Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Tác giả: Lưu Thị Lan Phương Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Chủ tịch Cơng đồn, Tổ phó tổ Ngữ văn Đồng tác giả: Vũ Thị Quỳnh Anh Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Tổ trưởng tổ Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, tháng 11 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học định hướng giáo dục STEAM tổ chức hoạt động vận dụng, mở rộng chủ đề Văn học Dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2020 - 2021 Tác giả Họ tên: Lưu Thị Lan Phương Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Số nhà 60 phố Đặng Vũ Hỷ – Khu Sau La – Phường Cửa Bắc – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ cơng tác: Chủ tịch CĐ, Tổ phó chun môn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo Điện thoại: 0915.968.727 Tỷ lệ đóng góp tạo sang kiến: 50% Đồng tác giả Họ tên: Vũ Thị Quỳnh Anh Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ công tác: Tổ trưởng – Tổ Ngữ văn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo Điện thoại: 0902.227.037 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định Địa chỉ: Số 1A đường Tức Mạc – Phường Lộc Vượng – TP Nam Định Điện thoại: 0350.3.847.042 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Sự bùng nổ công nghệ thông tin (sau viết tắt là: CNTT) từ cuối kỷ XX mang lại “cách mạng” cho phát triển kinh tế, xã hội loài người Đảng Nhà nước ta xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng giáo dục mở hội nhập với giới, hướng tới kinh tế tri thức Từ năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo chọn chủ đề năm học “Năm ứng dụng CNTT quản lý dạy học” Đến năm học 2020 – 2021, Chỉ thị ban hành ngày 01/9/2020, Bộ Giáo dục rõ 09 nhóm nhiệm vụ 05 nhóm giải pháp nhằm thực thắng lợi nghị quyết, kết luận Ðảng, Quốc hội, văn đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Giáo dục&Đào tạo, đặc biệt hồn thiện chế, sách đổi bản, toàn diện Giáo dục&Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Ngành Giáo dục tập trung triển khai Kế hoạch thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị số 29-NQ/TW Trung ương đổi bản, toàn diện Giáo dục&Đào tạo; Kế hoạch thực Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; tiếp tục tập trung nguồn lực thực Nghị số 88/2014/QH13 Nghị số 51/2017/QH14 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả, lộ trình Trong 09 nhóm nhiệm vụ chủ yếu 05 nhóm giải pháp năm học 2020 – 2021, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM bậc phổ thông; đổi kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực chương trình giáo dục phổ thơng mới”; “Để đảm bảo chất lượng giáo dục, Chỉ thị đặt nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng CNTT Giáo dục&Đào tạo, tập trung hoàn thiện sách phát triển phương thức Giáo dục&Đào tạo trực tuyến, quản lý giáo dục môi trường mạng; phát triển kho học liệu số toàn ngành” Như vậy, việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng khơng cịn xa lạ với giáo viên học sinh nước; mặt khác ứng dụng CNTT tiếp tục đẩy mạnh với giáo dục STEM bậc học phổ thông năm học 2020 - 2021 Giáo dục STEM (Science - Khoa học, Technology - Công nghệ, Engineering Kỹ thuật Mathematics - Tốn học) khơng phải để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư tương lai mà xây dựng cho học sinh kỹ sử dụng để vận dụng phát triển giới công nghệ đại ngày Song không dừng lại 04 lĩnh vực khoa học bản: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tốn học, bước chuyển từ giáo dục STEM sang giáo dục STEAM đem đến tín hiệu tích cực cho thích ứng mơ hình giáo dục chuyển kinh tế công nghệ Trong kỷ 21, giáo dục STEAM khơng phổ biến khối phổ thơng mà có mặt trở nên quen thuộc cấp học Điều mang lại sáng tạo, học tập chủ động thông minh cho hệ tương lai đất nước Môn học Ngữ văn cấp THPT hạt nhân yếu tố “Art” dạy học định hướng giáo dục STEAM với môn học tự chọn Âm nhạc, Mỹ thuật từ bậc học trước Bởi sứ mệnh môn học hướng học sinh đến giá trị cốt lõi Đẹp, Chân – Thiện – Mỹ Vì thế, Ngữ văn chưa “đứng ngồi” sân chơi giáo dục “STEM” mà địi hỏi “STEM” phải chuyển thành “STEAM” để phù hợp với xu phát triển giáo dục đại Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo STEAM kết hợp STEM Art (Nghệ thuật) STEAM ý tưởng sáng tạo ban đầu Trường Thiết Kế Rhode Island (Mỹ), sau sử dụng nhiều nhà giáo dục học lan rộng Hoa Kỳ STEAM bước chuyển đổi ngoạn mục cách mạng giáo dục chuyển đổi từ mơ hình học tập cũ thụ động, tập trung vào lý thuyết sang phương pháp học tập chủ động, đề cao thực hành tính thực tiễn Vì định hướng giáo dục đặc biệt phù hợp với việc thiết kế, tổ chức hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng tiến trình dạy học “5 bước” mơn học Ngữ văn Sử dụng phương pháp theo tinh thần đổi phương pháp dạy học chuyển từ hệ hình dạy (tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) phát huy lực ICT người dạy người học Sáng kiến tạo từ kết khả quan thu sau tiến hành ứng dụng CNTT dạy học kiểm tra đánh giá đoạn trích “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân lớp độc lập (12B1 12D1 – Trường THPT Trần Hưng Đạo) năm học 2015 – 2016, viết thành sáng kiến kinh nghiệm xếp loại Xuất sắc cấp ngành Sở Khoa học – Công nghệ công nhận cấp tỉnh Sân chơi “Sân khấu hóa tác phẩm văn chương” với 33 tác phẩm thơ, văn xi đoạn trích kịch lựa chọn chương trình Ngữ văn THPT, vào tháng 10 năm 2016 thành công rực rỡ có sức lan tỏa lớn, gợi ý cho nhóm tác giả chấp bút đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học định hướng giáo dục STEAM tổ chức hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng chủ đề Văn học Dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10” lần Hy vọng, từ phạm vi hẹp – chủ đề “Văn học Dân gian”, ý tưởng vận dụng linh hoạt học môn học Chúng đề xuất thành sáng kiến kinh nghiệm mong nhận chia sẻ, trao đổi, thảo luận, góp ý đồng nghiệp chuyên viên, lãnh đạo cấp để có thêm động lực niềm tin thực nhiệm vụ đam mê nghề nghiệp II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trong năm gần đây, số hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học Ngữ văn giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định nói riêng giáo viên tỉnh nói chung sau: 1.1 Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thiên thuyết giảng, truyền thụ kiến thức chiều Phương pháp “dễ làm, dễ thực hiện” kiến thức người thầy “đầy” lên sâu thêm theo năm tháng Giáo viên không nhiều thời gian suy nghĩ, đầu tư cách thức tổ chức; học sinh thụ động tiếp nhận, chuẩn bị không trải nghiệm hoạt động có tính khám phá, sáng tạo hoạt động thực hành mẻ (ngoài làm tập, trả lời câu hỏi SGK) 1.2 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án ; kỹ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật trạm, góc, kĩ thuật công não, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật XYZ, ) Ưu điểm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực học sinh tham gia hoạt động, chủ động lĩnh hội tiếp thu tri thức, đánh thức hình thành lực, kỹ năng, phẩm chất qua hoạt động học tập; giáo viên trở thành người định hướng, đồng hành học sinh Hạn chế phương pháp kĩ thuật nhiều thời gian chuẩn bị thầy trị, cần có hỗ trợ thiết bị dạy học, CNTT sở vật chất phù hợp; bên cạnh đó, khơng phải học vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại hiệu với khung thời gian bị bó hẹp 45 phút/tiết học 1.3 Sử dụng kết hợp linh hoạt hình thức dạy học truyền thống phương pháp, kĩ thuật dạy học đại, tích cực Đây xu hướng khuyến khích vận dụng phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp dạy học 1.4 Hoạt động vận dụng mở rộng, tìm tịi hai hoạt động hồn tất tiến trình dạy học văn Từ tên gọi, hoạt động thể cần thiết việc “kéo” kiến thức văn chương đến “gần” sống Người thầy tổ chức hoạt động phải định hướng cho trò vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn có phát hiện, tìm tịi, nhu cầu khám phá sáng tạo vấn đề rộng hơn, xa mà học gợi Vì thế, hoạt động vừa có tính thách thức vừa có tính thời cho thầy trò Thách thức sử dụng hình thức để em dễ dàng vận dụng kiến thức vừa học vào tình sinh hoạt thường em – hình thức gần gũi, phù hợp với tâm sinh lí giới trẻ Thời thỏa sức sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động có tính “mở”, hoạt động giúp người thầy dạy học phân hóa, đánh thức tiềm cịn ẩn tàng học sinh 1.5 Học sinh ngày thông minh, nhạy bén với mới, đặc biệt lực CNTT (ICT) Các em có khả độc lập, tự chủ suy nghĩ muốn khẳng định tơi Như vậy, việc ứng dụng CNTT nói riêng kiến thức mơn khoa học, tốn học, kĩ thuật nhiều hay ít, phía người học hay người dạy… phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học giáo viên lựa chọn phù hợp với nội dung mục tiêu học 1.6 Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM giúp đưa văn học vào đời sống, vào tình cụ thể người học với hỗ trợ khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tốn học 1.7 Chủ đề Văn học dân gian quen thuộc dễ lĩnh hội với học sinh lớp 10 Sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM – phướng pháp văn quen thuộc giúp thầy trò dễ dàng triển khai nhằm đạt kết dự kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Sáng kiến chúng tơi đề xuất sử dụng phương pháp dạy học định hướng giáo dục STEAM vào việc tổ chức hoạt động tiến trình dạy học – hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng thuộc chủ đề Văn học dân gian Ngữ văn lớp 10 2.1 Xác định nội dung chủ đề dạy học Chủ đề văn học Dân gian chương trình Ngữ văn 10 xây dựng gồm văn sau: TT Thời lượng Tác phẩm Thể loại Dung lượng VB tiết Chiến thắng Mtao Mxây (“Đăm Săn”) Sử thi Đoạn trích 2 tiết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Truyền thuyết Tác phẩm tiết Tấm Cám Cổ tích Tác phẩm tiết Tam đại gà Truyện cười Tác phẩm tiết Nhưng phải hai mày Truyện cười Tác phẩm tiết Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao Tác phẩm thuộc chùm motip Tác phẩm thuộc tiết Ca dao hài hước Ca dao chùm motip tiết Tiễn dặn người yêu (Đọc thêm) Truyện thơ tiết Ôn tập Văn học Dân gian Tổng hợp Đoạn trích 2.2 Xác định yêu cầu cần đạt Từ năm học 2020 – 2021, kế hoạch dạy định hướng xây dựng theo chủ đề, hướng đến mục tiêu phát triển lực đặc trưng mơn học Ngữ văn: Đọc – Viết – Nói Nghe Cụ thể sau: Thang TT nhận thức Nhận biết Đọc Viết Nói nghe - Nhận diện số đặc điểm thể loại sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, truyện thơ dân gian - Học thuộc lòng số ca dao u thích - Tóm tắt văn tự dân gian theo nhân vật tiến trình câu chuyện - Ghi lại chi tiết, hình ảnh - Biết trình bày miệng / kể tóm tắt/ đọc thuộc văn văn học dân gian trước tập thể đặc sắc tác phẩm tự dân gian ca dao chủ đề Thông hiểu - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật trích đoạn sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết Việt Nam giới - Trình bày cách phân loại, nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn - Cảm nhận nỗi niềm xót xa cay đắng, tình yêu thương thủy chung đằm thắm, ân tình người bình dân xã hội cũ; tiếng cười lạc quan, trào lộng, thơng minh, hóm hỉnh văn học dân gian theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt yêu cầu nội dung giảng người bình dân cho dù - Biết trình bày so sống nhiều vất vả, lo toan sánh, đánh giá văn - Phân tích đặc sắc văn học dân gian nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (sử thi: nghệ thuật so sánh phóng đại, trì hỗn sử thi; diễn xướng văn học dân gian truyền thuyết: hư cấu cốt lõi lịch sử; truyện cười: tình gây cười; ca dao: Thể thơ, ngơn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu từ) - Phân tích đánh giá - Biết viết đoạn - Đặt câu hỏi giá trị nhận thức, giáo dục văn, văn tự điểm cần làm thẩm mĩ tác phẩm; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết theo đặc trưng Vận dụng có yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể - Viết văn nghị rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt - Tranh biện một/các vấn đề có tính trái chiều; tơn thể loại luận trọng người đối thoại; - Liên hệ ca dao, tục đoạn, ca có thái độ cầu thị ngữ, thành ngữ, truyện dân gian… với tác phẩm thơ đại (DV: “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm; “Việt Bắc” Tố Hữu; “Sóng” Xn Quỳnh; thơ Nguyễn Bính…) dao, hình tượng chi tiết, việc tiêu biểu văn tự dân gian thảo luận, tranh luận biết điều chỉnh ý kiến cần thiết để tìm giải pháp thảo luận, tranh luận - Kể sáng tạo / diễn / sân khấu hóa tác phẩm dân gian 2.3 Xác định đặc điểm đối tượng dạy học sở vật chất nhà trường - Đối tượng: học sinh lớp 10A9 học sinh lớp 10 trường - Cơ sở vật chất: Nhà trường có phịng học đủ thiết bị cơng nghệ đại (Lớp học có smart TV kết nối mạng internet; Phịng học mơn có máy chiếu projector, máy chiếu vật thể, loa, mic, wifi) đáp ứng yêu cầu dạy học Đồng thời huy động thiết bị CNTT giáo viên học sinh trình dạy học 2.4 Xác định phương pháp dạy học: Dạy học định hướng giáo dục STEAM Chữ “A” STEAM thuật ngữ đại diện cho nghệ thuật tự do, nghệ thuật ngôn ngữ, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật âm nhạc Giáo dục STEAM áp dụng tư sáng tạo cho dự án STEM, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo người học thông qua nghệ thuật Học mơn nghệ thuật góp phần vào việc phát triển kỹ cần thiết giao tiếp, giải vấn đề tư phản biện Nó tăng cường tính linh hoạt học sinh, khả thích ứng, trách nhiệm đổi Tất kỹ cần thiết cho thành công lĩnh vực học tập Giáo dục STEAM (Science, Technology, Engineering, Arts and Mathematics) tạo động lực phát triển lớn xã hội Giáo dục STEAM giúp tư nghệ thuật lồng ghép vào hoạt động STEM bước tiếp cận gần tới việc ứng dụng kiến thức STEM để giải vấn đề thực tế sống (Nguyễn Vinh Hiển, 2019) STEAM tập trung vào yếu tố người khơng phải mơn học Với STEAM, khơng có áp lực trở thành nhà khoa học kĩ sư mà trở thành nhà thiết kế, nghệ sĩ kĩ thuật số, người lập trình, giám đốc nghệ thuật, nhà khoa học kĩ sư, STEM tập trung vào việc đào tạo cho học sinh lĩnh vực Tuy nhiên, chủ trương giáo dục đại ngày lại đánh giá cao tầm quan trọng Nghệ thuật việc thúc đẩy đổi sáng tạo, lý phương pháp giáo dục STEAM đời STEAM chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá, sang phương pháp giáo dục đại lý tưởng, q trình học tập kết xem trọng Đổi thực khơng đến từ phương trình tốn học, cơng nghệ hay loại hóa chất mới, đến từ nơi nghệ thuật, thiết kế, hay đơn giản đến từ người Đổi sống người nói chung ngành khoa học nói riêng ln gắn liền với trải nghiệm người, phương thức đó, dù trực tiếp hay gián tiếp Những trải nghiệm người có thơn g qua việc tương tác với liên quan đến nghệ thuật nghe nhạc, hay chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật… Chính nghệ thuật giúp ta nhìn nhận việc cách thức tự nhiên, dễ tiếp nhận hơn, không gian cởi mở Thế giới xây dựng nên nhà tư phân tích Tuy nhiên, nghệ sĩ hay nhà thiết kế – nhà tư trực giác lại người mở cho khả Những đổi to lớn đời biết kết hợp lối tư phân tích tư trực giác lại với Tiến sĩ Jerome Kagan, Giáo sư Danh dự Đại học Harvard 22 nhà tâm lý học tiếng trọng vọng kỷ 20, nói rằng: “Nghệ thuật âm nhạc đòi hỏi người ta phải sử dụng đến kiến thức biểu đồ tiến trình, giúp cho đứa trẻ hiểu rộng sâu vấn đề đó, giới này” Việc kết hợp khoa học trí tưởng tượng xem pha chế hoàn hảo, khiến giáo dục bước lên giai đoạn phát triển Sáng tạo ln loại “gia vị” bí mật giáo dục toàn diện: Thật vậy, biết để hệ trẻ đối mặt vượt qua thách thức lớn sau này, địi hỏi phải có giải pháp thực sáng tạo, STEM khơng thể mang đến điều Chính STEAM tham gia nghệ thuật vào giáo dục quan trọng dành cho học sinh cấp lớp từ Mầm non lên đến lớp 12 Gần đây, sách bán chạy Walter Issacson viết tiểu sử Steve Jobs, có nhắc đến việc Jobs nói nhiều kỹ sư tài Apple giỏi âm nhạc hay loại hình nghệ thuật Lisa Phillips, tác giả, nhà báo, nhà giáo dục kỹ lãnh đạo nghệ thuật liệt kê danh sách 10 kỹ mà người trẻ tuổi lĩnh hội thông qua việc học nghệ thuật, là: Sáng tạo, Tự tin, Giải vấn đề, Kiên trì, Tập trung, Giao tiếp phi ngơn từ, Tiếp nhận phản hồi mang tính xây dựng, Hợp tác, Tận tâm, Trách nhiệm Trong bối cảnh nay, cần chương trình đào tạo kết hợp hài hịa môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học Nghệ thuật để đào tạo hệ trẻ toàn diện học thuật, thúc đẩy sáng tạo bên người Chúng ta cần ý tưởng mới, giải pháp cho vấn đề sau Chúng ta cần đánh thức “nghệ sĩ” bên hệ học sinh để em trở thành cơng dân tồn cầu thực thụ Đổi từ STEM sang STEAM điều cần thiết để cải thiện giáo dục Cho dù học sinh nghệ sĩ, nhà thiết kế, kỹ sư cơng nghệ, nhà khoa học, việc chuyển đổi sang STEAM cấp thiết nay; sáng tạo điều kiện cần cho phát triển giáo dục Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Sân khấu hóa tác phẩm “Tam đại gà” Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Sân khấu hóa tác phẩm “Tam đại gà” Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Sân khấu hóa tác phẩm “Tam đại gà” Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Sân khấu hóa tác phẩm “Tam đại gà” Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Sân khấu hóa tác phẩm “Tam đại gà” Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Học sinh lớp 10A9 – Trường THPT Trần Hưng Đạo Làm tranh que di tích lịch sử liên quan đến lễ hội văn hóa VHDG Tranh vẽ “Thánh Gióng” Một số hình ảnh truyện tranh “Tấm Cám” học sinh Một số hình ảnh truyện tranh “Tấm Cám” học sinh Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Một số hình ảnh video hoạt hình đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Ảnh Di tích Cổ Loa – Nguồn Internet Ảnh mơ hình thành Cổ Loa tưởng tượng học sinh Tranh vẽ minh họa Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Tranh vẽ minh họa Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy MỤC LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Xác định nội dung chủ đề dạy học 2.2 Xác định yêu cầu cần đạt 2.3 Xác định đặc điểm đối tượng dạy học sở vật chất nhà trường 2.4 Xác định phương pháp dạy học: Dạy học định hướng giáo dục STEAM 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học định hướng STEAM tổ chức hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng dạy học văn thuộc chủ đề Văn học Dân gian lớp 10 11 2.6 Thiết kế minh họa hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi mở rộng theo định hướng giáo dục STEAM 15 2.7 Theo dõi, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình thực hoạt động học học sinh để có điều chỉnh định hướng kịp thời, phù hợp 19 2.8 Kiểm tra, đánh giá hoạt động 19 2.9 Kết đánh giá 20 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 20 Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền - có) 20 Hiệu mặt xã hội (giá trị làm lợi khơng tính thành tiền) 20 2.1 Về mặt xã hội 20 2.2 Về phía người dạy nhà trường 21 2.3 Về phía người học 21 So sánh kiểu học tập trước sau sử dụng phương pháp giáo dục định hướng STEAM vào học 22 Thuận lợi hạn chế việc sử dụng phương pháp giáo dục định hướng STEAM vào giảng dạy Ngữ văn 22 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN 23 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI, MỞ RỘNG CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Tác giả: Lưu Thị Lan Phương Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ: Chủ tịch Công đồn, Tổ phó tổ Ngữ văn Đồng tác giả: Vũ Thị Quỳnh Anh Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Tổ trưởng tổ Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, tháng 11 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học định hướng giáo dục STEAM tổ chức hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng chủ đề Văn học Dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2020 - 2021 Tác giả Họ tên: Lưu Thị Lan Phương Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Số nhà 60 phố Đặng Vũ Hỷ – Khu Sau La – Phường Cửa Bắc – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ cơng tác: Chủ tịch CĐ, Tổ phó chuyên môn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo Điện thoại: 0915.968.727 Tỷ lệ đóng góp tạo sang kiến: 50% Đồng tác giả Họ tên: Vũ Thị Quỳnh Anh Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ công tác: Tổ trưởng – Tổ Ngữ văn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo Điện thoại: 0902.227.037 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định Địa chỉ: Số 1A đường Tức Mạc – Phường Lộc Vượng – TP Nam Định Điện thoại: 0350.3.847.042 ... Trọng Thủy MỤC LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Xác định... 10 0 17 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI So sánh kết đạt với thực tế trước áp dụng sáng kiến Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền - có) Sản phẩm học sinh sáng kiến vận dụng rộng rãi... QUYỀN Cam kết chia sẻ sáng kiến suy nghĩ tâm huyết tác giả, không chép, vi phạm quyền Tên tác giả sáng kiến Lưu Thị Lan Phương – Vũ Thị Quỳnh Anh Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến (xác nhận, đánh