(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

73 4 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM HÀ NỘI, 2012 i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, số liệu xử lý Trung tâm đa dạng sinh học (Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam) đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, q thầy giáo, giáo ngồi trường, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồng Văn Sâm, thầy, giáo - Trung tâm đa dạng sinh học (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam) giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, công chức, Ban Giám đốc khu BTTN Xuân Liên, Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên, UBND xã Mát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Trạm Bảo vệ rừng: Hón Can, Bản Vịn, Bản Lửa, Bản Thành quan, đơn vị tỉnh giúp đỡ trình điều tra cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa, phịng Thanh tra pháp chế, Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh tạo điều kiện bố trí thời gian cơng việc để tơi tổ chức thực hiệu đề tài Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần Mặc dù cố gắng, địa hình cao, phức tạp quỹ thời gian cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn xử lý trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Ngọc Thảo ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cám ơn i Mục lục ………ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm, định nghĩa đa dạng sinh học 1.2 Tính cấp thiết vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Nghiên cứu thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên .8 Chương 11 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.Mục tiêu nghiên cứu .11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu .11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 12 2.4.2 Phương pháp điều tra 12 Chương 20 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 iii KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 23 3.1.5 Thảm thực vật rừng 24 3.1.6 Khu hệ thực vật .29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .30 3.2.1 Dân số, dân tộc 30 3.2.2 Các hoạt động kinh tế sử dụng đất vùng 30 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đa dạng hệ thực vật 32 4.1.1 Đa dạng taxon ngành thực vật .32 4.1.2 Đa dạng mức độ họ .33 4.1.3 Đa dạng mức độ chi 34 4.2 Đa dạng dạng sống .34 4.3 Đa dạng giá trị sử dụng 35 4.4 Đa dạng giá trị bảo tồn 38 4.4.1 Các loài qúi, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) 40 4.4.2 Các loài quí, theo IUCN 2010 40 4.4.3.Các loài nằm danh lục CITES 41 4.4.4 Các loài nằm danh sách Nghị định 32/2006/NĐ-CP 41 4.5 Xây dựng sở liệu đồ phân bố lồi có giá trị bảo tồn cao đặc trưng khu vực nghiên cứu 41 4.6 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu 50 4.6.1 Nguyên nhân trực tiếp 52 4.6.2 Nguyên nhân gián tiếp 54 iv 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật khu vực nghiên cứu 57 4.7.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật 57 4.7.2 Giải pháp xã hội 58 4.7.3 Giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư 59 4.7.4 Giải pháp Giáo dục môi trường bảo tồn ĐDSH .60 4.7.5 Giải pháp quản lý bảo vệ .60 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Tồn 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 QĐ 74 Quyết định 74/2008/QĐ- BNN&PTNT ngày 20 tháng năm 2008 OTC: Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TĐT Tuyến điều tra SĐVN: Sách đỏ Việt Nam LSNG Lâm sản ngồi gỗ Tiếng Anh CITES: Cơng ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chương trình Con người Sinh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn PRCF Tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn UNEP: Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới Wri Ngân hàng giới Wcu Tổ chức bảo tồn Quốc tế WB Viện Nghiên cứu tài nguyên Quốc tế FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp tên tuyến điều tra chiều dài tuyến 16 2.2 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thái Văn 13 Trừng,1999) 2.3 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 18 4.1 Phân bố taxon thực vật Khu BTTN Xuân Liên 32 4.2 Danh sách họ giầu loài khu vực nghiên cứu 33 4.3 Danh sách chi giàu loài khu vực nghiên cứu 34 4.4 Dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 4.5 Đa dạng giá trị hệ thực vật khu vực nghiên cứu 36 4.6 Danh sách thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao 38 4.7 Danh lục thực vật thân gỗ qúi hiếm, đặc trưng 41 4.8 Thống kê hành vi vi phạm khu BTTN Xuân Liên 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1.a Cây cổ thụ 42 4.1.b Cây tái sinh 42 4.2.a Thân, tán 43 4.2.b Quả, hạt 43 4.3.a Thân, Sến mật 44 4.3.b Hoa Sến mật 44 4.4.a Cây tái sinh tự nhiên 45 4.4.b Cây tái sinh tự nhiên 45 4.5.a Cây trưởng thành 46 4.5.b Cây tái sinh tự nhiên 46 4.6.a Cây trưởng thành 47 4.6.b Cây tái sinh tự nhiên 47 4.7.a Thân sa mộc dầu 48 4.7.b Thân, tán sa mộc dầu 48 4.8.a Hình thái 50 4.8.b Vật hậu Bách xanh 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên cách thành phố Thanh Hố 65 km phía Tây Nam, nằm thượng nguồn sơng Chu thuộc địa giới hành xã huyện Thường Xuân Ban quản lý thành lập theo Quyết định số 1476/QĐUBND ngày 15/6/2000 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Với quy mơ 26.303,6 ha, Xn Liên tiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú đa dạng, với kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam Hệ thực vật khu BTTN Xuân Liên đa dạng phong phú với nhiều loài quý như: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii), Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia), Kim giao (Nageia fleuryi), vv…Toàn sinh cảnh rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi sinh sống 55 loài thú, 136 loài chim, 34 lồi bị sát, 19 lồi ếch nhái 143 lồi buớm ghi nhận đây, đặc biệt loài Hổ ( Tiger ), Báo ( Neofelis nebulosa), Vượn đen má trắng (Hylobates leucogenys), Mang nhỏ (Small Muntjac), Gấu, Gà lôi trắng, Gà tiền Đồng thời Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, đỉnh núi cao, hang động đẹp, di tích lịch sử, di tích tín ngưỡng, hồ Cửa đặt diện tích 3.300 với khí hậu quanh năm mát mẻ phong tục văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có nhiều tiềm du lịch, ĐDSH chưa khai thác sử dụng hiệu mức Vùng đệm KBTTN có diện tích 36.420,59 thuộc diện tích cịn lại xã quy hoạch cho khu bảo tồn: Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Lương Sơn, gồm 8.492 nhân khẩu/1.643 hộ, với dân tộc sinh sống Thái (chiếm 82,23 %), Mường (0,22 %), Kinh (17,45%) có nhiều tiềm phát triển nghề rừng Tuy nhiên đời sống người dân vùng cịn nhiều khó khăn cộng đồng địa phương sống xung quanh KBTTN có sống phần lớn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng tự nhiên, tập quán sản xuất - thu nhập phần lớn dựa vào nguồn khai thác gỗ, củi thu hái lâm sản gỗ, đánh bắt thủy sản 02 sông lớn (sông Khao sông Chu ), chăn nuôi gia súc gia cầm truyền thống; bên cạnh số 50 d Hình ảnh Hình 4.8.a: Hình thái Hình 4.8.b:Vật hậu Bách xanh 4.6 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên trực thuộc quản lý Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hoá Sau thành lập vào hoạt động, có nhiều nỗ lực tập thể, cán khu bảo tồn dừng lại công tác bảo vệ nguyên vẹn, hạn chế thất thoát tài nguyên khỏi khu bảo tồn Trong năm qua, cấp ngành có nhiều nỗ lực công tác quản lý bảo vệ rừng, song đời sống người dân cịn nhiều khó khăn nên sức ép đến tài nguyên rừng lớn Số hộ nghèo hộ đói cịn cao, chiếm tới 60,05 % Chủ yếu dân tộc Thái chiếm 82,33%, dân tộc kinh chiếm 17,45% dân tộc Mường 0,22% Tệ nạn phá rừng xảy phức tạp, chức nhiệm vụ thẩm quyền Ban QL khu BT chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Kết điều tra cho thấy tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn lớn, điều ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, làm suy giảm tài nguyên rừng Hành vi phạm chủ yếu khai thác, phá rừng, mua bán vận chuyển trái phép lâm sản, hình thức xử lý chủ yếu tịch thu tang vật xử lý hành Qua trao đổi với lãnh đạo Hạt Kiểm lâm đặc dụng khu BTTN Xuân Liên năm gầy đơn vị bổ sung tăng cường lực 51 lượng thực thi bảo vệ rừng, đồng thời kêu gọi nhiều dự án nâng cao nhận thức cộng đồng nên tình hình vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng có chiều hướng giảm, tính chất vụ việc cịn cao thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp cụ thể từ năm 2000 đến tháng năm 2012 ( bảng 4.8) cho thấy hành vi khai thác, phá rừng tiềm ẩn mức độ cao tác động người tới Khu Bảo tồn lớn thường xuyên với hành vi vi phạm khác như: Chặt phục vụ cho sản xuất sinh kế công việc diễn người dân (làm nhà, chuồng trại, củi đun, rào vườn ) khai thác đem bán trái phép, loại gỗ thị trường ưa chuộng Pơ mu, Giổi xanh, Re hương, Sến Đốt phát quang rừng để làm rẫy việc làm thường xuyên hàng năm người dân diện tích gần khu dân cư (nhất thôn sống gần vùng lõi Khu bảo tồn) thời gian hoạt động diễn vào tháng mùa làm nương rẫy hay phát dọn quang để khai thác vận chuyển lâm sản Khai thác Lâm sản gỗ khu vực Đặc biệt từ Nhà nước quan tâm đầu tư tuyến đường phát triển dân sinh kinh tế phía Tây đường tuần tra biên giới kết hợp dân sinh mặt trái lại thuận lợi cho hành vi vận chuyển trái phép lâm sản Tuy nhiên thật khó xác định số lượng người vào rừng ngày, mức độ khai thác bao nhiêu, số lượng loài bị khai thác Bảng 4.8: Thống kê hành vi vi phạm khu BTTN Xuân Liên Hành vi vi phạm Phá Khai Mua Chăn VCLS Khác rừng thác bán thả gia gốc VC LS súc 88 42 10 23 Năm Số vụ vi phạm 2000 - 2007 163 2008 26 2009 64 2010 26 2011 63 đến 3/ 2012 Tổng 10 14 11 53 4 15 7 30 16 12 2 2 354 99 57 39 139 17 52 4.6.1 Nguyên nhân trực tiếp 4.6.1.1 Khai thác LSNG: Người dân khái thác loài làm lương thực, thực phẩm, dược liệu mục đích sử dụng chủ yếu làm thực phẩm, phục vụ sống hàng ngày để bán chợ địa phương lồi: Dây máu chó, củ mài, củ Ráy, Măng, rau Dớn, hoa Chuối, Lan kim tuyến, Sa nhân Hoạt động diễn mạnh có đợt thu mua lái bn để bán sang Trung Quốc Đây nguồn thực phẩm thiết thực người dân đây, mà thói quen trồng rau vườn nhà chưa phổ biến 4.6.1.2 Săn bắt động vật hoang dã: với truyền thống đồng bào dân tộc Khu bảo tồn thường sử dụng loại vũ khí tự chế số loại bẫy để ngăn loài thú trước phá hoại mùa màng chúng Các công cụ chuyển sang mục đích khác sử dụng để săn bắt loài động vật hoang dã rừng đem bán cho quán hàng ăn có nhu cầu tiêu thụ, phần phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày gia đình Hiện hoạt động săn bắt động vật hoang dã kiểm sốt thơng qua việc vận động người dân thu đổi loại súng săn, súng tự chế, kiểm tra tụ điểm buôn bán động vật hoang dã thực tế hoạt động tồn với hình thức tinh vi, phức tạp hơn, khó kiểm sốt Để lý giải cho điều nhận thấy: Do lợi nhuận thu từ hoạt động lớn, biện pháp xử lý chưa chặt chẽ nghiêm minh, người dân chưa có ý thức bảo vệ loại động vật hoang dã Trong năm qua Ban QL khu BTTN Xuân Liên phối hợp với quyền địa phương Đồn Biên phịng 505Bát Mọt vận động nhân dân tự nguyện giao nộp 128 súng săn loại 4.6.1.3 Khai thác cảnh: Việc thu loại cảnh có giá trị cao Khu bảo tồn xẩy thường xuyên chưa giám sát chặt chẽ Các loài cảnh ý tới nhiều phải kể đến lồi lan, khu vực Khu bảo tồn có nhiều loài lan quý người dân khai thác mang bán thị trường 4.6.1.4 Thu hái thuốc: Người dân có nhiều kinh nghiệm việc khai thác, chế biến sử dụng thuốc Hiện lồi thuốc q cịn lại diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, chúng tồn khu rừng sâu, địa 53 hình phức tạp Do khai thác chủ yếu tự phát, riêng lẻ nên khó thống kê khối lượng cụ thể, đặc biệt khó quản lý Hoạt động khai thác thuốc trở thành “chiến dịch” tay buôn gom hàng bán cho Trung Quốc 4.6.1.4 Khai thác gỗ: Theo vấn số hộ để làm ngơi nhà hồn chỉnh cần khoảng 60 m3 - 80 m3 gỗ trịn Các lồi gỗ quý thường sử dụng như: Pơ mu, Sa mu, Chò chỉ, Giổi, Sến,Táu, Re hương Lợi dụng vào việc khai thác gỗ sử dụng gia đình để hợp thức hóa việc khai thác trái phép, trước thành lập Khu bảo tồn hoạt động khai thác diễn mạnh mẽ, họ khai thác loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao gây thiệt hại lớn tới tài nguyên rừng Hiện có phối kết hợp lực lượng liên ngành, tình trạng khai thác vận chuyển lâm sản có giảm, lợi nhuận thu từ việc buôn bán lâm sản lớn mà đời sống người dân lại nghèo đói nên khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng cách bền vững Thời gian khai thác diễn quanh năm, tập trung nhiều vào lúc nông nhàn Việc làm nhà gỗ nét văn hoá truyền thống cộng đồng dân tộc địa phương, đặc biệt đồng bào dân tộc Thái Hiện dân số tăng nhanh, diện tích rừng khai thác gỗ chủ yếu rừng đặc dụng nét văn hố đặc trưng lại có trở ngại ảnh hưởng lớn tới nguồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn 4.6.1.5 Phát rừng làm nương rẫy, cháy rừng: đa số nương rẫy đồng bào dân tộc địa phương nằm chân dãy núi gần khu dân cư thuộc đất Khu bảo tồn (Khu Đục, Bản Vịn xã Bát Mọt), mức độ khác phổ biến tất khu vực có dân cư sinh sống Đây nguyên nhân trực tiếp gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn Khi phát rừng làm rẫy, người dân chưa biết hết giá trị loài quý hiếm, bị đe dọa 4.6.1.6 Khai thác củi: Nguyên nhân dẫn đến khai thác củi củi chất đốt quan trọng thay nguồn lượng khác người dân địa phương Hầu hết hộ hộ nghèo nên củi họ khơng cịn khả sử 54 dụng nguồn lượng đắt tiền khác bếp ga, bếp than, Trong thực tế, việc khai thác củi người dân địa phương thường diễn liên tục quanh năm, họ chọn trưởng thành cho gỗ tốt (loại gỗ đun cho than than sau tàn có màu tro trắng xám) không tận dụng loại củi khác (họ cho củi không tốt nấu ăn không ngon) Khi đun thường đốt nhiều lúc thường để lửa cháy ngày không đun nấu, sử dụng bếp khơng có kết cấu giữ nhiệt Hiện lượng củi dồi nên người dân khai thác sử dụng tuỳ tiện chưa tính đến việc sử dụng hợp lý cho tương lai lâu dài nhân dân có thói quen dùng củi sưởi ấm, sấy thực phẩm nhà 4.6.1.7 Thả rông gia súc: Đây tập quán truyền thống đồng bào dân tộc nơi đây, bên cạnh chưa có quy hoạch cụ thể vùng chăn thả nguyên nhân dẫn đến hoạt động thả rông gia súc tự khu vực địa phương Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến khả tái sinh lớp Việc chăn thả diễn chủ yếu rừng xen kẽ phần núi đá vôi núi đất Số lượng gia súc khu vực lớn Mặt khác, từ lâu việc thả rông gia súc việc làm bình thường người dân nên việc thay đổi thói quen cần có thời gian dài 4.6.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.6.2.1 Sự đói nghèo: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo cộng đồng sinh sống Khu BTTN Xuân Liên không thiếu đất canh tác, mà cịn điều kiện đất canh tác xấu, đất bị bạc màu, đa số dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên suất cịn thấp, đất đai nhanh nghèo kiệt dinh dưỡng, làm cho đời sống người dân khó khăn 4.6.2.2 Áp lực dân số: Theo số liệu điều tra năm 2006, vùng có 13.153 lao động, chiếm 33,3 % dân số tỉ lệ số người độ tuổi lao động nơi khác để sinh sống lại cân với tỉ lệ tăng dân số học (người từ nơi khác đến sinh sống khu vực), với số liệu cho thấy sức ép dân số khu vực khu bảo tồn lớn Nhu cầu lương thực, thực phẩm, đất sản 55 xuất nông nghiệp, gỗ sử dụng làm nhà sử dụng vào mục đích khác tăng lên, ngày tạo nên sức ép lớn khu Bảo tồn 4.6.2.3 Trình độ dân trí thấp thiểu hiểu biết: Ngồi tình trạng thiếu đất sản xuất thiếu hiểu biết, trình độ dân trí thấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng sử dụng mức tài nguyên rừng Đa số người dân học xong cấp đa phần học dở cấp 2, trình độ dân trí thấp nguyên nhân khiến người dân khơng biết cách tính tốn linh hoạt hoạt động sản xuất Việc tham gia khố đào tạo hay tập huấn sản xuất nơng lâm nghiệp dường khái niệm mẻ người dân nơi Trong sản xuất, họ dùng giống địa phương, kỹ thuật địa phương truyền qua đời họ lưu giữ Tuy nhiên thời điểm đất chật, người đơng kỹ thuật sản xuất khơng cịn phù hợp Do người dân chưa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số người dân trước lợi nhuận trước mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép, che dấu, không phát giác, tố giác, đối tượng vi phạm, chí chống lại lực lượng quan chức thi hành nhiệm vụ họ xem rừng nguồn sống cho họ thiếu đói 4.6.2.4 Năng lực quản lý thi hành pháp luật cịn hạn chế: Chính quyền địa phương số xã KBT chưa thực vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lượng chức năng, coi vấn đề bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm BQL KBT Lực lượng Kiểm lâm rừng đặc dụng mỏng, trình độ lực cịn hạn chế kiến thức chun mơn trình độ nghiệp vụ, thiếu trang thiết bị, phương tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, nên khơng thể kiểm soát hết hoạt động khai thác tài nguyên rừng KBT Công tác tuyên truyền giáo dục cán BQL Hạt Kiểm lâm triển khai cho người dân bảo vệ tài nguyên rừng hiệu không cao, việc triển khai lồng ghép vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế, phương thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế Do khơng thông thuộc ngôn ngữ, 56 phong tục tập quán nên chưa có cách thức tiếp cận truyền đạt hiệu đến người dân Việc ký kết bảo vệ rừng người dân triển khai hầu hết địa bàn với 100% hộ dân phần lớn mang tính hình thức Người dân chưa thực tìm hiểu kỹ vấn đề cam kết, quyền lợi nghĩa vụ họ cam kết khơng mang lại lợi ích trước mắt điều kiện cải thiện sống người dân Do việc thực cam kết khơng hồn thành, người dân vi phạm 4.6.2.5 Ảnh hưởng kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất 4.6.2.6 Ảnh hưởng thu hồi đất để xây dựng cơng trình phúc lợi : Đầu tư xây dựng cơng trình Thuỷ điện, Thuỷ lợi, đường dân sinh, đường tuần tra biên giới Năm 2003 cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa Đặt đầu tư xây dựng có dung tích chứa khoảng 1,45 tỷ m3 nước phải tổ chức di dân xã ( Xuân Liên, Xuân Mỹ, Xuân Khao thôn xã Vạn Xuân); năm 2004, 2005 Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng tuyến đường tuần tra biên giới I1 đến H7 I1 đến H6 (đi huyện Lang Chánh) với chiều dài 20 km, 01 tuyến đường dân sinh, kinh tế ( Bản Khẹo Đục, Vịn) dài 11,3 km; năm 2007 UBND tỉnh đầu tư xây dựng 01 tuyến đường phát triển kinh tế phía Tây (Bản Lửa Hón Mong, Xuân Liên nối liền với Nghệ an) chiều dài 25 km Những diện tích đất thu hồi phục vụ cơng trình xây dựng có ảnh hưởng nhiều đến đa dạng sinh học khu BTTN Xuân Liên 57 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật khu vực nghiên cứu Để bảo vệ rừng bền vững trước hết cần quan tâm đến việc phát triển kinh tế, ổn định sống cho người dân để họ yên tâm sản xuất sinh sống, sau loạt giải pháp khác xã hội quản lý Các giải pháp nên tiến hành đồng thời điểm, đảm bảo chúng hỗ trợ cho tốt Nếu có số giải pháp giải e khơng đảm bảo, với thực tế xã vùng đệm thiếu nhiều thứ, hỗ trợ từ bên cần thiết để họ thay đổi sống, thay đổi nhận thức việc bảo vệ rừng 4.7.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật Thực tiễn khẳng định để làm tốt cơng tác bảo tồn thiên nhiên phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hoá hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung - cơng tác bảo tồn thiên nhiên nói riêng phải thực triệt để, tiền đề khơi dậy, huy động đông đảo nhân nhân tham gia bảo vệ phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần tập trung: - Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng vùng đệm gắn với chuyển giao mơ hình nơng lâm theo hướng sản xuất hàng hóa cho nhân dân vùng đệm - Xây dựng đề xuất sách chia lợi ích tài nguyên người dân vùng quy hoạch Khu bảo tồn - Khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống sản phẩm truyền thống đồng bào dân tộc khách du lịch nước nước ưa chuộng - Giúp đỡ người dân tìm hiểu thơng tin thị trường tiêu thụ loại sản phẩm nông lâm nghiệp sản phẩm khác - Giúp hộ gia đình khai thác sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông, lâm nghiệp địa bàn như: khai hoang, thâm canh tăng vụ, thay đổi cấu giống trồng, vật ni, xây dựng phát triển mơ hình trang trại nông lâm kết hợp, trú trọng 58 mô hình canh tác đất dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP Hỗ trợ kỹ thuật việc trồng trọt chăn nuôi thông qua lớp tập huấn 4.7.2 Giải pháp xã hội - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm cơng việc quan trọng hiệu hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ dân trí, mơi trường xã hội, phong tục tập qn, điều kiện kinh tế… Do đó, cơng tác tuyên truyền phải đa dạng đồng bộ, vừa mang tính mềm dẻo vừa nghiêm minh thực Nội dung bao gồm: phổ biến số điều luật quản lý bảo vệ rừng môi trường, cung cấp kiến thức tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời nêu hậu xấu việc khai thác rừng ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sống người dân để từ có ý thức bảo vệ Nên thực theo chiến lược “mưa dầm thấm lâu” - Hoạt động nâng cao nhận thức đòi hỏi phải thời gian dài, cần người có kỹ tuyên truyền lịng nhiệt tình Do cán tun truyền cần đào tạo tập huấn có - Trang thiết bị để tuyên truyền cần cung cấp đầy đủ để phục vụ tuyên truyền đạt hiệu cao - Hình thức tuyên truyền nên thực nhiều thể loại khác nhau, đảm bảo dễ nhớ, dễ hiểu, nên thơng qua hình ảnh trực quan sinh động sử dụng phương pháp " truyền thông" - Việc nâng cao nhận thức, hiểu biết tầm quan trọng rừng, công tác bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên cho em học sinh nhà trường điều cần thiết Các hình thức tuyên truyền miệng, lồng ghép buổi học khóa… kiến thức mơi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm khuyến khích em tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường - Đào tạo, tập huấn cho giáo viên kiến thức môi trường, đa dạng sinh học, tầm quan trọng khu bảo tồn Xuân Liên, biên soạn tài liệu giảng dạy cho học sinh phong phú hình thức đầy đủ kiến thức cần thiết 59 4.7.3 Giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư - Tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức, bố trí đủ biên chế cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên, vận dụng, tranh thủ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn nguồn vốn dự án 661, 147, nghiệp khoa học, Nghị 30A - Quảng bá tiềm Đa dạng sinh học, hợp tác với quan, tổ chức khoa học nghiên cứu thành phần loài động, thực vật đa dạng sinh học nước, quốc tế - Xây dựng trung tâm cứu hộ, khu nuôi thả động vật bán hoang dã có diện tích đủ lớn để động vật làm quen với sống kiếm ăn tự nhiên trước thả môi trường tự nhiên Trung tâm nghiên cứu – bảo tồn đa dạng sinh học thôn Vịn, xã Bát mọt Kết hợp tham quan học tập - Xây dựng chương trình liên kết hành lang đa dạng sinh học: Đề xuất dự án hành lang xanh liên kết, phục hồi tạo hành lang đa dạng sinh học phía Pù Hoạt Nghệ An nơi có 60.000 rừng cịn giàu tài ngun, có vị trí gần với Khu BTTN Xuân Liên liên kết với rừng Nậm Sam - Lào Nhằm phục hồi loài thú lớn như: Hổ, Báo gấm, Bị tót, Mang Roosevelt - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu bảo tồn, điều kịên môi trường đầu tư, để kêu gọi nguồn vốn liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân ngồi nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Qui hoạch, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động nghiên cứu Khu bảo tồn (Tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư chuyên sâu, công nhân lành nghề) - Thu hút đầu tư: Đa dạng hóa nguồn vốn bao gồm vốn ngân sách, vốn quốc tế, vốn liên kết, vốn tư nhân - Cần có sách quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần sách hưởng lợi cán cơng chức người lao động để họ yên tâm hơn, làm tốt cơng việc 60 4.7.4 Giải pháp Giáo dục môi trường bảo tồn ĐDSH - Liên kết với tổ chức quốc tế, trường Đại học nước để thực chương trình giáo dục đào tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục - Phối hợp với quyền địa phương, trường học tổ chức chương trình giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên - Đào tạo cộng tác viên bảo tồn thiên nhiên vùng đệm để làm tốt công tác tuyên truyền - Xây dựng biển báo diễn giãi môi trường 4.7.5 Giải pháp quản lý bảo vệ - Cùng với công tác tuyên truyền, Ban quản lý khu bảo tồn cần đưa cán kiểm lâm xã phối hợp với quyền sở giữ rừng tận gốc, xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển vốn rừng; thành lập chốt, trạm kiểm tra ngăn chặn buôn bán lâm sản trái phép tuyến giao thông trọng điểm Các cán Kiểm lâm địa bàn, việc tuyên truyền hướng dẫn, xây dựng kế hoạch phát triển, bảo vệ rừng, tăng cường kiểm tra, kiểm soát vùng trọng điểm khu vực giáp ranh; phối hợp với nhân dân nắm bắt thông tin, phát kịp thời tụ điểm chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép để ngăn chặn xử lý kịp thời - Ban quản lý khu bảo tồn cần xử lý nghiêm xã chưa vào chưa thật tích cực với công tác quản lý, bảo vệ rừng Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng phát triển vốn rừng tồn xã hội, đặc biệt quyền sở riêng ngành Kiểm lâm Chỉ đâu quyền sở vào liệt làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Trong công tác lập kế hoạch phát triển rừng cần huy động tham gia người dân, họ lực lượng đơng đảo gắn bó với rừng nhất, việc thống phương án quản lý cách thức quản lý cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương điều cần thiết, huy động tối đa thống cao cộng đồng việc bảo vệ rừng 61 - Có thể nghiên cứu thử nghiệm số hình thức quản lý bảo vệ rừng khác, ví dụ số mơ hình quản lý rừng sở cộng đồng áp dụng số địa phương Sơn La, Đắc Lắc, Lai Châu thực đem lại hiệu thiết thực Bởi thực tế cộng đồng sống gần rừng người dân tộc, họ có tính cộng đồng làng xã cao, lợi yếu tố văn hố khai thác vận dụng công tác bảo vệ rừng 62 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu xây dựng danh lục hệ thưc vật thân gỗ khu KBT Xuân Liên gồm 362 loài, thuộc 252 chi,76 họ ngành thực vật Nghiên cứu phát bổ sung 42 loài, 40 chi, họ so với điều tra viện điều tra quy hoạch rừng tổ chức tổ chức BirdLife điều tra năm 1998 Trong thực vật ngành Ngọc lan (Magnoliophyta ) chiếm tỷ lệ cao với 69 họ chiếm 90,79%, 242 chi chiếm 96,03%; 96,68 % tổng số loài xác định Ngành chiếm tỉ lệ thấp Ngành Dương xỉ (Polypodiphyta) có họ, chi lồi ghi nhận Mười họ đa dạng chiếm 13,15 % tổng số họ 43,05 % tổng số loài thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu: Các họ phong phú là: Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); họ Long não (Lauraceae); họ Dâu tằm (Moraceae); họ Cà Phê (Rubiaceae); Họ Đậu (Fabaceae); họ Dẻ (Fagaceae); Họ Xoan (Meliaceae); Họ Ngọc lan (Magnoliaceae); Họ Trôm (Sterculiaceae); Họ Vang (Caesalpiniaceae) Đề tài xây dựng phổ dạng sống cho hệ thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu sau: Ph = 25,41 MM + 40,88 Me + 18,78 Mi + 13,81 Na + 1,10 Lp Trong nhóm gỗ nhỡ (Me) chiếm tỉ lệ cao với 40,88 % tổng số loài Nghiên cứu xác định cơng dụng cho 318 lồi tổng số 362 lồi khu vực nghiên cứu, chủ yêu cho gỗ làm thuốc Tại khu BTTN Xn Liên phát có 34 lồi q hiếm, có 19 lồi SĐVN, 21 lồi danh lục IUCN, loài theo NĐ32 loài danh lục CITES Đề tài xây dựng sở liệu phân bố cho 08 lồi có giá trị bảo tồn cao đặc trưng cho khu BTTN Xuân Liên gồm loài kim Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz) , Sa mu dầu (Cunninghamia konishii Hayata ), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilger), Thông nàng 63 (Dacrycarpus imbricatus (Blume) D Laub) loài rộng: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Olvi), Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) Nghiên cứu xác định 07 nguyên nhân trực tiếp 06 nguyên nhân giáp tiếp gây suy giảm đa dạng thực vật khu BTTN Xuân Liên đề xuất 05 nhóm giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên rừng là: (1) Giải pháp kinh tế kỹ thuật; (2) giải pháp xã hội, (3) giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư, (4) Giáo dục môi trường bảo tồn đa dạng sinh học, (5) giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tồn Đề tài chưa nghiên cứu đa dạng thảm thực vật khu BTTN Xuân Liên Chưa nghiên cứu hệ thực vật cho toàn thực vật bậc cao bậc thấp khu vực nghiên cứu Đề tài xây dựng sở liệu đồ phân bố cho 08 lồi thực vật có giá trị kinh tế, bảo tồn cao đặc trưng cho khu BTTN Xuân Liên mà chưa nghiên cứu cho toàn 38 loài quý Việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến suy giảm đa dạng sinh học dựa vào so sánh số liệu nhận định xu hướng theo kinh nghiệm thân công tác khu BTTN nhà quản lý, việc đánh giá thực trạng loài khai thác sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sử dụng người dân cán Kiểm lâm, chưa có lượng hóa tính tốn thống kê xác Kiến nghị - Cần nghiên cứu đa dạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu đa dạng hệ thực vật cho tồn lồi thực vật khơng bậc cao mà thực vật bậc thấp - Cần nghiên cứu xây dựng liệu cho toàn lồi có giá trị kinh tế bảo tồn cao BTTN Xuân Liên - Cần nghiên cứu biến đổi thực vật theo đai cao - Cần xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu quy luật hệ sinh thái rừng 64 - Đầu tư xây dựng phòng trưng bày mẫu tiêu loài động, thực vật khu vực để phục cho công tác nghiên cứu khoa học, quảng bá tiềm - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao trình độ dân trí mức sống người dân sống giáp ranh Khu BTTN Xuân Liên nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật - Tăng cường biện pháp cấp bách công tác quản lý bảo vệ rừng KBT, trước mắt cần tập trung ngăn chặn triệt để tình trạng Khai thác, săn bắn trái phép loài gỗ quý, có giá trị cao Pơ mu, Đinh Hương, Sến mật số cảnh, dược liệu diễn KBT ... thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu xây dựng danh lục thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hóa + Đánh giá tính đa. .. lục thực vật, dạng sống, công dụng, quần xã thực vật mang tính thực tiễn khu bảo tồn Xuất phát từ lý chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh. .. khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 12 + Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển hệ thực vật khu vực nghiên

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan