1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 08

43 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP…………………………………………………………4 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG SÁNG KIẾN 1.1 Những biện pháp phát triển TDTT 1.1.1 Khái niệm biện pháp 1.1.2 Phân loại biện pháp phát triển TDTT 1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ 1.2.1 Nhận thức cấp uỷ, Đảng, Ban giám hiệu, ban ngành đoàn thể, CB – GV – CNV trường THPT Thịnh Long 1.2.2 Công tác tổ chức quản lí 1.2.3 Trình độ lực chuyên môn đội ngũ Giáo viên Giáo dục thể chất trường THPT Thịnh Long 10 1.3 Tiềm phát triển mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long……………………………………………………………………………11 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN……………………………….13 2.1 Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long 13 2.1.1 Đặc điểm trường THPT Thịnh Long 14 2.1.2 Đặc điểm phong trào TDTT học sinh trường THPT Thịnh Long 15 2.1.3 Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ cho phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long 16 2.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC, hướng dẫn viên mơn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long 17 2.1.5 Sự phát triển CLB số học sinh thường xun tham gia tập luyện mơn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long 19 2.1.6 Đối tượng tham gia tập luyện mơn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long 20 2.1.7 Các giải thi đấu thể thao giải thi đấu Bóng rổ tổ chức hàng năm 21 2.2 Xây dựng áp dụng thực tế biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long 21 2.2.1 Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ Ban giám hiệu nhà trường, nhóm GDTC – QPAN trường THPT Thịnh Long sử dụng năm qua 21 2.2.2 Các biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Bóng rổ cá nhân áp dụng thời gian qua…………………………23 2.3 Điều chỉnh sau thực nghiệm biện pháp………………………….32 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI…………………………………32 cv BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Thể dục Thể thao phận quan trọng thiếu cơng xây dựng văn hố mới, người Ngồi Thể dục thể thao cịn phương tiện tối ưu để rèn luyện sức khoẻ Rèn luyện TDTT nâng cao sức khoẻ, khả vận động, giáo dục phẩm chất đạo đức cho người mà cịn phát triển lực trí tuệ Trong hệ thống Giáo dục – Đào tạo nước ta Giáo dục thể chất phận quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho hệ trẻ nhằm đào tạo cho họ thành chủ nhân tương lai đất nước có nhân cách đạo đức tốt, trình độ chun mơn cao, có sức khoẻ dồi dào, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Những năm qua công tác giáo dục thể chất nhà trường Đảng, Nhà nước quan tâm vật chẫn lẫn tinh thần thông qua việc đầu tư, tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học, cải tiến chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Trong mơn thể thao, Bóng rổ mơn thể thao có sức hấp dẫn, thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia tập luyện thi đấu, từ lứa tuổi thiếu niên, học sinh người cao tuổi Thậm chí người khuyết tật tham gia tập luyện mơn thể thao Hiện Bóng rổ mơn thể thao tổ chức kỳ đại hội thể thao quốc tế, đại hội thể thao quốc gia, giải thi đấu học sinh – sinh viên cấp Tại Việt Nam Bóng rổ mơn thể thao có tốc độ phát triển mạnh, đặc biệt môi trường học đường Hiện phong trào tập luyện thi đấu mơn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long trì thơng qua học khóa mơn Thể dục, buổi ngoại khóa, chí giải lao buổi học Tuy nhiên thực tế cho thấy tác động xã hội với bùng nổ công nghệ thông tin, trị chơi cơng nghệ số thu hút hầu hết em học sinh tham gia qua làm ảnh hưởng lớn đến phong trào tập luyện thi đấu mơn thể thao nói chung mơn Bóng rổ nói riêng Bên cạnh mơn Bóng rổ có kỹ thuật khó, tiêu hao thể lực nhiều, phong trào tập luyện mơn Bóng rổ khu vực trường đóng quân chưa phát triển Do phong trào tập luyện môn thể thao điểm yếu phong trào thể thao trường THPT Thịnh Long Xuất phát từ thực tế nêu trên, với mong muốn đẩy mạnh phong trào tập luyện mơn Bóng rổ cho học sinh trường THPT Thịnh Long, tiến hành nghiên cứu áp dụng “Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long” Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập mơn Thể dục nói chung nội dung Bóng rổ nói riêng học sinh nhà trường Mục đích sáng kiến: Thơng qua việc phân tích lý luận đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long vào thời điểm tại, sáng kiến xây dựng áp dụng thực tế nhóm biện pháp thích hợp, có tính khả thi theo hướng nhằm phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long Mục tiêu sáng kiến: Căn vào mục đích đặt ra, sáng kiến giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long Giải mục tiêu nghiên cứu việc đánh giá thực trạng công tác GDTC, phong trào tập luyện môn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long, làm sở để giải mục tiêu sáng kiến Mục tiêu 2: Xây dựng áp dụng thực tế số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long Trên sở phân tích lý luận thực tiễn phong trào tập luyện mơn Bóng rổ, sáng kiến tiến hành xây dựng áp dụng thực tế số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long Đồng thời thông qua việc tổ chức áp dụng thực tế biện pháp lựa chọn thực tiễn, sáng kiến tiến hành xác định hiệu biện pháp thơng qua việc thực nghiệm số biện pháp lựa chọn II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Cơ sở lý luận để xây dựng sáng kiến 1.1 Những biện pháp phát triển TDTT 1.1.1 Khái niệm biện pháp Nghiên cứu tài liệu quản lí TDTT, nhận thấy biện pháp chưa nghiên cứu sâu hệ thống hố cách đầy đủ Do cần phải tiến hành việc phân loại sở khoa học kinh nghiệm quản lí thu nhận từ trình áp dụng biện pháp vào thực tiễn Trên sở phân tích tài liệu, đến nhận định phương pháp thực tiễn quản lí cịn có khoảng cách Việc ứng dụng phương pháp quản lí vào q trình quản lí phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở phù hợp chúng với điều kiện thực tiễn: + Yếu tố hình thức yếu tố trạng trình quản lí khác, tình trạng nội lực, ngoại lực (khách quan, chủ quan) quản lí + Yếu tố mục tiêu quản lí cần đạt mức độ, phạm vi nào? + Sự thông minh, sáng tạo người quản lí Về chất giải pháp phương pháp, phương tiện, hành vi công cụ tác động sử dụng thơng qua quản lí theo lộ trình định Các phương tiện, hành vi, cơng cụ thể hình thức chương trình dự án thực phạm vi lộ trình để đạt mục tiêu quản lí Nói tóm lại giải pháp chương trình, dự án sử dụng phương pháp quản lí để đạt mục tiêu quản lí đề Giải pháp phương pháp cụ thể, cách thức thực phương pháp Giải pháp cụ thể hoá phương pháp hay ứng dụng phương pháp vào thực tiễn quản lí Trong phương pháp có nhiều giải pháp, mặt khác giải pháp cụ thể tập hợp nhiều phương pháp khác Như phương pháp giải pháp có tương đồng đồng nghĩa với Một nhóm giải pháp cụ thể tổng hợp thành phương pháp quản lí 1.1.2 Phân loại biện pháp phát triển TDTT Theo cách tiếp cận phân loại giải pháp quản lí xã hội tác giả Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp K.A.Vôrônôva, việc phân loại nhóm giải pháp quản lí xã hội sau: a Trong phương pháp quản lí hành có nhóm biện pháp hành Đó nhóm giải pháp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, mệnh lệnh dựa sở pháp lí luật pháp thừa nhận Đây nguyên lí cấp phục tùng cấp , người dân sống làm việc theo pháp luật Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp cụ thể sau: - Biện pháp tổ chức ( hình thành loại hình tổ chức xã hội) - Các văn pháp luật, luật, thị, nghị quyết, nghị định, thông tư, kế hoach - Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt b Trong phương pháp quản lí kinh tế có nhóm biện pháp kinh tế (vận dụng phương pháp quản lí kinh tế) nhóm giải pháp vận dụng quy luật kinh tế để áp dụng vào quản lí xã hội Quy luật kinh tế gồm có: - Lợi nhuận lợi ích kinh tế, hoạt động xã hội lấy lợi ích, lợi nhuận kinh tế làm thước đo, đánh giá hiệu mục đích hoạt động - Quy luật phân phối lợi ích sản phẩm xã hội - Quy luật cung cấp, quy luật giá trị - Quy luật kinh tế thị trường Trên sở nhóm biện pháp kinh tế bao gồm: - Hệ thống chế độ, sách khen thưởng vật chất - Hệ thống lương phụ cấp lương Trong trình phát triển kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến đa dạng hoá loại hình sở hữu, quản lý điều hành phát triển xã hội Sở hữu nhà nước (Công lập) sở hữu ngồi nhà nước (Ngồi cơng lập) gồm có bán cơng, dân lập, tư nhân Biện pháp xã hội hoá để thu hút khai thác nguồn lực xã hội Các quan điểm đổi Đảng Nhà nước ta công tác xã hội hoá thể dục thể thao là: + Thể dục thể thao phận quan trọng xã hội phát triển thể dục thể thao phương tiện hữu hiệu để phát triển người toàn diện – vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Thể dục thể thao góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, phát triển nhân cách người, tạo lối sống lành mạnh, văn minh xã hội + Thể dục thể thao Việt Nam phải thể thao phát triển tiến bộ, có tính độc lập, khoa học mang tính toàn dân + Thể dục thể thao nghiệp quần chúng, trách nhiệm toàn xã hội Mọi tổ chức Đảng, Chính quyền, Tổ chức xã hội cấp phải coi trong, có trách nhiệm phát triển thể dục thể thao Những quan điểm cứ, sở giúp cho việc hoạch định có hiệu phạm vi hoạt động thể dục thể thao, bao gồm hoạt động tổ chức, xây dựng quản lý tổ chức xã hội thể dục thể thao c Nhóm biện pháp đạo đức (Vận dụng phương pháp Quản lý đạo đức) Đây nhóm giải pháp người, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguời có nhân cách phát triển để thực mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Đạo đức xây dựng hình thành nhân cách người hệ thống quản lý Con người vừa chủ thể, vừa khách thể quản lý Đạo đức người hệ thống quản lý nhân tố quan trọng định tới thành cơng hay thất bại q trình quản lý Nội dung biện pháp quản lý đạo đức gồm có : + Hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo người xã hội + Hệ thống chế độ sử dụng nguồn lực người xã hội, chế độ tuyển dụng, chế độ lao động, công tác + Tuyên truyền, vận động, giáo dục truyền thơng cho người trị, tư tưởng, tư cách đạo đức Ngoài cách phân loại biện pháp quản lí nói trên, vận dụng nhóm biện pháp vào thực tiễn q trình quản lí cần phải sử dụng linh hoạt loại giải pháp hỗ trợ khác 1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ Muốn phát triển phong trào tập luyện thi đấu mơn Bóng rổ cần phải phát triển phong trào quần chúng thể thao thành tích cao Trong phong trào tập luyện lứa tuổi học sinh đóng vai trị quan trọng Quá trình tuyển chọn nhân tài trình đào tạo nhân tài môn thể thao cần phải tìm đặc điểm chung yếu tố đặc thù môn Với môn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long phát triển thường bị nhân tố sau chi phối: 1.2.1 Nhận thức cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu, ban ngành đoàn thể, CB – GV - CNV trường THPT Thịnh Long công tác Giáo dục thể chất Trong nhiều năm qua công tác Giáo dục thể chất trường THPT Thịnh Long chi Đảng, ban Giám hiệu ban ngành đoàn thể nhà trường quan