1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 03

79 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÔNG CỤ TƯ DUY THINKING TOOL TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN I.ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tục ngữ có câu : “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, hay câu “văn ôn, võ luyện”, nhấn mạnh đến việc rèn luyên trình lâu dài đạt kết tốt, kết mong muốn Mọi thành công phải trải qua trình rèn luyện gian khổ Hiện nay, sống kỉ XXI, giới phẳng, công việc nghề nghiệp kỉ XXI đòi hỏi kĩ vượt xa so với sách nhà trường Vậy câu hỏi đặt giáo viên kỉ XXI cần cung cấp cho học sinh kĩ năng, lực để thích ứng với tương lai em? Theo giáo sư Har Kurokami-trường đại học Kansai Nhật Bản- “Đó lực tư duy, kĩ giải vấn đề sáng tạo Để việc học tập có hứng thú bạn nhận thấy kiến thức học ứng dụng đời sống, bạn đọc sách giáo khoa, bạn thấy: À, hóa kiến thức gặp hàng ngày, bạn tư duy.” Trong cách học, ơn tập truyền thống nhiều gây hứng thú cho học sinh, đa phần em thấy mệt mỏi, chí chán học, nhiều em dùng từ “khủng khiếp” nhắc tới tên mơn học khơng hứng thú Thậm chí có em cịn muốn “dừng” mơn học “khó hiểu”… Tháng 12-2017, dự án học tập VTV7 &Campus study lab khởi động dự án “HỌC SAO CHO TỐT” thu hút 600 em học sinh tồn quốc đăng kí tham dự, với 12 bạn sinh viên đến từ trường đại học, đóng vai trò người hướng dẫn trực tiếp Các bạn sinh viên chuyên gia Nhật Bản trực tiếp đào tạo kĩ lưỡng để người bạn học tập với 12 em học sinh tuyển chọn Từ tháng 12-2017, 12 học sinh toàn quốc tham gia trải nghiệm phương pháp học tập với cơng cụ tư THINKING TOOL nhóm chuyên gia đến từ trường đại học Kansai-Nhật Bản Quá trình học tập trải nghiệm kéo dài học kì em học môi trường truyền thống Phương pháp học tập làm thay đổi cách học tập em, giúp em tìm lại hứng thú học tập Dự án học tập : “HỌC SAO CHO TỐT” chia thành 12 số với nội dung sau: STT Môn học Nội dung Số Tiếng Anh Tự tin lên nào! Số Vật lí Vật lí xung quanh ta Số Lịch sử Bước ngoặt/ Cùng cải tiến phương pháp học Lịch sử Số Tốn Mơn tốn đáng sợ… mẹ Số Tiếng Anh Ngôi nhà Số Vật lí Tự vượt qua mơn Vật lí Số Vật lí Cơn “ác mộng” ban ngày Số Các mơn xã hội Tìm lại tình u với mơn học Số Tiếng Anh Đối thủ nặng kí Số 10 Văn Để mơn văn khơng cịn nỗi sợ Số 11 Tốn Vì phải học Số 12 Tốn Bước tiếp Như dự án học tập số nhắc đến mơn Địa lí, Địa lí ba mơn thi THPT quốc gia thuộc nhóm Khoa học xã hội Phải mơn Địa lí dễ học mơn khác? Cho nên khơng có em q xúc đến mức chán học, sợ học mơn Văn, Tốn, Anh, Sử, Vật lí…Thực tế mơn Địa khơng dễ, khơng khó Mơn Địa dễ em biết cách học Địa Địa lí gần gũi với đời sống hàng ngày Các tượng thời tiết, khí hậu thường dự báo tin truyền hình hàng ngày sử dụng kiến thức Địa lí giải thích Mơn Địa khó em lựa chọn phương pháp học tập khơng có động lực học tập Là người trực tiếp giảng dạy học sinh thi THPT quốc gia, xem hết số dự án “HỌC SAO CHO TỐT”, nhận thấy dự án hướng dẫn cho em cách ghi chép bài, cách học khoa học dựa vào công cụ tư THINKING TOOL giáo sư Haruô Kurokami-trường đại học Kansai Nhật Bản sáng tạo Các em học sinh tham gia dự án thay đổi phương pháp học tập, sử dụng thành thạo công cụ tư THINKING TOOL trình học tập học kì đạt thành công định Sau xem dự án học tập này, trăn trở, suy nghĩ sử dụng công cụ tư THINKING TOOL để hướng dẫn em lớp 12 học Địa lí sử dụng cơng cụ học tập không? Thực tế công cụ tư THINKING TOOL áp dụng cho tất môn học, cấp học, vấn đề sử dụng phương pháp công cụ tùy thuộc vào nội dung mơn học mục đích người học Và để giúp em học, ơn tập Địa lí thêm hứng thú, giảm bớt đọc, chép, thúc đẩy tự học em, tơi có sử dụng cơng cụ THINKING TOOL ơn tập Địa lí 12-phần Địa lí tự nhiên Tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG CƠNG CỤ TƯ DUY THINKING TOOL TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN” để chia sẻ kinh nghiệm, hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy để tơi có thêm kinh nghiệm dạy học Địa lí đạt kết tốt 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI -Đề xuất tiến hành thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, ôn tập địa lí lớp 12- phần địa lí tự nhiên -Tăng cường lực tự học, lực làm việc với tài liệu công cụ học tập Thinking Tool -Nâng cao lực hợp tác, hiệu nhóm học tập học sinh -Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu giải pháp 3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU *Đối tượng: Học sinh lớp 12A9, 12A trường THPT Trực Ninh năm học 2019-2020 *Phạm vi: đề tài này, đề xuất phương pháp ơn tập địa lí Tự nhiên lớp 12 cách sử dụng công cụ học tập Thinking Tool 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Điều tra thực tế -Sưu tầm, tổng hợp tài liệu -Phương pháp thực nghiệm 5.THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI -Học kì I năm 2019-2020 6.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần nội dung đề tài gồm Phần 1: Giới thiệu công cụ học tập THINKING TOOL Phần 2: Sử dụng công cụ học tập THINKING TOOL dạy học Địa lí tự nhiên lớp 12 – phần Địa lí tự nhiên Phần 3: Đánh giá kết học tập học sinh sau sử dụng công cụ học tập THINKING TOOL Địa lí II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ HỌC TẬP THINKING TOOL Phương pháp học tập tư thông minh THINKING TOOL đề cập chuyên đề phát triển bời giáo sư đại học Kansai Nhật Bản, ông Kurokami tập trung vào bước bao gồm: hiểu, ghi nhớ, áp dụng hiểu sâu 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY 1.1.Biểu đồ mũi tên/ hình hộp/ hình trịn Đây phương pháp nhắc đến công cụ tư THINKING TOOL Trong phương pháp sử dụng hình học hình vng, trịn, tam giác, mũi tên… để thể mối quan hệ, mối liên hệ; lí do, tảng, cứ; thể quan hệ nguyên nhân, kết quả… Các hình trịn, chữ nhật, hình vng dùng để ghi thơng tin hay nội dung Cịn mũi tên có nhiều vai trị khác nhau: mối quan hệ thời gian, mối quan hệ trình tự, cách thức thực nhiều công việc, nhiệm vụ; mối quan hệ thứ tự thực hiện; mối quan hệ liên quan nhiều việc với Hướng mũi tên quan trọng, giúp cho người xem nhìn rõ lí do, 1.2.Biểu đồ chữ Y,X, W Biểu đồ chữ Y, X, W dùng để xem xét vật tượng theo nhiều góc khác nhau, áp dụng để phát triển ý tưởng theo nhiều hướng khác tập trung ý tưởng/ suy nghĩ việc Đối với chữ Y, chia bảng thành khoảng không gian tương ứng với điểm bật vấn đề Đối với biểu đồ chữ X phát triển nội dung vấn đề; biểu đồ W phát triển nội dung vấn đề theo hướng X W 1 3 4 5 Các bước thực sử dụng biểu đồ Y, X, W là: 1.Chúng ta đặt góc nhìn để định hình suy nghĩ dựa mục tiêu công việc 2.Chuẩn bị tờ giấy khổ to đủ để ta vẽ biểu đồ viết góc nhìn 3.Quan sát vật/ tượng từ góc nhìn, cảm xúc thông tin thu thập 4.Dựa ý nghĩ viết ra, bạn viết lại thành báo cáo, lời thoại cho thuyết trình, ấn tượng tương tự 1.3.Biểu đồ khái niệm Đối với biểu đồ khái niệm, bạn viết ý tưởng mối quan hệ ý tưởng đó, từ tạo cấu trúc tổng thể Dưới cách sử dụng biểu đồ khái niệm: 1.Nghĩ chủ đề/sự việc cần tìm hiểu đưa vào hình trịn trung tâm 2.Lựa chọn chủ đề/sự việc có mối liên hệ với việc xem xét viết vào hình trịn vệ tinh (bạn thêm, bớt viết) 3.Kết nối quan hệ việc/ chủ đề đường thẳng 4.Chia sẻ với bạn bè nhóm lớp học để lấy thêm ý kiến 5.Nhìn lại tổng thể biểu đồ đưa kết luận cho toàn mối liên hệ chủ đề /sự việc cần tìm hiểu 1.4.Biểu đồ hình sứa Đối với biểu đồ hình sứa đánh giá biểu đồ hữu hiệu thể nguyên nhân kiện, tượng Cách sử dụng biểu đồ: 1.Viết kiện/ vấn đề phần đầu sứa 2.Viết nguyên nhân phần tua sứa 3.Nhìn lại tổng thể, đưa lời giải thích logic kiện/ vấn đề cho thấy rõ lí khả xảy lí Đối với biểu đồ ưu điểm dễ thực nhận diện nội dung vấn đề nhanh đơn giản thể nguyên nhân vấn đề Biểu đồ hình sứa sử dụng mơn lịch sử để tìm ngun nhân thắng lợi, thất bại chiến dịch, trận đánh, giai đoạn lịch sử… 1.5.Biểu đồ bước Trong biểu đồ bước, sử dụng mũi tên hình chữ nhật để thể trình tự phát triển vấn đề xếp theo thứ tự bước/ tiến trình Có thể sử dụng số lượng hộp chữ nhật hướng mũi tên theo mong muốn Biểu đồ dùng để tóm tắt lại qui trình bước giải tốn, vật lí, hóa học, bước nghị luận văn học Ưu điểm bật biểu đồ giúp cho em học sinh không làm tắt, bước giải vấn đề cách khoa học Và quan trọng em khơng bị điểm q trình làm thi 1.6.Biểu đồ Kim tự tháp Đối với biểu đồ kim tự tháp dùng để biểu diễn tầng kiến thức, qua hiểu sâu khái niệm Thơng thường phần đỉnh tháp viết kết luận, vấn đề; tầng tháp thứ 2, viết nội dung có liên quan Biểu đồ kim tự tháp thể phát triển vấn đề… 1.7.Biểu đồ ma trận Biểu đồ ma trận sử dụng muốn phân loại, tổ chức/ xếp, so sánh, xem xét đa chiều vấn đề Trong biểu đồ ma trận sử dụng bảng với cột dọc hàng ngang Việc tăng hay giảm số lượng cột dọc hay hàng ngang phụ thuộc vào nội dung cần thể vấn đề Đưa thông tin, kiện, trạng thái vật cần thể vào ô Cuối so sánh ô, tập chung vào nội dung giống khác nhau, từ tóm tắt quan điểm, ý kiến dựa vào lí 1.8.Biểu đồ xương cá Đây biểu đồ dùng để mở rộng, tổng hợp vấn đề nhiều phương diện khác Sự việc đưa vào phần đầu cá Các yếu tố có liên quan đưa vào phần xương thân cá (xương đường thẳng xương chấm), viết thêm phần phân tích nguyên nhân vào biểu đồ Biểu đồ giúp bạn nhận vấn đề nguyên nhân, bạn tìm biện pháp ngăn chặn cải thiện vấn đề Bạn tăng giảm số lượng xương cá biểu đồ tùy thuộc vào nội dung bạn muốn thể 1.9.Biểu đồ hình Bướm Để có nhìn đa chiều trinh tiếp thu kiến thức biểu đồ hình cánh bướm phù hợp Phần thân bướm chủ đề nói tới Hai cánh bướm thể cho hai mặt vấn đề Hai mặt song song tồn đối nghịch Biểu đồ hình cánh bướm giúp bạn nhìn nhận vấn đề từ hai quan điểm trái chiều, bạn hiểu sâu sắc việc, từ kiến thức hệ thống cách khoa học hơn, dễ hiểu 1.10.Biểu đồ Venn 10 Đáp án: A (Vùng núi cao Tây Bắc thiên nhiên giống vùng ôn đới) Câu 39: Sự phân hóa theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên A.khí hậu, đất đai, sinh vật B.sinh vật, đất đai, sơng ngịi C.sơng ngịi, đất đai, khí hậu D.khí hậu, đất đai, rừng Đáp án: A (khí hậu thay đổi theo độ cao dẫn đến đất sinh vật theo độ cao) Câu 40: Mục tiêu chung chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam A.đảm bảo bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B.đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững C.chú trọng việc bảo vệ môi trường chống ô nhiễm C.bảo vệ tài nguyên khỏi cạn kiệt môi trường khỏi ô nhiễm Đáp án: B (cần bảo vệ đôi với phát triển bền vững để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) (HS phép sử dụng Atlat ĐLVN làm bài) 65 BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 66 67 68 69 70 71 III.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 1.Hiệu kinh tế Sáng kiến không trực tiếp tạo cải vật chất, có ý nghĩa lớn kinh tế góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lao động sản xuất có tư logic, nguồn lao động có chất lượng tương lai Sáng kiến góp phần tài liệu bổ ích để đồng nghiệp em học sinh tham khảo học tập không Địa lí mà mơn học khác 2.Hiệu xã hội *Đối với học sinh -Học sinh có niềm đam mê, hứng thú học tập, ơn tập Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung -Giúp khắc sâu kiến thức học -Củng cố rèn luyện kiến thức kĩ Địa lí -Phát huy nhanh trí, sáng tạo, tính tự lập kĩ tư logic, làm việc nhóm -Nâng cao kết học tập mơn Địa lí học sinh *Đối với giáo viên -Nâng cao hiệu đào tạo, chất lượng ơn tập -Thiết thực góp phần đổi hình thức dạy học, ơn tập, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, phát huy lực tự học, tự khám phá tri thức cho học sinh -Củng cố niềm tin, sức mạnh, gắn bó với nghiệp trồng người -Sáng kiến tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh *Đối với quan quản lí -Góp phần nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh -Thúc đẩy đổi dạy học, ôn tập, kiểm tra, đánh giá sở giáo dục -Tạo niềm tin xã hội nghiệp giáo dục *Kết cụ thể chất lượng thi cuối kì I năm học 2019-2020 lớp dạy sau 72 Lớp Sĩ số Giỏi Số Khá Tỉ lượng lệ 12A 12A9 12A5 34 11 32 41 Số Trung bình Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ lượng 32, 22 64,7 4% % 5,3 25 78,1 % % 4,9 25 61,0 % % 2,9 Yếu Số Kém Tỉ Số Tỉ lượng lệ lượng lệ 0 0 0 0 0 0 % 16,6 % 14 34,1 Như lớp 12A 12A9 áp dụng phương pháp có số học sinh , giỏi cao lớp 12A5 không áp dụng phương pháp Với ý tưởng trên, thân thực năm học vừa qua thông qua kết đánh giá kết học tập học sinh quan sát thái độ học tập, khẳng định việc sử dụng công cụ tư THINKING TOOL ơn tập Địa lí 12-phần địa lí tự nhiên mang lại hiệu tích cực IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Việc nâng cao hiệu học ôn tập cho học sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần sáng tạo phương pháp ôn tập để nội dung ôn tập đỡ nhàm chán, tạo hứng thú cho người học Phương pháp ôn tập Địa lí sử dụng công cụ THINKING TOOL khơng phải phương pháp học tập tồn năng, nhiên tơi hi vọng nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp cho học sinh trải nghiệm cách ôn tập quan trọng rèn luyện kĩ tư cho em học sinh 2.Kiến nghị *Đối với giáo viên: để tạo hứng thú cho học sinh học địa lí, trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường, tâm huyết với nghề, 73 không ngừng trau dồi kiến thức, thảm khảo nhiều nội dung liên quan đến học tập, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Để thực tốt phương pháp THINKING TOOL ơn tập Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung, giáo viên cần nắm phương pháp gồm loại biểu đồ tư nào, ý nghĩa cách sử dụng nội dung cụ thể Ngồi việc sử dụng cơng cụ tư THINKING TOOL ơn tập Địa lí 12-phần địa lí tự nhiên, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác sử dụng câu hỏi điền khuyết, sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo chủ đề, sử dụng đồ trống để ôn tập cho học sinh *Đối với học sinh: Để việc học ơn tập địa lí đạt hiệu cao nhất, em cần chủ động tìm hiều nơi dung học, chủ động phương pháp học tập, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với điều kiện khả tiếp thu Đồng thời tự tìm phương pháp học tập tốt cho thân, phát huy mạnh thân Trên số kinh nghiệm rút qua việc sử dụng công cụ tư THINKING TOOL ôn tập Địa lí 12-phần địa lí tự nhiên học kì I năm học 2019-2020 Báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, chia sẻ, đóng góp ý kiến để báo cáo tơi hồn thiện 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Thơng (2018) Địa lí 12, NXB Giáo Dục 2.Vũ Tự Lập (2009) Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 3.Đỗ Ngọc Tiến (2009).Tư liệu Địa lí Việt Nam, NXB Hà Nội Tài liệu tập huấn :Dạy học kiểm tra ,đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh http ://google.com/ http://vtv7.vn 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên) PHIẾU ĐIỀU TRA Trong q trình dạy học ơn tập Địa lí Việt Nam phần Địa lí tự nhiên, anh chị thường áp dụng phương pháp dạy học đây? STT Các phương pháp dạy học áp dụng Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Phương pháp truyền thống Phương pháp giải vấn đề Phương pháp vấn đáp –tìm tịi Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học khám phá Phương pháp sử dụng lược đồ trống Sử dụng công cụ tư THINKING TOOL PHỤ LỤC (Dành cho học sinh) PHIẾU ĐIỀU TRA Câu 1: Trong q trình học, ơn tập mơn Địa lí, phương pháp dạy học đem lại hiệu nhận thức cao? A.Phương pháp thuyết trình B.Phương pháp tìm tịi vấn đáp C.Phương pháp sử dụng công cụ tư THINKING TOOL D.Phương pháp dạy học tích cực (giải tìm vấn đề để giải quyết…) Phương pháp khác………………………………………………………… Câu 2: Em nhận thức vai trò biểu đồ tư THINKING TOOL học, ôn tập môn Địa lí? A.Rất quan trọng, định việc nắm kiến thức làm tập mơn Địa lí B.Quan trọng, không định việc nắm kiến thức làm tập mơn Địa lí C Bình thường, khơng quan trọng Câu 3: Trong q trình học tập mơn Địa lí, biểu đồ tư giúp bạn A.Ghi nhớ kiến thức nhanh, hiểu sâu nội dung học B.Hiểu nhanh, làm kiểm tra tốt C.Là tài liệu quan trọng, có vai trị sách giáo khoa thứ Câu 4:Những yếu tố giúp bạn học Địa lí 12 tốt A.Có đầy đủ tài liệu mơn học: sách giáo khoa, sách tham khảo, Atlat Địa lí Việt Nam, đồ có liên quan B.Có giáo viên hướng dẫn tốt 76 C.Có niềm đam mê, có phương pháp học khoa học MỤC LỤC I.ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN…………………………2 1.LÍ DO ĐỀ CHỌN TÀI ……………………………………………………… 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….4 3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………4 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….5 5.THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI …………………………………… … 6.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN …………………………………………….5 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG CỤ HỌC TẬP THINKING TOOL…….5 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY ……………………………………………5 1.1.Biểu đồ mũi tên/ hình hộp/ hình trịn ………………………………………5 1.2.Biểu đồ chữ Y,X, W …………………………………………………………6 đồ 1.3.Biểu khái niệm ………………………………………………………… 1.4.Biểu đồ hình sứa ………………………………………………………….…8 1.5.Biểu đồ bước ……………………………………………………… …8 1.6.Biểu đồ Kim tự tháp …………………………………………………… .9 1.7.Biểu đồ ma trận ………………………………………………………… …9 1.8.Biểu đồ xương ………………………………………………………… 10 77 cá đồ 1.9.Biểu hình Bướm ……………………………………………………… 10 1.10.Biểu đồ Venn …………………………………………………………… .11 đồ 1.11.Biểu ảnh hình ………………………………………………………….12 2.Dụng cụ học tập thơng minh ……………………………………………… 12 PHẦN 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỌC TẬP TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ LỚP 12- ĐỊA PHẦN LÍ TỰ NHIÊN …………………………………………….….12 1.Bài 2: trí Vị địa lí, phạm vi lãnh thổ ……………………………………… 13 2.Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ………………………………………….… 14 3.Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ………………………………… 16 4.Bài 8: thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển ……………………….19 5.Bài 9: thiên nhiên đới nhiệt ẩm gió mùa mùa (tiếp theo) ……………………………………20 6.Bài 10: thiên nhiên đới nhiệt ẩm gió …………………… 22 7.Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng ………………………………………23 8.Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) ……………………… 25 9.Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ……………………… 29 10.Bài 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai …………………….30 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỌC TẬP THINKING TOOL………………………….32 1.SƠ ĐỒ TƯ DUY THINKING TOOL THEO BÀI ÔN TẬP DO HỌC SINH TỰ LÀM……………………………………………………………………… 32 78 2.BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ……………………………… ……….57 III.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI……………………………… 69 1.Hiệu kinh tế………………………………………………………… 69 2.Hiệu xã hội………………………………………………………………69 IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 1.Kết luận 70 2.Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 73 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 74 MỤC LỤC …………………………………………………………………… 75 79 ... THINKING TOOL ơn tập Địa lí 12-phần Địa lí tự nhiên Tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG CƠNG CỤ TƯ DUY THINKING TOOL TRONG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 12- PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN” để chia sẻ kinh nghiệm, ... sinh sau sử dụng công cụ học tập THINKING TOOL Địa lí II.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN PHẦN 1: GIỚI THI? ??U VỀ CÔNG CỤ HỌC TẬP THINKING TOOL Phương pháp học tập tư thông minh THINKING TOOL đề cập chuyên đề... hết số dự án “HỌC SAO CHO TỐT”, nhận thấy dự án hướng dẫn cho em cách ghi chép bài, cách học khoa học dựa vào công cụ tư THINKING TOOL giáo sư Haruô Kurokami-trường đại học Kansai Nhật Bản sáng

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w