Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nhóm bướm ngày rhopalocera lepidoptera làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu yên bái

88 11 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nhóm bướm ngày rhopalocera lepidoptera làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Bảo Thanh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hẩu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết số liệu nghiên cứu luận văn làm ra, chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Linh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu trùng nói chung Bướm ngày nói riêng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Bướm ngày Việt Nam 1.3 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn côn trùng nói chung trùng cánh vẩy nói riêng 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung điều tra nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin, kết thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp vấn 17 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 17 2.4.4 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 21 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.4.6 Cách xử lý mẫu bảo quản mẫu 23 2.4.7 Phương pháp phân loại mẫu 24 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 25 3.1 Vị trí địa lý diện tích, ranh giới 25 3.2 Địa hình, địa mạo 25 3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.4 Khí hậu thủy văn 28 3.4.1 Khí hậu 28 3.4.2 Thuỷ văn 30 3.5 Tài nguyên nhân văn 30 3.6 Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn du lịch 31 3.7 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 31 3.8 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 32 3.9 Sản xuất nông nghiệp 32 3.10 Lâm nghiệp 33 3.11 Tiềm du lịch 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm phân bố loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Phân bố loài bướm theo điểm điều tra 40 4.2.2 Phân bố loài bướm ngày theo sinh cảnh 41 4.2.3 Đa dạng bướm ngày theo sinh cảnh 47 4.3 Tính đa dạng hình thái bướm ngày 48 4.3.1 Đa dạng tập tính 52 4.3.2 Ý nghĩa loài bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 54 4.4 Đặc điểm hình thái tập tính số lồi có giá trị 60 4.4.1 Bướm phượng (Papilio paris Linnaeus) 60 4.4.2 Bướm phượng (Papilio helenus Linnaeus) 61 4.4.3 Bướm chai xanh thường (Graphium sarpedon Linnaeus) 61 iv 4.4.4 Hải âu cam ( Appias nero Fabricius) 62 4.4.5 Bướm Đốm xanh đen (Tirumala septentrionis Butler) 62 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn bảo vệ loài bướm ngày Nà Hẩu 63 4.5.1 Các giải pháp chung 64 4.5.2 Các giải pháp quản lý cụ thể 65 4.5.3 Công tác điều tra giám sát 65 4.5.4 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu 66 4.5.5 Các biện pháp kỹ thuật 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm khác Bướm ngày Bướm đêm 3.1 Số liệu tiêu khí hậu 29 4.1 Thành phần loài bướm ngày bắt gắp dạng sinh cảnh 35 4.2 Đa dạng thành phần loài bướm ngày 38 4.3 Các họ có lồi thuộc nhóm thường gặp 39 4.4 Các họ có lồi thuộc nhóm gặp khu vực nghiên cứu 40 4.5 Tỉ lệ loài bướm ngày theo điểm điều tra 41 4.6 Phân bố bướm ngày phân bố theo sinh cảnh 42 4.7 Các loài Bướm gặp nhiều sinh cảnh 45 4.8 Số loài/ Họ bướm ngày bắt gặp sinh cảnh 46 4.9 Đa dạng bướm ngày theo sinh cảnh 47 4.10 Các dạng cánh chủ yếu loài bướm ngày 51 4.11 Nguồn thức ăn loài bướm ngày 53 4.12 Các loài có tên sách đỏ 54 4.13 Các lồi thị cho hệ sinh thái rừng 58 4.14 Các loài có ý nghĩa du lịch 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Phương pháp bảo quản mẫu Bướm bao giấy 21 2.2 Phương pháp làm mẫu Bướm 24 4.1 Tỷ lệ độ bắt gặp loài bướm ngày 39 4.2 Tỷ lệ phần trăm số loài bướm ngày theo sinh cảnh 43 4.3 Tỷ lệ phần trăm loài bướm ngày bắt gặp sinh cảnh 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh vật nói chung trùng nói riêng đóng vai trò quan trọng tự nhiên Theo nhà khoa học nghiên Trong triệu lồi trùng có khoảng 1÷3% tổng số lồi gây hại, cịn đại đa số trùng có lợi Cơn trùng có vai trị mắt xích chuỗi thức ăn Có 80% trùng ăn xanh thân lại thức ăn cho nhiều động vật khác chim, thú, ếch nhái, bò sát… Thậm chí có đến 96% thức ăn chim côn trùng Côn trùng phân hủy xác chết, cải tạo đất Cơn trùng thụ phấn cho lồi thực vật thượng đẳng, làm tăng suất trồng, tạo dòng tiến hóa Ngồi trùng cịn giúp người tiêu diệt sâu hại, bảo vệ mùa màng, nhiều lồi trùng cịn cho sản phẩm q thay tơ tằm, mật ong, cánh kiến đỏ… Cơn trùng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng kỳ thú, tô thêm vẻ đẹp hoang sơ tự nhiên góp phần thu hút khách du lịch Nói tóm lại trùng thành phần khơng thể thiếu hệ sinh thái Tuy nhiên, ngày người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm rối loạn hệ sinh thái, dẫn tới tính đa dạng sinh học trái đất bị suy giảm nghiêm trọng Hàng năm giới, hàng triệu hecta rừng tự nhiên bị tàn phá nước ta có hàng ngàn hecta rừng bị khai thác làm cho sinh vật khơng có nơi cư trú, nguồn nước, khơng khí bị đảo lộn Đặc biệt người sử dụng thuốc trừ sâu thiếu khoa học, làm tổn hại đến nhiều lồi trùng có ích, cắt đứt nhiều mắt xích chuỗi thức ăn, làm cân hệ sinh thái Hậu ô nhiễm môi trường, dịch sâu hại ngày phát triển Bởi khơng cịn cách khác, phải nghiên cứu để bảo tồn đa dạng sinh học lồi sinh vật nói chung trùng nói riêng Bảo tồn đa dạng sinh học lĩnh vực rộng lớn Muốn thực điều trước tiên phải đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, làm sở khoa học đề xuất chương trình bảo tồn có hiệu Trên giới nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu côn trùng, nhiên lĩnh vực đa dạng sinh học thu kết khiêm tốn Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú, có vai trị quan trọng đời sống người Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho hoa màu, tăng suất cho trồng Nhiều lồi bướm có màu sắc sặc sỡ Đây nhóm trùng phong phú đa dạng nơi lẫn số lượng, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trường, chúng thường dùng sinh vật thị để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua biến động quần thể loài bướm theo thời gian Khi nghiên cứu Bộ Cánh vẩy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Khu Bảo Thiên Nhiên Nà Hẩu nơi cư trú nhiều loài sinh vật q Khơng có giá trị đa dạng sinh học Nà Hẩu khu rừng phịng hộ xung yếu cho thượng nguồn sơng Hồng Tuy có giá trị đa dạng sinh học cao, nghiên cứu để đánh giá giá trị chưa thực KBT Các thông tin tư liệu đánh giá giá trị đa dạng sinh học hạn chế, đặc biệt đánh giá liên quan đến khu hệ động thực vật KBTTN Nà Hẩu Đến cơng trình “Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh n Bái, 2003” cơng trình đánh giá tổng thể giá trị đa dạng sinh học KBT Tuy nhiên, việc đánh giá sơ lược, đề cập đến nhiều nhóm lồi động thực vật mà chưa có đánh giá khu hệ trùng nói chung cánh vẩy nói riêng ... sinh học nhóm Bướm ngày (Rhopalocera, Lepidoptera) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Yên Bái 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên. .. ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN... loài bướm ngày khu vực nghiên cứu; + Đánh giá tính đa dạng bướm ngày theo dạng sinh cảnh; + Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi khu vực nghiên cứu; - Tính đa dạng hình thái; - Đa dạng tập tính

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan