Giải phỏp về cơ chế cho vay giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện sóc sơn (Trang 38 - 40)

II. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả tớn dụng cho vay giải quyết việc làm của Ngõn hàng chớnh sỏch xó

4.Giải phỏp về cơ chế cho vay giải quyết việc làm

4.1. Xúa bỏ cơ chế bao cấp, cung ứng vốn theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước

Mặc dự mục tiờu hoạt động khụng vỡ lợi nhuận, cú thể cho vay theo lói suất ưu đói nhưng vẫn phải hạch toỏn kinh tế đầy đủ; phải kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn chặt chẽ; lấy thu nhập bự đắp đủ chi phớ; bảo toàn và mở rộng vốn để phỏt triển.

Bao cấp qua tớn dụng là phương thức hoàn toàn khụng phự hợp với nền kinh tế thị trường. Bản thõn việc bao cấp qua tớn dụng sẽ đẩy người vay đến chỗ ỷ lại khụng chủ động tớnh toỏn, cõn nhắc khi vay và khụng nỗ lực sử dụng vốn cú hiệu quả.

Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lói suất dương) cú ưu đói chỳt ít sẽ là động lực thỳc đẩy tớnh năng động, buộc người vay phải tớnh toỏn số tiền cần vay bao nhiờu, trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ cho hiệu quả, tiết kiệm trong chi tiờu để cú tiền trả nợ. Từ đú giỳp họ tập dần với việc hạch toỏn kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Nh thế thỡ sự tồn tại và phỏt triển của NHCSXH mới ổn định lõu dài, phự hợp với cơ chế kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn cỏi mà người vay quan tõm hơn cả là được vay đỳng lỳc cần thiết, đỏp ứng đủ vốn phục vụ

cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện.

4.2. Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự ỏn và đối tượng vay vốn theo từng ngành nghề.

Mức đầu tư và thời hạn: Cho vay giải quyết việc làm phải phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất, phự hợp với khả năng và năng lực sản xuất. Trong giai đoạn đầu những hộ chỉ sản xuất, chăn nuụi nhỏ cho nờn với vài ba triệu đồng là đủ, nhưng trong tương lai mức này cần phải được tăng lờn để giỳp cỏc hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất và đầu tư theo chiều sõu, như vậy họ mới cú thể thật sự tạo lập đượcviệc làm ổn định và vững chắc.

Về cỏch thức thu nợ: khi thực hiện cho vay chủ yếu là để đầu tư sản xuất kinh doanh, chăn nuụi và dịch vụ, thỡ thường thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của những hộ dõn khụng đủ để trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn, vỡ vậy nờn chia nhỏ cỏc khoản trả nợ theo từng kỳ hạn chẳng hạn như theo năm, tạo điều kiện cho người vay cú ý thức tiết kiệm và hoàn thành nghió vụ trả nợ đỳng hạn. Mặt khỏc, nờn khuyến khớch những người tớch cực trả nợ được vay tiếp, thậm chớ được vay những khoản lớn hơn những lần trước để cỏc hộ yờn tõm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.

Việc cung cấp vốn phải kịp thời, để hạn chế đến mức thấp nhất nạn cho vay nặng lói đỏp ứng nhu cầu vốn một cỏch nhanh nhất, thủ tục nhanh gọn. Cung ứng vốn đỳng lỳc, đỳng thời điểm là một việc khụng đơn giản. Cỏn bộ của NHCSXH và cỏc đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thỏc cho NHCSXH phải biết đựơc mựa vụ nào, khi nào những người dõn cần vốn, khi nào họ sẽ thu hoạch... để cấp vốn và thu hồi vốn đỳng thời điểm.

Một đội ngũ tận tỡnh, một thủ tục cho vay đơn giản kết hợp với việc cấp phỏt tiền vay đỳng lỳc sẽ làm cho cỏc hộ vay vốn yờn tõm, tin tưởng vào NHCSXH và sớm ổn định việc làm.

4.3. Củng cố, hoàn thiện cho vay theo cỏc dự ỏn

Để củng cố và nõng cao chất lượng hoạt động của chủ dự ỏn cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Một là: NHCSXH cần tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho cỏc chủ dự ỏn, cỏn bộ ban XĐGN xó, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cú tham gia vào việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của cỏc dự ỏn.

Hai là: Xử lý dứt điểm và nghiờm minh trước phỏp luật cỏc chủ dự ỏn xõm tiờu, chiếm dụng vốn của NHCSXH, tuyờn truyền sõu rộng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để cảnh bỏo và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế cỏc tiờu cực ở cỏc địa phương khỏc.

4.4. Tăng cường kiểm soỏt việc sử dụng vốn vay

Huy động đuợc nguồn vốn cho hỗ trợ giải quyết việc làm đó khú, nhưng kiểm soỏt nguồn vốn đú được sử dụng cú hiệu qủa hay khụng cũn là điều khú hơn. Hiện nay chúng ta đang quản lý cho vay theo mụ hỡnh uỷ thỏc thụng qua chủ dự ỏn, việc kiểm soỏt vốn tuỳ thuộc vào trỡnh độ quản lý của chủ dự ỏn.

Do vậy, vấn đề bồi dưỡng đào tạo con người quản lý dự ỏn là một điều kiện tiờn quyết, quyết định thành cụng hay thất bại của việc cung ứng tớn dụng. Vỡ vậy, cần phải thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho chủ dự ỏn.

Bản thõn ngõn hàng phải xõy dựng cơ chế kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ một cỏch chặt chẽ, quy định rừ trỏch nhiệm của từng loại cỏn bộ trong việc thực hiện cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, trỏch nhiệm trong việc kiểm tra thẩm định đối tượng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thường vật chất khi xảy ra thất thoỏt do thiếu tinh thần trỏch nhiệm gõy nờn. Kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ NHCSXH cần thực hiện việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tại chỗ, kiểm tra chộo... giữa cỏc đơn vị để ngăn ngừa và phỏt hiện kịp thời cỏc sai phạm, xử lý ngay nhằm chống thất thoỏt vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện sóc sơn (Trang 38 - 40)