tâm đạo, tạo điều kiện tích cực vật chất tinh thần Quán triệt nghị quyết, thị Đảng nhà nước cơng tác TDTT nói chung, cơng tác Giáo dục thể chất nói riêng, cấp uỷ Đảng, ban Giám hiệu ban ngành đoàn thể nhà trường khẳng định xây dựng phát triển phong trào TDTT phận chiến lược phát triển nhà trường Trong năm qua cấp ủy, ban Giám hiệu nhà trường quán triệt đường lối đổi Đảng, ngành, vận dụng vào thực tiễn nhà trường với nhiệm vụ cụ thể sau: + Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền để không ngừng nâng cao nhận thức tổ chức đoàn thể, CB – GV - CNV học sinh nhiệm vụ trì phát triển phong trào tập luyện thi đấu môn thể thao nhà trường để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ + Hoàn thành xây dựng quy hoạch phát triển cơng trình phục vụ cho cơng tác Giáo dục thể chất Đẩy mạnh xã hội hoá phục vụ cho hoạt động TDTT Huy động nguồn lực đầu tư cho cơng tác TDTT, đa dạng hố loại hình hoạt động thể thao nhà trường, trì phát triển đa dạng môn thể thao học sinh, đặc biệt môn thể thao mạnh nhà trường, địa bàn dân cư nơi trường đóng quân Bóng rổ, Điền kinh, Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng đá + Phát triển mạnh, sâu rộng phong trào Thể thao học đường, đẩy mạnh thực vận động “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Đặc biệt nâng cao chất lưọng giáo dục thể chất góp phần đào tạo người phát triển tồn diện Đức – Trí - Thể - Mĩ Thông qua hoạt động thể thao nhà trường phát bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho đội tuyển TDTT nhà trường, ngành GD&ĐT Nam Định Đối với trường THPT Thịnh Long mơn thể thao nói chung mơn Bóng rổ nói riêng dành cho CB – GV – CNV học sinh Chi - BGH, Cơng đồn, Đồn Thanh niên đặc biệt quan tâm, thường xuyên tổ chức giải thi đấu động viên khen thưởng kịp thời, tạo khơng khí sơi tập luyện thi đấu nhà trường 1.2.2 Công tác tổ chức quản lí Đây nhân tố quan trọng, có chủ trương có tiền đề nhân lực, vật lực mà tổ chức quản lí khơng tốt khơng phát huy hiệu Khâu tổ chức quản lí chủ yếu ba lĩnh vực: + Tổ chức quản lí người 27 Bảng 2.5: Kết khảo sát số lượng học sinh thường xuyên tham gia tập luyện số lượng học sinh tham gia tập luyện CLB Bóng rổ trường THPT Thịnh Long sau áp dụng sáng kiến (Số liệu tháng 10 – 2020) Năm học Tổng số Số lượng học sinh Số lượng học tham gia học sinh thường xuyên tham gia CLB Bóng rổ nhà tồn tập luyện mơn Bóng rổ trường trường Số lượng % Số lượng % 2018 - 2019 754 210 27.9 23 3.0 2019 - 2020 758 296 39.1 56 7.4 2020 - 2021 782 522 66.8 102 13.0 ( Nguồn phiếu khảo sát danh sách hội viên CLB Bóng rổ nhà trường) + Biện pháp 2: Thành lập CLB Bóng rổ nhà trường Sau nghiên cứu ý kiến đề xuất cá nhân tổ chuyên môn, ban giám hiệu trường THPT Thịnh Long định thành lập “CLB Bóng rổ trường THPT Thịnh Long”, giao cho nhóm giáo dục thể chất quản lý, điều hành hoạt động CLB Hiện CLB Bóng rổ nhà trường hoạt động hiệu thu hút nhiều học sinh, giáo viên nhà trường tham gia tập luyện thường xuyên + Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh Đáp ứng nhu cầu tập luyện Bóng rổ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường nguồn ngân sách cấp hàng năm công tác xã hội hoá giáo dục, vận 28 động tài trợ đầu tư sửa chữa lại sân Bóng rổ đáp ứng yêu cầu dạy học, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh tập luyện thi đấu Bóng phục vụ cho học sinh đồng hóa kích thước, chất lượng bóng tốt với bóng trước học sinh tự đóng góp Các thiết bị tập luyện thể lực phù hợp với chuyên môn Bóng rổ sửa chữa nâng cấp Bảng 2.6: Cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi phục vụ tập luyện mơn Bóng rổ trường THPT Thịnh Long (Số liệu tháng 10 - 2020) STT Cơ sở vật chất, trang thiết bị Số lượng Sân tập Bóng rổ 02 Sách tham khảo mơn Bóng rổ 08 thư viện Cột, bảng ném rổ 04 Thiết bị tập luyện thể lực 05 Bóng tập luyện thi đấu 40 + Biện pháp 4: Tổ chức giải thi đấu Bóng rổ HKPĐ cấp trường, đợt hoạt động chào mừng ngày lễ lớn Kiến nghị Sở GD&ĐT Nam Định đưa mơn Bóng rổ vào nội dung thi đấu HKPĐ cấp tỉnh, giải thể thao học sinh hàng năm Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn u cầu nhóm Giáo dục thể chất xây dựng kế hoạch thi đấu giải thể thao năm học, bắt buộc tất giải tổ chức cấp trường kể đợt kỷ niệm ngày lễ lớn phải đưa mơn Bóng rổ vào nội dung thi đấu thức, HKPĐ cấp trường dịp kỷ niệm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh trọng điểm 29 Trong năm qua Sở GD&ĐT Nam Định không tổ chức mơn thi Bóng rổ khn khổ HKPĐ tỉnh Nam Định, giải thể thao học sinh tỉnh Nam Định, nhóm GDTC đề xuất BGH nhà trường đề nghị cấp đưa mơn Bóng rổ vào nội dung thi đấu năm Vấn đề nhận đồng thuận lớn BGH nhà trường trường THPT khác khu vực + Biện pháp 5: Nâng cao trình độ chun mơn Bóng rổ cho đội ngũ giáo viên nhà trường Trong thời gian qua nhà trường quan tâm tới việc nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Trong năm học 2019 – 2020 cho phép tổ chun mơn mời số đồng nghiệp có chun sâu Bóng rổ tỉnh trao đổi chun mơn, hướng dẫn nghiệp vụ trọng tài Bóng rổ theo hướng chuyên nghiệp Các buổi trao đổi, sinh hoạt chuyên môn sơi hơn, nội dung chun mơn Bóng rổ bàn bạc nhiều so với năm học trước Cá nhân giáo viên tích cực việc tự nâng cao kỹ năng, kỹ xảo mơn Bóng rổ + Biện pháp 6: Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh sau kết thúc hoạt động học tập mơn Bóng rổ học sinh Trong năm học thông qua việc đổi kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường nên kết học tập mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long tăng lên rõ rệt Tỷ lệ học sinh xếp loại Đạt tăng lên, tỷ lệ học sinh Chưa đạt giảm Ngoài việc xếp loại đánh giá theo quy định thông tư 58 Bộ Giáo dục Đào tạo, trình kiểm tra thường xuyên thân áp dụng cho điểm học sinh theo thang điểm 10 để động viên, khích lệ, tạo hứng thú cho học sinh tích cực tập luyện 30 Năm học 2020 – 2021 áp dụng nội dung sửa đổi thông tư 26 Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra nội dung Bóng rổ Ngồi q trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh áp dụng phương pháp khác để thực cho học sinh tự nhận xét, đánh giá cho điểm Tuy nhiên phương pháp mang tính chất tham khảo cho người giáo viên đưa kết cuối cho học sinh Trong trình kiểm tra đánh giá người giáo viên phải chủ động, linh hoạt với đối tượng học sinh, học sinh lực yếu, khơng có khiếu mơn Bóng rổ mơ tả ngun lý kỹ thuật động tác, trình bày vấn đề luật thi đấu, sân bãi dụng cụ để đánh giá kết học sinh đó, khơng thiết thực cứng nhắc theo thành tích Bảng 2.7: Kết kiểm tra thường xun mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long (Số liệu tháng 10 - 2020) Năm học Số lượng Số lượng học sinh xếp Số lượng học sinh xếp học sinh loại Đạt mơn Bóng rổ loại chưa đạt mơn kiểm Bóng rổ tra, đánh giá Số lượng % Số lượng % 2018 - 2019 754 692 91.8 62 8.2 2019 - 2020 758 735 96.9 23 3.1 2020 - 2021 782 779 99.6 03 0.4 ( Nguồn Sổ gọi tên ghi điểm học sinh) Tóm lại: Qua thực nghiệm biện pháp phát triển phong trào tập luyện Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long cho thấy rõ hiệu biện pháp Nguyên nhân dẫn đến số phát triển biện pháp giải 31 mặt tồn việc phát triển phong trào tập luyện TDTT nói chung phong trào tập luyện mơn Bóng rổ nói riêng trường THPT Thịnh Long 2.3 Điều chỉnh sau thực nghiệm biện pháp: Sử dụng nhiều phương pháp dạy học dạy, đặc biệt phương pháp trị chơi Tự tạo thiết bị dạy học mơn Bóng rổ nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí cho nhà trường, Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên từ em học sinh có lực tốt để hoạt động CLB đạt hiệu cao III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 1.Hiệu kinh tế: Sáng kiến sau áp dụng đem lại nhiều lợi ích cho nhà trường sở vật chất phục vụ công tác dạy học môn Giáo dục thể chất nói cung, nội dung Bóng rổ nói riêng tăng lên nhiều qua việc tự làm thiết bị dạy học cá nhân giáo viên tổ nhóm chun mơn nguồn kinh phí xã hội hóa từ hội cha mẹ học sinh doanh nghiệp địa bàn nơi trường đóng quân giúp nhà trường cải tạo lại sân bóng rổ trang bị nhiều thiết bị tập luyện cho CLB Bóng rổ Cho đến sau sáng kiến đời thu hút 175.000.000đ đẻ cải tạo sở vật chất phục vụ cho việc tập luyện Bóng rổ học sinh nhà trường Hiệu mặt xã hội Sau sáng kiến đưa vào áp dụng thực tế đem lại hiệu quả: + Các tiết học mơn Bóng rổ trở nên sơi động hơn, thái dộ học sinh môn Bóng rổ cải thiện rõ rệt Tính tích cực, tự giác chủ động học sinh 32 nâng lên, học sinh hứng thú với môn học Thể dục nói chung nội dung Bóng rổ nói riêng + Chất lượng học tập nội dung Bóng rổ, kiến thức tiếp thu học sinh tăng mạnh, thể kết kiểm tra kết thúc nội dung kể lý thuyết thực hành so với năm học trước + Kỹ năng, kỹ xảo thực động tác học sinh phát triển mạnh mẽ Hình thành “ tâm thế” chuyên nghiệp cho học sinh, điều thể thông qua hoạt động sinh hoạt CLB Bóng rổ, hoạt động thi đấu tham gia làm công tác trọng tài thi đấu học, buổi tập luyện ngoại khóa + Đối với thân: Hứng thú tự tin dạy Chất lượng giảng dạy thân ngày nâng cao Qua chương trình nâng cao khả nhận thức khả áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy huấn luyện nội dung Bóng rổ + Đối với đồng nghiệp: Kích thích tính sáng tạo đồng nghiệp tổ nhóm chun mơn, tạo khơng khí hăng say tìm tịi, sáng tạo kinh nghiệm giảng dạy Là nguồn tư liệu bổ ích để đồng nghiệp áp dụng công tác đem lại hiệu cao Những kết bật sau áp dụng biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long góp phần thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT học sinh nhà trường Từ việc phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ đem lại thành tích cho nhà trường nói chung cơng tác giáo dục thể chất nhà trường nói riêng góp phần xây dựng giáo dục toàn diện, hoàn thiện nhân cách thể lực học sinh Khả áp dụng nhân rộng: 33 Sáng kiến “Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long” sau áp dụng đem lại hiệu cao trường THPT Thịnh Long số trường THPT huyện Hải Hậu Hệ thống biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long mà kết sáng kiến đưa cần thiết phải triển khai áp dụng thường xuyên, nhằm phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long Đồng thời cần thiết phải triển khai áp dụng cách đồng hệ thống biện pháp mà kết nghiên cứu sáng kiến xây dựng Qua nghiên cứu, sáng kiến mong muốn cho ứng dụng giải pháp số môn thể thao khác phong trào thể thao học sinh Những kết sáng kiến đem lại cho thấy áp dụng rộng rãi trường THPT tỉnh Nam Định IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan sáng kiến “Một số biện pháp phát triển phong trào tập luyện mơn Bóng rổ học sinh trường THPT Thịnh Long” hồn tồn tơi nghiên cứu áp dụng thực tế trường THPT Thịnh Long, không chép vi phạm quyền cá nhân Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thịnh Long, ngày 10 tháng 12 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 34 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tế trình áp dụng biện pháp Sử dụng phương pháp phân nhóm tập luyện thực hành ký hiệu trọng tài để phát huy lực, tính tự chủ, sáng tạo học sinh 35 Thị phạm động tác học Bóng rổ Hướng dẫn học sinh thực ký thuật ném rổ 36 Hướng dẫn học sinh thực kỹ thuật dẫn bóng 37 Nhóm học sinh lớp 10A1 tổ chức luyện tập tay không kỹ thuật Sử dụng phương pháp tập luyện đồng loạt dạy kỹ thuật 38 chuyền bắt bóng tay trước ngực Sử dụng tập tạo cảm giác, làm quen với bóng cho học sinh lớp 10 39 Cơ sở vật chất nhà trường ngày nâng cấp 40 Câu lạc tổ chức hướng dẫn nội dung mơn bóng rổ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Bẩm (2003) - Quản lý TDTT – Tài liệu chuyên khảo dành cho hệ cao học đại học TDTT – Nxb TDTT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT, GDTC hướng dẫn thực thị 36/CT – TW ngày 01/6/1994 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) – Văn đạo công tác giáo dục thể chất trường học cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 1996 – 2000 định hướng đến năm 2025 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Gắng (2000) – Nghiên cứu xây dựng mơ hình CLB TDTT hồn thiện trường đại học chuyên nghiệp thành phố Huế - Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Học viện Hành Quốc gia – Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (Chương trình chuyên viên) - Phần III - Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Hồ Chí Minh (1984), Sức khoẻ thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Quyết định 3704/QD – BGDĐT chương trình hành động thực chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ngày 10/9/2011 ... thực nghiệm biện pháp………………………….32 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI…………………………………32 cv BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Thể dục Thể thao phận quan trọng thi? ??u công xây dựng... biện pháp mà kết nghiên cứu sáng kiến xây dựng Qua nghiên cứu, sáng kiến mong muốn cho ứng dụng giải pháp số môn thể thao khác phong trào thể thao học sinh Những kết sáng kiến đem lại cho thấy áp... lí kinh tế có nhóm biện pháp kinh tế (vận dụng phương pháp quản lí kinh tế) nhóm giải pháp vận dụng quy luật kinh tế để áp dụng vào quản lí xã hội Quy luật kinh tế gồm có: - Lợi nhuận lợi ích kinh

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb Thể dục Thể thao
Năm: 1991
6. Nguyễn Gắng (2000) – Nghiên cứu xây dựng mô hình CLB TDTT hoàn thiện trong các trường đại học và chuyên nghiệp thành phố Huế - Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ giáo dục học
9. Hồ Chí Minh (1984), Sức khoẻ và thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khoẻ và thể dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1984
10. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp NCKH TDTT
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1999
11. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2000
1. Phạm Đình Bẩm (2003) - Quản lý TDTT – Tài liệu chuyên khảo dành cho hệ cao học và đại học TDTT – Nxb TDTT, Hà Nội Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT, GDTC về hướng dẫn thực hiện chỉ thị 36/CT – TW ngày 01/6/1994 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) – Văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể chất trong trường học các cấp Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 1996 – 2000 và định hướng đến năm 2025 Khác
8. Học viện Hành chính Quốc gia – Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước (Chương trình chuyên viên) - Phần III - Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực Khác
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Quyết định 3704/QD – BGDĐT về chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ngày 10/9/2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w