1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng acacia mangium làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại yên bái

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THÀNH HƯNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THÀNH HƯNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Quang Thu Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Rừng bị suy thối có nhiều ngun nhân khác nhau, nguyên nhân không phần quan trọng cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Chính để ngăn chặn, hạn chế phát dịch bệnh, yêu cầu phải tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm sinh thái học vật gây bệnh làm sở khoa học đề xuất giải pháp phịng trừ quản lí dịch bệnh có hiệu Để hồn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất Được trí Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt PGS.TS Phạm Quang Thu - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, thực luận văn: “Nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (Acacia mangium) làm sở đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh Yên Bái” Trong trình thực hồn thành luận văn tơi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy PGS.TS Phạm Quang Thu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo, cán Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Yên Bái, đồng chí phụ trách kinh tế hạ tầng huyện Văn Chấn, Trấn Yên Văn Yên toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đông nghiệp Tôi xin cam đoan Luận văn thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, cơng trình riêng tơi, chưa xuất hay chép Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn: i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét chung 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp điều tra thu mẫu xác định ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến tỷ lệ bị hại 13 2.5.2 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 14 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học vật gây bệnh phịng thí nghiệm 18 2.5.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ 20 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.2 Đời sống kinh tế - xã hội 28 3.3 Đánh giá chung 31 iii Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh tỉ lệ bị bệnh hại rễ khu vực nghiên cứu 33 4.1.1 Mô tả triệu chứng 33 4.1.2 Phân lập mẫu bệnh, giám định sinh vật gây bệnh, mô tả đặc điểm loại bào tử vật gây bệnh 36 4.1.3 Xác định tỉ lệ bị bệnh (P%) Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 39 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tỷ lệ bị bệnh khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Ảnh hưởng địa hình đến tỉ lệ bị bệnh 40 4.2.2 Ảnh hưởng độ tàn che đến tỉ lệ bị bệnh 51 4.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỉ lệ bị bệnh 53 4.2.4 Ảnh hưởng tuổi đến tỉ lệ bị bệnh 55 4.3 Đặc điểm sinh học vật gây bệnh nuôi cấy khiết 56 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển khuẩn lạc 57 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng phát triển khuẩn lạc 59 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng phát triển khuẩn lạc 61 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý dịch bệnh 63 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh giới vật lý 64 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật 65 4.4.3 Biện pháp hoá học 66 Chương 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4-1 Tỷ lệ bị bệnh hại rễ keo tai trượng số khu vực tỉnh Yên Bái 39 4-2 Tỷ lệ bị bệnh vị trí địa hình 42 4-3 Kết phân tích phương sai 42 4-4 Kiểm tra sai khác cặp tỷ lệ bị bệnh theo địa hình 43 4-5 So sánh tỷ lệ bị bệnh vị trí địa hình 43 4-6 Tỷ lệ bị bệnh hướng phơi 45 4-7 So sánh tỷ lệ bị bệnh hướng phơi trắc nghiệm Duncan 46 4-8 Tỷ lệ bị bệnh cấp độ dốc 48 4-9 Phân tích phương sai 48 4-10 Kiểm tra sai khác cặp tỷ lệ bị bệnh theo độ dốc 49 4-11 So sánh tỷ lệ bị bệnh cấp độ dốc trắc nghiệm Duncan 49 4-12 Tỷ lệ bị bệnh độ tàn che 51 4-13 So sánh tỷ lệ bị bệnh độ tàn che trắc nghiệm Duncan 52 4-14 Tỷ lệ bị bệnh mật độ trồng 53 4-15 Kiểm tra tỷ lệ bị bệnh mật dộ trồng khác 54 4-16 Tỷ lệ bị bệnh lâm phần có độ tuổi khác nha 55 4-17 Tốc độ phát triển bào tử nấm nhiệt độ khác 57 4-18 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến sinh trưởng phát triển 60 khuẩn lạc 4-19 Tốc độ phát triển khuẩn lạc pH môi trường khác 62 4-20 Kết đo vòng kháng nấm thuốc 66 v DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4-1 Lá keo bị héo rũ Trang 33 4-2 Lá keo bị héo từ xuống 34 4-3 Cây bị chết khô bệnh hại rễ 34 4-4 Rễ bị bệnh 35 4-5 Rễ bị bệnh 35 4-6 Bào tử áo 37 4-7 Bảo tử noãn 37 4-8 Túi bào tử động 37 4-9 Hệ sợi nấm môi trường CMA 37 4-10 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh vị trí địa hình 44 4-11 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh hướng phơi 47 4-12 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh độ dốc khác 50 4-13 Biểu đồ bị bệnh độ tàn che 52 4-14 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh mật độ trồng khác 54 4-15 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh tuổi trồng khác 56 4-16 Biểu đồ tốc độ phát triển bào tử nấm 58 4-17 Hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng thang nhiệt độ 59 4-18 Biểu đồ tốc độ khuẩn lạc mức độ ẩm khác 60 4-19 Hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng theo thang độ ẩm 61 4-20 Biểu đồ tốc độ mọc khuẩn lạc pH môi trường 62 khác 4-21 Hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng theo thang pH 63 4-22 Khả kháng nấm loại thuốc so với đối chứng sau 48 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá đất nước ta Ngoài chức sở phát triển kinh tế - xã hội, rừng giữ chức sinh thái quan trọng: rừng điều hịa khí hậu tồn cầu, đảm bảo chu chuyển ơxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt vànước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Theo thống kê tổ chức Nông lương thực Liên hợp quốc (FAO), chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị Ở Việt Nam tình hình diễn biến tài nguyên rừng xảy tương tự Năm 1943, diện tích rừng tồn quốc 14,3 triệu ha, tương ứng độ che phủ 43%, đến ngày 31/12/2007 diện tích rừng toàn quốc 12.837.333 với độ che phủ 38,2% [1] Diện tích rừng bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác như: Quản lý rừng không chặt chẽ, kinh doanh rừng khơng mục đích, khai thác rừng bừa bãi: du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy; cơng tác phịng chống cháy rừng chưa tốt… Một ngun nhân cơng tác bảo vệ rừng, phòng chống sâu bệnh hại chưa quan tâm mức Hàng năm có hàng nghìn rừng đất nước ta, đặc biệt rừng trồng bị trận dịch sâu bệnh tàn phá, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển rừng mà chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu Trước thực trạng trên, nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm Nghiệp toàn xã hội việc bảo vệ trì vốn rừng có, đơi với công tác cải tạo xây dựng vốn rừng Đảng nhà Nước thông qua chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 nhằm quản lý rừng hợp lý, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ vốn rừng Phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% 47% vào năm 2020 [2] Sau năm thực chiến lược phát triển Lâm Nghiệp, đến 31/12/ 2008 nước nâng độ che phủ rừng lên 38,7%, với tổng diện tích rừng 13.118.800 (Theo QĐ số 1267/QĐ – BNN – KL ngày 04/5/2009 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2008 Bộ NN&PTNT) [4] Cơng tác chọn lồi trồng phù hợp với mục đích kinh doanh u cầu phịng hộ vấn đề quan trọng, Cây Keo tai tượng coi loài trồng chủ yếu với Bạch đàn Thông chương trình, dự án tạo rừng Theo tổng cục thống kê, đến đến 31/12/ 2008 nước ta trồng 342.700 rừng, tỉnh Yên Bái trồng 19.300 rừng chủ yếu trồng loài nhập nội Keo, Bạch đàn, Thông [3] Keo tai tượng lồi có phạm vi sinh thái rộng, sinh trưởng nhanh, thích ứng với điều kiện lập địa khác nhau, có khả đảm bảo thành cơng công tác trồng rừng khẳng định Là loài sử dụng chủ yếu chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất Keo tai tượng trồng với mục đích cải tạo mơi trường sinh thái, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ điều tiết nguồn nước, tạo cảnh quan khu du lịch, danh lam thắng cảnh, ; có giá trị sử dụng nhiều mặt, chúng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng hạt keo tai tượng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân vi sinh, Hiện việc kinh doanh rừng Keo tai tượng gặp phải nhiều khó khăn sâu bệnh thường xuyên xảy vườn ươm rừng trồng, gây ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng rừng Bệnh nghiêm trọng làm chết diện rộng Trong nguy hiểm bệnh hại thân, cành Keo tai tượng Bệnh hại thân cành Keo tai tượng tỉnh n Bái, Hồ Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, gây nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến sản lượng, chất lượng rừng trồng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu số liệu thống kê cụ thể bệnh hại hạn chế Mới nhiều địa phương tỉnh Yên Bái keo trồng nhiên héo ngọn, chết dần khiến cho người trồng rừng lo lắng Trong nguyên nhân chưa làm rõ, cịn người dân xót xa rừng thay héo chết nên bất chấp dùng nhiều biện pháp nguy hiểm phun thuốc bừa bãi ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường với mong cứu rừng Qua điều tra sơ tìm hướng nghiên cứu, phát nguyên nhân chủ yếu tượng Keo tai tượng héo ngọn, bị thối rễ làm không hút chất dinh dưỡng dẫn tới ngừng sinh trưởng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để tìm hiểu rõ nguyên nhân đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm sở đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh Yên Bái” 64 Cần chọn đất làm vườn ươm thích hợp, khơng nên làm vườn ươm nơi đất bí chặt, địa ẩm thấp có mực nước ngầm cao, đất qua canh tác nông nghiệp, đất nương rẫy, điều kiện có lợi cho vật gây bệnh phát sinh phát triển Tránh lập vườn ươm gần khu vực bị bệnh, vườn ươm xây dựng cần cách xa nơi rừng trồng loài để tránh lây lan vật gây bệnh từ rừng đến Trong vườn ươm cần luân canh gieo ươm trồng để tránh tích luỹ vật gây bệnh đất, phân xác thực vật Phải tiến hành sử lí đất vườn ươm phương pháp giới vật lí hay hố học trước gieo ươm Chọn đất trồng thích hợp vùng sinh thái với phương châm “đất ấy” để nâng cao tính chống chịu cây, “các lồi keo sinh trưởng tốt vùng nhiệt đới ẩm từ – 20 độ vĩ, có khả trồng thực tế đến 23 độ vĩ, độ cao từ 300 – 800 so với mực nước biển, nhiệt độ 12 – 340C, lượng mưa hàng năm từ 1000 – 4000mm” Không nên trồng lồi keo vùng đất axit nhẹ có pH = 6, lập địa thoát nước kém, bị ngập úng cục mùa mưa, điều kiện ấm ẩm thuận lợi cho nấm bệnh xuất phát triển Cần tiến hành trồng rừng hỗn giao để hạn chế lây lan phát triển nấm bệnh Thực biện pháp nông lâm kết hợp trồng xen keo với loại nông nghiệp khác ví dụ mơ hình trồng xen keo với chè vừa chăm sóc vừa hạn chế lây bệnh Mật độ trồng rừng thích hợp, tốt 1333 Sau rừng khép tán phải kịp thời tiến hành chặt thấu quang, tỉa cành tỉa hợp lý, tránh để chứa nhiều nước mưa, độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy mầm xâm nhiễm 65 Nghiêm cấm hành vi đốt rừng, chặt phá rừng, chăn thả gia súc bừa bãi dễ gây tổn thương giới cho Đây hội thuận lợi cho nấm gây bệnh xâm nhiễm phát triển vào chủ Tại khu vực nghiên cứu có nhiệt độ độ ẩm vào mùa xuân hay đầu mùa sinh trưởng đầu mùa thu điề kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh phát triển mạnh Phải tiến hành chặt bỏ bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa thưa loại bỏ sinh trưởng kém, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại Ngoài theo dõi thường xuyên, kịp thời ngăn chặn bệnh, không bệnh lây lan phát triển sang lâm phần khác hay vùng khác Cần tuyển chọn giống cho xuất cao, có tính kháng bệnh khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trường Nên chọn giống từ nơi sản xuất giống có uy tín, sinh trưởng tốt, khơng sâu bệnh Tại trung tâm nghiên cứu giống rừng cung cấp dòng trồng rừng phổ biến địa phương nước, đánh giá tỉ lệ bị bệnh dòng keo thực phương pháp invitro mang lại nhiều kết đáng ghi nhận 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật Tăng cường làm tốt công tác kiểm dịch, không đem hạt mang mầm bệnh bị bệnh từ vùng sang vùng khác nước nước giới Phải kịp thời khoanh vùng vùng có dịch bệnh xuất hiện, khơng cho chúng lây lan rộng tích cực áp dụng biện pháp tiêu diệt Khi bệnh lây lan tới khu vực cần áp dụng biện pháp khẩn cấp để tiêu diệt chặt bỏ bị bệnh, cành bị bệnh đem đốt Không tiến hành thu hái hạt giống từ mẹ vùng bị bệnh để gieo ươm mang bị bệnh trồng 66 Phải có kết hợp chặt chẽ vùng nước, nước giới sở sách pháp luật nhà nước quốc tế 4.4.3 Biện pháp hoá học 4.5.3.1 Xác định thuốc hố học phịng trừ nấm bệnh Khi xác định xác lồi gây hại tiến hành thử nghiệm ba loại thuốc Agri-Fos 400; Phos-inject 200; Ridomil để tìm loại có khả kháng nấm bệnh Kết thu Biểu 4-20 Biểu 4-20: Kết đo vòng kháng nấm thuốc STT Tên thuốc Agri-Fos 400 Phos-inject 200 Đường kính vịng kháng theo thời gian (cm) 24 48 72 TB 3,43 3,21 2,97 3,20 3,24 3,05 2,65 2,98 Ridomil 3,12 2,25 2,01 2,46 Đối chứng 1,67 0,25 0,00 0,64 Kết Biểu 4-20 cho thấy sau 24 đầu bắt đầu có khác biệt đĩa petri có thuốc so với đối chứng, thuốc Agri-Fos 400 Phos- inject 200 có hiệu lực mạnh Sau 48 việc sử dụng thuốc so với đối chứng thể rõ đĩa petri chứa thuốc sợi nấm mọc chậm chí khơng mọc di chuyển phía trung tâm lỗ khoan thuốc mà mọc tản dần sang hai bên (Hình 4-22) Với mẫu đối chứng nấm mọc gần kín vào hộp lồng Điều cho thấy khả kháng nấm thuốc cao đặc biệt Agri-Fos 400 67 Hình 4-22: Khả kháng nấm ba loại thuốc so với đối chứng sau 48 Từ kết cho thấy sử dụng thuốc Agri-Fos 400 phịng trừ nấm Pythium vexans de Bary Việc chữa bệnh mắc phải triệu chứng bệnh vấn đề vơ khó khăn, lúc biện pháp giải phải sử dụng thuốc hóa học Việc gây thiệt hại kinh tế mà cịn ảnh hưởng nhiều đến mơi trường, việc phòng quan trọng Với tượng chết hàng loạt vườn ươm việc nghiên cứu thuốc hố học để phịng trừ nấm bệnh cần thiết 4.4.3.2 Phương pháp sử dụng thuốc hóa học Sử dụng thuốc Agri-fos 400 (Phosphonate) tưới vào bầu bị bệnh phòng bệnh cho chưa bị bệnh Tưới thuốc nước lúc trời mát không mưa Đối với không bị bệnh tưới nước trước 18-20 ngày lần Cây bị bệnh 10-15 ngày lần Sau 2-3 lần không thấy chết thêm dừng Pha 40 ml thuốc Agri-fos 400 40g Ridomil vào 10 lít nước tưới ướt gốc toàn vùng rễ 68 Thuốc Agri-fos 400: Tên hợp chất: Axit photphoric; Tên thương mại: Agri - Fos 400, thuốc công ty phát triên công nghệ sinh học sản xuất (DONA-Tech) 69 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 5.1 Kết luận Nấm gây bệnh hại rễ Keo tai tượng khu vực nghiên cứu xác định nấm Pythium vexans de Bary Thuộc nhóm sinh vật có nhân thật Giới: Straminipila Ngành: Oomycota Lớp: Oomycetes Bộ Pythiales Họ: Pythiaceae Khu vực nghiên cứu có tỷ lệ bị bệnh trung bình 6,14%, bệnh hại có phân bố cụm khu vực nghiên cứu Đặc điểm sinh thái học bệnh hại rễ - Tỷ lệ bị bệnh tỷ lệ nghịch với vị trí địa hình Tỷ lệ bị bệnh chân đồi cao đỉnh đồi - Hướng phơi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh, khu vực nghiên cứu hướng Tây bắc có tỉ lệ bị bệnh lớn với P = 8,74% - Độ độ dốc có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ bị bệnh, độ dốc thấp tỉ lệ bị bệnh cao - Độ tàn che từ 0,4 – 0,7 có tỉ lệ bị bệnh lớn so với độ tàn che – 0,3 0,7 – - Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng đến tỉ lệ bị bệnh, mật độ trồng 1660cây/ha có tỉ lệ bị bệnh lớn so với mật độ trồng 1333cây/ha - Tuổi rừng có ảnh hưởng đến tỉ lệ bị bệnh, tỉ lệ bị bệnh cao rừng từ -3 tuổi, độ tuổi tăng lên tỉ lệ bị bệnh giảm dần 70 Đặc điểm sinh học nấm gây bệnh ni cấy khiết - Nấm phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 200 C – 350C, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 300C với tốc độ mọc 609,4 (m/giờ) Ở 150C nấm phát triển - Khoảng độ ẩm thích hợp cho nấm sinh trưởng phát triển từ 60% 100%, loài nấm ưa độ ẩm cao phát triển khoảng biên độ độ ẩm lớn - Nấm bệnh phát triển tốt môi trường axit nhẹ trung tính (pH = – 8), thích hợp mơi trường trung tính với pH = tốc độ mọc lớn =656,3 m/giờ Biện pháp phòng trừ Các giải pháp phòng trừ quản lí dịch bệnh dựa nguyên lý IPM: - Tăng cường làm tốt công tác kiểm dịch nước dựa thể chế pháp luật nước quốc tế - Chọn đất, làm đất xử lí đất trước gieo trồng Hạt giống phải rõ nguồn gốc, xuất xứ phải qua kiểm nghiệm phẩm chất - Tiến hành trồng rừng hỗn giao, nông lâm kết hợp với mật độ trồng hợp lí luân canh gieo trồng - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt thấu quang, chặt vệ sinh rừng tỉa thưa… tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với dịch bệnh - Xử dụng thuốc hố học Agri-fos 400 để phịng trừ bệnh hại 5.2 Tồn Những vấn đề chưa nghiên cứu là: Nghiên cứu yếu tố khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa đến tốc độ lây lan Nghiên cứu dịng Keo tai tượng có khả kháng bệnh cao 71 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố lây lan khác (động vật, côn trùng…) 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ quy luật phát sinh, sinh trưởng phát triển nấm bệnh để làm sở cho đề xuất biện pháp lý dịch bệnh hại dựa nguyên lý phòng trừ tổng hợp (IPM) đạt hiệu cao - Cần chọn tạo khảo nghiệm dòng Keo kháng bệnh, đồng thời phải có bước thử nghiệm chế phẩm sinh học hố học ngồi trường phịng trừ nấm bệnh - Phòng trừ tổng hợp, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt tỉa thưa, chặt vệ sinh, loại bỏ bệnh, dụng làm thay đổi ngoại cảnh tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế phát triển nấm bệnh - Tăng cường cơng tác kiểm dịch, quản lí giống trồng khu vực nói riêng nước nói chung 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, định số 18/2007/QĐ – TTg ngày tháng năm 2007 phê duyệt chiến lược lâm nghiệp Việt Nam năm 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), QĐ số 1267/QĐ – BNN – KL ngày 04/5/2009 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2008 Bộ NN&PTNT Cục thống kê Yên Bái (2006), Niên giám thống kê 2006 huyện Văn Yên Tổng cục thống kê (2008), Hiện trạng rừng có đến 31/12/2008 phân theo địa phương Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000 Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nxb Khoa học, Hà Nội 10 Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (Dampingoff) thông nhựa thông caribe số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Hà Nội 12 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Văn Mão (1998), Phòng trừ bệnh rừng, Giáo trình chun mơn hố quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 73 14 Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Giáo trình cao học, Hà Nội 15 Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Mão (1994), “Sớm áp dụng hệ thống IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 18,31 17 Trần Văn Mão (1994), “Phòng trừ bệnh hại thân cành Bạch đàn Keo”, Tạp chí Lâm nghiệp (9), Tr 17,18,22 18 Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr 16-17 19 Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến, 2007 Kết khảo nghiệm ba dòng Keo tràm chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh cho vùng Đơng Nam Bộ Tạp chí Nơng nghiệp &PTNT, số 18, tháng 11/2007, trang 55-58 21 Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007 Bệnh phấn hồng nấm ngoại sinh Corticium salmonicolor hại keo lai khu khảo nghiệm Đơng Nam Bộ Tạp chí Nơng nghiệp &PTNT, số 17, tháng 10/2007, 78-83 22 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “Tình hình sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng định hướng nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng”, Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (11), Tr.827 – 828 - 829 23 Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh – Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT (6), Tr 532 – 533 24 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số lồi trồng Việt Nam, Bài giảng chun mơn hố, Trường đại học Lâm nghiệp 74 25 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga, 2007 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis Eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy Bạch đàn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 479-485 26 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 For Windows để sử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 27 Ngọc Tùng, Thanh Sơn (2010) Chiêm Hóa – Yên Bái: Nguy “xóa sổ” rừng trồng nhiều xã, http://www.baodantoc.vn/:chiem-hoa-tuyenquang-nguy-co-xoa-so-rung-trong-tai-nhieu-xa&catid=116:moitruong&Itemid=364, ngày 10/03/2010 28 Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L and Phan H.T 2009 Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210pp ACIAR: Canberra 29 Sharma J.K (1994), Điều tra bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam Tiếng nước 30 A Araujo, O.P Ward.1990 Hemicellulases of Bacillus species: preliminary comparative studies on production and properties of mannanases and galactanases, Journal of Applied Microbiology.Volume 68, Issue 3, pages 253–261, March 1990 31 Agrios G.N.2005 Plant pathology, 5th edition Elsevier Academic Press: San Diego, California 32 Bakshi, B K 1964 Diseases of Widely Planted Forest Trees FAO/ IUFRO Symp Inter Dang For Disease and Insects, Oxford Pp 234– 237 75 33 Boland, D.J 1986 Taxonomy of Australian bipinnate acacias: Section Botrycephalae, with a key to bipinnate acacias Proceedings of a Workshop on Seed Handling and Eucalypt Taxonomy Harare, Zimbabwe, 8-12 July 1984 Forestry Commission of Zimbabwe, Harare International Development Research Centre p.95-108 34 Brian C Sutton, 1980, The Coleomycetes, Fungi Imperfecri with Pyenidia, Commonwealth Mycological Institute, Printed in Great Bristain 35 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 36 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 37 Chris Lang 1996, Globalization of the pulp and paper industry Msc in Forestry and land use Oxford University 38 Cossalter, C 1987 Introducing Australian acacias into dry, tropical Africa pp 118-122 In J.W Turnbull (ed.) Australian acacias in developing countries ACIAR proceedings No 16 (ACIAR: Canberra) 39 Coffey, MD& Joseph, MC 1985 Effects of phosphorous acid and fosetylAl on the life cycle of Phytophthora cinnamomi and P citricola Phytopathology 75, 1042 - 46 40 Dolan, TE & Coffey, MD 1986 Laboratory screening technique for assessing resistance of four avocado root stocks to Phytophthora cinnamomi, Plant Disease 70, 115 - 118 41 Erwin, D.C and O.K Ribeiro 1996 Phytophthora Diseases Worldwide APS Press, St Paul MN 42 Eckert, J W., and Tsao, P H 1962 A selective antibiotic medium for isolation of Phytophthora and Pythium from plant roots Phytopathology 52:771-777 43 Guzman, E D.( 1985) Field Diagnosis, assessement and monitoring tree disaeses Institute of Forest Conservaysion, University of Philippines Los banos, College, laguna, 16p 76 44 Gisi, U, Zentmeyer, GA&Klure, LJ 1980 Production of sporangia by Phytophthora cinnamomi and P palmivora in soils at different matric potentials Phytopathology 70, 301 – 306 45 Gerrettson-Cornell L(1983) A compendium of the morphology of Phytophthora cinnamomi Rands from Australia Acta Botanica Hungarica 29, 91-105 46 Hartig, R 1874 Important Diseases of Forest Trees English translation by W Merrill, D.H Lambert and W Liese, 1975 Phytopathological Classics No 12 American Phytopathological Society St Paul, MN 47 Hamm B.P and Hansen M.E 1987 Identification of Phytophthora spp known to Attact Conifers in the Pacific Northwest Northwest Science Vol 61 No 2, p103-109 48 House, A.P.N & Harwood, C.E., eds 1992 Australian dry-zone acacias for human food Australian Tree Seed Centre, CSIRO Division of Forestry 151 pp 49 James, W.C (1974) Assessment of plant diseases and losses Annual Review of Phytopathology 12:27 - 48 50 JJ Bezuidenhout, JM Darvas &JC Toerien,1987 Chemical control of Phytophthora cinnamomi, Westfalia Estate, PO Box 14, Duivelskloof 0835, RSA 51 Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia ayrOld, K.M et al (2000) A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India CFOR, Indonesia 52 L Roger 1953 Phytopathologie des Pays Chauds Vol P Lechevalier, Paris 53 Maslin, B.R & McDonald, M.W (1996), A Key to Useful Australian Acacias for the Seasonally Dry Tropics CSIRO, Australia 77 54 Phytophthora Technical Group, 2006 Phytophthora Management Guidline (Second Edition), Government of South Australia 55 Pedley, L 1978 A revision of Acacia Mill In Queensland Austrobaileya 1, 75-234 56 Peace, T.R (1962) Pathology of trees and shrubs Oxford University Press 57 Plaats-Niterink AJ van der 1981 Monograph of the genus Pythium Stud Mycol 21:1–242 58 Old, K M., Lee, S S., Sharma, J K & Yuan, Z Q 2000 A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India CIFOR Jakarta 104 pp 59 Richard T Hanlin, 1990 Illustrated Genera of Ascomycetes, The American Phythopathological Society, St Paul Minesota 60 Schmitthenner, A.F and R.G Bhat 1994 Useful Methods for Studying Phytophthora in the Laboratory The Ohio State University, OARDC, Wooster, OH 10pp 61 Spaulding,.P 1961 Foreign diseases of forest trees of the world Agric Handb.197 Washington, DC: U.S Department of Agriculture 361p 62 Saarenmaa H (1992) Integrated pest management in forests and information technology Proc IUFRO S2.07-05, Integrated Control of Scolytid Bark Beetles, Workshop, Hann Munden, Germany, 18-22 August 1991 (Ed, by Dimitri) in press 63 Sedgley, M., Harbard, J., Smith, R.-M M.,Wickenswari, R & Griffin, A R 1992 Reproductive biology and interspecfic hybridisation of Acacia mangium and Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth (Leguminosae: Mimosoideae) Aust J Bot 40, 37^48 E 78 64 Water W.E and Cowling E.B 1976 Integrated pest management: a silvicultural necessity in J.L Apple and R.F.Smith(Editors) Integrated pest management, NewYork 65 Yu YN Ma GZ The genus Pythium in China Mycosystema 1989; 2: 1– 110 66 Zhou Zaizhi.1964, Research Institute of Tropical Forestry, Chinese Academy of Forestry, Guangzhou, Guangdong , P.R.China ... ? ?Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm sở đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh Yên Bái? ?? 4 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh hại rừng Bệnh. .. - NGUYỄN THÀNH HƯNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68... khoa học lâm nghiệp Việt Nam, thực luận văn: ? ?Nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (Acacia mangium) làm sở đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh Yên Bái? ?? Trong trình thực hồn thành luận văn tơi

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cục thống kê Yên Bái (2006), Niên giám thống kê 2006 huyện Văn Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Yên Bái (2006)
Tác giả: Cục thống kê Yên Bái
Năm: 2006
4. Tổng cục thống kê (2008), Hiện trạng rừng có đến 31/12/2008 phân theo địa phương. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục thống kê (2008), "Hiện trạng rừng có đến 31/12/2008 phân theo địa phương
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp 6. Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây, NxbNông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp 6. Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp6. Đường Hồng Dật (1973)
Năm: 1973
7. Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1982
8. Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1982
10. Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (Damping- off) cây con thông nhựa và thông caribe tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (Damping-off) cây con thông nhựa và thông caribe tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Mạch
Năm: 1991
13. Trần Văn Mão (1998), Phòng trừ bệnh cây rừng, Giáo trình chuyên môn hoá quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ bệnh cây rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1998
14. Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Giáo trình cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ rừng
Tác giả: Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền
Năm: 1998
15. Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vi sinh vật có ích
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Trần Văn Mão (1994), “Sớm áp dụng hệ thống IPM trong phòng trừ sâu bệnh hại rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr. 18,31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sớm áp dụng hệ thống IPM trong phòng trừ sâu bệnh hại rừng”
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1994
17. Trần Văn Mão (1994), “Phòng trừ bệnh hại thân cành Bạch đàn và Keo”, Tạp chí Lâm nghiệp (9), Tr. 17,18,22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phòng trừ bệnh hại thân cành Bạch đàn và Keo”
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1994
18. Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM và khả năng áp dụng ở nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr. 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM và khả năng áp dụng ở nước ta”
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1995
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch đàn và Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch đàn và Keo
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2006
21. Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007. Bệnh phấn hồng do nấm ngoại sinh Corticium salmonicolor hại keo lai trên các khu khảo nghiệm tại Đông Nam Bộ. Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, số 17, tháng 10/2007, 78-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corticium salmonicolor
22. Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng”, Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (11), Tr.827 – 828 - 829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng”
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ
Năm: 2001
23. Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh – Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (6), Tr. 532 – 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh – Lâm Đồng”
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
24. Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại một số loài cây trồng chính ở Việt Nam, Bài giảng chuyên môn hoá, Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh hại một số loài cây trồng chính ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2003
25. Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga, 2007. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis Eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy lá Bạch đàn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4-2007, trang 479-485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cryptosporiopsis Eucalypti

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN