1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 05

76 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 433,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC Thông tin chung sáng kiến I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến .2 II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến .3 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến III Nội dung Chương CƠ SỞ GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HS THPT TRONG MÔN GDCD 1.1 Tầm quan trọng giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT ……………………………………………………… 16 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDCQBĐ TRONG MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Kế hoạch thực nghiệm…………………………………………………33 2.2 Giải pháp……………………………………………………………….60 IV Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế 65 Hiệu xã hội 65 V Cam kết không chép vi phạm quyền 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Báo cáo sáng kiến GIÁO DỤC Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH THPT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Giáo viên: Bùi Thị Hoa Tổ: NN-Địa-Gdcd, trường THPT Nguyễn Huệ I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: Biển, đảo Việt Nam phận cấu thành chủ quyền quốc gia, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây địa bàn chiến lược quốc phịng, an ninh, tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước, tạo khoảng không gian cần thiết giúp kiểm soát việc tiếp cận lãnh thổ đất liền Biển đảo quê hương phần máu thịt người dân đất Việt, biển đảo Việt Nam nói riêng biển Đơng nói chung trở thành hữu thể không tách rời Cuộc sống nhân dân ta từ bao đời gắn bó với biển, đảo thuyền khơi đánh dấu chủ quyền bảo vệ bờ cõi đất nước Vấn đề chủ quyền biển đảo vấn đề đặt lên hàng đầu mục tiêu quốc gia, chủ quyền biển đảo chủ quyền lãnh thổ dân tộc, bảo vệ chủ quyền biển đảo bảo vệ sống tương lai Từ bao đời nay, ông cha ta đổ bao công sức máu xương để giữ gìn, bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Gần 500 năm trước, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm dự báo chiến lược: “Biển Đông vạn dặm giăng tay giữ/ Đất Việt muôn năm vững trị bình” Và thăm lực lượng Hải quân năm 1961, Bác Hồ kính yêu dặn: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Những lời dạy ln nhắc nhở hơm phải ghi nhớ, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, không giây phút lơ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh thuận lợi bản, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đứng trước khó khăn, thách thức Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, nhân tố xuất tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đông Cạnh tranh chiến lược nước lớn tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo nước khu vực diễn gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, ổn định Do đó, giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc nhiệm vụ mang nhiều ý nghĩa Hiện nay, vấn đề giáo dục chủ quyền biển đảo trường trung học phổ thông thực thông qua nhiều hoạt động khác nhau, có vai trị quan trọng mơn GDCD Với tâm huyết người làm nghề truyền đạt tri thức nhân loại, thân trăn trở làm để hun đúc, khơi dậy ý chí cách mạng đặc biệt tình yêu bờ cõi giang sơn Tổ Quốc cho người học trò cách hiệu Chính nghiên cứu đề tài : “ Giáo dục ý thức trách nhiệm chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT môn GDCD” II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: * Nhiều học sinh hứng thú với mơn GDCD Sở dĩ học sinh chưa tìm thấy niềm vui, hứng thú học tập GDCD chưa rèn luyện kĩ năng, khả vận dụng tri thức GDCD vào đời sống ngày * Học sinh nhận thức tầm quan trọng việc tuyên truyền giáo dục quần đảo Hoàng Sa học đường Tuy nhiên, việc chuyển hóa nhận thức thành hành động cụ thể nhiều hạn chế Nhiều học sinh mơ hồ hỏi kiến thức liên quan đến quần đảo Trường Sa, Hồng Sa Thậm chí lúng túng phân biệt xem (có thể mạng xã hội…) hay cịn khơng biết phản ứng thấy đồ Tổ quốc vẽ thiếu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: Thơng qua dạy học mơn GDCD, GV tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo (GDCQBĐ) dạy học khóa hoạt động ngoại khóa Từ đó, hình thành học sinh kiến thức, kĩ thực hành, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh chống lại hành vi vi phạm Công ước Luật biển quốc tế, có thái độ đắn tình u biển đảo trách nhiệm cơng dân (HS người công dân - cán công chức, viên chức, người lao động) tương lai đất nước Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh với hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật chủ quyền biển đảo xã hội cho HS trường THPT Mặt khác, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cụ thể việc tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo (GDCQBĐ) dạy học mơn GDCD cho HS THPT Do đó, sáng kiến cung cấp thêm luận chứng khoa học cho việc đổi PPDH theo hướng hình thành phát triển số kĩ như: tư phê phán, tư sáng tạo, lực khám phá xử lý tình cho học sinh, cung cấp thêm tư liệu khoa học để GV dạy GDCD tham khảo dạy học mơn Nội dung sáng kiến Chương CƠ SỞ GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HS THPT TRONG MÔN GDCD 1.1 Tầm quan trọng giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh THPT */ KQ biển đảo Việt Nam Việt Nam có vị đặc biệt quan trọng Đông Nam Á nhờ có vùng lãnh thổ rộng lớn gồm phần đất liền rộng ba trăm ngàn kilomét vuông nằm dọc bờ Tây Biển Đông theo hướng kinh tuyến phần biển rộng triệu kilomét vuông, gấp ba lần diện tích đất liền Biển Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có sơng lớn cỡ giới mà lưu vực nằm sáu nước đổ vào Biển Việt Nam giữ vai trò quan trọng môi trường, sinh thái Biển Đông khu vực, vùng chuyển tiếp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương mặt địa lý sinh vật hàng hải Theo vị trí hình thái, biển Việt Nam chia thành vùng biển nửa kín (vùng biển Vịnh Bắc Bộ vùng biển Vịnh Thái Lan), vùng biển hở ven bờ (vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ, vùng biển ven bờ phía đơng Nam Bộ) vùng biển khơi (vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) Vùng bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với 114 cửa sông lớn nhỏ, hàng năm đổ biển khoảng 847 tỷ m3 nước 250 triệu bùn cát, chủ yếu từ sông Mê Công sông Hồng lớn hàng thứ 14 giới Dọc bờ biển có 12 đầm phá miền Trung với tổng diện tích 400 km2 48 vũng vịnh với tổng diện tích 4.000 km2 Việt Nam có gần 3.000 hịn đảo ven bờ với diện tích 1.700 km2, 70 đảo có khoảng 260 nghìn dân sinh sống, mang lại nhiều giá trị quý đất sinh cư, du lịch sinh thái, xây dựng sở hạ tầng khai thác biển Một số đảo Thổ Chu, Cồn Cỏ, v.v có giá trị nối đường sở để tính lãnh hải Hai quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa mang lại lợi ích nhiều mặt lâu dài cho đất nước Nhiều vũng vịnh, cửa sông đầm phá tâm điểm phát triển sở hậu cần khai thác biển, khu chế xuất, mậu dịch tự do, đặc biệt cảng biển Nhiều vùng cửa sông, đầm phá, vũng vịnh, đảo, bãi cát biển, v.v xứng đáng kỳ quan thiên nhiên, có tiềm lớn phát triển du lịch-dịch vụ Các bãi đẹp tiếng Trà Cổ, Cửa Lò, Lăng Cô, Nha Trang, Bãi Dài (Phú Quốc), v.v vịnh đẹp Hạ Long, Nha Trang, Lăng Cô, v.v góp phần thu hút năm hàng triệu khách ngồi nước đến du lịch biển, ước tính 70% tổng lượng khách nước Tài nguyên thiên nhiên biển truyền thống Việt Nam đánh giá khách quan đa dạng phong phú có nguy cạn kiệt, điển hình thuỷ sản dầu khí mà sản lượng khai thác dự kiến năm tới giảm Ngày nay, tài ngun thiên nhiên khơng cịn hiểu theo tư truyền thống dạng vật chất lấy có giá trị sử dụng cho mục đích cụ thể đó, mà hiểu tất yếu tố tự nhiên sử dụng hình thức khác nhau, khơng sử dụng tồn mang lại lợi ích cho người Để phát triển mạnh kinh tế biển theo hướng bền vững nhằm thực chiến lược biển theo Nghị TW 7, kỳ họp 4, Khoá X Đảng, sử dụng hợp lý quản lý tài nguyên truyền thống, cần thiết điều tra, đánh giá để khai thác, sử dụng hiệu dạng tài nguyên cịn hiểu biết, có tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất sinh thái vùng biển đảo Đây dạng tài nguyên đặc biệt có tiềm lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế dịch vụ vùng biển, ven biển đảo Việt Nam, mà việc khai thác sử dụng chúng có hiệu tạo nên bứt phá kinh tế biển Về khoa học, tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất sinh thái vấn đề không Việt Nam mà nhiều nước giới Nhưng thực tế, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đem lại lợi ích to lớn, lớn nhiều tài nguyên truyền thống Đây vấn đề quan trọng mà việc nhận thức đắn tạo cách nhìn sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững tổ chức không gian, quy hoạch phát triển kinh tế biển, trọng tâm kinh tế dịch vụ, thành phần kinh tế thị trường Việc hiểu rõ chsất, giá trị việc điều tra, đánh giá toàn diện hệ thống tài nguyên tạo bước đột phá phát triển kinh tế, bảo tồn tự nhiên, góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia vùng biển đảo; đồng thời phát huy giá trị văn hoá, khoa học giáo dục, làm tăng thên niềm tự hào tình yêu đất nước người Việt Nam */ Về kinh tế, trị - xã hội: Biển Đơng vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200-300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể tàu 5.000 tấn) chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động biển giới Là tuyến đường hàng hải hàng khơng huyết mạch mang tính chiến lược nước khu vực giới; nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, Châu Âu, Trung Đông với châu Á nước châu Á với nhau; chuyên chở sản lượng dầu thô sản phẩm tồn cầu Với Mỹ: Là tuyến hoạt động Hạm đội 7, có 90% hàng hóa Mỹ đồng minh chuyên chở qua Biển Đông; Với Trung Quốc hàng năm nhập 160 triệu dầu 50% dầu nhập 70% hàng hóa qua Biển Đơng Với Nhật Bản 70% lượng dầu nhập 42% lượng hàng hóa xuất chun chở qua Biển Đơng Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Ngoài hình thành mạng lưới cảng biển tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hóa nhập tới miền Tổ quốc cách nhanh chóng thuận lợi Cùng với đất liền, vùng biển nước ta khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường có sức mua lớn, vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển động, nơi hấp dẫn lực đế quốc bành trướng nhiều tham vọng nơi nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỷ tấn, đặc biệt khí thiên nhiên có tiềm lớn Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệu dầu hàng tỷ mét khối khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi cịn có nhiều đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như: tơm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Riêng cá biển phát 2.000 loài khác Các loại hải sản lòng biển nước ta đánh giá vào loại phong phú số lượng chất lượng khu vực nhau, có 100 lồi có giá trị kinh tế cao Đến xác định có 15 bãi cá lớn quan trọng, có 12 bãi cá phân bổ vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi Dọc ven biển cịn có 80 vạn hét-ta bãi triều eo vịnh, đầm phá ven bờ thuận lợi để ni trồng hải sản có giá trị xuất cao tôm, cua, ngọc trai, cá song, cá mú, rong câu… Với tiềm trên, tương lai phát triển ngành ni trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại tao nguồn xuất có kim ngạch lớn khả cạnh tranh cao Dọc bờ biển nước ta xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Riêng khu Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nơng, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn, xây dựng cảng quy mơ vừa Hịn chơng, Phú Quốc cảng sông Cần Thơ Hiện nước ta có 100 cảng biển 10 khu chuyển tải hàng hóa, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển */ Về quốc phòng - an ninh: Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển, đường sông để công xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách cha ông ta chiến trường sông biển minh chứng: Ba lần đại thắng quân thù sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288); chiến thắng phòng tuyến sông Như Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút năm 1785 chiến cơng vang dội quân dân ta chiến trường sông biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn không mờ phai lịch sử dân tộc Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu phòng thủ đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội ta nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng thành cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Từ nhiều năm nay, vào năm đầu thập niên 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển, đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nước ta Trên Biển Đông, vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Cam-pu-chia Thái Lan (Tây Nam), Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây (phía Đơng, Đơng Nam Nam), nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân tận dụng ưu biển đe dọa chủ quyền vùng, biển, đảo, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ an ninh đất nước Vươn biển, làm giàu từ biển định hướng đắn phù hợp điều kiện Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem yếu tố đặc lợi, cần tăng cường khả quản lý, làm chủ vươn biển làm động lực thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển, phải có tâm cao, tập trung huy động tiềm lợi biển, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh biển để tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam ngư dân địa phương yên tâm làm ăn vùng biển đảo, vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc.Tuy nhiên tình hình biển đảo nước ta bị nhiều hành động nước chống phá */Những hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo Xâm phạm hành động quân quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) nước hay liên minh nước vào vị trí địa lý trị trọng yếu nước khác Theo Điều Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm phạm chủ quyền Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974, Xâm phạm việc sử dụng lực lượng vũ trang hành động trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc quốc gia hay liên minh quốc gia nhằm chống lại chủ quyền, tồn vẹn to lớn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy sử dụng có hiệu cách Vì thế, song song với việc đầu tư yếu tố người cấp quản lý cần có đầu tư yếu tố vật chất Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo biển Đông; văn pháp lý biển, đảo Việt Nam ký với nước láng giềng, nước có liên quan; tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần bảo vệ gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển quốc gia có biển Tổ chức tập huấn kiến thức biển đảo cho toàn giáo viên cách đại trà, lực lượng nòng cốt việc tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam sâu rộng cụ thể đến đối tượng học sinh vùng miền khác Mỗi địa phương, đặc biệt tỉnh/thành giáp biển trọng việc tuyên truyền thành tựu KT – XH với việc nhấn mạnh vai trò kinh tế biển Tuyên truyền, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế biển hiệu Tăng cường lồng ghép nội dung chủ quyền biển Việt Nam, giới thiệu vùng đảo, quần đảo Giới thiệu nguồn tài nguyên bảo vệ bền vững tài nguyên biển định hướng phát triển kinh tế xã hội hướng biển Việt Nam thơng qua mơn học Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn,… chương trình khóa Xây dựng hệ thống phần mềm học tập biển đảo, chủ quyền biển đảo, Công ước Liên hiệp Quốc biển đảo, luật biển Việt Nam,… Tăng cường in ấn ấn phẩm, xuất nhiều sách viết giới thiệu biển đảo Việt Nam Mở trung tâm triển lãm tranh ảnh biển đảo Giới thiệu phim, video, phóng biển đảo Việt Nam Các nội dung tập huấn để làm công tác tuyên truyền chủ yếu giới thiệu vùng biển chủ quyền Việt Nam bao gồm vùng nước theo luật biển Quốc Tế Vùng Nội thủy, vùng Lãnh hải, vùng Tiếp giáp lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế thềm lục địa Giới thiệu hệ thống đảo lớn (huyện đảo) quần đảo Điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm dân cư, sống thường ngày người dân đảo Công tác tuyên truyền giúp học sinh hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng tiềm biển, đảo; đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta chiến lược biển, đảo tình hình mới, qua đó, có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc 2.2.2 Nhóm giải pháp nhà trường - Cần xóa bỏ quan niệm mơn chính, môn phụ, nhận thức rõ ý nghĩa việc giáo dục giá trị đạo đức cho học sinh khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên môn đưa vào giảng dạy Hiệu trưởng trường THPT cần có giải pháp dài hơi, khâu đột phá việc tạo môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán giáo viên giảng dạy môn GDCD học tập nâng cao trình độ chun mơn, tham gia lớp tập huấn phát huy lực phấn đấu cống hiến cho trường, cho ngành - Khuyến khích, động viên vật chất tình thần giáo viên tiến hành đổi phương pháp giảng dạy có hiệu Coi tiêu chí để bình xét, chấm điểm thi đua cho toàn giáo viên trường Đối với nhà trường, cần đề sách khen thưởng, động viên vật chất tinh thần giáo viên ln có tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hơn phải coi tiêu chí quan trọng để đánh giá, bình xét danh hiệu thi đua giáo viên, làm tạo động lực để giáo viên tham gia cách nhiệt tình có hiệu 2.2.3 Nhóm giải pháp giáo viên môn - Mạnh dạn đưa nội dung giáo dục giá trị đạo đức vào giảng dạy thực tế Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo giáo dục đạo đức cho học sinh Để có thay đổi từ phía cấp quản lý nhà trường thân giáo viên phải nhận thấy nội dung có ý nghĩa quan trọng mạnh dạn đưa vào giảng dạy, trước hết thao giảng Một đem lại hiệu cao ủng hộ đồng nghiệp BGH nhà trường xã hội Muốn có thay đổi cách nhìn nhận cộng đồng xã hội mơn học thân giáo viên phải có hành động thiết thực, khẳng định vị môn học hệ thống giáo dục quốc dân Tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn học Giáo viên người trực tiếp triển khai chịu trách nhiệm chất lượng dạy học Đối với giáo viên giảng dạy mơn GDCD ln tìm phương pháp giảng dạy hiệu nghĩa họ có tự tin vào thân, vào mơn học giảng dạy muốn khẳng định giá trị đích thực môn học Do vậy, đổi phương pháp dạy học điều cần thiết, nhằm khơi dậy tính sáng tạo, tinh thần học tập độc lập, tự giác học sinh, giúp cho họ chủ động lĩnh hội tri thức Từ nâng cao chất lượng giảng dạy kết học tập Tóm lại, để nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh giảng dạy có hiệu thực tế việc đổi phương pháp dạy học mơn GDCD nói chung có chuyển biến tích cực cần đảm bảo thực đồng giải pháp nêu Tiểu kết chương Trên tác giả tiến hành TN sư phạm phương pháp TN có ĐC để kiểm tra tính khả thi hiệu tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học mơn GDCD trường THPT Nguyễn Huệ, Nam Định Qua việc tổ chức dạy học TN tác giả rút số kết luận sau: Việc tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học mơn GDCD trường THPT hồn tồn khả thi áp dụng mà đảm bảo mục tiêu môn học Các PPDH nội dung tích hợp mà tác giả thiết kế giáo án hợp lý dễ thực GV phù hợp với đối tượng HS Giải pháp tích hợp cụ thể tích hợp nội dung kiến thức học khóa theo quy định Bộ GDDT; lồng ghép qua hoạt động ngoại khóa TN chứng minh tích hợp thiết kế hợp lý khả thi điều kiện dạy học trường THPT Qua TN chứng minh dạy có nội dung tích hợp GDCQBĐ theo PPDH tích cực có hiệu tốt sơ với dạy họctheo PPDH truyền thống Trong học môn GDCD em HS hứng thú học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Nâng cao chất lượng môn học GDCD sở văn Đảng Nhà nước nhiệm vụ trọng tâm yêu cầu cao nhà quản lý đội ngũ giáo viên phải luôn thay đổi cách suy nghĩ, tư cho phù hợp Đổi phương pháp dạy học tất yếu, quy luật tồn phát triển ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Đổi phải có kế thừa, chọn lọc, khơng thay cách dạy học mà bỏ hồn tồn vốn có, phủ định trơn giá trị truyền thống tốt đẹp cách dạy học cũ Trong phương pháp dạy học tích cực có phương pháp trực quan, phương pháp dạy học tình huống, phương pháp làm mẫu - tái tạo, phương pháp đàm thoại, phương pháp tìm tịi, phương pháp nghiên cứu… Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mơn GDCD ln phát huy khả độc lập, tự học, sáng tạo học sinh Đề tài xây dựng lồng ghép PPDH tích cực việc dạy học tích hợp nội dung GDCQBĐ qua môn GDCD trường THPT Nguyễn Huệ, Nam Định Qua đó, tác giả nhận thấy nguyên tắc biện pháp thực phải đồng đạt hiệu cao q trình tích hợp Đề tài tổ chức thực nghiệm giáo án dạy học lớp lớp trường THPT, có lớp đối chứng thực nghiệm Đề tài khẳng định tính hẳn, hiệu cao PPDH tích cực lồng ghép, tích hợp GDCQBĐ so với phương pháp dạy học khác Đồng thời, khẳng định việc tích hợp nội dung GDCQBĐ vào dạy học môn GDCD trường THPT cần thiết, góp phần quan trọng vào việc khắc phục hạn chế PPDH truyền thống Tích hợp nội dung GDCQBĐ ngồi việc tích hợp vào nội dung (chương trình mơn GDCD cấp THPT), cịn tiến hành thực thơng qua hình thức hoạt động ngoại khóa như: tổ chức thi tìm hiểu Luật Biển Việt Nam, Cơng ước Luật biển quốc tế, lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, chào cờ, sinh hoạt lớp Thông qua thực đề tài này, thấy để thực cách hiệu việc tích hợp nội dung GDCQBĐ vào dạy học môn GDCD trường THPT, xin kiến nghị số nội dung cần thực sau đây: Các cấp lãnh đạo, nhà quản lý đội ngũ giáo viên GDCD cần có nhận thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDCQBĐ cho học sinh Nhằm nâng cao chất lượng GDCQBĐ cần phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy học GDCD nhà trường phổ thông, phương pháp dạy học tích cực Cần nâng cao trình độ lý luận, nhận thức thực hành cho đội ngũ giáo viên GDCQBĐ, có khả xây dựng tình giảng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên GDCD vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực thực hành xây dựng tình chương trình GDCQBĐ Đội ngũ giáo viên tích cực rèn luyện kỹ xây dựng tình GDCQBĐ, đáp ứng với nhiệm vụ ngày cao công tác giáo dục đào tạo III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Do sáng kiến khoa học giáo dục áp dụng giảng day nên khơng tính hiệu kinh tế Hiệu xã hội - Học sinh hứng thú, say mê khắc sâu môn GDCD Những tri thức GDCD hành trang hữu ích, trang bị kĩ sống cần thiết để giáo dục cho công dân giá trị sống - Học sinh tự tin, chủ động giải vấn đề, toán nan giải sống Giáo viên học sinh có thêm lực tư duy, khả tự học Quá trình giúp đỡ giảng dạy học sinh học đạo đức trình giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn mình, góp phần giảng dạy mơn GDCD cách thực chất hơn, trình tự ý thức điều chỉnh hành vi mặt đạo đức Cụ thể: - Về mặt lý luận: Qua việc nghiên cứu, vận dụng phương pháp để phát triển kĩ tích hợp góp phần thực mục tiêu đổi PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học - Về mặt thực tiễn: Đề tài: “Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS trường THPT dạy học môn GDCD” đề tài Thơng qua dạy học mơn GDCD, GV tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học khóa hoạt động ngoại khóa Từ đó, hình thành học sinh kiến thức, kĩ thực hành, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh chống lại hành vi vi phạm Cơng ước Luật biển quốc tế, có thái độ đắn tình yêu biển đảo trách nhiệm cơng dân (HS người cơng dân - cán công chức, viên chức, người lao động) tương lai đất nước Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh với hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật chủ quyền biển đảo xã hội cho HS trường THPT IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm viết, không chép nội dung người khác vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Bùi Thị Hoa CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) …… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục Ban Chấp hành trung ương Đảng (2011), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học hóa học phần phi kim chương trình Hóa học Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Nghị 03/-NQ/TW ngày 6-5-2011 (khóa XI) ban hành “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt”, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22-9-2012 “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH”, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22-9-2012 “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH”; đặc biệt “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 10, 11, 12, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên GDCD lớp 10, 11, 12, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thiết kế giảng môn GDCD lớp 10, 11, 12, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 việc ban hành Quy chế đánh giá, kết xếp loạt học sinh trung học sở học sinh phổ thông, Hà Nội 12 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông”, Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 2) Để tìm hiểu hoạt động tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD cho HS trường THPT nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm việc đấu tranh, loại trừ hành vi chia rẽ đoàn kết dân tộc, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho em Xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Đối với câu hỏi đánh dấu X vào mà em cho Câu 1: Theo em hoạt động tích hợp nội dung GDCQBĐ trường THPT Nguyễn Huệ có cần thiết khơng? ☐ Rất cần thiết ☐Cần thiết ☐ Bình thường ☐Khơng cần thiết Câu 2: Em có hứng thú với hoạt động tích hợp nội dung GDCQBĐ trường THPT Nguyễn Huệ không? ☐ Rất hứng thú ☐Hứng thú ☐ Bình thướng ☐Khơng hứng thú Câu 3: Theo em hoạt động tích hợp nội dung GDCQBĐ trường THPT Nguyễn Huệ có nên thực thường xuyên hay không? ☐ ☐ Không thường xuyên Câu Thường xuyên Câu 4: GV thường sử dụng phương pháp dạy học mơn GDCD? ☐ Thuyết trình ☐Đàm thoại ☐Nêu giải vấn đề ☐ Thảo luận ☐Đóng vai ☐Dự án ☐ Nghiên cứu trường hợp ☐ Webqest (khám phá mạng) ☐Trò chơi Các phương pháp khác (ghi rõ) ……………………………………………… Câu 5: Theo em có cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy dạy học môn GDCD không? ☐ ☐Không cần thiết Cần thiết Câu 6: Khi giáo viên đổi PPDH thái độ học tập em GDCD nào? ☐ Học tập tích cực học khác ☐ Học bình thường học khác ☐ Không hứng thú Câu 7: Theo em, nội dung tích hợp GDCQBĐ mơn GDCD có cần thiết hay khơng? ☐ Rất cần thiết ☐Cần thiết ☐ Bình thường ☐Khơng cần thiết Câu 8: Nội dung GDCQBĐ em tiếp cận môn nào? ☐ GDCD ☐ Lịch sử ☐ Địa lý ☐Văn học ☐ Ý kiến khác ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! (nêu rõ) PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 10 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I – Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu 1: Việc làm sau ngược lại với việc thể lòng yêu nước lĩnh vực biển đảo? a Không dùng hàng Trung Quốc b Cơng nhân đập phá máy móc cơng ty Trung Quốc c Học sinh tích cực học tập Câu 2: Hành vi HS thể tinh thần yêu nước dân tộc ta? a Chăm học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh b Gian lận, quay cóp thi cử c Hưởng thụ khơng làm Câu 3: Sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính? a Bắt buộc b Vừa bắt buộc vừa tự nguyện c Tự nguyện d Bắt buộc, cưỡng chế Câu 4: Việc làm sau thể tình yêu biển đảo HS? a Gửi thư, giúp đỡ đồng chí cảnh sát biển vật chất tinh thần b Chăm học tập, rèn luyện đạo đức ý chí cách mạng c Tìm hiểu cách tư liệu Biển Đông, trau dồi kiến thức biển đảo d Cả đáp án Câu 5: Tình u chân là? a Tình yêu sáng b Tình yêu lành mạnh c Tình yêu sáng lành mạnh, phù hợp với qua niệm đạo đức tiến nhân loại d Tình yêu người trưởng thành Câu 6: Chế độ nhân gia đình nước ta là? a Hơn nhân bình đẳng b Hơn nhân vợ chồng c Hôn nhân tự nguyện d Cả đáp án II Phần tự luận (7 điểm) Câu Em nêu vài kiện bật Biển Đông năm vừa qua? (2 điểm) Câu Suy nghĩ em hành vi đập phá máy móc Cơng ty Ba Son để phản đối hành vi Trung Quốc? (2 điểm) Câu Tình (3 điểm) Tên tình huống: “Biển đảo Trường Sa: Thấu hiểu Đồng cảm” Anh trai em sinh viên trường chuẩn bị thực tập Nhà trường tổ chức chuyến thực tập cho sinh viên đảo thuộc Quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) Mẹ em lo lắng nghĩ Biển Đảo nơi nguy hiểm nơi đầu sóng gió Là thành viên gia đình, vận dụng kiến thức học trường Biển Đảo thuộc nhiều môn học khác nhau, em trình bày hiểu biết để mẹ yên tâm hiểu rõ Quần đảo Trường Sa Qua đó, em giúp anh trai viết viết làm tài liệu hành trang để chuẩn bị cho chuyến thực tập thật tốt PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 11 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I – Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu Đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến chủ quyền biển đảo trách nhiệm ai? a Của quan tra, điều tra, viện kiểm sát b Của quan nhà nước c Của công dân d Cả đáp án Câu Chính sách quốc phịng có vai trị việc đảm bảo CQBĐ? a Là hành lang pháp lý quan trọng b Tạo tảng tinh thần cho người dân thực c Đảm bảo cho vấn đề an ninh, biển đảo an toàn d Chống lại âm mưu xâm lược lực thù địch Câu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp xã hội? a Giai cấp công nhân b Giai cấp nông dân c Giai cấp công nhân, nơng dân tầng lớp trí thức d Đội ngũ trí thức Câu Giáo dục đào tạo coi là? a Quốc sách hàng đầu b Chiến lược quan trọng c Nền tảng trí thức d Nền móng quốc gia Câu Việc làm HS thực chủ trương sách quốc phòng an ninh vấn đề GDCQBĐ? a Tham gia nghĩa vụ quân đến tuổi b Tham gia buổi giao lưu, tọa đàm chủ đề CQBĐ c Thực Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề đối ngoại Việt – Trung d Cả đáp án Câu Để thực mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ mơi trường, phải có biện pháp nào? a Quy định quyền sở hữa, trách nhiệm sử dụng tài nguyên, thiên nhiên b Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền thuê c Khai thác đôi với bảo vệ, tái tạo d Tất biện pháp II – Phần tự luận (7 điểm) Câu Giả sử em tuyên truyền viên, em làm để tuyên truyền, giáo dục cho người hiểu biết CQBĐ trách nhiệm công dân? (2 điểm) Câu Theo em, HS cần làm để góp phần vào công GDCQBĐ Nhà nước? (2 điểm) Câu (3 điểm) Tình huống: “Bắc Kinh đơn phương lệnh cấm đánh bắt cá tồn Biển Đơng từ 15/5 đến 31/8 hàng năm, đưa tàu ngư đại xuống Biển Đông, vô cớ bắt giữ ngư dân nước, tiêu hủy thuyền bè, ngư cụ, đối xử phi nhân đạo với ngư dân nước Hai việc thường xuyên gây đụng độ, cắt cáp, vi phạm sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa từ đất liền nước ven biển Ba áp đặt giới phải chấp nhận “đường lưỡi bò” đứt khúc đoạn khơng có sở pháp lý nào” Câu hỏi: a Hành vi Trung Quốc có theo chiều chướng Chính sách nước lớn hăng, đơn phương áp đặt khơng? Vì sao? b Việt Nam dựa văn kiện để xây dựng đất nước hịa bình, ổn định bền vững lĩnh vực Biển Đông ... xây dựng tiến trình học gồm bước: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ, giảng mới, củng cố, dặn dò Bước thứ tư: đánh giá kết thực nghiệm Thi? ??t kế giáo án thực nghiệm lớp hoạt động trải nghiệm sáng. .. lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDCQBĐ TRONG MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Kế hoạch thực nghiệm */ Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư... nguyên thi? ?n nhiên biển truyền thống Việt Nam đánh giá khách quan đa dạng phong phú có nguy cạn kiệt, điển hình thuỷ sản dầu khí mà sản lượng khai thác dự kiến năm tới giảm Ngày nay, tài ngun thi? ?n

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w