Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
13,82 MB
Nội dung
MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định 1.3 Thực trạng việc tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định” 2.1 Giới thuyết chung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 11 2.3 Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 12 2.4 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông 40 2.5 Các bước thiết kế chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học40 2.6.Kết luận khuyến nghị 40 2.7 Các sản phẩm thực dự án 42 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 44 Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền) hiệu mặt xã hội (giá trị làm lợi khơng tính thành tiền, có) 44 Khả áp dụng nhân rộng 45 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN: 46 Phụ lục 1: Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 2: Một số phiếu vấn, phiếu thăm dò Phụ lục 3: Kế hoạch công tác tổ chức, quản lý, đạo Ban giám hiệu Trường THPT Ngô Quyền Phụ lục 4: Đánh giá kết thực hoạt động trải nghiệm Phụ lục 5: Một số kịch dẫn chương trình kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp Phụ lục 6: Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề Coronavirus DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hoạt động trải nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTN ST Hoạt động giáo dục lên lớp – Hoạt động ngoại khóa HĐ GDNGLL – HĐNK Chương trình giáo dục phổ thơng CT GDPT Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Phụ huynh học sinh PHHS Kĩ sống KNS BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005) Việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa (HĐ GDNGLL, HĐNK) chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng (CT GDPT) cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo người với đầy đủ mặt đức, trí, thể, mĩ để học sinh (HS) phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Việc tổ chức HĐ GDNGLL – HĐNK chuyển mạnh sáng hướng HĐ TNST tiếp cận CT GDPT xuất phát từ yêu cầu Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nam Định, trường THPT Ngô Quyền Công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2019 Về việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2019-2020 nêu rõ: “Việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống; kỹ khởi nghiệp, tư thiết kế, tư quản lý tài cho học sinh; khuyến khích học sinh tham gia câu lạc sở thích Chỉ đạo việc tăng cường công tác giáo dục kỹ sống, xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia” Nội dung này tiếp tục Sở giáo dục đào tạo Nam Định đạo thực Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp – Trải nghiệm sáng tạo (Kèm theo công văn số 1106/SGDĐT – GDTrH ngày 06/9/2019 Sở GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2019-2020): “Việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BDĐT ngày 28/02/2014 Bộ GDĐT Căn vào khung phân phối chương trình, tùy điều kiện cụ thể địa phương nhà trường, đơn vị lựa chọn tháng thực từ đến hoạt động, miễn đảm bảo chủ đề hoạt động Thời lượng năm học: 18 tiết, hè: tiết” “Chương trình hoạt động trải nghiệm tập trung cao vào nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp Thông qua chủ đề sinh hoạt tập thể, hoạt động lao động sản xuất, câu lạc hướng nghiệp hoạt động định hướng nghề nghiệp khác, học sinh đánh giá tự đánh giá năng, sở, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp; tự chọn cho ngành nghề phù hợp; rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai”; “Các đơn vị tham khảo lồng ghép số nội dung chương trình GDPT vào kế hoạch TNST nhà trường, đảm bảo phù hợp với chủ đề hoạt động”, cụ thể: + Hoạt động hướng vào thân: Hoạt động khám phá thân (tìm hiểu hình ảnh tính cách thân, tìm hiểu khả thân); Hoạt động rèn luyện thân (rèn luyện nề nếp, thói quen tự phục vụ ý thức trách nhiệm sống, rèn luyện kỹ thích ứng với sống) + Hoạt động hướng đến xã hội: Hoạt động chăm sóc gia đình (Quan tâm, chăm sóc người thân quan hệ gia đình, tham gia cơng việc gia đình); hoạt động xây dựng nhà trường (xây dựng phát triển quan hệ với bạn bè thầy cô, cô tham gia xây dựng phát huy truyền thống nhà trường tổ chức Đoàn, đội); Hoạt động xây dựng cộng đồng (xây dựng phát triển quan hệ với người, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục trị, đạo đức, pháp luật) + Hoạt động hướng đến tự nhiên: Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên (Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên, tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên); hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường (tham gia bảo vệ môi trường) + Hoạt động hướng nghiệp: Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp (tìm hiểu ý nghĩa, ba đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp, tìm hiểu yêu cầu an tồn sức khỏe nghề nghiệp, tìm hiểu thị trường lao động); Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp (tự đánh giá phù hợp thân với định hướng nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp); Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp (tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học sở Giáo dục nghề nghiệp khác địa phương, trung ương; tham vấn ý kiến thầy cô, người thân chuyên gia định hướng nghề nghiệp; Lựa chọn sở đào tạo tương lai lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp) Việc tổ chức HĐ GDNGLL – HĐNK chuyển mạnh sáng hướng HĐTNST tiếp cận CT GDPT xuất phát từ người học người học Thơng qua HĐ TNST, HS huy động tổng hợp kiến thức kỹ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn gia đình, nhà trường, xã hội; tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp, hướng dẫn, tổ chức giáo viên (GV), từ hình thành phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) Tổ chức HĐ TNST cho HS giúp giáo dục kĩ sống (KNS), trang bị cho HS hiểu biết kinh nghiệm thực tế để trải nghiệm đời sống; giáo dục cho HS cách ứng phó với thử thách như: tai nạn, điện giật, bị ngộ độc, động vật cắn, bị xâm hại tình dục, phịng, chống tệ nạn xã hội… mục đích quan trọng nhất, lâu dài hình thành nhân cách cho học sinh, quan trọng giáo dục tình thân ứng xử văn hóa Báo cáo sáng kiến “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng trường THPT Ngơ Quyền, TP Nam Định” cịn chúng tơi lựa chọn cịn xuất phát từ lịng u nghề say mê với hoạt động trải nghiệm Thực đề tài thực mong muốn trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi trau dồi chuyên môn, công tác tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1.Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Xem Phiếu vấn số 01 – Phụ lục) Qua kết khảo sát nhận thấy: 100% CBQL, GV HS đánh giá hoạt động coi hoạt động trải nghiệm chương trình hành; nhận thức mục tiêu, vai trò HĐTNST; nhận thức yếu tố cấu thành nên người thầy sáng tạo Điều chứng tỏ 100% CBQL, GV HS cho HĐTNST hoạt động thiếu nhà trường THPT; CBQL triển khai thực đầy đủ tinh thần đạo Sở GD&ĐT tổ chức HĐTNST trường học; công tác kiểm tra đánh giá có đạo thống từ Ban giám hiệu tới tổ nhóm chuyên mơn tồn thể giáo viên nhà trường Tuy nhiên phận GV, HS nhận thức chưa đầy đủ nhóm nội dung HĐTNST tập trung vào nhóm nội dung nhiều theo cấp học Một phận GV, HS nhận thức chưa đầy đủ lực lượng tham gia tổ chức HĐTNST, thiết bị để thực chương trình HĐTNST Vẫn cịn số GV chưa nhận thức đắn mức độ ảnh hưởng HĐTNST hình thành, phát triển phẩm chất lực HS Một số GV tâm vào việc truyền thụ tri thức khoa học bỏ qua hoàn toàn việc tổ chức HĐTNST Một số khác ngại khó nên khơng đầu tư tổ chức HĐTNST theo kế hoạch mà thực đối phó BGH kiểm tra 1.2 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa trường THPT Ngơ Quyền, TP Nam Định Để tìm hiểu thực trạng hình thức tổ chức HĐGDNGLL, HĐNK tổ chức trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định, tỉnh Nam Định; đặt câu hỏi yêu cầu đối tượng khảo sát đánh dấu vào phương án lựa chọn (Xem Phiếu vấn số 02 – Phụ lục) Qua kết khảo sát nhận thấy: Những hoạt động có tính khám phá chuyến thực địa, tham quan, dã ngoại, tổ chức thường xun; Những hình thức nhóm mang tính cống hiến (gồm hoạt động tình nguyện, nhân đạo, cộng đồng, ) tổ chức thường xuyên; tổ chức hoạt động mang tính thể nghiệm, giúp học sinh trải nghiệm thể nghiệm qua hoạt động giao lưu, đóng kịch, sân khấu hóa, ỏi tổ chức hoạt động có tính nghiên cứu phân hóa, dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học; chưa tổ chức hoạt động câu lạc có tính định hướng có tính phân hóa Điều có nghĩa hình thức nội dung hoạt động chưa phong phú, hấp dẫn nên hiệu chưa cao chưa thu hút tham gia HS 1.3 Thực trạng việc tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức loại hình HĐTNST nhà trường đặt câu hỏi yêu cầu đối tượng khảo sát trình bày ý kiến nhận xét đánh giá cá nhân (Xem Phiếu vấn số 03 – Phụ lục) Kết thu sau: Những loại hình HĐTN thường xuyên thường xuyên tiến hành sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề Loại hình HĐTN chưa sử dụng Hoạt động câu lạc Các hoạt động lớn tổ chức văn nghệ, thể thao, tham quan, dã ngoại có tổ chức chưa thực hồnh tráng liên quan đến kinh phí quản lý HS Việc sử dụng kinh phí, CSVC phương tiện giảng dạy cịn nhiều thiếu thốn; kinh phí dành cho HĐ TNST ỏi Các phương pháp tổ chức HĐ TNST đơn điệu, nghèo nàn, tập trung vào số phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, trò chơi… - phương pháp chủ yếu thực bên khuôn viên nhà trường học Tuy nhiên, phương pháp không tổ chức linh hoạt mà lặp lặp lại dễ gây nhàm chán, không thu hút tham gia nhiệt tình học sinh, em khơng cịn hứng thú sáng tạo vai trò chủ thể hoạt động Tiến hành khảo sát ý kiến HS chúng tơi nhận thấy lí phần lớn HS khơng tham gia hình thức giải tình huống; dự án; giải nhiệm vụ thực tiễn nhà trường tổ chức hình thức hoạt động Một số HS cịn e ngại, hướng trọng tâm vào việc học môn văn hóa Một số em khơng nhận đồng ý gia đình nên khơng dám tham gia Khảo sát sâu thực trạng việc tổ chức tiết sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp (Xem Phiếu vấn số 04 – Phụ lục) nhận thấy sinh hoạt cờ (SHDC) sinh hoạt lớp (SHL) chủ yếu thầy cô dành thời gian để giáo dục HS vi phạm, nhắc nhở chung chung lớp/cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ giao, thông báo kế hoạch nhà trường cách khô khan; thời gian dành cho HS thực nội dung trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, chưa nhiều; chưa tạo sân chơi bổ ích cho HS, thiếu đối thoại HS nhà trường, HS chủ yếu tiếp nhận thông tin cách thụ động, việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT hạn chế Do đó, SHDC SHL trở thành tiết học nặng nề, nhàm chán, hứng thú HS Đánh giá chung thực trạng Về bản, HĐTN áp dụng thực cấp Trung học phổ thơng nói chung, trường THPT Ngơ Quyền, TP Nam Định nói riêng thời gian gần chủ yếu thông qua môn học, gắn liền với môn học, phần giáo dục môn học (Minh chứng từ năm học 2018-2019, công tác đạo, BGH nhà trường yêu cầu rõ, năm, tổ chun mơn phải thực chuyên đề HĐ TNST khối; thế, hoạt động trải nghiệm triển khai thiên đặc trưng môn học nhiều hơn) Việc bồi dưỡng lực chuyên môn lực tổ chức cho GV, HS chưa đầu tư; kỹ tổ chức GV bị hạn chế, HS trạng thái bị động, khơng có hội tự thiết kế, điều khiển hoạt động theo ý tưởng cá nhân Sự phối hợp lực lượng nhà trường thấp; nhà trường chưa phát huy sức mạnh PHHS, chưa mở rộng phạm vi hoạt động giao lưu với lực lượng bên nhà trường Việc tổ chức HĐ TNST chưa có chiều sâu đặc biệt việc lồng ghép giáo dục kĩ sống (KNS) thông qua HĐTN chưa đạt hiệu mong muốn; kỹ thực hành phận HS hoạt động thường ngày chưa tốt; số GV phận HS lơ là, xem nhẹ vai trò nội dung giáo dục dẫn đến chưa nhiệt tình, nổ việc phối hợp thực hiện; phối kết hợp số bậc PHHS việc tổ chức HĐ TNST, giáo dục KNS cho em gia đình chưa quan tâm mức cần phải tiếp tục tăng cường công tác giáo dục, đạo để phát huy mặt làm khắc phục hạn chế * Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan HĐGDNGLL, HĐNK có thời điểm tổ chức thực khơng thường xun phải tập trung cho nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn GV Nhận thức số GV, HS, PHHS vai trò HĐTN chưa cao; số GV HS bị áp lực thi cử chất lượng mơn văn hóa nên chưa đầu tư mức chưa tổ chức HĐTN cho hiệu HS phải tập trung học văn hóa, tiếp thu lượng kiến thức lớn môn học khóa, học ơn luyện thi, chịu sức ép điểm số kiểm tra, thi cử nặng nề Bởi có khơng HS học THPT quan tâm đến học để thi nên học môn theo khối thi Hiện tượng HS học lệch, học xa rời thực tiễn thiếu KNS tồn nhiều trường học, đặc biệt trường thành phố, có THPT Ngô Quyền Việc thay đổi nhận thức HS HĐ GDNGLL, HĐTN phải có tác động từ gia đình - nhà trường - xã hội; có thế, HS thực nhân tố ln tích cực, động, thích tham gia thể khả Đội ngũ cán bộ, GV bồi dưỡng công tác tổ chức, thực HĐ GDNGLL, HĐTN GV môn kiêm nhiệm, bồi dưỡng chuyên đề nên kỹ tổ chức hoạt động hạn chế; lực lượng nòng cốt cơng tác HĐGDNGLL, HĐTN cịn mỏng, thiếu GV có khiếu tổ chức, am hiểu nhiều lĩnh vực như: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hiểu biết xã hội, Sự phối hợp lực lượng nhà trường chưa chặt chẽ, chưa phát huy hết tiềm lực lượng giáo dục Hình thức hoạt động chưa phong phú, nội dung nghèo nàn, chưa phù hợp với nguyện vọng nên chưa lôi cuốn, tạo sức hấp dẫn HS Tổ chức quản lý chưa chặt chẽ, việc kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm chưa quan tâm mức Đầu tư kinh phí cho HĐ GDNGLL, HĐTN chưa nhiều, cịn q eo hẹp chưa kịp thời Cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường nhà trường đầu tư, nâng cấp chưa đảm bảo theo yêu cầu; thế, việc tổ chức HĐ GDNGLL, HĐNK theo hình thức tập trung chuyên sâu khó khăn - Nguyên nhân khách quan: HĐTN yếu tố quan trọng việc hình thành, phát triển phẩm chất lực thực tiễn HS, góp phần giáo dục tồn diện thực tế chưa thực tiêu chuẩn quan trọng đánh giá thi đua Việc đánh giá nhà trường, đánh giá GV, HS chủ yếu vào kết hoạt động dạy - học nên nhà trường quan tâm đến chất lượng dạy học mà quan tâm đến HĐTN Chuẩn kiểm tra đánh giá, khen thưởng cho hoạt động chưa rõ ràng, chưa có tác dụng thúc đẩy hoạt động vào chiều sâu Thời gian GV HS dành cho hoạt động chưa nhiều, dẫn đến hình thức hoạt động chưa phong phú, nội dung chưa hấp dẫn PHHS chưa quan tâm đến HĐ TNST nên không tạo điều kiện để em hoạt động mà ép em học mơn văn hóa Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định” Hiện tại, trường THPT Ngơ Quyền nói riêng, trường THPT nước nói chung thực chương trình giáo dục hành; dù chưa triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, tiếp cận đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2.1 Giới thuyết chung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có chức tương đương với hoạt động ngồi lên lớp đổi hoàn toàn nội dung Với CT hành, coi hoạt động lên lớp, hoạt động tập thể, hoạt động theo chủ điểm… hoạt động Đoàn hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục CT GDPT có tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐ TNST CT GDPT hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân HS tham gia trực tiếp vào PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ CORONAVIRUS ****** HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 01 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MƠN HĨA HỌC ****** CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM: ANCOL- HÓA HỌC 11 Hoạt động 1: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN LÀM NƯỚC RỬA TAY KHƠ SÁT KHUẨN Tiêu chí: Đề xuất, lựa chọn giải pháp, mơ hình phù hợp, thực nghiên cứu để GQVĐ a Mục đích: HS giới thiệu quy trình pha chế nhóm GV lựa chọn để làm HS báo cáo cách pha chế nước rửa tay khô b Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ quy trình pha chế Các nhóm HS trình bày pha chế nước rửa tay khơ nhóm lấy ý kiến đóng góp nhóm khác.GV thống với HS quy trình pha chế nước rửa tay khơ HS hồn thiện nội dung thống vào c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS có quy trình làm nước rửa tay khô sát khuẩn theo WHO d Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: GV thông báo tiến trình buổi báo cáo Mỗi nhóm có phút để trình quy trình làm nước rửa tay khơ sát khuẩn Thời gian đặt câu hỏi trao đổi: phút Trong bạn báo cáo, HS lại ghi vào học tập Bước 2: Các nhóm báo cáo Các nhóm báo cáo quy trình làm nước rửa tay khơ sát khuẩn Các nhóm tự đặt câu hỏi trao đổi lưu ý trình pha chế nước rửa tay để đạt độ an toàn chất lượng sản phẩm Bước 3: Thống quy trình pha chế nước rửa tay khơ GV tổ chức cho nhóm lớp hỏi, thảo luận chốt lại phương pháp thiết kế cách pha chế Một số phương án thiết kế nước rửa tay khô ⁃ Nước rửa tay khô thông thường ⁃ Nước rửa tay khô nha đam ⁃ Nước rửa tay khô tinh dầu quế Quy trình chế tạo nước rửa tay khơ sát khuẩn: Chú ý: + Khi pha chế nước rửa tay khơ cho thêm gel lơ hội vitamin E để dưỡng da + HS: thay cho tinh dầu quế nguyên chất, nước vào nước vào trình làm nước rửa tay khơ HS cho 110,5 ml tinh dầu thô chưng cất vào Hoạt động 2: PHA CHẾ NƯỚC RỦA TAY KHÔ SÁT KHUẨN Tiêu chí: Thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát, làm thí nghiệm GQVĐ chủ đề STEM Tiêu chí 5: Đánh giá tính hiệu giải pháp Tiêu chí 6: Điều chỉnh vận dụng vào bối cảnh a Mục đích: Các nhóm tiến hành thực nghiệm: làm nước rửa tay khơ theo quy trình thống HS học ngun tắc an tồn q trình thực nghiệm pha chế hóa chất b Nội dung: HS làm việc theo nhóm để pha chế nước rửa tay khơ sát khuẩn Trong q trình làm thao tác chưa rõ, HS trao đổi với GV để rõ c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Quy trình pha chế nước rửa tay khơ sát khuẩn.Sản phẩm nước rửa tay khơ theo tiêu chí xây dựng.Video hình ảnh pha chế nước rửa tay khơ sát khuẩn nhóm d Cách thức tổ chức Bước Chuẩn bị nguyên liệu Hóa chất: cồn 96%, nước oxy già 3%, Glixerol 98%, nước cất tinh dầu quế, Gel nha đam Dụng cụ: Chai thủy tinh chai nhựa có nắp vặn (tốt bình làm chất polypropylene chất polypropylene đậm đặc, mờ để nhìn thấy mức chất lỏng), bình thép khơng gỉ (để trộn mà khơng bị tràn ngồi), thìa dẹt, nhựa gỗ để khuấy trộn, ống đong chia độ bình đong định mức, phễu kim loại nhựa Bước 2: Pha chế a Cho 14,5 ml glicerol vào 833,3 ml cồn etanol 96% Khuấy b Thêm 41.7 ml nước oxi già (H2O2) 3%, lấy đũa thủy tinh khuấy c Thêm từ từ 110,5 ml tinh dầu quế thô nhóm chưng cất vào hỗn hợp cho đủ 1000 ml dung dịch, khuấy cho dung dịch đồng Pha chế nước rửa tay khơ Bước 3: Hồn thiện sản phẩm d Cho vào chai dán nhãn cho sản phẩm Đóng gói sản phẩm Hoạt động 3: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM Tiêu chí: Xác định hướng phát triển phù hợp thân, lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân a Mục đích: HS biết giới thiệu sản phẩm vai trị cơng ty kinh doanh sản phẩm nước rửa tay khô sát khuẩn.HS đưa ý kiến nhận xét sản phẩm, phản biện ý kiến nhóm, bám sát tiêu chí đánh giá sản phẩm.Trải nghiệm với sản phẩm nước rửa tay khô sát khuẩn.HS cải tiến phát triển sản phẩm b Nội dung: HS giới thiệu sản phẩm nhóm c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS Sản phẩm tinh dầu, sản phẩm nước rửa tay khô sát khuẩn, power point, tranh vẽ… d Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm Các nhóm thực trưng bày sản phẩm, poster, phân công người giới thiệu sản phẩm tinh dầu nhóm Bước 2: Các nhóm giới thiệu sản phẩm HS đóng vai cơng ty sản xuất kinh doanh nước rửa tay khô sát khuẩn, giới thiệu sản phẩm công ty qua poster power point, đưa chương trình sale big sale, chương trình thiện nguyện… Hình 2.8 Báo cáo sản phẩm Bước 3: Đánh giá sản phẩm Hoạt động GV GV: Những lưu ý làm nước rửa tay khô sát khuẩn GV nhận xét công bố kết GV tổng kết chung hoạt động nhóm GV phát phiếu thu thập thơng tin phản hồi từ HS… Hoạt động HS HS: pha chế tỉ lệ, lựa chọn công thức phù hợp để bảo vệ sức khỏe da tay Có thể cho gel nhan đam để dưỡng tay HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 02 ****** TỔ CHỨC CÁC BUỔI SINH HOẠT LỚP VỚI CHỦ ĐỀ CORONAVIRUS Hình ảnh thuộc buổi sinh hoạt lớp với chủ đề Coronavirus lớp 12M Tập thể 12M - K46 trường Ngơ (cơ giáo Đồn Thị Phương Thanh chủ nhiệm) đổi sinh hoạt lớp vào tiết sinh hoạt ngày thứ bảy hoạt động thi thuyết trình nội dung ý nghĩa ảnh tuyên truyền chống đại dịch Covid-19 tay bạn Trần Lan Anh – thành viên lớp vẽ nên Các bạn tham gia sơi nổi, có nhiều thông điệp chia sẻ, nhiều phần quà trao tay Hình ảnh thuộc buổi sinh hoạt lớp với chủ đề Coronavirus lớp 10I Tập thể 10I K48 trường Ngô (cô giáo Đinh Thị Doanh chủ nhiệm) đổi sinh hoạt lớp vào tiết sinh hoạt ngày thứ bảy hoạt động báo cáo việc thực thử thách thi thuyết trình nội dung ý nghĩa ảnh tuyên truyền chống đại dịch Covid-19 tay bạn Đặng Mai Hồng Anh, Vũ Minh Thu, Vũ Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Như Quỳnh – thành viên lớp vẽ nên Các bạn tham gia sơi nổi, có nhiều thơng điệp chia sẻ, nhiều phần quà trao tay HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 03 ****** THỰC HIỆN DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM LÀM BÁO VỚI CHỦ ĐỀ CORONAVIRUS CỦA LỚP 11I K47 THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019-2020 THÔNG TIN DỰ ÁN - Dự án Ngữ văn khối 11, thực lớp 11I – K46 - GV thiết kế dự án: Cô Đinh Thị Doanh – Tổ trưởng Tổ Ngữ văn, GV dạy văn lớp 11I THPT Ngơ Quyền, TP Nam Định MƠ TẢ DỰ ÁN Dựa nhóm báo chí chương trình Ngữ văn 11, lớp học tổ chức thành tòa soạn báo với vai trò biên tập, phóng viên, kĩ thuật viên hoạt động tòa báo thực tháng (tháng 5, 6/2020) để hoàn thành sản phẩm tờ báo Dự án chia thành chặng: + Chặng 1: Tập huấn nhân - thành viên tòa soạn nghiên cứu cách viết báo nhà báo đến để tập huấn + Chặng 2: Hoàn thành sản phẩm họp báo mắt sản phẩm MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỰ ÁN HÌNH ẢNH CÁC TRANG THUỘC ẤN PHẨM “NHỮNG NGÀY THÁNG KHÔNG QUÊN” CỦA LỚP 11I – K47 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN HS thực hiện: Phan Quỳnh Giang, Đinh Thu Nga, Trần Quỳnh Nhi, Nguyễn Bích Ngọc, Trần Quỳnh Phương – Lớp 11I-K47 THPT Ngô Quyền Đường linh: https://drive.google.com/drive/folders/12rHPNeJ4GCbkkQBNMJIucLs9aKZgGYcK? usp=sharing HÌNH ẢNH CƠ TRỊ BÊN ẤN PHẨM HÌNH ẢNH HS BÁO CÁO SẢN PHẨM ẤN PHẨM NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC VỀ DỰ ÁN Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực rõ theo sát xuyên suốt trình thực dự án: Mục tiêu hình thành lực vấn, viết bài, thiết kế đặt từ đầu trở trở lại trình học sinh nghiên cứu học SGK, đọc thêm tư liệu bên ngoài, tập huấn nhà báo, tiếp xúc với vấn đề thực tế lại nghiên cứu vấn đề đó, tổng kết rút kinh nghiệm Dự án dạy học thực chất không vào hình thức Tích hợp đơn vị học thành chuyên đề: Từng đơn vị riêng lẻ "Phong cách ngơn ngữ báo chí", Phỏng vấn trả lời vấn", "Luyện tập vấn trả lời vấn", "Bản tin", “Luyện tập viết tin” tích hợp tìm hiểu mối tương quan với để hoàn thành yêu cầu thực tiễn Rõ ràng tiếp cận học gắn với đời sống hiệu dạy đơn vị riêng lẻ Hướng trải nghiệm sáng tạo: Các em học sinh trải nghiệm công việc làm báo vào sống Văn Các em có dịp tìm hiểu lắng nghe câu chuyện thầy giáo, bạn lớp trường bậc phụ huynh dạy học online Các em gặp người dân, tham gia tình nguyện chia sẻ nhiều câu chuyện đầy cảm xúc Việc trải nghiệm - làm thử - sai - sửa thể hiển rõ trình hoạt động dự án phát triển lực học sinh rõ Dạy học kết hợp định hướng nghề nghiệp: Việc GV mời nhà báo đến để tập huấn em: kinh nghiệm vấn, đưa tin từ thực tế nhà báo trình bày sinh động - điều mà giáo viên phổ thơng bình thường khó truyền tải Bản thân em học sinh rút nhiều kinh nghiệm nghề báo, trình tìm tin, đưa tin, chọn góc nhìn Có em chia sẻ: "Em nhận vấn khơng nên q phụ thuộc vào bảng hỏi, cách hay thực vấn buổi trò chuyện với nhân vật, để họ tự nhiên chia sẻ nỗi lịng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 04 ****** THỰC HIỆN DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM LÀM PHĨNG SỰ VÀ VIDEO TRUYỀN HÌNH, BIỂU DIỄN TIỂU PHẨM VỚI CHỦ ĐỀ CORONAVIRUS CỦA LỚP 11I K47 THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019-2020 Tiểu phẩm: Câu chuyện nhỏ mùa Covid-19 HS thực tiểu phẩm: Đỗ Quang Minh, Trịnh Mai Linh, Trần Hữu Thành, Trần Quốc Bảo, Nguyễn Hương Giang, Bùi Thiên Trang, Phạm Tuyết Anh – Lớp 11IK47 THPT Ngô Quyền Đường linh: https://youtu.be/oQT3NBjHBOM Video: Tháng ngày không quên HS thực hiện: Phan Quỳnh Giang, Đinh Thu Nga, Trần Quỳnh Nhi, Nguyễn Bích Ngọc, Trần Quỳnh Phương – Lớp 11I-K47 THPT Ngô Quyền Đường linh: https://youtu.be/tBdzbnez3lo HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 05 ****** THỰC HIỆN DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT VỚI CHỦ ĐỀ CORONAVIRUS CỦA LỚP 12C, 12D, 12M, 11A, 11B, 11I, 10I, 10D THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019-2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SỐ 06 ****** THỰC HIỆN DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM HỌC ONLINE VÀ TRẢI NGHIỆM THỬ THÁCH TRONG NHỮNG NGÀY GIÃN CÁCH XÃ HỘI THEO CHỈ THỊ 16/CT-TTG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CẤP BÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA LỚP 10I K48 THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019-2020 "Hãy nhà", “ở yên yêu nước” trở thành câu hiệu mà phủ gửi đến người dân để yêu cầu chung tay nỗ lực ngăn chặn đà lây lan khủng khiếp virus corona chủng Nhưng cụ ta nói: “Trong nguy có cơ” Đừng bi quan Đừng từ bỏ hi vọng Lúc này, hiểu câu nói Xixêrơng mà tơi kiểm tra: Mọi phẩm chất đức hạnh hành động.Thực giãn cách xã hội, tự cách ly nhà bạn làm gì? Cịn chúng tơi, ngừng đến trường khơng có nghĩa ngừng học, giãn cách xã hội khơng gặp khơng có nghĩa khơng kết nối Chúng thực AN TRÚ TRONG YÊU THƯƠNG, chúng tơi gọi VITAMIN HẠNH PHÚC HỌC TẬP MÙA ĐẠI DỊCH Những tiết học trực tuyến khơng trở thành rào cản lớn hành trình truyền đạt, tiếp thu kiến thức Lớp học không khoảng cách Quyến luyến khơng rời dù nhìn thấy hình laptop Xây dựng lớp học an tồn thảm họa Mỗi tiết học online thầy trò “lên lớp” dạy bình thường, thời khóa biểu Họp phụ huynh theo hình thức trực tuyến để lại ấn tượng đặc biệt: dù “giãn cách” không ngừng gắn kết Tự học – phương pháp nòng cốt với học sinh mùa đại dịch Tự học – phương pháp nòng cốt với học sinh mùa đại dịch Học tập Shub classroom Tương tác – trị mùa đại dịch 3.5.2 TRẢI NGHIỆM MÙA ĐẠI DỊCH Dù không đến trường hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà cô giáo chủ nhiệm Đinh Thị Doanh tập thể lớp 10I thực lại chưa gián đoạn Cô giáo chủ nhiệm Đinh Thị Doanh sinh hoạt trực tuyến tập thể lớp 10I Xin chào lớp 10I! Ngày hôm tổng kết tuần học thứ 31 Nội dung gồm phần sau: Thứ tổng kết công tác học tập trực tuyến phần mềm zoom việc làm tập thầy cô giao shub clasroom tuần 31 Thứ hai báo cáo thử thách ngày tuần Thứ bình luận, chọn sản phẩm dự thi cấp trường thi: Sáng tác video “Cuốn sách tôi” thi Covid-19 Cuối trình bày kế hoạch tuần thứ 32 yêu cầu cần tuân theo quay trở lại trường Nội dung buổi sinh hoạt Cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp đề thực tới thử thách: - Thử thách 1: Ngày quân đội: Các thành viên lớp 10I phải dậy quy định, tự gấp chăn theo kiểu quân đội - Thử thách 2: Ngày biết ơn: vẽ tranh, sáng tác nhạc, biểu diễn nghệ thuật để ủng hộ y bác sĩ chiến sĩ mặt trận chống dịch đồng thời thể đam mê, sáng tạo, khiếu riêng cá nhân - Thử thách 3: Ngày thể thao: Luyện tập thể thao nâng cao sức khỏe dù nhà - Thử thách 4: Ngày đọc sách: Mỗi tuần HS phải đọc sách chia sẻ sách hay với lớp - Thử thách 5: Ngày gia đình: Tự tay nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giúp đỡ thành viên gia đình Thực xong thử thách, HS phải chụp ảnh gửi cho GVCN Cứ thế, lớp chia sẻ nỗ lực hồn thiện thân ngày cách li, phong trào tập thể lớp chưa gián đoạn dịch bệnh Rõ ràng với sáng tạo mùa dịch, thành viên tổ ấm 10I kết nối với kết nối với thầy cô giáo, đặc biệt với cô giáo chủ nhiệm để tổ chức hoạt động trải nghiệm vơ sáng tạo bổ ích Thể dục thể thao nâng cao sức khỏe ... liên quan nên đề tài khơng tránh khỏi thi? ??u sót hạn chế Chúng mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hồn thi? ??n Chúng xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm tự đúc rút kinh nghiệm thơng qua q trình nghiên cứu... bước thi? ??t kế chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học Theo đó, việc thi? ??t kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiến hành theo bước: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng. .. dụng sáng kiến, tiêu giáo dục nhà trường nâng lên, số thi đua bật Ví dụ năm học 2019-2020 chất lượng thi TN THPT xếp thi đua thứ 36 trường tỉnh, tăng bậc so với năm học 2018-2019 Tính sáng kiến: