Đánh giá tác động của công tác giao đất giao rừng đến sự phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội và môi trường tại xã phương viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

75 6 0
Đánh giá tác động của công tác giao đất giao rừng đến sự phát triển tài nguyên rừng kinh tế xã hội và môi trường tại xã phương viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ PHƢƠNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH : LÂM SINH MÃ NGÀNH: D620205 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : ThS Lê Tuấn Anh : Vy Phương Đoàn : 1453011507 : K59A – Lâm sinh : 2014 - 2018 HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kiến thức kĩ học sau bốn năm học tập rèn luyện, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn ĐTQH rừng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô nhà trƣờng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt thầy giáo ThS Lê Tuấn Anh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy cô giáo khoa Lâm học Bộ môn ĐTQH rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Lê Tuấn Anh định hƣớng, dẫn, giúp đỡ em suốt trình hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới cán bộ, nhân dân xã Phƣơng Viên nơi em thực tập dành tình cảm, động viên cổ vũ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thân hạn chế định mặt chun mơn thực tế, thời gian thực khóa luận khơng nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khóa luận Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vy Phƣơng Đoàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành giao đất, giao rừng 1.2 Tình hình thực công tác GĐGR giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tình hình GĐGR Việt Nam 1.3 Các văn Nhà nƣớc ban hành liên quan đến giao đất giao rừng 15 Chƣơng MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Phân tích đánh giá điều kiện xã Phƣơng Viên 17 2.2.2 Tình hình thực cơng tác GĐGR sử dụng đất xã Phƣơng Viên 17 2.2.3 Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trƣờng địa bàn xã 17 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất giao rừng nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã Phƣơng Viên 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích kết 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế- Xã hội 26 3.2 Tình hình thực cơng tác GĐGR sử dụng đất xã Phƣơng Viên 33 ii 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 33 3.2.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình GĐGR 44 3.3 Tác động sách giao đất giao rừng xã Phƣơng Viên 45 3.3.1 Tác động sách GĐGR tới phát triển tài nguyên rừng 45 3.3.2 Tác động sách giao đất, giao rừng đến phát triển kinh tế 46 3.3.3 Tác động sách giao đất giao rừng mặt xã hội 51 3.3.4 Tác động sách GĐGR đến môi trƣờng sinh thái 54 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đƣợc giao 57 3.4.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trƣờng 57 3.4.2 Các giải pháp sách 58 3.4.3 Giải pháp vốn 58 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật 59 3.4.5 Giải pháp tổ chức quản lý 60 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Tồn 62 4.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ BIỂU 65 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phƣơng Viên năm 2014 33 Bảng 3.2 : Tình hình sử dụng đất xã Phƣơng Viên trƣớc năm 2010 35 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất xã Phƣơng Viên giai đoạn 2010 – 2014 36 Bảng 3.4: Tổng hợp trình sử dụng đất qua thời kì xã Phƣơng Viên 36 Bảng 3.5: Kết giao đất giao rừng địa bàn xã Phƣơng Viên 40 Bảng 3.6: Mức độ tham gia ngƣời dân GĐGR xã Phƣơng Viên 42 Bảng 3.7: Diễn biến loại đất rừng trƣớc sau giao đất giao rừng 46 Bảng 3.8: Kết phân loại nhóm hộ gia đình 48 Biểu 3.9 : Kết điều tra 30 hộ gia đình xã Phƣơng Viên 49 Bảng 3.10: Tình hình chi phí thu nhập nhóm hộ 50 Bảng 3.11: Diễn biến chất lƣợng đất lâm nghiệp trƣớc sau giao 55 Bảng 3.12: Tình hình thay đổi nguồn nƣớc 55 Bảng 3.13: Tác động sách GĐGR đến đa dạng sinh học 56 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Diễn biến sử dụng đất đai qua giai đoạn xã Phƣơng Viên 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GĐGR Giao đât giao rừng UBND Ủy ban nhân dân xã NQTW Nghị trung ƣơng PRA Phƣơng pháp đánh giá nông thôn ODA Hộ trợ phát triển thức HTX Hợp tác xã TT Thông tin v ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa định phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng kinh tế nơng thơn nói chung Ở nƣớc ta có 60% diện tích đất đai đồi núi chủ yếu diện tích đất đai thuộc đối tƣợng sản xuất lâm nghiệp Từ lâu rừng gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng, cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu ngƣời Rừng nghề rừng có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nƣớc Song thực tế cho thấy công tác sử dụng đất chƣa hợp lý với nhận thức chƣa đầy đủ vai trò rừng, tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm cho tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, trữ lƣợng rừng giảm sút, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Bên cạnh đó, tác động chế thị trƣờng làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng, gây tác động xấu tới mơi trƣờng nhƣ tƣợng xói mịn rửa trơi lũ lụt, lũ quét thƣờng xuyên xẩy đe doạ đến sống nhân dân… Trƣớc thực trạng đó, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách nhằm giải triệt để vấn đề Một chủ trƣơng đƣợc xã hội quan tâm nhiều Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp sau Nghị định 163/CP giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính sách giao đất giao rừng quan trọng, sở để xác định rõ chủ thể quản lý rừng đất rừng, thực trở thành địn bẩy để phát huy tiềm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng tích cực tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng Giao rừng, cho thuê rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp bƣớc chuyển biến công tác quản lý bảo vệ rừng, làm cho rừng thực có chủ, ngƣời dân yên tâm quản lý, chủ động đầu tƣ phát triển sản xuất diện tích rừng đƣợc giao Những sách với sách hỗ trợ Nhà nƣớc tạo động lực, khuyến khích ngƣời dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tƣ vốn nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Hiện hầu hết địa phƣơng miền núi tiến hành thực chủ trƣơng giao đất giao rừng bƣớc đầu thu đƣợc kết đáng kể Thực tiễn năm qua cho thấy sách giao đất giao rừng vào sống, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đông đảo nhân dân dân tộc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Nhiều mơ hình kinh tế hộ gia đình đƣợc xây dựng nhƣ vƣờn rừng, trang trại, nông lâm kết hợp… cho thu nhập cao Tuy nhiên, trình vận dụng vào thực tiễn, đặc điểm đa dạng vùng sinh thái nhân văn khác nhau, việc triển khai thực sách giao đất lâm nghiệp địa phƣơng lại có thuận lợi khó khăn riêng Chính mà tác động sách tới phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng có khác mang đặc thù vùng Xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn xã vùng sâu, vùng xa, nơi triển khai thực giao đất lâm nghiệp qua nhiều thời kỳ với phƣơng pháp tiếp cận khác nhau, nhiên việc đánh giá đƣợc kết thực tác động sách đến trình phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội mơi trƣờng, từ có sở khoa học cho việc hồn thiện sách giao đất lâm nghiệp nâng cao hiệu sử dụng đất chƣa đƣợc đầy đủ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” cấp thiết có ý nghĩa CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành giao đất, giao rừng Đất rừng loại tài sản đặc biệt đời sống kinh tế- xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia nông lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiếm chủ yếu ngƣời dân sống nông thôn Một mặt, đất loại nguồn lực, loại tƣ liệu sản xuất quan trọng sản xt nơng nghiệp; mặt khác, tảng tạo nên không gian sinh sống, tiến hành hoạt động sản xuất công nghiệp, cung cấp dịch vụ nhiều hoạt động khác ngƣời Rừng tài sản gắn với rừng khơng có chức nguồn lực kinh tế mà cịn có chức phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng sống, trì đa dạng sinh học,… Trong điều kiện đó, việc khai thác đất, rừng cách hiệu theo nguyên tắc bền vững cấp thiết Sự suy giảm tài nguyên rừng nƣớc ta mức đáng báo động, đặc biệt năm gần Nếu thời điểm năm 1943 tỷ lệ che phủ rừng nƣớc ta 43% đến năm 1993 tỷ lệ mức 28% với khoảng 9.315.700 ha, dƣới mức tối thiểu cần thiết Sự suy giảm gây hậu xấu việc phịng hộ mơi trƣờng sinh thái, việc khôi phục lại vốn rừng yêu cầu cấp bách, nhƣng vơ khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, nhà nƣớc ta đƣa sách khơi phục phát triển rừng, sách phải kể đến là: Chính sách giao đất giao rừng, dự án trồng triệu rừng đến năm 2010 để đảm bảo độ che phủ rừng lên mức 43% với thời kỳ năm 1943 Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn sinh sống hầu hết đồng bào dân tộc miền núi, sống họ thƣờng gắn liền với rừng đất rừng, diện tích canh tác lúa ít, suất thấp nên hầu hết thiếu đói họ phải sống dựa vào rừng, khai thác tài ngun rừng Từ dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng ngày nghèo kiệt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng, tình trạng thất nghiệp, lao động khơng có việc làm…Vì việc thu hút lực lƣợng lao động vào tham gia xây dựng phát triển rừng địa bàn trung du miền núi yêu cầu cấp thiết, có quan hệ mật thiết với việc phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi Đứng trƣớc thực tế rừng có chủ chung nhà nƣớc quốc doanh quản lý nên không phát huy đƣợc tối đa lực sản xuất rừng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội xuất Mặt khác rừng đất rừng chƣa có chủ đích thực ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng đất rừng Để tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho ngƣời làm lâm nghiệp đồng bào dân tộc miền núi vấn đề giao đất, giao rừng cho ngƣời dân quản lý, sử dụng lâu dài điều kiện tiên để tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại lao động cách hợp lý địa bàn miền núi Mục tiêu chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp tiếp tục triển trai khai biện pháp bảo vệ có hiệu diện tích rừng có phát huy sử dụng tối đa lợi rừng, tiềm lao động địa phƣơng Bảo vệ rừng gắn với phát triển bền vững tài nguyên rừng góp phần nâng độ che phủ rừng lêm 45% vào năm 2020 cải thiện đời sống ngƣời dân miền núi, xây dựng nông thôn (Quyết định sô 57/CĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020) Muốn thực đƣợc mục tiêu trên, vấn đề phải tiến hành giao đất, giao rừng cho thành phần kinh tế, đến hộ gia đình tổ chức nhằm xã hội tạo điều kiện cho ngƣời dân có hội sử dụng diện tích rừng đất rừng đƣợc giao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, hộ gia đình, để phát triển sản xuất tăng nguồn thu lâm nghiệp Từ thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nông thôn miền núi, thu hút đƣợc nguồn lực vào việc xây dựng phát triển vốn rừng Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đƣơc nâng cao vốn rừng giữ đƣợc mức ổn định Đây biện pháp chiến lƣợc để thực mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội miền núi Đảng Nhà nƣớc Bảng 3.11: Diễn biến chất lượng đất lâm nghiệp trước sau giao Mức độ xói mịn Loại đất Mạnh Ít Chất lƣợng đất Vẫn Tốt Xấu Vẫn SL % SL % SL % SL % SL % SL % Rừng trồng 0 15 75 25 10 50 0 10 50 Rừng TN 0 10 50 50 12 60 0 40 Vƣờn rừng 0 12 60 40 40 0 12 60 Trung bình 61,67 38,33 50 50 Qua bảng tổng hợp cho thấy sau giao đất đến hộ gia đình lƣợng xói mịn đất giảm rõ Theo ngƣời dân sống từ trƣớc đến có có tới 61,67% số hộ cho xói mịn xảy có 38,33% cho tƣợng xói mịn đất thế, khơng hộ nói xói mịn tăng lên Về chất lƣợng đất sau giao đƣợc ngƣời dân cải tạo bảo vệ đất tốt hơn, nhờ sau canh tác thời gian hầu hết hộ nhận thấy chất lƣợng đất tốt lên thế, khơng thấy chất lƣợng đất xấu 3.3.4.2 Góp phần điều tiết cải thiện nguồn nước, hạn chế thiên tai Chất lƣợng nguồn nƣớc xã qua điều tra ván 30 hộ gia đình cho kết nhƣ sau: Bảng 3.12: Tình hình thay đổi nguồn nước Tình hình cung cấp nƣớc so với trƣớc STT Nhu cầu Tốt Vẫn Xấu SL % SL % SL % Nƣớc cho sản xuất 20 66,67 10 33,33 0 Nƣớc cho tiêu dùng 26 86,67 13,33 0 Chất lƣợng nƣớc 24 80 20 0 Tổng hợp chung 77,78 22,22 Thông qua bảng trên, ta thấy sau giao đất, giao rừng tình hình cung cấp nƣớc cho tiêu dùng sản xuất tốt nhiều so với trƣớc Qua điều tra địa phƣơng, nhận thấy nguồn nƣớc cho sinh hoạt cung cấp đầy đủ cho 55 nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình, bị nƣớc, chất lƣợng nƣớc tốt đảm bảo vệ sinh Nƣớc cung cấp cho qua trình sản xuất dồi đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất ngƣời dân 3.3.4.3 Góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học địa bàn Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng chu trình tự nhiên cân sinh thái Nó có vấn đề đƣợc quan tâm có giá trị to lơn nhiều mặt nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích hoạt động ngƣời ngày làm suy giảm khả chu cấp cho sống trái đất, gia tăng dân số nhu cầu tiêu dùng lại đòi hỏi ngày nhiều tài nguyên từ thiên nhiên Trong hệ thống nông nghiệp canh tác độc canh dần thay kéo theo hệ sinh vật dần phong phú Các hệ sinh thái nông nghiệp dần trạng thái cân tự nhiên, đứng trƣớc nguy phát triển đƣợc thời gian ngắn, khơng bền vững đó, vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học tách rời với vấn đề phát triển kinh tế xã hội Chính sách giao đất giao rừng nhà nƣớc đƣợc thực với mong muốn hộ gia đinh sau nhân đất, nhận rừng bảo vệ rừng tốt bảo tồn đƣợc tính sinh học rừng Sau biểu tổng hợp kết vấn 20 hộ gia đình có nhận đất lâm nghiệp Bảng 3.13: Tác động sách GĐGR đến đa dạng sinh học Số loài thực vật Loại đất Nhiều Vẫn SL % SL Rừng trồng Rừng TN 20 100 35 10 Vƣờn rừng 10 50 % Ít Số lồi động vật Không Nhiều biết Vẫn SL % SL % SL % SL % Ít Khơng biết SL % SL % 0 0 0 20 100 0 0 50 0 15 25 40 35 0 42 10 0 0 15 75 25 0 Qua biểu ta nhận thấy số loài thực vật rừng trồng so với trƣớc giao, rừng tự nhiên vƣờn rừng có số hộ nhận định số lồi thực vật có tăng lên, đặc biệt rừng tự nhiên khơng hộ cho 56 Số lƣợng loài động vật rừng trồng vƣờn rừng thế, rừng tự nhiên số hộ nhận thấy có tăng lên, bên cạnh có số hộ cho số lồi động vật Qua nhận thấy rằng, công tác quản lý, bảo vệ rừng địa phƣơng sau giao đất, giao rừng tƣơng đối tốt Trong thời gian tới cần tiếp tục phát huy nâng cao nhằm tăng tính đa dạng sinh học Góp phần vào việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nƣớc 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đƣợc giao 3.4.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 3.4.1.1 Khai thác khoa học, hợp lý quỹ đất - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi đảm bảo phát triển bền vững - Trong trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp phải canh tác phù hợp với điều kiện khu vực xã - Kết hợp nông – lâm nghiệp – thuỷ sản để nâng cao hiệu sử dụng đất - Bố trí đất cho khu, cụm cơng nghiệp phải có giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tính độc hại loại chất thải đồng thời có biện pháp xử lý, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng đất, phá huỷ cân hệ sinh thái 3.4.1.2 Sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất - Xây dựng thực đồng phƣơng án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất; trung tâm cụm xã; khu dân cƣ nông thôn; khu, cụm công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đặc biệt lƣu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch thiết kế - Có hƣớng chuyển dịch cấu sử dụng đất nâng cao giá trị kinh tế/ha sở cân nhắc phù hợp với điều kiện tự nhiên đảm bảo tính bền vững, lâu dài Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến thị trƣờng tiêu thụ… - Giao đất theo tiến độ, lực khai thác sử dụng thực tế tất trƣờng hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời 57 3.4.2 Các giải pháp sách - Hồn thiện việc giao đất cho hộ gia đình, đặc biệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông thơn theo Nghị định Chính phủ Đảm bảo khoảnh đất đƣợc giao cho sử dụng quản lý - Cần có sách biện pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng nhƣ: sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng, sách xen ghép dân cƣ khu dân cƣ tại, sách phát triển khu dân cƣ theo hƣớng thị hóa, sách đầu tƣ đồng giao thông thủy lợi với bố trí khu dân cƣ để tiết kiệm đất - Cần có sách hỗ trợ khuyến khích nhằm sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng cải tạo đƣợc nơng sản hàng hóa có chất lƣợng giá trị cao - Tăng cƣờng công tác giáo dục tuyên truyền để ngƣời nhận thức đƣợc nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm việc chấp hành luật đất đai Có nhƣ vậy, hộ gia đinh tích cực tham gia vào việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 3.4.3 Giải pháp vốn Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp địa phƣơng chủ yếu vay từ vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Mặt khác cần huy động tối đa nguồn vốn sẵn có nhân dân mạnh dạn đầu tƣ phát triển sản xuất - Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất lớn thủ tục vay vốn phức tạp, rƣờm rà lãi xuất tƣơng đối cao Vì vậy, năm tới ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cần đổi công tác cho vay vốn dài hạn ngắn hạn, giảm lãi xuất để ngƣời dân yên tâm phát triển sản xuất khuyến khích phát triển quỹ tĩn dụng nhân dân đoàn thể niên, phụ nữ, hội nông dân, hội làm vƣờn nhằm hỗ trợ sản xuất Mở rộng mạng lƣới hoạt động ngân hàng gắn liền với tổ chức tín dụng Huy động tiền gửi tiết kiệm, mở rộng dịch vụ toán đến ngƣời dân nhằm xây dựng mối quan hệ ngân hàng, tổ chức tín dụng hộ gia đình khu vực 58 - Nâng cao mức thù lao chăm sóc, bảo vệ rừng để vừa tăng thu nhập cho ngƣời lao động vừa tạo sức hút nghề rừng - Cần đầu tƣ thêm sở hạ tầng, giải pháp quan trọng vùng nông thôn miền núi - Cho vay lãi suất thấp, vốn vay trồng rừng phải dài hạn, nâng mức giao khốn khoanh ni bảo vệ cung cấp kịp thời, tránh tình trạng làm nhụt ý trí ngƣời dân, khuyến khích tạo điều kiện cho ngƣời dân công tác vay vốn để phát triển tài nguyên rừng 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật Việc giao đất giao rừng, bƣớc việc bảo vệ phát triển rừng, muốn cho trồng đạt đƣợc suất cao, có hiệu kinh tế phải áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý cho loại trồng, loại đất, loại rừng, tăng cƣờng tổ chức lớp học khuyến nông, khuyến lâm thôn Để phát huy hiệu công tác giao đất, giao rừng cách triệt để, mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời nhận đất, nhận rừng công tác bảo vệ phát triển vốn rừng giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng mang tính then chốt giao đất giao rừng sử dụng tài nguyên rừng bền vững - Đất lâm nghiệp thuộc đối tƣợng rừng sản xuất cần tiến hành giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tƣợng Ƣu tiên giao đất cho hộ gia đình sinh sống địa phƣơng, có lực kinh nghiệm sản xuất, có nhu cầu sử dụng đất thật - Những diện tích có tiềm sản xuất phân bố điều kiện khó khăn (xa, dốc) nên giao cho doanh nghiệp hay cộng đồng quản lý, bảo vệ, phục hồi rừng diễn rừng - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, rà sốt kiểm tra lại quỹ đất có quy hoạch sử dụng cụ thể cho loại đất, loại rừng - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mở lớp học khuyến nông, khuyến lâm địa bàn xã, tạo điều kiện cho ngƣời dân hiểu biết, 59 kết hợp kinh nghiệm truyền thống với tiếp thu kỹ thuật Trên sở để ngƣời dân tự định phƣơng thức canh tác lồi trồng, vật ni - Hỗ trợ cho nhân dân vật tƣ, phân bón, giống có suất cao, hƣớng dẫn kỹ thuật thâm canh sản xuất nơng lâm kết hợp - Tuyển chọn tập đồn trồng phù hợp với loại hình kinh doanh tạo đa dạng sản phẩm Cầ áp dụng biện pháp kinh doanh nuôi tái sinh, bảo vệ ừng kết hợp làm giàu rừng cách chăm sóc trồng bổ sung lồi địa - Phịng chống sâu bệnh hại rừng, xây dựng phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng mùa hanh khô 3.4.5 Giải pháp tổ chức quản lý Công tác quản lý ngành lâm nghiệp cần đƣợc xem xét từ nhiều phía, nhiều góc độ khác Trong sản xuất kinh doanh trực tiếp chủ rừng phải có kế hoạch chủ động, huy động nguồn lực, xếp tổ chức hoạt động từ khâu đầu tƣ đến có sản phẩm, cho vừa tiết kiệm nhất, vừa có lợi cho ngƣời lao động mà sản phẩm thu lại lợi nhuận cao Do khâu tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời trồng rừng, cần xóa bỏ độc quyền thu mua, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho chủ rừng bán sản phẩm làm với giá thỏa đáng Nên giảm bớt thủ tục rƣờm rà không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân yên tâm sản xuất Nhà nƣớc cần có văn pháp luật qui định sách phù hợp, kịp thời đồng làm sở cho việc quản lý, bảo vệ phát triển tài ngun rừng Bên cạnh địi hỏi cấp, ngành, quan đồn thể ln quan tâm giúp đỡ mặt Có nhƣ vậy, giao đất, giao rừng phát huy hết tác dụng việc bảo vệ phát triển vốn rừng, phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua tìm hiểu cơng tác giao đất, giao rừng xã Phƣơng Viên rút số kết luận sau: Việc giao đất, giao rừng việc làm cần thiết phù hợp với ngƣời dân đƣợc ngƣời dân thị trấn hƣởng ứng tích cực Sau nhận đất, nhận rừng ngƣời dân trọng phát triển, sử dụng đất đai tài nguyên môi trƣờng cách hiệu quả, bền vững không cịn tình trạng lãng phí Xã Phƣơng Viên xã vùng cao huyện Chợ Đồn, thuộc phía Tây huyện, có tổng diện tích tự nhiên 3.746,00 ha, với dân số 3.461 nhân đƣợc phân thành 17 thôn Các điều kiện đât đai, tài nguyên rừng đa dạng phong phú, khí hậu tƣơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Các hộ gia đình đƣợc nhận đất, nhận rừng ý thức đƣợc vai trò trách nhiệm làm chủ diện tích đất rừng đƣợc giao nên tổ chức quản lý, bảo vệ rừng tốt Cả xã có 17 thơn đƣợc giao nhƣ sau: - Tổng diện tích đất lâm nghiệp thơn 3153,19ha - Tổng diện tích HGĐ, cá nhân quản lý 1463,70 chiếm 46,42% tổng diện tích đất lâm nghiệp - Tổng số hộ đƣợc giao đất lâm nghiệp 726 hộ có 1335 ruộng - Diện tích dự kiến giao rừng cho HGĐ 402,26ha - Diện tích rừng tự nhiên 402,26ha chiếm 27,48%, rừng trồng 852,26ha chiếm 58,25%, khơng có rừng 208,81ha chiếm 14,27% tổng diện tích HGĐ, cá nhân quản lý Kết đạt đƣợc công tác giao đất, giao rừng tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngƣời lao động đƣa hộ gia đình từ ngèo đói, thiếu thốn trở nên giả đầy đủ, tạo điều kiện cho hàng trăm trẻ em đƣợc học Tóm lại việc giao đất, giao rừng chủ trƣơng đắn, góp phần làm phát triển kinh tế cho ngƣời dân 61 4.2 Tồn Do cịn kinh nghiệm, trình độ thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót định Việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dựa sở thơng tin kế thừa chính, đánh giá việc phân tích mang tính tổng quát mà chƣa có đủ điều kiện sâu vào điều kiện cụ thể Do nghiên cứu địa phƣơng hạn chế nên chƣa tìm đƣợc đầy đủ thơng tin phong tục tập quán nhƣ nguyện vọng mà việc thực sách giao đất, giao rừng cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình giao đất, giao rừng địa phƣơng nhiều vấn đề bất cập: - Ngƣời dân chƣa đƣợc hƣởng nhiều lợi ích kinh tế từ việc quản lý bảo vệ rừng - Sau triển khai giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho thơn, nhóm hộ, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ để xảy tình trạng rừng, đất rừng bị lấn chiếm trái phép - Việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa tiến hành đồng thời với việc giao đất, giao rừng - Công tác phối kết hợp lực lƣợng liên huyện để thực nhiệm vụ bảo vệ rừng thiếu chặt chẽ chƣa đồng - Vấn để xảy số vụ việc khai thác gỗ trái phép 4.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn nêu trên, công tác nghiên cứu cần qua tâm giải số vấn đề sau: - Tăng dung lƣợng điều tra, phân tích hộ gia đình để đƣa phƣơng án cách tồn diện tính đặc thù yếu tố khác có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế - xã hội - Để có kết luận thuyết phục ảnh hƣởng công tác giao đất, giao rừng cần tiến hành điều tra nghiên cứu, phân tích so sánh số liệu nhiều vùng kinh tế, sinh thái, nhân văn khác nhằm hạn chế nhận định 62 kết luận có tính chất phiến diện cục Từ phần đề xuất giải phải có tính khả thi - Khi giao đất phải vào hoàn cảnh kinh tế ngƣời dân nhận đất, xét lực trình độ sản xuất để giao đối tƣợng tạo điều kiện tốt cho họ phát huy tiềm đất đƣợc giao - Giao đất, giao rừng cần gắn liền với dự án kinh tế xã hội dự án kinh tế khác Nhà nƣớc để nhanh chóng đƣa vào sử dụng có hiệu góp phần thức phát triển kinh tế, xã hội tài nguyên rừng khu vực - Để sử dụng có hiệu đất rừng đƣợc giao cần ý đến công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ cần thiết để đƣa mơ hình sản xuất tốt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh vùng Bên cạnh phải coi trọng tổ chức dịch vụ hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhằm thúc đẩy ngƣời dân phát triển sản xuất hàng hóa - Đề nghị cấp có thẩm quyền sớm ban hành chủ trƣơng, sách đắn, thơng thống đất đai, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp nƣớc yên tâm đầu tƣ phát triển địa bàn xã Phƣơng Viên - Đề nghị UBND huyện Chợ Đồn dành cho xã nguồn vốn ƣu tiên để phƣơng án quy hoạch sớm đƣợc hoàn thành Tạo điều kiện thuận lợi sách, phát huy tiềm nội lực, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ từ bên nhằm thực tốt phƣơng án quy hoạch thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã với tiềm vốn có xã - Đề nghị UBND huyện cấp có thẩm quyền triển khai xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết danh mục cơng trình bản, khu đất phát triển hạ tầng địa bàn xã, để xã có điều kiện ổn định quản lý quỹ đất phát triển kinh tế - xã hội 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2013 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2017; Nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 xã Phƣơng Viên Báo cáo kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2017 xã Phƣơng Viên – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn Các tài liệu xã Phƣơng Viên – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn vấn đề giao đất lâm nghiêp Quyết định phê duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã Phƣơng Viên ThS Nguyễn Văn Đệ, TS Phạm Xuân Phƣơng, TS Nguyễn Nghĩa Biên, PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình kinh tế lâm nghiệp GS Vũ Tiến Hinh TS.Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Phạm Thị Cẩm Tú (2015), “Đánh giá tác động công tác giao đất, giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trƣờng xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Thay đổi tài nguyên trƣớc sau giao Rừng trồng STT Họ tên chủ hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lục Lê Nin Triệu Văn Giang Triệu Văn Huyên Nông Văn Hồ Lục Văn Hiến Nông Văn Bằng Lăng Văn Khu Lý Văn Bồ Lăng Văn Khánh Triệu Quang Khải Hoàng Văn Tuân Văn Phúc Huyên Tô Thi Giang Vy Phƣơng Diện Lục Văn Cát Hà Sỹ Bình Triệu Văn Thuyết Chu Văn Hựu Nông Viết Bằng Chu Văn Lợi Tổng Tỷ lệ % Nhiều Vẫn Số loài so với trƣớc giao đất Rừng tự nhiên Ít Khơng Nhiều Vẫn biết 1 1 Ít Không Nhiều Vẫn biết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 45 1 1 1 5 25 1 35 1 1 1 10 1 1 1 1 1 25 1 1 1 1 11 55 1 1 1 1 15 30 1 1 1 1 20 1 1 1 1 1 25 Ít Khơng Nhiều Vẫn Ít Khơng biết biết 1 1 1 1 Ít Khơng Nhiều Vẫn biết 1 1 1 Khơng Nhiều Vẫn biết Ít 1 1 1 1 1 1 1 16 80 Vƣờn rừng Số lƣợng loài động thực vật so với trƣớc giao Rừng trồng Rừng tự nhiên Vƣờn rừng 25 12 60 15 1 1 13 65 35 Phụ biểu 02: Diễn biến chất lƣợng đất lâm nghiệp trƣớc sau giao Mức độ xói mịn Rừng trồng Rừng tự nhiên Vƣờn rừng Rừng trồng STT Họ tên chủ hộ Nhiều Vẫn Ít Khơng Nhiều Vẫn Ít Khơng Nhiều Vẫn Ít Không Tốt Vẫn Kém Không Tốt biết biết biết biết Lục Lê Nin 1 1 Triệu Văn Giang 1 1 Triệu Văn Huyên 1 1 Nông Văn Hồ 1 1 Lục Văn Hiến 1 1 Nông Văn Bằng 1 1 Lăng Văn Khu 1 1 Lý Văn Bồ 1 1 Lăng Văn Khánh 1 1 10 Triệu Quang Khải 1 1 11 Hoàng Văn Tuân 1 1 12 Văn Phúc Huyên 1 1 13 Tô Thi Giang 1 1 14 Vy Phƣơng Diện 1 1 15 Lục Văn Cát 1 1 16 Hà Sỹ Bình 1 1 17 Triệu Văn Thuyết 1 1 18 Chu Văn Hựu 1 19 Nông Viết Bằng 1 1 20 Chu Văn Lợi 1 1 Tổng 10 10 10 10 11 12 Tỷ lệ % 50 50 50 50 45 55 30 60 10 30 Chất lƣợng đất Rừng tự nhiên Vẫn Kém Không Tốt biết 1 Vƣờn rừng Vẫn Kém Không biết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 13 65 5 25 12 60 15 Phụ biểu 03: Tình hình thay đổi nguồn nƣớc STT Họ tên chủ hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tốt Lục Lê Nin Triệu Văn Giang Triệu Văn Huyên Nông Văn Hồ Lục Văn Hiến Nông Văn Bằng Lăng Văn Khu Lý Văn Bồ Lăng Văn Khánh Triệu Quang Khải Hoàng Văn Tuân Văn Phúc Huyên Tô Thi Giang Vy Phƣơng Diện Lục Văn Cát Hà Sỹ Bình Triệu Văn Thuyết Chu Văn Hựu Nông Viết Bằng Chu Văn Lợi Triệu Dào Liềm Triệu Kiềm Lãnh Lý Văn Nhạy Hoàng Văn Mão Chu Văn Huề La Đình Hiếu Nơng Văn Nam Triệu Văn Tịnh Hứa Văn Ngự Ma Văn Luân Tổng 23 Tỷ Lệ % 76,67 Tình hình cung cấp nƣớc Nƣớc cho sản xuất Nƣớc cho tiêu dùng Chất lƣợng nƣớc nói chung Vẫn Kém Khơng biết Tốt Vẫn Kém Không biết Tốt Vẫn Kém Không biết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 25 24 23,33 83,34 16,66 80 20 Phụ biểu 04: Tổng hợp số liệu điều tra 30 hộ gia đình xã Phƣơng Viên - huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn BẢNG 07 TT Họ tên chủ hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Lục Lê Nin Triệu Văn Giang Triệu Văn Huyên Nông Văn Hồ Lục Văn Hiến Nông Văn Bằng Lăng Văn Khu Lý Văn Bồ Lăng Văn Khánh Triệu Quang Khải Hồng Văn Tn Văn Phúc Hun Tơ Thi Giang Vy Phƣơng Diện Lục Văn Cát Hà Sỹ Bình Triệu Văn Thuyết Chu Văn Hựu Nông Viết Bằng Chu Văn Lợi Triệu Dào Liềm Triệu Kiềm Lãnh Lý Văn Nhạy Hồng Văn Mão Nhóm Số Lao hộ động III III III III III III III III III III II II II II II II II II II II I I I I 7 6 6 4 5 4 4 Nông nghiệp 4000 3000 3000 3600 3000 3600 2900 1900 1600 2000 3200 2200 1000 2300 3400 3200 1500 2600 1900 3400 1500 2000 2300 Diện tích đất đai (m) Lâm nghiệp Ao Thổ cƣ RT RTN CAQ 30000 8900 1000 300 32000 0 1000 300 38000 350 300 7000 35500 400 180 200 6600 49200 350 400 81000 400 200 400 33100 3300 300 260 27000 500 300 250 37500 0 600 260 31000 4000 400 500 300 12000 10209 300 760 400 13500 5500 800 200 12300 2488 0 200 9000 0 400 260 11000 0 400 250 11000 350 200 300 10000 200 200 10100 1000 800 600 14300 0 350 16700 0 200 0 750 500 0 0 350 0 400 260 0 600 400 Tổng 4300 3300 3300 3800 3400 4000 3160 2150 1860 2300 3600 2400 1200 2560 3650 3500 1700 3200 350 2100 3900 1850 2260 2700 Chăn ni Trâu Gia Lợn bị cầm 25 100 12 50 90 10 60 30 30 50 0 30 25 0 40 4 40 0 0 40 15 30 12 40 4 25 40 0 0 0 0 30 0 30 Chi phí (triệu đồng) NN 11.24 8.43 8.43 10.12 8.43 10.12 8.149 5.339 4.496 5.62 8.992 6.182 2.81 6.463 9.554 8.992 4.215 7.306 5.339 9.554 4.215 5.62 6.463 LN 6.2 5.3 6.7 1.6 1.5 0.5 5.9 5.1 6.2 5.6 2.4 2.2 2.0 1.5 1.8 2.2 1.9 2.9 2.4 2.8 0.0 0.0 0.0 0.0 Khác Tổng Thu nhập (triệu đồng) NN 13.7 31.1 16.8 20.5 34.2 12.6 88.6 103.7 12.6 15.8 27.5 15.1 86.9 96.8 12.6 14.1 24.7 15.1 65.7 79.7 12.2 53.6 64.0 7.98 2.7 13.5 6.72 9.9 21.1 8.4 3.6 15.0 13.4 39.2 47.7 9.24 0.0 4.9 4.2 3.6 11.6 9.66 59.2 70.6 14.3 99.0 110.3 13.4 37.9 44.0 6.3 9.3 19.5 10.9 0.0 2.4 0.0 8.1 7.98 14.0 23.6 14.3 62.5 66.7 6.3 0.0 5.6 8.4 43.4 49.9 9.66 LN Khác Tổng 65 20 101.8 53.3 35 100.933 64.4 250 327.03 60.3 28 103.373 77.7 227 317.297 109 21 145.373 60.5 186 258.687 46.6 150 204.547 62.5 75.22 58.3 15 81.6533 34.6 55.992 29.8 98 137.073 23.8 28.0173 15 32.66 18.3 124 156.113 19.4 263 295.87 17.3 95 118.593 20 15.5 46.3867 23.8 23.8333 27.8 35.8133 40 54.28 171 177.3 0 8.4 114 123.16 ... môn ĐTQH rừng, thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn? ?? Trên... thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn? ?? cấp thiết có ý nghĩa... 3.3 Tác động sách giao đất giao rừng xã Phƣơng Viên 45 3.3.1 Tác động sách GĐGR tới phát triển tài nguyên rừng 45 3.3.2 Tác động sách giao đất, giao rừng đến phát triển kinh tế 46 3.3.3 Tác

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan