sáng kiến kinh nghiệm dự thi THPT 01

43 15 0
sáng kiến kinh nghiệm dự thi THPT 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Quá trình chuyển sang cách phương pháp dạy học tích cực hướng đến việc phát triển lực học sinh, khiến thầy cô giáo phải ý đến việc tổ chức hoạt động dạy học nhiều giảng thuyết trình Bên cạnh đó, áp lực cơng việc khiến giáo viên khơng có đủ thời gian để suy ngẫm liên tục sáng tạo ý tưởng Làm để có hoạt động dạy học thú vị, hấp dẫn cho học Làm để ý tưởng mới, sáng tạo đến với lớp học Đó điều mà thầy cô giáo mong muốn cảm thấy băn khoăn, trăn trở Vì viết đề tài “Ý tưởng tổ chức hoạt động dạy học sáng tạo theo định hướng phát triển lực” nhằm cung cấp ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Đề tài gồm ba nội dung chính, gợi ý cho hoạt động theo tiến trình học: Ý tưởng tổ chức tình xuất phát Ý tưởng tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Ý tưởng tổ chức hoạt động luyện tập, vận dụng Mỗi ý tưởng đưa kèm hướng dẫn chi tiết cụ thể để giáo viên hiểu mục đích hoạt động, điều cần chuẩn bị, cách thức tổ chức hoạt động, lưu ý hoạt động mở rộng kèm theo Điểm đặc biệt đề tài nằm chỗ cố gắng xây dựng lựa chọn hoạt động dạy học áp dụng phạm vi rộng ba cấp học với tất mơn học Những ý tưởng có đề tài cẩm nang cần thiết hữu ích người bắt đầu công việc giảng dạy, thầy cô giáo thay đổi phương pháp giảng dạy Tài liệu sở để thầy sáng tạo thêm ý tưởng cho tiết dự giờ, chuyên đề hay đơn giản giảng lớp II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN Trước có sáng kiến, giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực, đổi hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, nhiên hiệu mang lại chưa cao Cần thiết phải lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, phù hợp, hiệu cao để phát huy tối đa lực học sinh Phương pháp dạy học Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời kết hợp số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc vận dụng chưa mang lại hiệu cao Khi dạy giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực: dạy học theo nhóm nhỏ, sử dụng kĩ thuật động não, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp đóng vai… Các phương pháp này, bước đầu tạo hứng thú cho học sinh phát triển số lực học sinh Tuy nhiên nhiều lực học sinh chưa kích thích phát triển Đặc biệt, học, giáo viên đóng vai trị người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học; học sinh chủ yếu lắng nghe, tiếp thu thụ động kiến thức quy định sẵn, thể lực thân Vì vậy, cần thiết phải lựa chọn phương pháp hiệu để phát huy đầy đủ lực học sinh Phương tiện dạy học Trong trình dạy học, giáo viên biết khai thác tốt kênh hình kênh chữ sách giáo khoa Đồng thời sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, chủ yếu Powerpoint, sử dụng video minh họa… để tăng tính trực quan, kích thích tư học sinh Tuy nhiên, học sinh dừng lại quan sát tư Việc dạy học hiệu học sinh trực tiếp trải nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin Trang bị công nghệ thông tin hành trang quan trọng cho phát triển sau học sinh Kiểm tra đánh giá Giáo viên trọng kiểm tra kiến thức lý thuyết học sinh hình thức kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm) với câu hỏi yêu cầu học sinh tái kiến thức Các câu hỏi gắn với thực tiễn Việc kiểm tra, đánh giá trình tổ chức dạy học đánh giá kĩ mà học sinh đạt trình học tập chưa quan tâm Giáo viên đánh giá kết học sinh thơng qua điểm số Điều dẫn tới tình trạng học thụ động học sinh Học sinh quan tâm, học thuộc lòng lý thuyết mà giáo viên cung cấp để đạt điểm số cao thân khơng hiểu nội dung Từ đó, kết kiểm tra đánh giá bị sai lệch Trong buổi đánh giá, giáo viên người đánh giá Học sinh không tham gia tự đánh giá đánh giá bạn học khác Các kiểm tra đơi cịn mang nặng tính chủ quan giáo viên, thiếu xác, khách quan, cơng Giáo viên cần phải tạo hội để học sinh tự nhìn nhận đánh giá thân, đánh giá học sinh khác để tìm đạt được, điều cịn thiếu sót từ phát huy lực thân Về kết học tập học sinh - Thái độ học tập học sinh Còn nhiều học sinh chưa hứng thú học, biểu hiện: có nhiều học sinh lắng nghe kiến thức, thụ động ghi chép; khơng có hào hứng; không thắc mắc, đặt câu hỏi, nội dung chưa hiểu rõ; học sinh không tích cực tham gia xây dựng học lớp… Về nhà, khơng tìm hiểu kiến thức liên quan, làm tập chống đối Theo khảo sát, 500 học sinh khối môn số học sinh hứng thú với học trước áp dụng sáng kiến 21,7 %; số học sinh chưa hứng thú với học 22,9% - Kiến thức đạt Học sinh nắm kiến thức lí thuyết, nội dung mở rộng, vận dụng, mang tính cập nhật, thời sự;… nhiều học sinh không nắm Kết đánh giá: tổng số học sinh tham gia đánh giá: 30% giỏi; 40% 20% trung bình, 10% không đạt yêu cầu - Kĩ đạt Học sinh, chủ yếu rèn luyện kĩ năng: đọc, nghe, chọn lọc ý từ sách giáo khoa; khai thác đồ, bảng số liệu; vận dụng cơng thức tính tốn… Học sinh không khám phá hết lực thân, thụ động việc học tập, khả sáng tạo vận dụng tri thức để giải tình thực tiễn sống hạn chế III GIẢI PHÁP CHƯƠNG I: Ý TƯỞNG TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT 1.1 Lưu ý chung Điều cốt yếu tổ chức tình xuất phát phải thu hút “tập trung” “chú ý”, hai trạng thái tâm lý cần thiết cho trình học tập Những ý tưởng hoạt động khơng đơn giản trò chơi để giúp học sinh cảm thấy hứng thú mà cịn phải kích thích suy ngẫm, liên tưởng với học bước trải nghiệm tiết học - Để thực hoạt động khởi động cách hiệu nhất, cần lưu ý số điểm sau: + Lựa chọn hoạt động phù hợp với đặc điểm lớp học nội dung học + Luôn có phương án dự phịng học sinh khơng hợp tác giáo viên + Có kỳ vọng cao học sinh, không nên coi trị chơi giải trí đơn + Cần có chuẩn bị để dẫn vào cho hợp lý mà không bị gẫy hoạt động - Về phương pháp tổ chức tình xuất phát, thầy thực theo bước sau: + Tập trung ý học sinh + Đứng trước lớp đưa hướng dẫn (không đứng lớp), lệnh phải chắn, có sức ảnh hưởng đến học sinh + Đưa hướng dẫn hoạt động rõ ràng (Ai làm gì? Ở đâu? Làm nào? Dựa vào để thực hiện? Trả lại sản phẩm gì? Yêu cầu sản phẩm) + Làm nháp làm thật (nếu khởi động hình thức thi đội) + Bình tĩnh làm lại làm sai 1.2 Các ý tưởng tổ chức tình xuất phát 1.2.1 Chuyển phát nhanh Đây hoạt động khởi động thú vị dành cho giáo viên bắt đầu tiết học, đồng thời nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ sâu nội dung học ơn tập lại kiến thức cũ - Mục đích + Giúp học sinh ôn lại kiến thức học buổi trước + Rèn luyện khả phản ứng nhanh + Tăng tính bất ngờ ngẫu nhiên + Buộc tất học sinh phải tập trung suy nghĩ - Chuẩn bị + hộp nhỏ + 10 – 20 câu hỏi có liên quan đến học + – hát/ đoạn nhạc mà học sinh thích - Các bước thực + Chọn hộp có chứa câu hỏi liên quan đến chủ đề học + Giáo viên mở to đoạn nhạc, hát (có thể tìm hát có liên quan đến nội dung học đồng thời học sinh phải luân chuyển hộp theo thứ tự + Giáo viên cho nhạc dừng lại thời điểm bất kỳ, hộp vị trí học sinh học sinh phải chọn câu hỏi hộp đưa câu trả lời + Nếu học sinh không trả lời được, nhờ trợ giúp - Mở rộng + Để tiết kiệm thời gian chuẩn bị, giáo viên cho học sinh luân chuyển mũ, bút, thước, + Khi đoạn nhạc dừng đâu, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh đưa câu trả lời + Có thể chuẩn bị số phần thưởng cho học sinh - Ví dụ minh họa Khi dạy – Nhật Bản tiết (địa lí lớp 11) + Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cho tình xuất phát sau (có thể kết hợp sử dụng powerpoint máy chiếu Câu 1: Trong cờ sau, cờ gọi “cờ Mặt Trời”? Câu 2: Đây núi lửa nào? Vẻ đẹp hùng vĩ trở thành biểu tượng quốc gia Ngọn núi UNESCO công nhận di sản giới Câu 3: Đây tượng tự nhiên nào? - Nó hình thành động đất núi lửa phun trào đáy biển - Nó thường cao từ 20 – 40m, di chuyển với vận tốc nhanh, từ 400 – 800km/h - Trước xuất hiện, nước biển thường sủi bọt, có mùi trứng thối, nước biển lùi