, giám sát trạng thái bật tắt khu vực lựa chọn chế độ lập lịch chiếu sáng theo yêu cầu - Kết hợp điều khiển tự động điều khiển chỗ: Do tính chất đặc thù điều khiển chiếu sáng yêu cầu sử dụng ánh sáng thay đổi liên tục cầu người sử dụng, cần thiết phải hoạt động song song hai chế độ điều khiển: điều khiển tập trung phòng điều khiển điều khiển chỗ khu vực cần chiếu sáng Với hệ thống điều khiển chiếu sáng tập trung, người sử dụng bật tắt tuyến đèn công tắc điều khiển gắn trường mà không làm khả điều khiển chiếu sáng trung tâm Ngoài ra, nhờ ứng dụng thiết bị điều chỉnh BALLAST cho đèn huỳnh quang, người sử dụng tự động điều chỉnh cường độ sáng - Lưu trữ, kết xuất báo cáo hệ thống chiếu sáng Nhược điểm: - Chi phí đầu tư ban đầu lớn (Chi phí xây dựng phần mềm chi phí lắp đặt thêm thiết bị phụ trợ) - Để tự động cần có ổn định hệ thống đường truyền 83 Mơ hình điều khiển hệ thống Với giải pháp này, việc lựa chọn mơi trường truyền dẫn có ý nghĩa quan trọng Nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến độ xác tín hiệu đường truyền, vừa ảnh hưởng đến giá thành việc triển khai hệ thống Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với hệ thống sở vật chất trang bị tương đối đại, 100% giảng đường, phòng làm việc trang bị máy tính, máy chiếu kết nối mạng nội bộ, tịa nhà, cụm nhà có phòng trực quản lý phòng học trang bị máy tính phục vụ cơng tác quản lý Đây lợi để triển khai thực Có nhiều mơ hình điều khiển tập trung như: truyền thơng qua đường dây điên thoại, qua thiết bị di động để tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu giải pháp lựa chọn mơ hình truyền thơng qua đường truyền ADSL Sử dụng giao thức TCP/IP, mơ hình điều khiển chiếu sáng tập trung qua mạng mơ hình Client – Server Trong Server máy chủ đặt trung tâm điều hành, đảm nhận chức trao đổi thông tin liệu từ Client đặt tòa nhà điều khiển trực tiếp hoạt động chiếu sáng tịa nhà Hình 3.12 Mơ hình Client – Server điều khiển hệ thống chiếu sáng 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống chiếu sáng, phân tích mặt kỹ thuật kinh tế khả áp dụng trường hợp tác giả đề xuất giải pháp mang tính khả thi áp dụng điều kiện thực tế Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sau: Giải pháp thay cải tạo thiết bị chiếu sáng cũ thiết bị chiếu sáng tiết kiệm lượng Giải pháp quản lý tuyên truyền: Cùng với việc sử dụng thiết bị điện hiệu suất cao thiết kế hợp lý ý thức người sử dụng quan trọng giải pháp tiết kiệm điện Bên cạnh đó, BQLTKĐN thành lập, mặt để trì quản lý sử dụng điện năng, mặt khác đề xuất, triển khai chương trình tiết kiệm điện cho nhà trường tương lai Giải pháp Xây dựng phần mềm quản lý điều khiển hệ thống chiếu sáng Để thực giải pháp cần có nhiều thời gian, nhân phân tích, thiết kế hệ thống, đồng thời cần đầu tư trang thiết bị phụ trợ triển khai viết phần mềm Do giải pháp mang tính chất gợi mở, tiếp tục nghiên cứu để áp dụng cho hệ thống chiếu sáng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thời gian tới Để tiết kiệm lượng điện chiếu sáng không tập trung thực giải pháp riêng lẻ mà cần có kết hợp nhiều giải pháp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng điện chiếu sáng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.Kết nghiên cứu cho thấy áp dụng giải pháp khơng mang lại lợi ích cho thân Nhà trường mà nhiều lợi to lớn việc giảm nhu cầu điện năng, từ tiết kiệm lượng cải thiện môi trường Qua kết nghiên cứu cụ thể cho thấy việc đầu tư áp dụng biện pháp khả thi, đem lại hiệu kinh tế to lớn, tiêu thụ điện khoản tiền tiết kiệm sau bù đắp chi phí lại lớn Ngồi lợi ích kinh tế áp dụng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giúp kiểm sốt ứng phó với biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính Từ kết nghiên cứu cho thấy nhân rộng áp dụng giải pháp cho sở đào tạo khác Từ đó, góp phần đảm bảo an ninh lượng Quốc gia có ý nghĩa thiết thực việc thực Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Qua kết nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: - Tiết kiệm lượng phải diễn thường xuyên trì liên tục có sách thưởng phạt thích hợp cho người trực tiếp quản lý lượng Song song với việc áp dụng công nghệ đại, yêu cầu thiết thực để tiết kiệm lượng quan tâm, kiểm tra giám sát nhà quản lý, thường xuyên đẩy mạnh hình thức tuyên truyền sử dụng điện cách có hiệu tiết kiệm - Đê tiết kiệm lượng triệt để tiết kiệm lượng cho hệ thống chiếu sáng cần thực tiết kiệm lượng cho hệ thống khác như: điều hòa làm mát, máy công cụ… Hướng phát triển luận văn thời gian tới: nghiên cứu xây dựng đưa vào áp dụng thực tế phần mềm điều khiển tự động hệ thống chiếu sáng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sở đào tạo khác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7114: 2008, Hà Nội Bộ Xây dựng (2005), Số: 40/2005/QĐ-BXD: QCXDVN09:2005:“Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Các công trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả”, Hà Nội Đại học Công nghiệp Hà Nội (2012), Đề tài NCKH cấp trương: “Đánh giá tiềm sử dụng điện tiết kiệm hiệu Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đề xuất giải pháp giảm chi phí điện năng”, Hà Nội Đại học Điện lực (2011), Đề tài NCKH cấp bộ:“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị điều khiển tự động hệ thống đèn chiếu sáng đô thị nhằm tiết kiệm lượng”, Bộ Công Thương, Hà Nội EVN (2011), Báo cáo thống kê tình hình sản xuất điện năm 2011, Hà Nội Khoa Quản lý lượng (2011), Kiểm tốn lượng tịa nhà thương mại, Đại học Điện lực, Hà Nội Dương Trung Kiên (2013), Bài giảng: Định mức chuẩn tiêu thụ lượng, Đại học Điện lực, Hà Nội Ngô Tuấn Kiệt (2013), Bài giảng: Sử dụng hợp lý tiết kiệm hiệu lượng, Đại học Điện lực, Hà Nội Trần Đình Long (2013), Bài giảng: Các văn pháp luật liên quan đến chuyên ngành QLNL, Đại học Điện lực, Hà Nội 10 Phạm Đức Nguyên (2002), Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Nhóm Lạc Hồng (2013), Bài dự thi: “Tiết kiệm lượng chiếu sáng – Loại bỏ bóng đèn sợi đốt bảo vệ mơi trường”, Học viện An Ninh, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Phú (2002), Sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu điện sản xuất sinh hoạt, NXB Khoa học Kỹ thuật 87 13 Hồ Anh Thắng nhóm Năng lượng &TTNC-PT (2010), Giải pháp tổng thể tối ưu hệ thống BMS tòa nhà Việt Á sử dụng BMS hãng Siemens, Tập đồn đầu tư thương mại cơng nghiệp Việt Á, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Thuấn, Trịnh Trọng Chưởng, Lê Vũ Tồn (2010), “Kiểm tốn lượng tiềm tiết kiệm điện đơn vị hành sự nghiệp”, Tạp chí Điện lực Việt Nam, (số 38/2010) 15 Tổng cục lượng (2012), Báo cáo kiểm tốn lượng Việt Nam, Bộ Cơng Thương, Hà Nội 16 Văn phòng Tiết kiệm lượng (2012), Sử dụng hiệu tiết kiệm điện chiếu sáng, Bộ Công thương, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Vĩ (2002), Trang bị kỹ thuật chiếu sáng, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 18 Active Implementation of the European Directive on Energy Efficiency (2010), Evaluation of Japan’s Top runner programme, accessed 7/2013; 19 Osamu Kimura (2010), Japanese Top Runner Approach for energy efficiency standards, accessed 7/2013; 20 Japan’s Ministry of Economy, Trade and Industry (2010), Top runner program - Revised edition, accessed 7/2013 Website: 21 http://bongdentietkiemdien.com/tu-van/193-giai-phap-tiet-kiem-dien-nangtrong-chieu-sang.html 22 http://rangdongvn.com/ 23 http://tietkiemnangluong.vn/Tham-khao/Kien-thuc-chuyen-mon/BMS-Hethong-quan-ly-toa-nha.aspx 24 http://tietkiemnangluong.com/tin-tuc/86/giai-phap-tiet-kiem-trong-chieusang.html 88

Ngày đăng: 18/05/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan