Lời nói đầu Xuất phát từ chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nhằm chuyển nền kinh tế nước ta từ tự cung tự cấp, tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nói chung và nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói riêng đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Việc phát triển nền kinh tế thị trường bên cạnh những ưu điểm thì nó cùng bộc lộ những khuyết điểm của nó nh: Sự mất ổn định, công bằng xã hội và đặc biệt là sự phân hoá giàu nghèo. Bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư vẫn còn tồn tại một bộ phận nhân dân nghèo thiếu vốn sản xuất. Đây là một vấn đề quan trọng cần được toàn xã hội quan tâm và tìm cách giải quyết. Được sự tập trung chỉ đạo thống nhất từ thành phố tới các quận huyện, phường xã và sự phối hợp tham gia tích cực của các hội, đoàn thể, công tác vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm của thành phố nói chung và huyện Sóc Sơn nói riêng đã được triển khai có hiệu quả. Bên cạnh những thành công đã đạt được vẫn còn bộc lộ những vướng mắc làm giảm hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm cần được khắc phục. Đứng trước yêu cầu đó, qua khảo sát em mạnh dạn chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Sóc Sơn ” làm đề tài thực tập của mình . Chương I phương pháp đánh giá hiệu quả Tín dụng cho vay giải quyết việc làm A. tín dụng và vai trò của tín dụng đối với cho vay giải quyết việc làm Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay. Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Tín dụng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song song hàng hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một tất yếu khách quan. I. Tín dụng đối với cho vay giải quyết việc làm Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 162003QĐTTg ngày 22012003 của Thủ tướng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 712005QĐTTg ngày 0542005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm; Căn cứ Thông tư liên tịch số 342005TTLTBLĐTBXHBTCBKHĐT ngày 09122005 của liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Bộ Tài chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư về “Hướng dẫn một số điều của Quyết định số 712005QĐTTg ngày 0542005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm”.
Học viện Ngân Hàng Lời nói đầu Xuất phát từ chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nhằm chuyển nền kinh tế nước ta từ tự cung tự cấp, tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nói chung và nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói riêng đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Việc phát triển nền kinh tế thị trường bên cạnh những ưu điểm thì nó cùng bộc lộ những khuyết điểm của nó nh: Sự mất ổn định, công bằng xã hội và đặc biệt là sự phân hoá giàu nghèo. Bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư vẫn còn tồn tại một bộ phận nhân dân nghèo thiếu vốn sản xuất. Đây là một vấn đề quan trọng cần được toàn xã hội quan tâm và tìm cách giải quyết. Được sự tập trung chỉ đạo thống nhất từ thành phố tới các quận huyện, phường xã và sự phối hợp tham gia tích cực của các hội, đoàn thể, công tác vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm của thành phố nói chung và huyện Sóc Sơn nói riêng đã được triển khai có hiệu quả. Bên cạnh những thành công đã đạt được vẫn còn bộc lộ những vướng mắc làm giảm hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm cần được khắc phục. Đứng trước yêu cầu đó, qua khảo sát em mạnh dạn chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Sóc Sơn ” làm đề tài thực tập của mình . Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng Chương I phương pháp đánh giá hiệu quả Tín dụng cho vay giải quyết việc làm A. tín dụng và vai trò của tín dụng đối với cho vay giải quyết việc làm Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay. Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Tín dụng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song song hàng hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một tất yếu khách quan. I. Tín dụng đối với cho vay giải quyết việc làm Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm; Căn cứ Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 09/12/2005 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) - Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư về “Hướng dẫn một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm”. Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn giải quyết việc làm của Quỹ quốc gia về việc làm nh sau: 1. Mục đích cho vay NHCSXH làm nhiệm vụ giải ngân cho các đối tượng vay vốn để giải quyết việc làm nhằm góp phần tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, bảo đảm việc làm cho người có nhu cầu làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. 2. Đối tượng khách hàng được vay vốn giải quyết việc làm bao gồm: 2.1. Hé kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật; doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại (có đủ tiêu chí theo quy định hiện hành của Nhà nước); Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất, kinh doanh). 2.2. Hé gia đình. 3. Nguyên tắc vay vốn 3.1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay được duyệt. 3.2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận. 4. Điều kiện vay vốn 4.1. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh - Phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định; - Dự án phải có xác nhận của UBND cấp xã về trụ sở của cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện đang đóng trên địa bàn; - Có tài sản thế chấp, cầm cố theo quy định của pháp luật. 4.2. Đối với hộ gia đình - Phải có hộ khẩu thường trú tại địa phương nơi vay vốn thực hiện dự án; - Phải đảm bảo tạo thêm tối thiểu 01 chỗ làm việc mới; - Có dự án vay vốn hoặc tham gia dự án nhóm hộ được chủ dự án tổng hợp xây dựng thành dự án chung (sau đây gọi là dự án nhóm hộ). Dự án phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế của hộ, nhóm hộ và có xác nhận của UBND cấp xã về hộ khẩu của chủ dự án. 5. Vốn vay được sử dụng vào các việc sau: 5.1. Mua sắm vật tư, máy móc, thiết bị, mở rộng nhà xưởng, phương tiện vận tải, phương tiện đánh bắt thuỷ, hải sản nhằm mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh. 5.2. Mua sắm nguyên liệu, giống cây trồng, vật nuôi, thanh toán các dịch vụ Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng phục vụ sản xuất, kinh doanh. 6. Mức cho vay Mức cho vay đối với từng cơ sở sản xuất kinh doanh, từng hộ gia đình được xác định căn cứ vào nhu cầu vay, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của từng cơ sở sản xuất kinh doanh, hé gia đình nhưng không quá mức cho vay tối đa theo quy định sau: - Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh: mức cho vay tối đa không quá 500 triệu đồng/dự án. - Đối với hộ gia đình: mức cho vay tối đa không quá 20 triệu đồng/hộ. - Đối với dự án nhóm hộ, mức cho vay tối đa phụ thuộc vào số hộ tham gia dự án nhưng mức cho vay mỗi hộ tối đa không quá 20 triệu đồng. 7. Thời hạn cho vay 7.1. Thời hạn cho vay tối đa 12 tháng áp dụng đối với: - Chăn nuôi gia sóc, gia cầm; - Trồng cây lương thực, hoa màu có thời gian sinh trưởng dưới 12 tháng; - Dịch vụ, kinh doanh nhá. 7.2. Thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 24 tháng áp dụng đối với: - Trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu có thời gian sinh trưởng trên 12 tháng; - Nuôi thuỷ, hải sản, con đặc sản; - Chăn nuôi gia sóc sinh sản, đại gia súc lấy thịt; - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chế biến (nông, lâm, thổ, hải sản). 7.3. Thời hạn cho vay từ trên 24 tháng đến 36 tháng áp dụng đối với: - Chăn nuôi đại gia sóc sinh sản, lấy sữa, lấy lông, lấy sừng; - Đầu tư mua thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải thuỷ bộ loại vừa và nhỏ, ngư cụ nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản; - Chăm sóc cải tạo vườn cây ăn trái, cây công nghiệp. 7.4. Thời hạn cho vay từ trên 36 tháng đến 60 tháng áp dụng đối với: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng Trồng mới cây ăn quả, cây nguyên liệu, cây công nghiệp dài ngày. 8. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ quyết định từng thời kỳ. Hiện nay, lãi suất cho vay được áp dụng nh sau: - Từ ngày 01/01/2006 trở đi, lãi suất cho vay là 0,65%/tháng, riêng lãi suất cho vay các cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật (kể cả thương binh, người mù) là 0,5%/tháng. - Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay, mức lãi suất nợ quá hạn này được áp dụng cho những dự án cho vay mới kể từ ngày 01/01/2006 trở đi. 9. Xây dựng dự án, lập hồ sơ vay vốn 9.1. Xây dựng dự án Các đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn phải xây dựng dự án trình bày rõ mục tiêu, nội dung, hiệu quả kinh tế của dự án và cam kết sử dụng vốn đúng mục đích, thu hút số lao động vào làm việc. Dự án vay vốn được xây dựng theo mẫu quy định của liên Bộ tại Thông tư số 34/2005/TTLT ngày 09/12/2005, cụ thể: a. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh: chủ cơ sở sản xuất kinh doanh là chủ dự án phải xây dựng dự án vay vốn theo mẫu 1a/GQVL đính kèm. b. Đối với hộ gia đình: + Trường hợp các hộ cùng tham gia dự án nhóm hộ: chủ hộ (người vay vốn) phải làm Đơn tham gia dự án theo mẫu số 02/GQVL đính kèm gửi chủ dự án tổng hợp xây dựng thành dự án nhóm hộ theo mẫu 1b/GQVL đính kèm. Chủ dự án là người đại diện nhóm hộ gia đình hoặc đại diện chính quyền hoặc đại diện Hội đoàn thể quần chúng. + Đối với hộ gia đình tự xây dựng dự án (theo mẫu 1b/GQVL đính kèm) thì chủ hộ làm chủ dự án. 9.2. Lập hồ sơ vay vốn: Hồ sơ vay vốn được lập thành 4 bộ, cụ thể: a. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, hồ sơ vay vốn bao gồm: a1. Dự án có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về trụ sở của cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện đang đóng trên địa bàn; Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng a2. Giấy tờ liên quan đến tài sản (bản sao có công chứng) dùng để cầm cố, thế chấp, bảo lãnh như: Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu), Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (trường hợp chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 50 Điều 50 Luật Đất đai) để làm cơ sở xem xét, thẩm định dự án. Khi được vay vốn, chủ dự án phải gửi NHCSXH giấy tờ gốc của tài sản dùng để thế chấp, cầm cố, bảo lãnh (bản chính). a3. Ngoài ra, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể phải có một trong các giấy tờ sau: - Hợp đồng hợp tác sản xuất, kinh doanh có chứng nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã (đối với Tổ hợp sản xuất); - Giấy tờ chứng minh có đủ tiêu chí xác định trang trại theo quy định tại mục III Thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tổng cục Thống kê “Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” (đối với Chủ trang trại); - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề (đối với hộ kinh doanh cá thể, Hợp tác xã, Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật); - Quyết định thành lập (đối với Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội). Khi thẩm định dự án vay vốn, có thể sử dụng bản sao các loại giấy tờ nêu tại điểm a3 này; khi thực hiện giải ngân thì nhất thiết phải là bản sao có công chứng. b. Đối với hộ gia đình, hồ sơ vay vốn bao gồm: - Dự án có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về hộ khẩu của chủ dự án; - Đơn tham gia dự án của từng hộ có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi quản lý hộ khẩu của hộ thường trú trên địa bàn (trong trường hợp là dự án nhóm hộ). 10. Thẩm định và phê duyệt dự án 10.1. Phân cấp thẩm định và phê duyệt dự án a. Đối với các dự án thuộc nguồn vốn do UBND cấp tỉnh quản lý: - Dự án có mức vốn vay đến 100 triệu đồng: Phòng Nội vụ LĐTB&XH chủ trì phối hợp với NHCSXH cấp huyện thẩm định, sau đó trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng - Dự án có mức vốn vay trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng: Sở LĐTB&XH chủ trì phối hợp với chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh thẩm định và có sự tham gia của NHCSXH cấp huyện nơi thực hiện dự án (tất cả các thành phần tham gia thẩm định đều ký trên báo cáo thẩm định dự án), sau đó trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. b. Đối với các dự án thuộc nguồn vốn do tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội quản lý: - Dự án có mức vốn vay đến 100 triệu đồng: cơ quan thực hiện Chương trình cấp huyện chủ trì phối hợp với NHCSXH cấp huyện thẩm định, sau đó trình Thủ trưởng cơ quan thực hiện Chương trình cấp tỉnh phê duyệt. Trường hợp cơ quan thực hiện Chương trình không có ở cấp huyện thì do cơ quan thực hiện Chương trình cấp tỉnh chủ trì phối hợp với NHCSXH cấp huyện thẩm định và trình Thủ trưởng cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình phê duyệt. - Dự án có mức vay trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng: cơ quan thực hiện Chương trình cấp tỉnh chủ trì phối hợp với chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh thẩm định và có sự tham gia của NHCSXH cấp huyện nơi thực hiện dự án (tất cả các thành phần tham gia thẩm định đều ký trên báo cáo thẩm định dự án), sau đó trình Thủ trưởng cơ quan Trung ương thực hiện chương trình phê duyệt. c. Tuỳ theo tình hình thực tế, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Thủ trưởng cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình có thể phân cấp cho cấp dưới thẩm định và phê duyệt dự án đối với dự án có mức vay trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng. Trong trường hợp này, việc thẩm định và phê duyệt dự án được thực hiện nh đối với các dự án có mức vốn vay đến 100 triệu đồng. d. Đối với các dự án vay vốn do Bộ Quốc phòng quản lý: việc phân cấp thẩm định và phê duyệt dự án được thực hiện theo hướng dẫn của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng. 10.2. Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và phê duyệt dự án - Cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng dự án, tiếp nhận hồ sơ vay vốn quy định tại điểm 9.2 nêu trên và ghi giấy biên nhận hồ sơ vay vốn trao cho chủ dự án (hoặc người được uỷ quyền). Giấy biên nhận ghi rõ: ngày, tháng, năm nhận hồ sơ; những văn bản có trong hồ sơ; số bộ hồ sơ và thời hạn trả lời. - Cơ quan chủ trì thẩm định phối hợp với NHCSXH tổ chức thẩm định dự án và Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng ghi vào phiếu thẩm định dự án theo mẫu quy định của liên Bộ tại Thông tư liên tịch số 34 ngày 09/12/2005 (mẫu số 3a/GQVL hoặc 3b/GQVL đính kèm) và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm tổ chức thẩm định hồ sơ dự án và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong thời hạn nêu trên, nếu không ra quyết định phê duyệt dự án thì cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. - Quyết định phê duyệt các dự án của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân hoặc Thủ trưởng Cơ quan thực hiện Chương trình các cấp kèm theo biểu tổng hợp dự án theo mẫu số 04/GQVL đính kèm văn bản này (kèm hồ sơ vay vốn đã thẩm định) được gửi cho chủ dự án 01 bộ để thực hiện; lưu tại cơ quan chủ trì thẩm định 01 bộ; gửi NHCSXH nơi giải ngân dự án 01 bộ để lập thủ tục giải ngân; gửi Sở LĐTB&XH (đối với dự án thuộc nguồn vốn Quỹ Quốc gia do địa phương quản lý) hoặc Cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình (đối với dự án thuộc nguồn vốn do Cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình quản lý) 01 bộ để theo dõi, tổng hợp. 10.3. NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm định để thẩm định dự án theo nguyên tắc phân định trách nhiệm, cụ thể: - Cơ quan chủ trì thẩm định chịu trách nhiệm chính về đối tượng vay vốn, tính khả thi của dự án, mục tiêu giải quyết việc làm. - NHCSXH chịu trách nhiệm chính trong việc xem xét, đánh giá dự án về phương diện tài chính và phương án trả nợ vốn vay của khách hàng. Trường hợp NHCSXH không nhất trí với cơ quan chủ trì thẩm định thì bảo lưu ý kiến để trình cấp có thẩm quyền quyết định. 10.4. Trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại điểm 4.1 nêu trên, NHCSXH (nơi tham gia thẩm định dự án theo quy định tại điểm 10.1 nêu trên) phối hợp với Sở Tài chính (hoặc Phòng Tài chính do Sở Tài chính quy định) định giá tài sản thế chấp của đối tượng vay (có chữ ký xác nhận của đại diện cơ quan Tài chính trên Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm). 11. Quy trình, thủ tục cho vay 11.1. Khi nhận được Quyết định phê duyệt cho vay kèm hồ sơ vay vốn nêu tại điểm 9.2 văn bản này, NHCSXH có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng làm thủ tục giải ngân, gồm: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng - Hồ sơ thế chấp, cầm cố tài sản hoặc bảo lãnh vay vốn theo văn bản hướng dẫn của NHCSXH (đối với trường hợp phải thế chấp, cầm cố tài sản). Trước mắt, việc thế chấp, cầm cố tài sản được thực hiện theo nội dung văn bản số 3297/NHCS-TD ngày 22/11/2005 của Tổng giám đốc NHCSXH hướng dẫn việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay dự án “Chương trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn KFW”, trong đó Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm (mẫu số 10/BĐTV) bổ sung thêm đại diện của cơ quan Tài chính tham gia định giá và ký xác nhận trên Biên bản này. - NHCSXH cùng khách hàng lập Hợp đồng tín dụng theo mẫu số 04a/GQVL hoặc 04b/GQVL kèm văn bản này. Số tiền cho vay ghi trên Hợp đồng tín dụng không vượt số tiền được phê duyệt cho vay của cấp có thẩm quyền. Đối với dự án nhóm hộ gia đình, NHCSXH ký Hợp đồng tín dụng với từng hộ vay (mẫu số 04b/GQVL) để theo dõi cho vay, thu nợ, thu lãi và quản lý vốn. Người vay đứng tên trên Hợp đồng tín dụng là chủ hộ gia đình tham gia dự án nhóm hộ. 11.2. Trong thời hạn 10 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được Quyết định phê duyệt cho vay và hồ sơ hợp lệ, NHCSXH hoàn thiện thủ tục giải ngân và phát tiền vay trực tiếp đến người vay tại điểm giao dịch (kể cả dự án nhóm hộ, NHCSXH không uỷ nhiệm cho chủ dự án phát tiền vay) hoặc chuyển khoản cho đơn vị thụ hưởng theo đề nghị của người vay phù hợp với chế độ quy định. Trường hợp khách hàng nhận tiền vay từ 2 lần trở lên, mỗi lần phát tiền vay NHCSXH căn cứ Hợp đồng tín dụng đã ký để hướng dẫn khách hàng lập 2 liên Giấy nhận nợ (mẫu số 05/NN), đồng thời ghi số tiền cho vay vào phụ lục Hợp đồng tín dụng và yêu cầu khách hàng ký nhận vào phụ lục Hợp đồng tín dụng. Tổng số tiền các lần nhận nợ không vượt quá số tiền đã được phê duyệt trên Hợp đồng tín dụng. 11.3. Đối với các dự án đã được duyệt nhưng không giải ngân được, NHCSXH địa phương có văn bản báo cáo ngay với cơ quan ra quyết định cho vay, nêu rõ lý do. 12. Thu nợ, thu lãi tiền vay 12.1. Trước khi đến hạn trả nợ 30 ngày, NHCSXH gửi thông báo nợ đến hạn đến từng người vay để chủ động trong việc trả nợ. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng 12.2. Việc thu nợ gốc, thu lãi tiền vay phải đảm bảo thu đủ, chính xác, kịp thời theo thời hạn thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng. Người vay có quyền trả nợ trước hạn. 12.3. Việc thu nợ, thu lãi được Ngân hàng tiến hành thu trực tiếp từ người vay theo định kỳ tháng, quý, năm hoặc thu một lần cả gốc và lãi khi đến hạn do người vay và Ngân hàng thoả thuận trên Hợp đồng tín dụng phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của dự án và khả năng trả nợ của người vay. Riêng việc thu lãi của dự án nhóm hộ: tuỳ tình hình thực tế, NHCSXH thực hiện việc thu lãi trực tiếp của từng hộ hoặc uỷ nhiệm cho chủ dự án trực tiếp thu lãi của từng hộ trong nhóm dự án nếu chủ dự án có tín nhiệm và được cơ quan chủ trì thẩm định giới thiệu với NHCSXH. Trường hợp này, chủ dự án được NHCSXH chi trả hoa hồng là 0,032%/tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi. NHCSXH cùng chủ dự án lập Hợp đồng uỷ nhiệm quy định rõ nội dung uỷ nhiệm, quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên (mẫu số 08/GQVL). Mỗi lần thu lãi, chủ dự án phải ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định và ký nhận vào Phụ lục hợp đồng tín dụng (Phần theo dõi cho vay-thu nợ- dư nợ) của hộ vay giữ; đồng thời lập 02 liên “Bảng kê các khoản thu lãi (mẫu số 10/BK đính kèm). Khi nộp tiền cho NHCSXH, chủ dự án phải mang theo 02 liên bảng kê các khoản thu lãi (mẫu số 10/BK) để làm căn cứ thu lãi (chủ dự án lưu 01 liên, NHCSXH lưu 01 liên). Trường hợp không được uỷ nhiệm thu lãi, thì chủ dự án được NHCSXH uỷ nhiệm thực hiện một số công việc trong qui trình cho vay như: kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ trong dự án trả nợ, trả lãi tiền vay trực tiếp cho NHCSXH theo định kỳ đã thoả thuận… NHCSXH cùng chủ dự án lập Hợp đồng uỷ nhiệm quy định rõ nội dung uỷ nhiệm, quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên (theo mẫu số 09/GQVL đính kèm). Trường hợp này, chủ dự án được Ngân hàng chi trả hoa hồng với mức chi là 0,02%/tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi. Để thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm nêu trên, các chủ dự án phải mở sổ theo dõi cho vay, thu nợ, thu lãi, dư nợ của từng thành viên trong dự án. Sổ này phải được cập nhật hàng tháng hoặc quý phù hợp với thực tế phát sinh của các thành viên trong nhóm (sử dụng mẫu sổ theo mẫu số 13/CVHN ban hành kèm theo văn bản số 316/NHCS-KHNV ngày 02/5/2003). Việc chi trả hoa hồng cho chủ dự án được thực hiện theo tháng, quý… hoặc theo định kỳ thoả thuận giữa Ngân hàng và chủ dự án. 13. Kiểm tra vốn vay Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn [...]... CHI NHNH NHCSXH TNH (THNH PH) Giám đốc phó giám đốc Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng kế Phòng Kế Phòng Hành Phòng Kiểm hoạch toán chính Tổ tra Gii phỏp nõng cao hiu qu tớn dng cho vay gii quyt vic lm ti Ngõn hng C SXH huyn Súc Sn nghiệp vụ Ngân quỹ chức kiểm tín dụng toán nội bộ Hc vin Ngõn Hng - II HOT NG CHO VAY GII QUYT VIC LM... lm, hoc mt s h vay vn t QQG h tr gii quyt vic lm nhng s dng vn khụng ỳng mc ớch Gii phỏp nõng cao hiu qu tớn dng cho vay gii quyt vic lm ti Ngõn hng C SXH huyn Súc Sn Hc vin Ngõn Hng - Chng III mt s gii phỏp v kin ngh nhm nõng cao hiu qu tớn dụng ho vay gii quyt vic lm ca Ngõn hng chớnh sỏch xó hi huyn Súc Sn I nh hng hot ng ca Nhcsxh... li kinh t ca t chc hi thụng qua vic vay vn - Thụng qua cỏc t tng tr to iu kin nhng ngi vay vn cú Gii phỏp nõng cao hiu qu tớn dng cho vay gii quyt vic lm ti Ngõn hng C SXH huyn Súc Sn Hc vin Ngõn Hng - cựng hon cnh gn gi, nờu cao tớnh tng thõn, tng ỏi giỳp ln nhau tng cng tỡnh lng, ngha xúm, to nim tin dõn i vi ng, Nh nc Kt qu phỏt trin... tớn dng i vi cho vay gii quyt vic lm l hot ng cú tớnh ri ro cao Ngoi nhng nguyờn nhõn khỏch quan nh thiờn tai, bóo lt, dch bnh cõy trng vt nuụi thng xy ra trờn din rng, thit hi ln cũn l nhng nguyờn nhõn khỏc t bn thõn h dõn nh: Thiu kin thc lm n, sn phm lm ra khụng tiờu th c, sc cnh tranh kộm, nh hng n cht lng v hiu qu u t 2 Trỡnh dõn trớ cha cao l nhng cn tr cho vic thc hin cỏc chớnh sỏch tớn dng i... trng, lng ghộp cỏc chng trỡnh kinh t xó hi i vi nụng nghip nụng thụn nụng cũn nhiu vn khú khn nờn iu kin nõng cao hiu qu cũn nhiu tn ti, vn v hiu qu u t thp 4 Phng thc u t cha phong phỳ dn n vic s dng vn vay sai mc ớch, vn vay khụng phỏt huy hiu qu, nh hng ti hiu qu u t vn Gii phỏp nõng cao hiu qu tớn dng cho vay gii quyt vic lm ti Ngõn hng C SXH huyn Súc Sn Hc vin Ngõn Hng ... ng ca bn thõn v gia ỡnh h cú iu kin mua sm vt t, phõn bún, cõy con ging t chc sn xut thc hin thõm canh to ra nng xut v sn phm hng hoỏ cao hn, to vic lm n nh, tng thu nhp, ci thin i sng 2 To iu kin cho ngi dõn khụng phi vay nng lói, nờn hiu qu hot ng kinh t c nõng cao hn Nhng ngi tht nghip do hon cnh bt buc hoc chi dựng cho sn xut- kinh doanh, chn nuụi, trng trt H l nhng ngi chu s búc lt bng nhiu... cụng b tng thi k + Hc sinh, sinh viờn cú hon cnh khú khn ang hc i hc, cao ng, trung hc chuyờn nghip v hc ngh + Cho vay Nc sch v v sinh mụi trng + Cỏc i tng chớnh sỏch i lao ng cú thi hn nc ngoi + V mt s chng trỡnh cho vay khỏc theo quyt nh ca Th tng Chớnh ph Cho vay h tr gii quyt vic lm l mt nghip v hon ton mi, y Gii phỏp nõng cao hiu qu tớn dng cho vay gii quyt vic lm ti Ngõn hng C SXH huyn Súc Sn... ói v lói sut, u ói v th tc, v mc vn t cú tham gia, v tớn chp Qua thc t cụng tỏc cho vay, vic gii ngõn vn cho vay gii quyt vic lm cũn gp nhiu bt cp, hiu qu vn cha cao, do hn mc cho vay vn gii quyt vic lm cũn thp, s lng h dõn cú nhu cu vay vn cao nờn cũn cú tỡnh trng co bng dn n tỡnh trng s vn vay trờn mt h dõn cũn thp, do ú cha phỏt huy ht kh nng ca ng vn Cú th núi trong nhng nm qua, cụng tỏc cho vay... thu hút lao ng nhn ri, to vic lm n nh, tng bc nõng cao i sng ca ngi dõn lao ng, bc u cú tỏc ng ti ti cụng cuc xoỏ úi gim nghốo 2.3 Hiu qu v mt Xó hi: - Chớnh sỏch vay vn QQG h tr vic lm c ỏp dng cho nhiu i tng nờn trong quỏ trỡnh t chc thc hin ó dc cỏc ngnh, cỏc cp Hi, on th v cỏc i tng cú nhu cu vay vn hng ng tham gia iu ny th hin tớnh Xó hi hoỏ cao trong cụng tỏc GQVL, gúp phn n nh Chớnh tr Xó hi... lói s khụng cú th trng hot ng 3 Giỳp ngi dõn nõng cao kin thc tip cn vi th trng, cú iu kin hot ng sn xut kinh doanh trong nn kinh t th trng Cung ng vn cho ngi dõn thụng qua cỏc Hi, cỏc T chc on th, vi mc tiờu u t cho sn xut kinh doanh, chn nuụi trng trt, ó buc nhng ngi vay phi tớnh toỏn trng cõy gỡ, nuụi con gỡ, lm ngh gỡ v lm nh th no cú hiu qu kinh t cao lm c iu ú h phi tỡm hiu hc hi k thut sn xut, . đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Sóc Sơn ” làm đề tài thực tập của mình . Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân. nhiệm hướng dẫn khách hàng làm thủ tục giải ngân, gồm: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng - Hồ sơ thế chấp,. tư vốn. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng C SXH huyện Sóc Sơn Học viện Ngân Hàng Chương II Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với cho vay giải quyết