xa bờ Câu 4: Hiện tượng dân số, tỉ lệ người độ tuổi lao động cao, chiếm 15%, tỉ lệ người tuổi lao động thấp, 25%, gọi gì? Câu 5: Quốc gia giới mà tên gọi có nghĩa “Mặt Trời mọc”? + Giáo viên chuẩn bị số hát tiếng Nhật tiếng + Giáo viên bật nhạc cho HS chuyển bút Khi nhạc dừng giáo viên đưa câu hỏi hình yêu cầu HS trả lời Cứ tiếp tục hết câu hỏi sau giáo viên dẫn HS vào học 1.2.2 Đánh bại giáo viên - Mục đích: + Kích thích học sinh tham gia tích cực vào hoạt động + Tạo cảm giác cạnh tranh, thử thách học sinh + Giúp học sinh thực làm chủ chiếm lĩnh kiến thức trở thành người đề, đặt câu hỏi tạo nên thử thách cho giáo viên - Chuẩn bị: Bảng, bút, giấy trắng, hộp câu hỏi - Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên học sinh chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung học, sau bỏ vào hộp Bước 2: Đặt giới hạn thời gian (ví dụ phút) Bước 3: Học sinh giáo viên trả lời câu hỏi/ làm tập hộp Bước 4: Giáo viên phải tự đưa câu trả lời, học sinh phép hỗ trợ, giúp đỡ Bước 5: Tổng kết đưa phản hồi câu trả lời Học sinh hứng thú với trị chơi chúng có cảm giác cạnh tranh với giáo viên, hai bên đưa câu hỏi mang tính thử thách - Lưu ý + Các câu hỏi giáo viên đưa không nên khó đánh đố học sinh nhiều + Nên đưa câu hỏi khuyến khích học sinh tìm kiếm thơng tin, tư sâu có hợp tác + Giáo viên nên thành thật dũng cảm trường hợp bị thua + Nên có suy ngẫm sau hoạt động - Mở rộng + Giáo viên tổ chức lớp với chủ đề/ dạy + Chia học sinh theo nhóm thi đấu - Ví dụ: Mẫu phiếu ghi câu hỏi mẫu phiếu ghi câu trả lời trò chơi 1.2.3 Ai triệu phú Đây trò chơi sử dụng theo chương trình Ai triệu phú Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa nhận phần thưởng hay trợ giúp giống chương trình - Mục đích + Học sinh tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi + Học sinh nhận trợ giúp - Chuẩn bị + Powerpoint mẫu trò chơi + Giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi đáp án A, B, C, D cho câu hỏi + Phần thưởng cho người chơi xuất sắc - Hướng dẫn thực + Học sinh chơi cá nhân theo nhóm + Bắt đầu trị chơi nhấp vào câu hỏi theo thứ tự + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Nếu trả lời học sinh trả lời câu hỏi phần thưởng tăng lên Nếu trả lời sai, học sinh phải dừng lại + Học sinh nhận quyền trợ giúp + Khi câu trả lời chọn, slide xuất hiện, chuyển tiếp sang câu hỏi - Lưu ý + Giáo viên chèn thêm hiệu ứng âm giống nhạc điệu chương trình + Giáo viên cần rèn luyện kĩ dẫn chương trình giống MC thực thụ + Cần bổ sung phần giải thích, mở rộng thông tin liên quan đến nội dung câu hỏi - Mở rộng + Phụ thuộc vào thời gian tiết học, giáo viên điều chỉnh số lượng câu hỏi mức điểm thưởng cho phù hợp + Giáo viên điều chỉnh hình thức trị chơi cách để tất học sinh tham gia đưa đáp án A, B, C, D Nếu học sinh đưa đáp án sai bị loại + Những học sinh cịn lại làm cơng việc hỗ trợ giáo viên để kiểm soát người chơi cịn lại - Ví dụ: trị chơi “Ai triệu phú”, chủ đề Halloween, môn tiếng Anh 9 10 11 12 10 + Tăng khả vận dụng kiến thức học vào tình thực tế - Chuẩn bị + Mẫu phiếu viết thư + Phong bì tem (nếu bạn có ý định gửi thư đó) + Các bước thực + Giáo viên giao nhiệm vụ viết thư cho học sinh nhiều hình thức khác nhau: + Viết thư cho thân tương lai + Viết thư cho tác giả/nhà khoa học/ chuyên gia để tranh luận vấn đề + Viết thư cho người bạn chia sẻ trải nghiệm học + Viết thư ứng tuyển/ xin tham gia chương trình, kiện + Viết thư cho nhân vật tác phẩm, - Lưu ý + Giáo viên cần ý đặt tiêu chí đánh giá bao gồm mặt kiến thức, ngôn ngữ, cách diễn đạt… + Giáo viên cần dành thời gian đọc, chấm bài, sửa chữa cho người học lỗi trình diễn đạt + Đối với địa người gửi có thật, giáo viên với học sinh gửi thư sau trao đổi phản hồi 2.2.8 Thiết kế sổ tay Thiết kế sổ tay hoạt động thú vị phù hợp với học sinh thuộc cấp học Hoạt động vừa giúp học sinh ôn tập, hệ thống hóa lại đơn vị kiến thức, đồng thời, sản phẩm thể ứng dụng kiến thức học sinh - Chuẩn bị + Tùy theo khổ sách mà học sinh có lựa chọn loại giấy, chất liệu + Giấy A4, A3, keo dán, bút màu, kim - Các bước thực + Giáo viên lựa chọn chủ đề chọn tiêu đề cho sổ tay + Hướng dẫn học sinh lựa chọn hình ảnh để minh họa cho nội dung sổ tay + Học sinh tự thiết kế trang trí kiểu dáng, bổ cục sổ tay theo sáng tạo thân + Giáo viên nhận xét, đánh giá giúp học sinh chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm - Lưu ý + Giáo viên cần tránh việc học sinh đầu tư nhiều thời gian công sức vào việc trang trí thiết kế quên nội dung kiến thức 29 + Dạy học sinh cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình thiết kế + Giáo viên nên đưa tiêu chí đánh giá chi tiết, cụ thể để làm định hướng cho trình học sinh thiết kế + Học sinh sáng tạo sổ tay nhiều hình thức khác nhau: sổ thơng tin, tờ rơi quảng cáo, cẩm nang,… 2.2.9 Tranh biện Tranh biện hoạt động hiệu việc giúp học sinh thu thập thơng tin, đưa quan điểm nhiều góc nhìn biết cách trình quan điểm thân, thuyết phục người khác - Chuẩn bị: Giáo viên cần chuẩn bị chủ đề gây tranh cãi phù hợp với độ tuổi học sinh Dưới vài ý tưởng: + Trường học có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại + Trẻ em xem tivi nhiều ngày + Mị Châu đáng thương hay đáng giận - Các bước thực hiện: + Giáo viên chia học sinh thành nhóm, tiếp cận vấn đề khía cạnh khác + Hỗ trợ học sinh việc tìm kiếm ý tưởng chứng để bảo vệ cho quan điểm nhóm Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ để hỗ trợ cho phần tranh biện: hình ảnh, viết, vật, nhân chứng,… + Phổ biến thể lệ tranh luận + Đưa tiêu chí đánh giá + Giáo viên tổ chức hoạt động tranh biện với hình thức phù hợp với chủ đề - Các hình thức tranh biện: + Tranh biện theo mơ hình bể cá: Chọn ngẫu nhiên số học sinh tạo thành nhóm, vị trí lớp học Các học sinh cịn lại ngồi thành vịng trịn bao quanh Nhóm học sinh nêu quan điểm chủ đề mà giáo viên đưa Các học sinh xung quanh thể đồng tình/ phản đối thơng qua câu hỏi chất vấn nhóm + Người phán xử: Học sinh xếp vào nhóm ba người giao cho chủ đề để tranh luận Một người ủng hộ, người phản đối người đóng vai trò người phán xử để đưa nhận xét, đánh giá Người phán xử đưa câu hỏi để hỏi người đồng tình phản đối để hai người bảo vệ quan điểm + Tranh biện theo góc: Hoạt động tranh biện khiến học sinh di chuyển sử dụng kỹ tư phê phán Giáo viên chuẩn bị chủ đề, chia thành góc: đồng ý, đồng ý phần, không đồng ý, phản đối Tiếp theo, học sinh thể quan điểm mình, di chuyển đến góc lớp Vị 30 trí phản đối góc bên phải, vị trí đồng ý góc bên trái, v.v Học sinh di chuyển đến góc có 10 phút để thảo luận với người khác Chỉ định học sinh người ghi chép Kết thúc 10 phút, mời diễn giả đưa quan điểm bắt đầu hoạt động tranh biện góc + Chuyền bóng tranh luận: Học sinh chia thành hai nhóm với hai quan điểm đối lập chủ đề Hai nhóm đứng thành hai phía đối diện Giáo viên giao cho nhóm bóng mềm Cho học sinh trình bày quan điểm sau ném bóng phía người nhóm đối diện Học sinh nhận bóng phản bác lại quan điểm người đối diện - Chấm điểm hoạt động tranh biện + Chấm điểm đề cương luận học sinh Chú ý vào kĩ nghiên cứu tài liệu, diễn giải, đưa quan điểm Khả đưa lập luận Nội dung luận điểm: luận điểm, luận tập trung vấn vấn đề tranh biện, có sức thuyết phục, thơng tin xác, khoa học, ý mạch lạc Nội dung phản biện/câu hỏi phản biện: Nội dung câu hỏi/phản biện mang tính cởi mở, tơn trọng, khơng cơng kích cá nhân + Chấm điểm tranh luận: Phong cách trình bày (giọng nói, ánh mắt, cử chỉ, thái độ) - Ví dụ: Tổ chức tranh luận với chủ đề “Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam” theo hình thức chuyền bóng tranh luận + Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn học sinh tìm kiếm ý tưởng chứng để bảo vệ cho quan điểm nhóm Chủ đề Nhiệm vụ Yêu cầu Tài liệu tham khảo nhóm Hồng Sa - Nhóm 1: Đại diện - Hai nhóm phải http://namdinh.edu.vn/tinvà Trường Việt Nam nêu tuc-su-kien/tin-tuc-hoatSa thuộc - Nhóm 2: Đại diện phận vùng biển dong/trien-lam-hoang-sachủ quyền Trung Quốc nước truong-sa-nhung-bangcủa Việt Tại án quốc tế, - Đưa chung-lich-su-va-pha.html Nam nước tranh chứng chấp chủ quyền chứng minh chủ http://nghiencuubiendong.v hai quần đảo quyền n/trung-tam-du-lieu-bienHồng Sa Trường đảo dong/doc_details/20-chSa quyn-tren-2-qun-o-hoangLà đại diện sa-va-trng-sa-th-phan-tichquốc gia tham gia lp-lun-ca-vit-nam-va-trungphiên tồ, em quc đưa lí lẽ để 31 bào chữa cho quốc gia + Giáo viên phổ biến thể lệ tranh luận Một chủ đề tranh luận qua lượt * Lượt 1: Người chơi số đội ủng hộ trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút Người chơi số đội Phản đối đặt câu hỏi/phản biện lại luận điểm đội bạn trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút * Lượt 2: Người chơi số đội Phản đối trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút Người chơi số đội Ủng hộ đặt câu hỏi/phản biện lại luận điểm đội bạn trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút * Lượt 3: Người chơi số đội Ủng hộ trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút Người chơi số đội Phản đối đặt câu hỏi/phản biện lại luận điểm đội bạn trình bày luận điểm đội Thời gian trình bày: phút * Lượt 4: Đại diện đội chơi lên chốt lại điểm ưu đội so với đội bạn tranh biện Thời gian: phút + Đưa tiêu chí đánh giá * Nội dung luận điểm: luận điểm, luận tập trung vấn vấn đề tranh biện, có sức thuyết phục, thơng tin xác, khoa học, ý mạch lạc: điểm * Nội dung phản biện/câu hỏi phản biện: Nội dung câu hỏi/phản biện mang tính cởi mở, tơn trọng, khơng cơng kích cá nhân: điểm * Phong cách trình bày (giọng nói, ánh mắt, cử chỉ, thái độ): điểm + Giáo viên tổ chức hoạt động tranh biện lớp: giáo viên mời nhóm 1, lên tranh luận Giáo viên làm giám khảo Tranh luận kết thúc, giáo viên tổng kết, đánh giá 32 CHƯƠNG III: Ý TƯỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGLUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 3.1 Giới thiệu hoạt động luyện tập, vận dụng Khi giáo viên đặt mục tiêu học tập theo nguyên tắc SMART, rõ ràng chi tiết, cụ thể, đo truyền đạt đến với học sinh, điều có nghĩa bạn xác lập cho học sinh cam kết kết đầu Kết kiểm chứng thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá cuối hoạt động kiểm tra đánh giá cuối học Việc tìm kiếm ý tưởng cho hoạt động luyện tập, vận dụng cần phải giúp học sinh đạt mục tiêu bản: + Giúp học sinh ôn tập, củng cố, suy ngẫm lại kiến thức học + Là công cụ giúp học sinh thể mức độ nắm kiến thức vận dụng điều học vào tình khác + Kiểm chứng lại mục tiêu đặt từ đầu tiết học, từ có điều chỉnh nhịp độ dạy học học điều chỉnh tiết học sau + Giúp giáo viên đưa nhận xét, phản hồi lúc, chỗ, mức đến cá nhân để từ học sinh nhận điểm cần sửa chữa + Nó cần tiến hành dạng hoạt động, để tham gia học sinh Khi giáo viên thực làm chủ hoạt động luyện tập, vận dụng, nghĩa đáp ứng đầy đủ yếu tố “tam giác dạy học” việc đặt mục tiêu, việc thiết kế hoạt động cuối đánh giá hiệu Việc tổ chức hoạt động đánh giá thường xuyên hiệu giúp giáo viên suy ngẫm, điều chỉnh cơng việc giảng dạy Nó khẳng định lực chuyên môn giáo viên trình độ 3.2 Các ý tưởng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá 3.2.1 Hoạt động “3 – – 1” Thông qua hoạt động giáo viên cung cấp cho học sinh form mẫu ghi lại tóm tắt kiến thức học Đồng thời thơng qua giáo viên biết nên điều chỉnh việc giảng dạy theo hướng cho phù hợp với học sinh - Mục đích Trị chơi thiết kế vào cuối hoạt động củng cố nhằm: + Kiểm tra mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức học sinh + Thu phản hồi từ phía học sinh để có điều chỉnh cho phù hợp + Giúp học sinh có hội nhìn lại kiến thức tồn bài, thêm ghi nhớ kiến thức + Biết lựa chọn kiến thức trọng tâm, đưa ý kiến/ quan điểm cá nhân - Chuẩn bị 33 Phiếu học tập theo mẫu – – - Các bước thực + Bước 1: Phát phiếu Sau học giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh + Bước 2: Điền phiếu Yêu cầu học sinh ghi lại điều mà học sinh học từ học ngày hôm vào mục có số Ghi lại điều mà học sinh thấy thú vị muốn tìm hiểu thêm vào mục số viết câu hỏi mà học sinh băn khoăn vào mục số + Bước 3: Tổng kết Cuối cùng, bước quan trọng xem xét câu trả lời học sinh Bạn sử dụng thơng tin để giúp phát triển học tương lai xác định xem số vấn đề cần phải nhắc lại - Lưu ý Đối với học sinh lớp nhỏ nên tiến hành hoạt động theo nhóm nên hoạt động cá nhân, nhiên hoạt động theo nhóm có nhiều ý kiến thay đổi số – – - Mở rộng + So sánh đối chiếu – – 1: Yêu cầu học sinh viết điểm tương đồng đối tượng/ kiện, điểm khác câu hỏi đối tượng/ kiện + Đọc hiểu – – 1: Sau đọc xong văn bản, yêu cầu học sinh viết ý quan trọng văn bản, chi tiết hỗ trợ cho ý trên, câu hỏi số ý + Kim tự tháp – – 1: Tạo phiếu học tập hình tam giác chia thành ba phần theo chiều ngang Trong phần cùng, yêu cầu học sinh ghi lại điều học Trong phần giữa, ghi lại câu hỏi; phần cùng, mô tả cách áp dụng kiến thức học vào thực tế + Thuật ngữ 3-2-1: Để tăng khả hiểu sử dụng ngôn ngữ học thuật, yêu cầu học sinh khám phá khái niệm thông qua hoạt động 3-2-1 Đầu tiên, để học sinh thảo luận theo cặp Cung cấp nội dung trò chuyện phút thuật ngữ học Sau đó, yêu cầu học sinh viết câu có sử dụng thuật ngữ Cuối cùng, yêu cầu học sinh đọc đoạn có chứa thuật ngữ thảo luận - Ví dụ: Một số mẫu phiếu “3 – – 34 35 3.2.2 Hoạt động “Vé cửa” Thông qua hoạt động giáo viên biết điều học sinh nghĩ mức độ hiểu học sinh Trước học sinh rời khỏi lớp (để giải lao, ăn trưa, cuối ngày, lớp chuyển sang môn học khác), học sinh phải trao cho lại cho giáo viên vé có viết câu trả lời cho câu hỏi, giải pháp cho vấn đề, với học Tấm vé giúp giáo viên đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh dựa vào để lên kế hoạch cho học - Mục đích Hoạt động thực vào cuối học nhằm mục đích: + Giúp học sinh có hội suy ngẫm thể học học + Giúp giáo viên thu phản hồi toàn lớp học, nhận vấn đề/ lỗi sai mà học sinh mắc phải để khắc phục tiết học + Giáo viên sử dụng vé để bắt đầu hoạt động khởi động cho tiết học + Là chứng mức độ nắm kiến thức học sinh so với mục tiêu học mà giáo viên đưa đầu - Chuẩn bị Các vé để học sinh điền thông tin - Các bước thực + Bước 1: Phát vé Giáo viên lựa chọn nội dung, câu hỏi, ý kiến để in vé yêu cầu học sinh bình luận, trả lời, phản hồi vào vé + Bước 2: Thu vé Yêu cầu học sinh thời gian định phải hoàn thành vé nộp lại cho giáo viên cửa trước để vào vị trí quy định trước + Bước 3: Tổng hợp vé Kiểm tra vé cẩn thận Tùy thuộc vào mục đích giáo viên, xếp vé thành nhóm - ví dụ: vé chứng minh học sinh nắm nội dung, vé cho thấy học sinh không hiểu vé thể không chắn Giáo viên bắt đầu học với vé phản hồi thú vị với biểu đồ cho thấy số lượng mức độ nắm kiến thức học sinh thông qua phản hồi - Ví dụ: Một số mẫu thiết kế “vé cửa” 36 37 3.2.3 Hoạt động “Tam giác, vng, trịn” Đây hoạt động thú vị nhằm thu phản hồi, kiểm tra mức độ hiểu học sinh dựa dạng phiếu khác (vuông, trịn, tam giác) tương ứng với khía cạnh mà giáo viên muốn thu phản hồi - Mục đích Hoạt động tổ chức vào cuối tiết học nhằm mục đích: + Giúp học sinh thể mức độ làm chủ nội dung kiến thức học + Giáo viên thu phản hồi đa dạng + Giúp học sinh có tiếng nói lựa chọn tiết học + Học sinh cảm thấy dễ dàng đưa suy ngẫm, phản hồi q trình học tập + Giáo viên có chứng kết đạt so với mục tiêu học - Chuẩn bị Phiếu học tập tam giác, vng, trịn - Các bước thực Bước 1: Phát phiếu Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu + Hình tam giác: viết điều học học hơm nay; + Hình vng: viết điều thú vị, đồng tình học; + Hình trịn: viết điều cịn băn khoăn, thắc mắc học Bước 2: Học sinh hoàn thành phiếu Yêu cầu học sinh thời gian định phải hoàn thành phiếu học tập nộp lại cho giáo viên Bước 3: Thu thập Sau học sinh nộp lại phiếu học tập cho giáo viên, giáo viên lựa chọn phiếu học tập thú vị để thảo luận lớp Ngoài từ phản hồi học sinh giáo viên làm sở để xây dựng giảng tương lai - Chú ý + Đối với học sinh lớp nhỏ tuổi hoạt động nên tổ chức hoạt động nhóm tăng số ý kiến lớn + Có thể thay ý nghĩa hình Ví dụ hình vng thay viết điều học học áp dụng vào thực tế sống 3.2.4 Hoạt động “4 góc nhìn” Hoạt động cách hiệu để học sinh đưa quan điểm cá nhân vấn đề học Nó thúc đẩy việc tự đánh giá học 38 sinh, đồng thời rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ khác trình học tập - Mục đích Hoạt động thực vào cuối tiết học cuối hoạt động nhằm: + Giúp học sinh đưa tiêu chí đánh giá thân, từ suy ngẫm để có cách đánh giá riêng + Giáo viên hiểu rõ quan điểm, góc nhìn, khả tư học sinh + Giúp học sinh rèn luyện kỹ tư phản biện, tổng hợp kiến thức khả hùng biện + Thông qua việc đưa phản hồi chi tiết, học sinh có suy ngẫm sâu góc nhìn liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị Giáo viên cần chuẩn bị trước phiếu học tập cho góc với quan điểm đáp án khác - Các bước thực + Bước 1: Hướng dẫn hoạt động Giáo viên đặt vấn đề (giáo viên nên đưa vấn đề có ý kiến nhiều chiều) có phương án lựa chọn “Hoàn toàn đồng ý”, “Đồng ý”, “Khơng đồng ý” “Hồn tồn khơng đồng ý” tương ứng với góc lớp học Học sinh có 15 giây để lựa chọn ý kiến cho di chuyển đến góc lớp tương ứng Sau góc có phút để thảo luận lý lựa chọn Tiếp đến đại diện góc lên trình bày quan điểm góc + Bước 2: Học sinh thảo luận theo góc Học sinh nhanh chóng di chuyển góc tương ứng với ý kiến Giáo viên phát phiếu thảo luận cho góc học sinh tiến hành thảo luận thời gian quy định + Bước 3: Trình bày kết thảo luận Sau hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày tóm tắt ý kiến nhóm giáo viên tổng kết sau - Mở rộng ABCD: Một cách làm khác đặt bốn chữ A, B, C D vào góc Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh di chuyển đến góc đáp án mà học sinh chọn Khi đến góc mình, thành viên thảo luận lý lại chọn đáp án Sau thành viên chia sẻ ý kiến mình, thay đổi góc để nghe thêm ý kiến từ góc nhìn khác 3.2.5 Hoạt động “Sắp xếp thẻ” Hoạt động cho phép học sinh làm việc với từ vựng, thuật ngữ khái niệm học Học sinh có nhiệm vụ xếp thẻ có chứa khái niệm/ thuật ngữ thành nhóm dựa ý nghĩa cách phân loại khác 39 - Mục đích Hoạt động thực vào cuối học nhằm: + Giúp học sinh thực ghi nhớ hiểu sâu khái niệm + Học sinh vận dụng thao tác tư để phân loại, chia nhóm thuật ngữ + Học sinh rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ diễn đạt nói viết + Giáo viên nhận lỗi sai khó khăn học sinh q trình tư - Chuẩn bị Giáo viên cần chuẩn bị thẻ đủ cho nhóm - Các bước thực + Bước 1: Hướng dẫn hoạt động Giáo viên chia lớp thành số nhóm tuỳ ý phát cho nhóm thẻ Học sinh phải thảo luận để xếp thẻ cho phù hợp + Bước 2: Học sinh xếp thẻ Học sinh thơng qua thảo luận nhóm để định cách xếp thẻ nhóm Có thể tạo thi đấu nhóm để tạo khơng khí sơi lớp học + Bước 3: Trình bày kết thảo luận u cầu nhóm phải giải thích cách xếp thẻ nhóm - Mở rộng Sắp xếp khái niệm: Hoạt động thực cách phát thẻ có chứa thuật ngữ, khái niệm cho học sinh Yêu cầu học sinh nhóm thành chủ đề khác Có thể tăng độ khó cách yêu cầu học sinh xếp thẻ theo nhiều cách khác 3.2.6 Hoạt động “Tổ chức đồ họa” Đây hoạt động đánh giá cuối hữu ích cho chủ đề thuộc lĩnh vực Nó yêu cầu học sinh phải tổng hợp, phân loại kiến thức thành nhóm khác biểu đạt hình thức đồ họa Thơng qua hoạt động học sinh rèn luyện tính thẩm mỹ - Mục đích Hoạt động thực vào cuối học nhằm: + Kiểm tra mức độ hiểu, ghi nhớ tổng hợp kiến thức học sinh + Rèn luyện kỹ tóm tắt thơng tin, nắm bắt ý học tập + Tăng khả tư ngôn ngữ, rèn luyện kỹ hợp tác - Chuẩn bị Giáo viên cần chuẩn bị mẫu đồ hoạ khác cho học sinh - Các bước thực + Bước 1: Giới thiệu 40 Giáo viên chia lớp thành số nhóm tuỳ ý phát cho nhóm số mẫu đồ hoạ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mơ hình đồ, tóm tắt nội dung học vào mơ hình đồ họa (có thể sơ đồ Venn, ma trận, 5W1H ) + Bước 2: Thực Học sinh thơng qua thảo luận nhóm hồn thành mơ hình đồ họa nhóm + Bước 3: Thảo luận Giáo viên u cầu nhóm chọn mơ hình đồ hoạ thích hợp với học giải thích lý Cuối giáo viên tổng kết - Lưu ý Hoạt động thực hoạt động cá nhân, giáo viên phát cho học sinh mơ hình đồ hoạ khơng giống - Mở rộng Có nhiều mẫu mơ hình đồ hoạ khác nhau, tham khảo thêm tại: http://www.eduplace.com/graphicorganizer/ http://www.educationoasis.com/curriculum/graphic_organizers.htm 3.2.7 Hoạt động “đi vịng quanh tìm bạn” Đây hoạt động đánh giá thú vị giúp mang lại bầu khơng khí sơi cho lớp học Học sinh di chuyển quanh lớp học để bắt cặp với bạn trao đổi câu hỏi, sau trả lời câu hỏi bạn - Mục đích Hoạt động tổ chức vào cuối nhằm mục đích: + Thay đổi khơng khí học tập, khiến học sinh ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên + Rèn luyện kỹ ghi nhớ tổng hợp kiến thức + Rèn luyện kỹ vấn + Giáo viên có hội kiểm tra nhiều học sinh lớp - Chuẩn bị Một câu hỏi vấn đề mở liên quan đến học Cắt giấy thành với câu hỏi (đảm bảo học sinh có câu hỏi) - Các bước thực + Bước 1: Phổ biến luật chơi Giáo viên phổ biến luật chơi cho học sinh chơi nháp trước phát câu hỏi Giáo viên yêu cầu tất học sinh vòng quanh lớp theo nhạc, tiếng nhạc dừng lại phải dừng lại (không di chuyển nữa) bắt cặp với người gần để trao đổi câu trả lời + Bước 2: Học sinh chơi Sau bắt cặp bạn A đưa câu hỏi cho bạn B trả lời bạn B đưa câu hỏi cho bạn A trả lời Trị chơi lặp lại vài vòng kết thúc 41 + Bước 3: Kết thúc Yêu cầu học sinh ngồi vào chỗ sau thời gian quy định Dẫn dắt thảo luận mở câu hỏi câu trả lời - Mở rộng + Một dạng biến thể hoạt động giáo viên phát cho học sinh thẻ trắng yêu cầu học sinh viết cho câu hỏi trước vịng quanh lớp + Một dạng biến thể khác lần học sinh vịng quanh, dừng lại bắt cặp giáo viên lại đọc câu hỏi để tất cặp thảo luận đáp án câu hỏi 42 IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI - Có thể áp dụng linh hoạt cho mơn học cấp học - Thúc đẩy đổi dạy học nhà trường phổ thông, tạo phương tiện cho việc dạy học trực quan hơn, sở để học sinh tự học tự học - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Học sinh học tập chủ động, vui vẻ, sáng tạo hơn, có trách nhiệm với thân cộng đồng, kĩ rèn luyện toàn diện - Là biện pháp thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực người học V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ - Giảm tải nội dung học để có thời gian học kĩ, học sâu, học hạnh phúc - Tạo hội cho học sinh thực hành kĩ rèn luyện nhà trường hoạt động trải nghiệm có mục tiêu học tập rõ ràng - Tổ chức hội thảo tạo điều kiện cho giáo viên có sáng kiến xuất sắc trình bày trước tập thể giáo viên, để giáo viên khác học hỏi kinh nghiệm phát VI CAM KẾT KHƠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi cam kết sáng kiến kinh nghiệm không vi phạm quyền tác giả TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Mai Thị Tuyết Hạnh Nguyễn Thành Trung 43 Hà Diệu Hương ... kinh nghiệm phát VI CAM KẾT KHÔNG VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết sáng kiến kinh nghiệm không vi phạm quyền tác giả TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Mai Thị Tuyết Hạnh Nguyễn Thành Trung 43 Hà Diệu Hương ... động trải nghiệm có mục tiêu học tập rõ ràng - Tổ chức hội thảo tạo điều kiện cho giáo viên có sáng kiến xuất sắc trình bày trước tập thể giáo viên, để giáo viên khác học hỏi kinh nghiệm phát... THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Giới thi? ??u hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức việc làm, dạng thức hoạt động khác học sinh tạo người giáo viên nhằm mang đến cho học sinh trải nghiệm

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan