1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh đồng nai

138 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYÊN SỸ CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYÊN SỸ CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.LÊ ĐÌNH HẢI Đồng Nai, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Sỹ Cường, học viên cao học lớp Kinh tế nông nghiệp K21 Trường Đại học Lâm nghiệp khố 2013 – 2015 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai” đề tài nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết qủa nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố Tác giả Nguyễn Sỹ Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp chương trình đào tạo Cao học, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, khố 2013 - 2015 Để hồn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết xin gửi lời cám ơn quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau Đại học Thầy, Cô trường Đại học Lâm nghiệp, Viện, Trường Tôi xin xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Đình Hải- Trưởng ban Kinh tế - Cơ sở trường Đại học Lâm Nghiệp, Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đở, tạo điều kiện Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai; cán đồng nghiệp phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thống Nhất, Trảng Bom, Định Quán; tổ chức trị xã hội, UBND xã, thị trấn tư vấn giúp đỡ q trình thu thập liệu, thơng tin luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đồng nghiệp, người ln động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Đồng Nai, ngày 12 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Sỹ Cường iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục biểu đồ sơ đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHCSXH 1.1.1 Khái quát NHCSXH 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHCSXH 10 1.1.2.1 Khai thác nguồn vốn vay 10 1.1.2.2 Hoạt động cho vay 13 1.2 Chất lƣơng tín dụng NHCSXH cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH 16 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng NHCSXH 16 1.2.2 Đặc điểm cho vay đối tƣợng sách 19 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHCSXH 19 1.2.3.1 Chỉ tiêu định tính 19 1.2.3.2 Chỉ tiêu định lƣợng 20 iv 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng NHCSXH 23 1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 23 1.2.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 26 1.2.5 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH 27 1.2.5.1 Đối với khách hàng 28 1.2.5.2 Đối với NHCSXH 28 1.2.5.3 Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội 29 1.2.5.4 Đối với phát triển đất nƣớc 29 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay sách cho vay xóa đói giảm nghèo 30 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng số nƣớc 30 1.3.1.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Grameen Băng-la-đét 30 1.3.1.2 Kinh nghiệm nân cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) 32 1.3.1.3 Kinh nghiệm cho vay sách Tổ chức Tài dân sinh quốc gia Nhật Bản (NLFC) 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 37 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊM CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đặc điểm tỉnh Đồng Nai 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.1.2 Đơn vị hành chính, diện tích 42 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai 42 2.1.2.1 Về tăng trƣởng kinh tế 42 2.1.2.2 Công nghiệp 43 2.1.2.3 Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp 43 2.1.2.4 Thƣơng mại 44 2.1.2.5 Dịch vụ 44 v 2.1.2.6 Du lịch 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, tài liệu 46 2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 47 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 48 2.2.3.1 Phƣơng pháp thông kê mô tả thông kê so sánh 48 2.2.3.2 Phƣơng pháp phân tích hồi quy 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Thực trạng chất lƣợng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai 52 3.1.1 Khái quát tình hình hoạt động NHCSXH tỉnh Đồng Nai 52 3.1.1.1 Sơ lƣợc trình phát triển NHCSXH tỉnh Đồng Nai 52 3.1.2 Tình hình hoạt động NHCSXH thời gian qua 64 3.1.2.1 Hoạt động nguồn vốn 64 3.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 67 3.1.2.3 Cơ cấu hoạt động tín dụng 67 3.1.2 Các tiêu đanh giá chất lƣợng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai 75 3.1.2.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ 75 3.1.2.2 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng – Hệ số sử dụng vốn 75 3.1.2.3 Chỉ tiêu nợ hạn 76 3.1.2.4 Số hộ thoát nghèo tạo việc làm từ nguồn vốn ƣu đãi Chính phủ 80 3.1.2.5 Tồn nguyên nhân tồn hoạt động tín dụng NHCSXH 81 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng …… ……………….………… 86 3.2.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ khách hàng 86 3.2.1.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ khách hàng vay vốn 86 3.2.1.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ tổ TK&VV 93 3.2.1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ Hội đồn thể ………………… 96 3.2.1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ NHCSXH 96 vi 3.2.1.5 Yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng 99 3.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ hạn hộ vay vốn NHCSXH 101 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng 102 3.3.1 Định hƣớng chung NHCSXH Việt Nam 103 3.3.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển NHCSXH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 103 3.3.2.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn 2025 103 3.3.2.2 Định hƣớng NHCSXH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 104 3.3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai 104 3.3.3.1 Đối với hộ vay vốn .104 3.3.3.2 Đối với Tổ TK&VV 105 3.3.3.3 Củng cố, nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động NHCSXH .106 3.3.3.4 Đối với Hội, đoàn thể nhận ủy thác cho vay cấp 112 3.3.3.5 Nâng cao vai trị quyền địa phƣơng .113 3.3.3.6 Đối với Ban đại diện cấp tỉnh, cấp huyện 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢM .117 Phụ lục 118 Phụ lục 121 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BRI Ngân hàng Rakyat Indonesia BQL Ban quản lý CTXH Chính trị xã hội HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NLFC Tổ chức tài dân sinh Nhật Bản NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TCCTXH Tổ chức trị xã hội Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tổng hợp chất lượng tín dụng theo huyện đến 31/12/2014 46 Bảng 2.2 Phân bổ phiếu tra xã thuộc huyện 47 Bảng 2.3 Mô tả biến số độc lập ảnh hưởng đến nợ hạn hộ 50 Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn (2010-2014) 66 Bảng 3.2 Cơ cấu dư nợ theo chương trình (2010-2014) 69 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ qua tổ chức trị xã hội (2010 – 2014) 72 Bảng 3.4 Cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn (2010-2014) 74 Bảng 3.5 Vịng quay vốn tín dụng (2010-2014) 75 Bảng 3.6 Cơ cấu dư nợ theo tỷ lệ nợ xấu 2010-2014) 78 Bảng 3.7 Dư nợ xấu (khoanh, hạn) theo chương trình tín dụng (2010-2014) 79 Bảng 3.8 Số hơ nghèo số lao động thu hút từ nguồn vốn NHCSXH 80 Bảng 3.9 Bảng thống kế nợ hạn theo mục đích sử dụng vốn 86 Bảng 3.10 Bảng thống kế khách hàng nguyên nhân có hạn 87 Bảng 3.11 Bảng thống kê tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ TK&VV 89 Bảng 3.12 Bảng thống kê nguyên nhân khách hàng không tham gia tiền gửi tiết kiệm 90 Bảng 3.13 Bảng thống kê mục đích tiền gửi tiết kiệm 92 Bảng 3.14 Bảng thống kê nguyên nhân khách hàng tham gia sinh hoạt tổ TK&VV94 Bảng 3.15 Bảng thống kê chất lượng hoạt động từ Ban quản lý tổ TK&VV 95 Bảng 3.16 Bảng thống kê chất lượng hoạt động Hội đoàn thể 96 Bảng 3.17 Bảng thống kê tác phong xử lý công việc cán tín dụng 97 Bảng 3.18 Bảng thống kê thời gian xử lý hồ sơ cán tín dụng .98 Bảng 3.19 Bảng thống kê thái độ phục vụ cán tín dụng .99 Bảng 3.20 Bảng thống kê yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng100 Bảng 3.21 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nợ hạn hộ vay vôn NHCSXH………………………………………………………….102 113 sử dụng vốn tín dụng; kết hợp chương trình kinh tế với chương trình xây dựng sở hạ tầng chương trình văn hóa - xã hội nhằm hỗ trợ người vay sử dụng vốn vay mục đích, cải thiện đời sống hạn chế rủi ro - Các tổ chức trị xã hội phải xem cơng tác quản lý nợ vay NHCSXH uỷ thác nhiệm vụ trị, tổ chức trị xã hội cấp tỉnh có văn đạo Hội đồn thể cấp huyện, cấp xã phường phối hợp với NHCSXH nơi cho vay hoàn thành tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; cụ thể sau: + Hội cấp huyện, cấp xã phường lưu hồ sơ loại sổ sách theo dõi tình hình số liệu uỷ thác, Hội chủ động việc quản lý, theo dõi đôn đốc người vay trả nợ gốc, trả nợ lãi, phân loại nợ hạn đề xuất quyền địa phương có biện pháp thu hồi nợ tồn đọng, kiên xử lý trường hợp nợ xâm tiêu, chiếm dụng theo quy định 3.3.3.5 Nâng cao vai trò quyền địa phương cấp - Các cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức, đồn thể trị tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội, nhằm phát huy nguồn lực để thực giảm nghèo bền vững - Các cấp ủy, quyền địa phương tăng cường đạo cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội cấp sở phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách; lồng ghép có hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến cơng, bồi dưỡng kiến thức SXKD cho người vay vốn với hoạt động tín dụng sách để nâng cao hiệu vốn vay - Tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Chỉ đạo thực tín dụng sách gắn với phát triển sản xuất, đầu tư cho nông nghiệp, thực nông 114 thôn mới, phát triển giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội giảm nghèo bền vững - Tập trung nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước vào đầu mối NHCSXH Hỗ trợ sở vật chất, điều kiện làm việc cho NHCSXH hoạt động thuận lợi Coi nhiệm vụ thường xuyên tất cấp, ngành - Hàng năm, trích phần tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để chuyển cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay địa bàn theo quy định ưu đãi địa phương - Kiện toàn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, hạn chế biến động nhân Ban giảm nghèo để ổn định cán phân công trực tiếp phụ trách công tác giảm nghèo Như tăng cường lực kinh nghiệm phối hợp Hội đoàn thể thực tốt hoạt động ủy thác NHCSXH - Cần tăng cường trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo vốn vay chuyển tới đối tượng thụ hưởng đảm bảo an toàn cho việc thu hồi vốn NHCSXH - Chỉ đạo tốt hoạt động Ban giảm nghèo Trưởng ấp - Chỉ đạo lồng ghép có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội giảm nghèo địa bàn.Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực chương trình xóa đói giảm nghèo hoạt động NHCSXH - Ban giảm nghèo xã quan thường trực, giúp việc cho UBND cấp việc quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn NHCSXH; phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc triển khai chương trình tín dụng ưu đãi địa bàn; đạo, kiểm tra giám sát tổ chức hội nhận nhiệm vụ ủy thác, tổ TK&VV thực nghiêm túc nội dung ủy thác cam kết; nghiên cứu, đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền 115 cách thức tổ chức chương trình tín dụng ưu đãi nhằm phát huy hiệu thiết thực, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người nghèo địa phương 3.3.3.6 Đối với Ban đại diện cấp tỉnh, cấp huyện - Cần tham mưu cho quyền cấp tỉnh/huyện để lồng ghép chương trình tín dụng từ nguồn vốn ủy thác địa phương đảm bảo sử dụng nguồn vốn hiệu - Duy trì tổ chức họp Ban đại diện HĐQT định kỳ theo quy định để thường xuyên nắm bắt tình hình thực hoạt động tín dụng sách để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời vấn đề tồn tại, sai sót thực hoạt động - Tăng cường việc đạo điều hành quyền cấp tổ chức Hội, đoàn thể để làm tốt hoạt động ủy thác - Cần nghiêm túc thực tốt kế hoạch kiểm tra, giám sát chìa khóa để phát sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời - Tăng cường phát huy vai trò Chủ tịch UBND xã thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện để nâng cao hiệu việc quản lý, giám sát hoạt động tín dụng sách địa bàn, góp phần tích cực vào việc củng cố chất lượng nâng cao hiệu tín dụng sách cơng tác giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội địa phương - Chỉ đạo UBND xã thành lập tổ xử lý thu hồi nợ hạn xã có tỷ lý nợ hạn cáo kiên chuyên quan pháp luật hộ chây ỳ 116 KẾT LUẬN Tín dụng sách xã hội sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thực mục tiêu phát triển quốc gia cách ổn định bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội đời để thực sứ mệnh lịch sử thân Ngân hàng Chính sách xã hội khơng thể làm trịn nhiệm vụ cao khơng có vào hệ thống trị, đặc biệt tổ chức Hội, đoàn thể Việc kết hợp sức mạnh Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội để đưa nguồn vốn ưu đãi đến với đối tượng sách thiếu vốn sản xuất Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề cập tới vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chất lư ng tín dụng NHCSXH - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai./ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Đồng Nai qua năm (2012), (2013), (2014), (2015), Báo cáo tình hình, kết thực Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đồng Nai năm 2011, 2012, 2013, 2014, Biên Hịa Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Hoàng Thị Chương (2007), Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ Đào Hùng (2004), Hướng tới phát triển hoạt động tài vi mơ bền vững Việt Nam thơng qua xóa bỏ trợ cấp lãi suất, Tạp chí kinh tế phát triển (89) Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai qua năm (2011), (2012), (2013), (2014), (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Biên Hịa Ngân hàng Chính sách xã hội qua năm (2011), (2012), (2013), (2014), (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (2009), Văn nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội (2015), Tài liệu tập huấn cán lãnh đạo, Hà Nội 118 PHỤ LỤC Phụ lục : Kết chạy mô hình Binary Logistic Regression nợ hạn Logistic Regression Case Processing Summary Unweighted Cases a Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 270 100.0 0 270 100.0 0 270 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Khong no qua han Co no qua han Block 0: Beginning Block Classification Table a,b Predicted No qua han Khong no qua Observed Step No qua han han Co no qua han Correct Khong no qua han 135 Co no qua han 135 100.0 Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 Percentage 50.0 119 Variables in the Equation B Step Constant S.E .000 Wald 122 df Sig .000 Exp(B) 1.000 1.000 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig gttk 82.137 000 hqgttk 37.812 000 hqnhcs 16.010 000 92.318 000 Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 108.132 000 Block 108.132 000 Model 108.132 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 266.167 a 330 440 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square df 2.298 Sig 890 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test No qua han = Khong no qua han Observed Step Expected No qua han = Co no qua han Observed Expected Total 76 75.460 20 20.540 96 15 15.208 7.792 23 120 14 14.811 8.189 23 24 23.521 24 24.479 48 2.920 20 19.080 22 1.343 14 14.657 16 1.097 21 21.903 23 640 19 18.360 19 Classification Table a Predicted No qua han Khong no qua Observed Step No qua han Percentage han Khong no qua han Co no qua han Co no qua han Correct 105 30 77.8 37 98 72.6 Overall Percentage 75.2 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step a gttk S.E Wald df Sig Exp(B) -2.954 465 40.428 000 052 hqgttk 709 313 5.114 024 2.031 hqnhcs 632 329 3.700 054 1.882 Constant 312 690 204 651 1.366 a Variable(s) entered on step 1: gttk, hqgttk, hqnhcs 121 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đồng Nai Địa điểm vấn:Ấp Xã……huyện………….tỉnh Đồng Nai Phỏng vấn ngày: / / 2015 Thời lượng vấn: phút A THÔNG TIN CHUNG Câu Người vấn là… [ ] Nam (0)[ ] Nữ (1) Thành phần dân tộc: Tôn giáo: Dân tộc kinh Dân tộc khác Câu Anh/Chị sinh năm (bao nhiêu tuổi)? ……… …… a Số lao động/số nhân khẩu: b Diện tích đất canh tác: c Tài sản hộ d Thu nhập bình quân nhân năm .triệu đồng/ người Câu Anh/Chị có học đến bậc học nào? Trình độ học đến cấp II [ ] (1) Trình độ học đến cấp III [ ] (2) Trình độ học đến cấp III [ ] (3) Câu 1[ ] Làm rẩy 2[ ] Buôn bán 3[ ] Chăn ni 122 Câu 2[ B.THƠNG TIN VỀ VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY Câu Xin cho biết lượng vốn vay mong muốn Anh/chị thời gian qua? [ ] trđ Câu Xin cho biết nhu cầu vốn vay [ ] trđ lượng vốn vay [ ] trđ đảm bảo .% nhu cầu vay vốn Câu a)Nếu dễ tiếp cận: Xin cho biết nguyên nhân: 1[ ] Thủ tục vay vốn đơn giản 2[ ] Có dự án đầu tư 3[ ] Thuộc đối tượng vay vốn b)Nếu khó tiếp cận: xin cho biết nguyên nhân: 1[ ] Không đối tượng 2[ ] Khơng có dự án đầu tư 3[ ] Thủ tục phức tạp Câu Xin anh chị cho biết đánh giá hiệu sử dụng vốn vay gia đình? 20% 50% [ ] [ ] (1) (2) 100% 100% [ ] [ ] (3) (4) Câu 10 Xin cho biết gia đình anh/chị có vay vốn NHCSXH chương trình cho vay ? 1[ ] Hộ nghèo 2[ ] Hộ cận nghèo -Số tiền vay ban đầu [ ] trđ, Năm vay [ ] -Mục đích vay vốn gia đình: 1[ ] Trồng trọt 2[ ] Buôn bán 3[ ] Chăn nuôi -Nhu cầu vay thực tế gia đình [ ]trđ -Hiện nợ ngân hàng số tiền [ ] trđ, -Thời hạn trả nợ cuối / / 123 Câu 11 Xin cho biết gia đình anh/chị khoản vay NHCSXH có Nợ q hạn khơng? 1[ ] Có 0[ ] Khơng Nếu có: xin cho biết nguyên nhân 1[ ] Sản xuất KD thua lỗ 2[ ] Sử dụng sai mục đích xin vay 3[ ] Thiên tai, dịch bệnh, hạn hạn Câu 12 Xin cho biết gia đình anh/chị sau vay vốn NHCSXH có thường xun gửi tiền tiết kiệm thơng qua tổ TK&VV địa bàn khơng? 1[ ] Có 0[ ] Khơng a) Nếu có: Xin cho biết: Lượng tiền gửi tiết kiệm lần đầu theo quy ước hoạt động tổ TK&VV [ ] đồng, định kỳ gửi tiền tiết kiệm hàng tháng [ ] đồng; số dư tiền gửi tiết kiệm [ .] đồng b) Nếu không: xin cho biết nguyên nhân 1[ ] Không biết quy ước hoạt động tổ TK&VV 2[ ] Biết không tham gia 3[ ] Không đủ điều kiện để tham gia gửi tiền tiết kiệm Câu 13 Xin cho biết mục đích gia đình anh/chị gửi tiền tiết kiệm thơng qua tổ TK&VV để làm gì? 1[ ] Để dành tiết kiệm gặp khó khăn chuyển trả lãi ngân hàng 2[ ] Để dành tiết kiệm trả dần nợ gốc trước đến hạn 3[ ] Cả điều kiện Câu 14 Anh chị có đánh giá hiệu việc gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ TK&VV địa bàn người dân? 1[ 2[ ] Tác động tốt ] tác động 3[ ] Không tác động Câu 15 Xin cho biết gia đình anh/chị sau vay vốn NHCSXH anh/chi có thường xuyên tham gia sinh hoạt với tổ TK&VV định kỳ hàng tháng theo quy định khơng? [ ] Có [ ] Khơng a) Nếu có: Xin cho biết: 1[ ] Thường xuyên 2[ ] Thỉnh thoảng 3[ ] Một vài lần 124 b) Nếu không: xin cho biết nguyên nhân 1[ ] Không biết quy định sinh hoạt tổ TK&VV hàng 2[ ] Biết có điều kiện khơng tham gia 3[ ] Biết khơng có điều kiện nên không tham gia tháng Câu 16 Anh chị có đánh giá hiệu hoạt động NHCSXH địa bàn người dân? 1[ ] Tác động tốt [ ] tác động [ ] Không tác động Câu 17 Đánh giá anh chị tác phong, c [ ] Chuyên nghiệp [ ] Chưa chuyên nghiệp Câu 18 Đánh giá anh/chị thời gian xử lý hồ sơ cán NHCSXH? 1[ ] Nhanh 2[ 3[ ] Bình thường ] Chậm Câu 19 Đánh giá anh/chị thái độ CBTD NHCSXH làm việc 1[ ] Nhiệt tình 2[ ] Bình thường 3[ ] Khơng nhiệt tình Câu 20 Câu 21 BQL Câu 22 Câu 23 TT Nhận thức đối tượng vay vốn Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình qn đầu người Cơng tác quản lý, kiểm tra NHCSXH Sự phối hợp quan ban ngành quyền địa phương 125 Câu 24 XIN CÁM ƠN ANH/CHỊ NGƢỜI PHỎNG VẤN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đồng Nai Địa điểm vấn: ………………………… Phỏng vấn ngày: / / 2015 Thời lượng vấn: phút Câu Thông tin người vấn a H c Trình độ học vấn Trình độ chun mơn d Thành phần dân tộc: Tôn giáo: 0[ ]Dân tộc Kinh 1[ ]Dân tộc khác e Giới tính: 0[ ] Nam 1[ ] Nữ 126 Câu tỉnh Đồng Nai (1) TT (2) (3) (2) (3) TK&VV Câu TT Câu (2) TT Phê duyệt thành l TK&VV Phối hợp với NHCSXH, tổ chức hội, đồn thể kiểm tra giám sát q trình sử dụng vốn vay, thu hồi nợ, xử lý nợ rủi ro Xử lý sai phạm, khen thưởng (3) 127 Câu ………… tỉnh Đồng Nai TT Nhận thức đối tượng vay vốn Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Công tác quản lý, kiểm tra NHCSXH Sự phối hợp quan ban ngành quyền địa phương Câu chất lượng tín dụng (thu hồi Nợ hạn XIN CÁM ƠN ANH/CHỊ NGƢỜI PHỎNG VẤN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN ... chất lượng tín dụng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai 4 b) Mục tiêu cụ thể: (1) Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng sách, chất lượng tín. .. tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng Xuất phát từ yêu cầu thực tế chon đền tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai? ?? nhằm nghiên cứu đề xuất số giải pháp. .. động tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Đồng Nai 5 - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w