Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm nam động, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

89 134 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm nam động, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LỒI HẠT TRẦN Q, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG DUY HƢNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cho học vị khác, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời q trình thực đề tài này, tơi ln chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực đề tài Thanh Hóa, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình ngƣời thân giúp tơi vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Quản lý tài nguyên rừng Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Vƣơng Duy Hƣng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Giáo sƣ, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đa dạng sinh học Bộ Môn Thực vật rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu nhƣ cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa tạo điều kiện thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Cuối xin đƣợc cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, nhƣng điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp quỹ thời gian, trình độ có hạn nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 1.1.3 Các giải pháp bảo tồn 1.2 Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động 14 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 iv 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, Địa chất thổ nhƣỡng 28 3.1.2.1 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Đặc trƣng tài nguyên rừng KBT 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 32 3.2.1 Dân số, dân tộc xã vùng đệm khu bảo tồn 32 3.2.2 Thực trạng kinh tế 35 3.3 Vài nét thực vật khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động 38 3.3.1 Hiện trạng rừng phân bố theo phân khu chức 38 3.3.2 Đa dạng hệ thực vật rừng 39 3.3.3 Các loài đặc hữu, quý 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đa dạng hệ thực vật 41 4.1.1 Xây dựng danh lục thực vật thân gỗ 41 4.1.2 Đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ 49 4.2 Đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ số kiểu thảm thực vật đại diện Khu bảo tồn 64 4.2.1 Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới đai 700-1600m 64 4.2.2 Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới dƣới 700m 65 4.3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn 66 4.3.1 Những mối đe dọa trực tiếp 66 4.3.2 Những nguyên nhân gián tiếp 67 4.4 Xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ 68 4.4.1 Duy trì bảo vệ rừng 68 4.4.2 Các giải pháp sinh kế, nâng cao nhận thức ngƣời dân 69 4.4.3 Các giải pháp phát triển sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ lực nghiên cứu khoa học 69 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật HMBS: Họ bổ sung KBT: Khu bảo tồn KBT Nam Động: Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 NĐ 160: Nghị định 160/2013/NĐ – CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Nxb: Nhà xuất ODB: Ô dạng OTC: Ô tiêu chuẩn SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam UBND: Uỷ ban nhân dân VQG: Vƣờn quốc gia Tiếng Anh CITES: Công ƣớc Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chƣơng trình Con ngƣời Sinh PRA: Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngƣời dân UNEP: Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 20 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1943) (Thái Văn Trừng, 1999) 24 2.2 2.3 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật thân gỗ 25 3.1 Hiện trạng sử dụng đất, sử dụng rừng KBT 31 3.2 Tổng hợp dân số lao động xã vùng đệm KBT 33 3.3 Thống kê dân số thôn giáp ranh KBT 34 3.4 Sản lƣợng lƣơng thực mức sống bình quân xã thuộc vùng đệm KBT 36 3.5 Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu 39 3.6 Tình trạng bảo tồn loài hạt trần KBT 40 4.1 Danh sách loài thực vật bổ sung cho hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 41 4.2 Đa dạng taxon ngành hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 49 4.3 So sánh đa dạng taxon ngành hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động với số Khu BTTN Việt Nam 50 4.4 So sánh số loài đơn vị diện tích KBT Nam Động với Thần Sa - Phƣợng Hoàng, Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, Xuân Liên, Yên Tử 50 4.5 Các số họ chi hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 50 4.6 Các số họ, chi KBT Nam Động so với Thần Sa Phƣợng Hoàng Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, Xuân Liên 51 4.7 Các họ đa dạng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 52 4.8 Các chi đa dạng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 53 4.9 Các chi đơn loài hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 54 4.10 Phổ dạng sống hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động 57 4.11 Giá trị sử dụng hệ thực vật thân gỗ KBT Nam Động Danh sách loài thực vật thân gỗ quý KBT Nam 4.12 Động So sánh loài thực vật thân gỗ quý KBT Nam Động 4.13 với Khu BTTN Thần Sa – Phƣờng Hồng 58 60 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ, biểu đồ TT Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 21 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 27 4.1 Bản đồ phân bố thực vật thân gỗ quý KBT 63 4.2 Bản đồ phân bố thực vật thân gỗ số kiểu thảm 66 thực vật đại diện Khu bảo tồn ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp ngƣời ta hiểu rõ đƣợc thành phần tính chất hệ thực vật nơi, vùng nhằm xây dựng mơ hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, mang lại lợi ích lâu dài cho ngƣời Ngày nay, với phát triển vƣợt bậc ngành công nghiệp chế biến khác, phục vụ đời sống ngƣời, nhƣng nhu cầu sử dụng sản phẩm thực vật thân gỗ ngày gia tăng Do việc tìm hiểu đa dạng nhóm phải đƣợc đề ra, mặt phục vụ cho đời sống ngày cao nhân dân, mặt khác phải bảo vệ, tôn tạo đƣợc nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ đảm bảo cân sinh thái, cải tạo nuôi trồng, giữ cho rừng bền vững, cho suất cao Thực vật thân gỗ loài thực vật bậc cao có mạch, phần thân thể thực vật chứa nhiều yếu tố gỗ, thân thƣờng cứng rắn, đảm nhiệm tốt chức nâng đỡ thể Chúng thƣờng lâu năm đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng Thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp giới Nhất nƣớc nhiệt đới nhƣ Việt Nam thực vật thân gỗ có phân bố đa dạng sâu sắc Ở nƣớc ta thực vật thân gỗ phân bố rộng khắp nƣớc chúng đóng vai trò lớn hệ thực vật nƣớc ta Thực vật thân gỗ không phân bố nơi vùng cao vùng núi có rừng mà phân bố môi trƣờng nƣớc tạo nên khu rừng ngập nƣớc ven sông ven biển Sự phân bố thực vật phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu nên vùng miền khác có phân bố khác thực vật thân gỗ nói riêng hệ thực vật nói chung Khơng có phân bố rộng khắp mà thực vật thân gố có giá tị vai trò lớn hệ sinh thái ngƣời Sự có mặt thực vật thân gỗ hệ sinh thái rừng đóng ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên... hệ thực vật thân gỗ, nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học, khu Bảo tồn Xuất phát từ lý chọn đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, huyện. .. vật rừng Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, huyện Quan Hóa , Thanh Hóa Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vôi Khu bảo tồn thiên

Ngày đăng: 29/05/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan