1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 56

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong bối cảnh nay, khoa học cơng nghệ phát triển nhƣ vũ bão, xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức ngày mạnh mẽ, đòi hỏi quốc gia cần xác định tầm quan trọng giáo dục đào tạo Bởi vì, giáo dục đào tạo phát triển tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại Ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhiên nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục Trƣớc thực trạng đó, Trung ƣơng Đảng ban hành Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Quốc hội ban hành Nghị 88 đổi chƣơng trìnhsách giáo khoa giáo dục phổ thơng Trên sở đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, bao gồm chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn học vào tháng 12/2018 Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đƣợc xây dựng theo hƣớng phát triển lực phẩm chất ngƣời học Đây bƣớc đổi quan trọng giáo dục phổ thông, chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học – từ chỗ quan tâm học sinh học đƣợc đến việc học sinh vận dụng sáng tạo thực tiễn Để thực đƣợc điều đó, trƣớc hết phải tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học, chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải đổi cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra kiến thức, ghi nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực, đặc biệt lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục Luật Giáo dục số 43/2019/QH13, Điều nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Mơn Lịch sử trƣờng trung học đóng vai trị quan trọng việc giáo dục lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc cho học sinh Tuy nhiên, năm gần đây, dƣ luận xã hội không khỏi băn khoăn kết thi tuyển sinh vào trƣờng Đại học môn Lịch sử thấp Năm học 2018-2019, môn Lịch sử có điểm trung bình 4,3 với 70% số thi dƣới điểm, “đội sổ” kết thi THPT quốc gia năm Theo giáo sƣ Lê Văn Lan cho biết: “Vấn đề đánh giá thực trạng dạy, học môn Lịch sử đặt dư luận quan tâm nhiều phương tiện truyền thơng, đặc biệt sau kì thi vào đại học vừa qua, kết thi tuyển thực gây sốc toàn thể xã hội”, theo giáo sƣ cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng là: “Chương trình Sách giáo khoa phương pháp dạy sử, việc đổi phương pháp dạy học gần có nêu lên số thầy giáo cố gắng thực chưa thay đổi lối truyền thụ chiều” Điều đó, đặt vấn đề cần phải đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử Với vai trị ngƣời giáo viên dạy môn Lịch sử trƣờng Trung học sở (THCS), thân trăn trở việc làm để giảng dạy môn học có hiệu quả, tạo đƣợc hứng thú cho học sinh Đƣợc ủng hộ Ban Giám hiệu, từ năm học 2017-2018 nỗ lực cố gắng để đổi phƣơng pháp dạy học môn theo định hƣớng phát triển lực học sinh Trong thực tế, tiến hành giảng dạy theo phƣơng pháp tơi nhận thấy hình thức dạy học phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV trình đấu tranh giữ nƣớc triều đại phong kiến từ triều Ngô - Đinh -Tiền Lê đến triều Trần với chiến cơng hiển hách, phải kể đến trận thủy chiến chống giặc ngoại xâm Trong lịch sử dân tộc có dịng sơng nhƣ Bạch Đằngbởi nơi diễn ba lần đại thắng quân phong kiến phƣơng Bắc Sông Bạch Đằng - dịng sơng vào lịch sử dân tộc, vào tâm hồn nhân dân Việt Nam nhƣ biểu tƣợng tinh thần u nƣớc, trí thơng minh, lịng cảm, sức sáng tạo ý chí chiến, thắng Những chiến cơng dịng sơng Ngô Quyền chống quân Nam Hán (năm 938), Lê Hoàn chống quân Tống (năm 981) Trần Hƣng Đạo chống quân Nguyên Mông (năm 1288), đập tan mộng chinh phục nƣớc Việt giặc ngoại xâm, trì độc lập, tự chủ đất nƣớc ta nhiều kỷ dƣới triều đại phong kiến.Với đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua ba trận thủy chiến sông Bạch Đằng dạy-học lịch sử lớp 6,7 THCS”tôi sử dụng số giải pháp phát triển lực học sinh nhằm làm bật nội dung trọng tâm diễn biến, kết ý nghĩa trận thủy chiến dịng sơng Bạch Đằng mơn học lịch sử lớp 6,7 Đồng thời giúp em hiểu lịch sử, yêu đất nƣớc tự hào truyền thống đánh giặc giữ nƣớc cha ông ta Mặt khác, từ thực tiễn nhận thấy em học sinh lớp 6,7 có trình độ học tập tƣơng đối đồng đều, tích cực học tập, em ham thích hoạt động nhƣ thiết kế mơ hình trận chiến, đóng kịch, tham gia trị chơi thích nghe câu chuyện lịch sử Bởi vậy, cần tổ chức nhiều hoạt động mang ý nghĩa giáo dục, phong phú, gần gũi với lứa tuổi học sinh Quá trình thực đề tài, tơi mong muốn học Lịch sử phải thực học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dƣỡng, tạo đƣợc hứng thú học tập phát triển toàn diện cho học sinh Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua ba trận thủy chiến sông Bạch Đằng dạyhọc lịch sử lớp 6,7 THCS”để áp dụng vào giảng dạy thực tế đơn vị công tác đồng thời trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phƣơng pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể PHẦN II: MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT I MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Trong trình dạy học lịch sử trƣờng trung học việc tạo hứng thú học tập cho học sinh có vai trị đặc biệt quan trọng Có hứng thú học tập, học sinh nhanh chóng tiếp thu bài, nhớ lâu, hiểu đƣợc tầm quan trọng lịch sử với phát triển nhân loại Hứng thú học tập cịn kích thích em tích cực, say mê học tập để tiếp thu kiến thức mới, tự giác nắm vững kiến thức lịch sử biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ở trƣờng phổ thông nay, hầu hết học sinh chƣa có có hứng thú với mơn lịch sử Có nhiều ngun nhân nhƣ “mơn sử dài, khó học khó nhớ”, “có nhiều kiện” Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng học sinh khơng thích học lịch sử quan niệm phƣơng pháp dạy học giáo viên chƣa thực hiệu Vì vậy, giáo viên cần khắc phục lối dạy truyền thống “thầy chủ động, trò bị động” phải chuyển vai trò chủ động học sinh, thầy đóng vai trị hƣớng dẫn, kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh Đồng thời, việc đổi phƣơng pháp dạy học cần việc xác định kiến thức học sinh cần nắm, sử dụng phƣơng pháp nhƣ phƣơng tiện dạy học phù hợp giúp học phong phú, sinh động Từ tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học lịch sử trƣờng THCS, yêu cầu học sinh nắm vững kiện lịch sử vấn đề quan trọng Ngoài việc nhớ thời gian diễn kiện, hiểu đƣợc tính chất, diễn biến, kết việc làm nhân vật, em phải nắm vững kiến thức không gian xảy kiện lịch sử Bởi khơng kiện, tƣợng lịch sử xảy lại không gắn liền với thời gian, không gian định, không nắm đƣợc thời gian không gian diễn kiện lịch sử, học sinh “hiện đại hoá” lịch sử Đặc trƣng việc dạy-học lịch sử học sinh không trực tiếp quan sát đối tƣợng nhận thức, trực quan sinh động kiện tƣợng lịch sử Vì tái tạo lại hình ảnh lịch sử yêu cầu quan trọng cần thiết dạy học mơn, học sinh khơng tái đƣợc hình ảnh diễn kiện, tƣợng hiểu biết em kiện, tƣợng lịch sử trở nên khơ khan, chí sai lệch thiếu xác Trong lịch sử dân tộc có dịng sông nhƣ Bạch Đằng Nơi diễn ba lần đại thắng quân phong kiến phƣơng Bắc: Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân xâm lƣợc Nam Hán, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc Trận thủy chiến sơng Bạch Đằng năm 981: Hồng đế Lê Đại Hành lãnh đạo nhân dân ta đập tan quân Tống xâm lƣợc Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân ta đại thắng quân xâm lƣợc Nguyên- Mông (trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba) Viê ̣c ho ̣c sinh tìm qui luâ ̣t dƣ̣a vào nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n cu ̣ thể , đến việc tự giải thích tƣợng xảy khứ diễn trƣớc mắ t vấn đề cần thiết Vấn đề cải tiế n , đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c lich ̣ sƣ̉ ở trƣờng THCS nhằ m phát huy tính tích cƣ̣c, chủ động ho ̣c tâ ̣p, lĩnh hội tri thƣ́c của ho ̣c sinh, biế n quá trình da ̣y ho ̣c thành quá trình tƣ̣ ho ̣c của ho ̣c sinh đòi hỏi mỗi giáo viên phải phố i hơ ̣p tố t các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c : vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan, kể chuyện lịch sử, tổ chức trị chơi, tích hợp liên mơn… II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN Khái quát phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Bộ giáo dục Đào tạo “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh với phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi cần phát triển Nhƣ hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn đƣợc hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh trở thành chủ đề nóng giáo dục ngày Nó ngày trở nên nóng chính phủ nỗ lực tìm kiếm giải pháp cải cách giáo dục đo lƣờng xác kết học tập học sinh Vậy dạy học dựa phát triển lực điều làm cho khác biệt? Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo đƣợc “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa chúng phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức kỹ (đƣợc gọi lực) môn học cụ thể, cho dù Mặc dù mô hình học truyền thống đo lƣờng đƣợc lực, nhƣng chúng phải dựa vào thời gian, môn học đƣợc xếp theo cấp lớp vào kì học, năm học Chƣơng trình định Chƣơng trình định hƣớngnội dung Mục tiêu giáo dục Nội Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá đƣợc Kết học tập cần đạt đƣợc mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá đƣợc; thể đƣợc mức độ tiến HS cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dung giáo dựa vào dục hƣớng phát triển lực Lựa chọn nội dung khoa học nhằm đạt đƣợc kết đầu chuyên môn, không gắn với quy định, gắn với tình tình thực tiễn Nội thực tiễn Chƣơng trình dung đƣợc quy định chi tiết quy định nội dung chƣơng trình Phƣơng chính, khơng quy định chi tiết GV ngƣời truyền thụ tri - GV chủ yếu ngƣời tổ pháp dạy thức, trung tâm chức, hỗ trợ HS tự lực tích học trình dạy-học HS tiếp thu cực lĩnh hội tri thức Chú trọng thụ động tri thức phát triển khả giải đƣợc quy định sẵn vấn đề, khả giao tiếp… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phƣơng pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động dạy lớp học xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu học khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh Tiêu chí đánh giá đƣợc xây Tiêu chí đánh giá dựa vào giá kết dựng chủ yếu dựa lực đầu ra, có tính đến học ghi nhớ tái nội dung tiến trình học tập, tập học trọng khả vận dụng tình thực tiễn HS Chúng ta thừa nhận rằng, học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm đƣợc cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống nhƣ phƣơng pháp “một cỡ vừa cho tất cả” áo tất mặc vừa, cho phép học sinh đƣợc áp dụng học, thơng qua gắn kết học sống Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tƣơng lai Bảng so sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng phát triển lực cho thấy ƣu điểm chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển lực học sinh: 1.1 Để triển khai cách hiệu quả, dạy học phát triển lực cần phải: Đánh giá “năng lực” học sinh thời gian học Khai thác mạnh công nghệ cho việc dạy học Hƣớng dẫn qua máy tính cho khả cá nhân hóa việc học cho học sinh Bởi học sinh có mức độ nhận thức khác nhau, yêu cầu dạy học dựa phát triển lực Thay đổi vai trò giáo viên, giáo viên trƣớc thƣờng làm việc với học sinh theo lớp, dạy học theo lịch số tuần quy định, giáo viên ngƣời trực tiếp đƣa hƣớng dẫn kiểm sốt q trình học tập Đối với học sinh, điều không phù hợp Một số học sinh cần chậm lại, số khác cần hoạt động nhanh Học tập dựa phát triển lực làm thay đổi vai trò giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” đến “người hướng dẫn, đồng hành” Các giáo viên làm việc với học sinh, hƣớng dẫn chúng học tập, trả lời câu hỏi, hƣớng dẫn thảo luận giúp học sinh tổng hợp áp dụng kiến thức Xác định lực phát triển đánh giá phù hợp, tin cậy Tiền đề dạy học phát triển lực xác định lực cần hình thành cho học sinh có minh chứng cho lực học sinh tốt nghiệp Điều có nghĩa phải xác định lực cách rõ ràng Lấy nhu cầu xã hội tƣơng lai làm sở Khi lực đƣợc thiết lập, cần chuyên gia đánh giá để đảm bảo đo lƣờng đƣợc cách xác 1.2 Vậy cần vận dụng phương pháp dạy học để phát huy lực học sinh? a Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chƣa biết thụ động tiếp thu tri thức đƣợc đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà ngƣời tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Nhƣ phát huy đƣợc lực thiết yếu cho học sinh b Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phƣơng pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Các tri thức phƣơng pháp thƣờng quy tắc, quy trình, phƣơng thức hành động, nhiên cần coi trọng phƣơng pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phƣơng pháp mơ tả diễn biến, dự đoán kết trận chiến, phƣơng pháp giải tập vật lí, bƣớc cân phƣơng trình phản ứng hóa học, phƣơng pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh c Tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phƣơng châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với q trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải/đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm đƣợc nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.3 Cách thiết kế tổ chức hoạt động tiết học theo lối phát triển lực học sinh Để đổi phƣơng pháp dạy học, chuyên đề, học nên đƣợc thiết kế tổ chức theo hoạt động sau đây: Hoạt động khởi động 10 dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tăng cƣờng giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hƣớng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hƣớng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng ngƣời học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho ngƣời Việt Nam nƣớc Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chƣơng trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời ngƣời Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dƣỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hƣớng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lƣợng, tích hợp cao lớp học dƣới phân hóa dần lớp học trên; giảm số mơn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tƣợng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho ngƣời học 72 Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hƣớng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bƣớc tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới 3- Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bƣớc theo tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá ngƣời dạy với tự đánh giá ngƣời học; đánh giá nhà trƣờng với đánh giá gia đình xã hội Đổi phƣơng thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hƣớng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phƣơng thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lƣợng sở đào tạo Đổi phƣơng thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hƣớng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hƣớng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với môi trƣờng làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lƣợng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phƣơng, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chƣơng trình quốc tế để làm đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lƣợng giáo dục, đào tạo 73 Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lƣợng sở giáo dục, đào tạo chƣơng trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lƣợng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nƣớc Xây dựng phƣơng thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hƣớng trọng lực, chất lƣợng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trƣớc hết quan thuộc hệ thống chính trị Coi chấp nhận thị trƣờng lao động ngƣời học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lƣợng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hƣớng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trƣớc mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông nhƣ Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hƣớng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nƣớc xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lƣới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hƣớng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lƣợng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tƣ xây dựng phát triển trƣờng chất lƣợng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trƣờng ngồi cơng lập đối 74 với giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hƣớng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tƣ Đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân ngƣời sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chƣơng trình đào tạo đánh giá lực ngƣời học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lƣợng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phƣơng Phân định công tác quản lý nhà nƣớc với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc, chƣơng trình, nội dung chất lƣợng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nƣớc ngồi Việt Nam Phát huy vai trị cơng nghệ thông tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nƣớc giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phƣơng tham gia định quản lý nhân sự, tài chính với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lƣợng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lƣợng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lƣợng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế ngƣời học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nƣớc 75 Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nƣớc nguồn ngân sách nhà nƣớc theo hiệp định nhà nƣớc Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trƣờng Thực giám sát chủ thể nhà trƣờng xã hội; tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sƣ phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trƣờng sƣ phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ƣu tiên đầu tƣ xây dựng số trƣờng sƣ phạm, trƣờng sƣ phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn đƣợc ngƣời có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sƣ phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ƣu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ƣu đãi quy định tuổi nghỉ hƣu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế 76 miễn nhiệm, bố trí công việc khác kiên đƣa khỏi ngành ngƣời không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lƣơng nhà giáo đƣợc ƣu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lƣơng hành chính nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có chính sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trƣờng cơng lập nhà giáo trƣờng ngồi cơng lập tôn vinh hội đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nƣớc Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trƣờng đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu 7- Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tƣ để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bƣớc bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục, đào tạo công lập Hoàn thiện chính sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nƣớc ƣu tiên tập trung đầu tƣ xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bƣớc hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trƣờng ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lƣợng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ xây dựng số trƣờng đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trƣờng đại học sƣ phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại 77 hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tƣơng ứng với chất lƣợng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực cơng ; bảo đảm hài hịa lợi ích với tích luỹ tái đầu tƣ Đẩy mạnh xã hội hóa, trƣớc hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nƣớc ngồi có uy tín Có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền đƣợc nhận hỗ trợ Nhà nƣớc ngƣời học trƣờng cơng lập trƣờng ngồi cơng lập Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đƣợc vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thƣởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, chính sách tài chính phù hợp loại hình trƣờng Có chế ƣu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trƣờng, lớp học; có chính sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trƣờng Từng bƣớc đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vƣợt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dƣỡng thuộc hệ thống chính trị lực lƣợng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí 78 8- Nâng cao chất lƣợng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tƣ nâng cao lực, chất lƣợng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chƣơng trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cƣờng lực, nâng cao chất lƣợng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ƣu tiên đầu tƣ phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có chính sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trƣờng đại học công lập Ƣu tiên nguồn lực, tập trung đầu tƣ có chế đặc biệt để phát triển số trƣờng đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa 79 học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phƣơng đa phƣơng, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nƣớc ngồi ngân sách nhà nƣớc giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nƣớc nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nƣớc ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lƣợng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cƣờng giao lƣu văn hóa học thuật quốc tế Có chính sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nƣớc sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam C- Tổ chức thực 1- Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo thống nhận thức hành động thực Nghị Lãnh đạo kiện toàn máy tham mƣu máy quản lý giáo dục đào tạo; thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện, đặc biệt kiểm tra công tác chính trị, tƣ tƣởng việc xây dựng nếp, kỷ cƣơng trƣờng học, phát giải dứt điểm biểu tiêu cực giáo dục đào tạo 2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật giáo dục đào tạo, luật, nghị Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị giám sát việc thực 3- Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn dƣới luật; xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực kịp thời điều 80 chỉnh kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực có hiệu Nghị Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo Thủ tƣớng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban 4- Ban Tuyên giáo Trung ƣơng chủ trì, phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ƣơng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ kết thực Nghị quyết./ TỔNG BÍ THƢ Nguyễn Phú Trọng Phụ lục QUỐC HỘI CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 88/2014/QH13 Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỞI MỚI CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔTHÔNG QUỐC HỘI NƢỚC CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 81 Căn Luật giáo dục số 38/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12; Xét Tờ trình số 335/TTr-CP ngày 18 tháng năm 2014 Chính phủ việc ban hành Nghị Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Báo cáo thẩm tra số 1299/BC-UBVHGDTTN13 ngày 06 tháng 10 năm 2014 Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội ý kiến vị đại biểu Quốc hội; QUYẾT NGHỊ: Điều Tán thành chủ trƣơng đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Đề án Chính phủ Điều Chính phủ đạo thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng bảo đảm mục tiêu, yêu cầu nội dung đổi nhƣ sau: Về mục tiêu đổi mới: Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh Về yêu cầu đổi mới: Kế thừa phát triển ƣu điểm chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cƣờng thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đƣợc tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo ngƣời học Về nội dung đổi mới: 82 a) Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời; b) Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) Giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh trí thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở Giáo dục định hƣớng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợng; c) Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hƣớng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học dƣới phân hóa dần lớp học Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chƣơng trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học Ở cấp trung học phổ thông yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời đƣợc tự chọn môn học chuyên đề học tập theo hình thức tích lũy tín chỉ; d) Chƣơng trình giáo dục phổ thông phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trƣờng khả tiếp thu học sinh Thực chƣơng trình giáo dục phổ thông thống nhƣng mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt đƣợc sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo 83 dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phƣơng; đồng thời dành thời lƣợng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trƣờng; đ) Tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tƣ độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu sử dụng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình xã hội; e) Đổi phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giáo dục theo hƣớng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chƣơng trình; cung cấp thơng tin chính xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hƣớng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Thi đánh giá kết học tập học sinh dựa vào chƣơng trình giáo dục phổ thơng phù hợp với lộ trình thực Đề án Đổi phƣơng thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hƣớng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; g) Sách giáo khoa cụ thể hóa u cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hƣớng phƣơng pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chƣơng trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo 84 khoa Bộ sách giáo khoa đƣợc thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Về lộ trình thực Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa theo hình thức chiếu cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Về kinh phí thực hiện: a) Kinh phí thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ngân sách nhà nƣớc bảo đảm huy động từ xã hội Kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc nêu dự tốn ngân sách năm Chính phủ trình Quốc hội theo quy định Luật ngân sách nhà nƣớc; b) Ƣu tiên hỗ trợ đầu tƣ kinh phí cho địa phƣơng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn để bảo đảm điều kiện tối thiểu thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Điều Tổ chức thực Chính phủ phê duyệt đạo thực Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đề án khác có liên quan nhằm bảo đảm đồng điều kiện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, sở vật chất để thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; đạo việc thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; năm đánh giá kết thực báo cáo Chính phủ việc thực nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội giám sát việc triển khai thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân 85 cấp đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc triển khai thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông phạm vi trách nhiệm Ủy ban trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận thực giám sát, phản biện xã hội việc triển khai thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2014 86 ... viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà ngƣời tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học... viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thi? ??u, giúp học sinh... tiến hành thi? ? nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN