(Sáng kiến kinh nghiệm) kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tiết luyện nói trong chương trình ngữ văn lớp 7

20 9 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tiết luyện nói trong chương trình ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Mục lục Mở đầu Trang 2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiên kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 17 - 18 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 18 - 19 Tài liệu tham khảo 20 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hội nghị Trung ương khóa XI đưa Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, coi g iáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước của toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong có đổi phương pháp dạy - học môn Ngữ văn Bản thân người học - học sinh phải hiểu môn học Ngữ văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Nhà văn hào Nga Mác – xim Gorơ ki nói: “Học văn học làm người” Học sinh học tốt mơn Ngữ văn có tác động tốt đến việc học môn khác, ngược lại Học tốt môn Ngữ văn không thiết theo nghề văn Học tốt môn Ngữ văn giúp em nhiều giao tiếp với đời sống gia đình bạn bè, với đời sống xã hội Từ thấy mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung trường Trung học sở, góp phần hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương u, q trọng gia đình, bè bạn, có lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học; có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương trình Ngữ văn Trung học sở cịn có nhiệm vụ hồn thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Xuất phát từ tình hình thực tế việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh dạy Ngữ văn nói chung luyện nói mơn Tập làm văn Ngữ văn nói riêng nhiều năm trực tiếp giảng dạy qua nhiều lần dự đồng nghiệp thân thấy việc tổ chức dạy - học tiết luyện nói cịn nhiều hạn chế Nghịch lý luyện nói thường xuyên xảy ra: luyện nói điều kiện tốt để học sinh bày tỏ quan điểm, tình cảm, khả giao tiếp trước bạn bè em lại im phăng phắc, nép chờ nghe giáo viên định Dường tính tự tin, hoạt bát thường ngày em biến mất, học thật nặng nề Đã có học sinh chân thành phát biểu rằng: “Một điều đáng sợ phải học luyện nói Tập làm văn!” Khơng có hứng thú luyện nói rèn luyện kỹ nói cho học sinh đây? Thiết nghĩ, không trăn trở riêng mà tất giáo viên dạy Ngữ văn Đó lý chọn đề tài "Kinh nghiệm nâng cao hiệu tiết luyện nói chương trình Ngữ văn lớp 7" 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ đặc biệt có khả thích ứng với sống động xã hội đại Quan điểm tích hợp tích cực ln chi phối hoạt động dạy học Ngữ văn, phần dạy kĩ làm Tập làm văn Một tiết dạy học Ngữ văn đạt hiệu trước hết phải tạo nên khơng khí hứng thú cho học Khơng khí có người dạy biết đa dạng hóa hình thức, biện pháp dạy học Mặt khác, với tinh thần quan điểm dạy học mới, sách giáo khoa Ngữ văn không trọng nội dung mà cịn trọng hình thức nhằm phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học Để đạt mục tiêu thực theo yêu cầu phương pháp dạy học mới, người dạy cần tổ chức cho học sinh học tập các  biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ nói vơ quan trọng Nói cho người nghe hiểu điều thực tốt Người nói chuẩn bị đầy đủ nội dung đầu tìm cách bộc lộ, truyền đạt thơng tin “nói” Muốn hoạt động nói có hiệu học Ngữ văn, người dạy phải hướng dẫn rèn luyện cho em, tập cho em mạnh dạn trước tập thể Nhiều em có dự kiến đầu lại khơng nói người thầy không nhận xét đánh giá tiếp thu, cảm thụ em học Ngữ văn Vậy rèn kĩ nói cho học sinh việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn vừa hình thành phong cách cho học sinh giúp em mạnh dạn trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Nói tốt sở quan trọng cho việc tạo lập văn tốt Trong mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, chương trình mơn Ngữ văn nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Chính thế, sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở trọng tới việc hình thành phát triển kỹ nói Đây điểm quan điểm dạy học môn học Cụ thể nội dung chương trình sách giáo khoa bố trí số luyện nói độc lập theo kiểu văn sau: Lớp 6: Tiết 29 – Tuần – Bài 7: Luyện nói kể chuyện Tiết 43 – Tuần 11 – Bài 1: Luyện nói kể chuyện Tiết 83, 84 – Tuần 21 – Bài 20: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tiết 96 – Tuần 24 – Bài 23: Luyện nói văn miêu tả Lớp 7: Tiết 40 – Tuần 10 – Bài 10: Luyện nói : Văn biểu cảm vật, người Tiết 56 – Tuần : 14 – Bài 13: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Tiết 112 – Tuần 28 – Bài 27: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Lớp 8: Tiết 42 – Tuần 11 – Bài 10: Luyện nói: Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết 54 – Tuần 14 – Bài 14: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Lớp 9: Tiết 65 – Tuần 13 – Bài 13: Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm Tiết 140 – Tuần 28 – Bài 27: Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Qua đó, ta thấy số lượng luyện nói chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở chiếm tỷ lệ không nhỏ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm nâng cao hiệu tiết luyện nói chương trình Ngữ văn Cụ thể là: häc sinh líp 7A , lớp 7C 1.4.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra giáo dục + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Xử lý thông tin thống kê biểu đồ 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết Nếu nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Rèn luyện kỹ nói cho học sinh dạy học Tập làm văn tăng tính thực hành ứng dụng học sinh khắc phục hạn chế chương trình cũ trọng đến việc đọc viết nghe nói chương trình sách giáo khoa cải cách giáo dục Trọng tâm việc rèn luyện kỹ nói Ngữ văn giúp cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết - thực hành tiếng Việt tương đối thành thạo Đây cụ thể hoá tư tưởng dạy học theo lý thuyết giao tiếp Điểm mẻ cần lưu ý trọng tới cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kỹ nói Tập làm văn Luyện nói tốt giúp học sinh biết bộc lộ tư tưởng, truyền đạt thông tin hoàn cảnh giao tiếp khác Ai biết ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người Trong luyện nói hiệu lao động học sinh cảm nhận trực tiếp qua ngôn ngữ Giờ luyện nói mạnh sinh hoạt giao tiếp tập thể, không làm văn viết hoạt động tĩnh, cá nhân Khơng khí làm văn miệng dễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh hơn, giáo viên ý thức vấn đề Về tâm lý, người hoạt động tập thể động Có thấy rõ đặc thù hoạt động luyện nói đặc điểm tâm lý học sinh giáo viên tiến hành có hiệu học vốn sinh động, hấp dẫn hướng dẫn học sinh có tâm lý ngại ngùng phát biểu trước tập thể lớp Giờ luyện nói hội tốt để giáo viên hiểu người, tư tưởng tình cảm học sinh qua cách nói năng, diễn đạt Nếu người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, người học (học sinh) phải tự bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời - ngôn Muốn cho người nghe hiểu cho người nói phải nói cho tốt, nghĩa nói phải có nội dung nói, đảm bảo mạch lạc, logic, phải tuân thủ qui tắc hội thoại, phải ý đến cử chỉ, nét mặt, âm lượng, …Vì thế, luyện nói việc quan trọng trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Luyện nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội.          2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua năm thực chương trình thay sách giáo khoa, mơn Ngữ văn, tiết dạy “Luyện nói” nhiều giáo viên cố gắng người thành cơng qua tiết dạy Bởi kinh nghiệm rèn luyện kỹ nói cho học sinh chưa nhiều so với rèn luyện kỹ viết Học sinh khơng tự tin nói trước đám đơng Thời gian luyện nói lại có hạn (45 phút) không tạo điều kiện cho tất học sinh nói Và sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc dạy rèn luyện kỹ nói Do mà tiết luyện nói tập trung vào em khá, giỏi, chăm học sinh lười thụ động, không phát huy Dù có hoạt động thảo luận nhóm em yếu ngồi im Kết yếu yếu, lười lười Tâm lý chung, giáo viên ngại dạy tiết luyện nói, trình độ học sinh vùng sâu, vùng xa So với yêu cầu phương pháp dạy định hướng sách giáo viên tiết dạy “luyện nói” hoạt động nói học sinh qua tiết dạy nhiều lúng túng chưa đạt yêu cầu mong muốn         Nhiều giáo viên có ý rèn kĩ nói cho học sinh song lúng túng khâu soạn giảng qui trình hoạt động lên lớp Một phần sách giáo viên khơng có hướng dẫn cụ thể Khi  giáo viên có đầu tư cho tiết dạy hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị chu đáo việc tổ chức cho học sinh luyện nói tiết luyện nói đạt hiệu cao Khơng khí học tập học sinh khác hẳn giáo viên thuyết giảng Ở em lộ rõ thích thú, tất có luồng điện vơ hình lan truyền cho lớp làm nóng lên khơng khí học tập Nhiều em giơ tay xin trình bày kết quả, cảm nhận tổng hợp thật thoả mãn với kiến thức chắt lọc rút từ hiểu biết em Đó lúc giáo viên có điều kiện để điều chỉnh phấn khích em học tập, thực tế niềm vui đựợc giáo viên quan tâm cho em thêm tự tin vào khả phải học tập tốt hơn, cố gắng để phát biểu, nói trước lớp lần sau           Để tạo động lực niềm tin nhằm kích thích ý thức học tập mơn Ngữ văn em trước hết người thầy giáo phải người tìm biện pháp tối ưu kích thích khả nói để học sinh nói điều tư duy, cảm thụ học văn tiết luyện nói Đây kĩ vừa giúp em thể mình, tự bày tỏ suy nghĩ cảm xúc điều cảm thụ, phân tích, đánh giá cách tự tin trước tập thể Vừa biện pháp có khả khắc phục đựơc khó khăn, thực trạng mà quan tâm Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn BẢNG KHẢO SÁT CH ẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SKKN Năm học Mức độ 2015-2016 Khả nói tốt tiết luyện nói Khả nói chưa tốt tiết luyện nói 7C : 42 học sinh 17/42 học sinh 40,5% 25/42 học sinh 59,5% 7A : 42 học sinh 12/42 học sinh 28.6% 30/42 học sinh 71.4% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Với quan điểm dạy học theo phương pháp nhấn mạnh: “Thầy chủ đạo, trò chủ động”, “Học sinh chủ thể sáng tạo” Để phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên phải làm tốt vai trò người nhạc trưởng Cụ thể để dạy luyện nói, giáo viên cần phải quan tâm đặc biệt đến khía cạnh sau : 2.3.1 Xác định mục đích u cầu tiết luyện nói Để cho học sinh thực tốt tiết luyện nói, giáo viên cho trước đề tài để em nhà soạn, hướng dẫn em: Giúp em chuẩn bị tốt nội dung, yêu cầu nói Cách thức giao tiếp (Nói cho thuyết phục người nghe); nói cho có hiệu (Phải thu thập, lựa chọn điều cần nói); tạo tâm vững vàng nói: Tự tin, mạnh dạn; tác phong tự nhiên, giọng rõ ràng quán xuyến người nghe; Yêu cầu tập thể lớp ý lắng nghe, theo dõi ghi chép, nhận xét 2.3.2 Lựa chọn nội dung tiết luyện nói - Cần lựa chọn nội dung luyện tập cách linh hoạt, đạt hiệu - Vừa bám sát vào tập sách giáo khoa vừa vận dụng tình hình, đặc điểm cụ thể để thay đổi, thêm bớt tập cho phù hợp 2.3.3 Vai trò giáo viên học sinh tiết luyện nói - Học sinh : Trong tiết luyện nói, người hoạt động chủ yếu học sinh Học sinh phải chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động tiết học Các em tựa diễn viên hoàn toàn làm chủ sân khấu với hình thức phong phú, đa dạng : độc thoại, đối thoại, diễn trị, đóng vai - Giáo viên: tiết luyện nói, giáo viên nên tránh hai khuynh hướng sau : + Cho luyện nói học sinh, dành cho học sinh thực hành chính; từ giáo viên khơng làm cả, khốn trắng, phó mặc cho học sinh muốn nói được; tất đổ cho lực học sinh; dẫn đến tiết học đơn điệu, buồn tẻ, tác dụng + Quá lo sợ học sinh khơng nói được, khơng trình bày vấn đề trước tập thể nên làm thay, nói hộ hết cho học sinh; tiến hành tiết dạy cách qua loa, chiếu lệ cho xong Trong tiết luyện nói, giáo viên hoạt động để trao quyền ưu tiên cho học sinh hoạt động với thời lượng tối đa được; chí giáo viên khơng làm Nhưng đây, khơng làm khơng có nghĩa khốn trắng, phó mặc học sinh kiểu nói trên; mà giáo viên người bao quát, đạo linh hoạt để đảm bảo cho hoạt động học sinh hướng đạt hiệu cao 2.3.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy- học tiết luyện nói - Giáo viên nên linh hoạt việc thiết kế hoạt động dạy - học - Sau vài đề xuất để tham khảo, vận dụng + Hái hoa tìm ý Có thể dùng hình thức lớp dạy có nhiều HS yếu kém, chưa thành thạo kĩ tạo lập kiểu văn học, chưa quen nói trước tập thể; lại có ( hay khơng có ) nhân tố tích cực ( học sinh khá, giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làm nòng cốt Cách thực a Khâu chuẩn bị - Lựa chọn tập ( không ôm đồm nhiều số lượng tập ) - Thông báo tập chọn cho học sinh biết trước để chuẩn bị - Định hướng cho học sinh số câu hỏi ( để giải tập ) Những câu hỏi cung cấp từ trước tiết học để học sinh suy nghĩ, chuẩn bị lời - Một bảng phụ- mơ hình dàn ý phù hợp với tập - Các câu hỏi viết mảnh giấy lớn, chữ to để gắn với mơ hình dàn ý (mỗi câu hỏi trình bày hình thức tựa bơng hoa) - Học sinh tự trình bày dàn ý vào soạn theo gợi ý từ câu hỏi cho trước tập chuẩn bị ngôn ngữ nói trước đến lớp b Trình tự tiến hành tiết học - Phân lớp học thành số nhóm - Lần lượt mời đối tượng học sinh nhóm lên hái hoa trình bày trước lớp theo hình thức tiếp sức ( để tạo khơng khí sơi nổi, kích thích mạnh dạn, tự tin… ) - Lớp giáo viên nhận xét ( theo chiều hướng nhắc nhở khích lệ, nâng đỡ để tránh cho em cảm giác xấu hổ, tự ti… )về việc trình bày câu hỏi nhóm trao đổi để gắn hoa vào mơ hình dàn ý - Giáo viên sơ kết, giảng giải ngắn gọn dàn ý cách trình bày kiểu văn cần tạo lập - Học sinh khá, giỏi trình bày trước lớp ( theo dàn ý ) để khắc sâu cách tạo lập kiểu văn học - Nếu thời gian, tiếp tục tổ chức cho em trình bày theo dàn ý trước nhóm ( nói phần để tạo điều kiện cho nhiều học sinh trình bày ) + Trị chơi thơng thái Hình thức dành cho đối tượng học sinh nhút nhát, có khả viết chưa mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể Khi mục tiêu cụ thể tiết dạy không đặt nặng kỹ làm (tạo lập văn ) mà phải biết tư thành lời - ngơn cần luyện kỹ ứng đáp mau lẹ, nói rõ ràng, mạch lạc có cử chỉ, nét mặt, âm lượng phù hợp Giáo viên cho học sinh thi hình thức Trị chơi thơng thái phát huy tác dụng Cách thực a Điều kiện: sở vật chất thuận lợi b Chuẩn bị - Giáo viên phải chuẩn bị thật công phu + Nhiều câu hỏi, tập ngắn gọn, bổ ích + Tranh ảnh, vật dụng phong phú, giàu ý nghĩa + Cách dẫn chương trình hấp dẫn, sáng tạo - Có thể vận động học sinh chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, vật dụng, soạn thảo câu hỏi- đáp án… - Có thể chuẩn bị vài phần quà nho nhỏ giúp trò chơi thêm hào hứng - Học sinh thông báo giới hạn số đề tài để nghiên cứu, suy nghĩ trước c Trình tự thực tiết học - Chia chơi thành 2-3 chặng Lượng câu hỏi, tập xếp vào chặng cho phù hợp - Sau chặng, có nhận xét đổi người tham gia chơi - Giáo viên trực tiếp làm giám khảo cho điểm theo thang điểm thống công bố; cử học sinh làm thư ký theo dõi tổng kết điểm chặng, đợt - Cuối giáo viên tổng kết, củng cố phương pháp tạo lập văn Nhận xét đội chơi, khen thưởng trao quà Khi thục với cách làm lớp “tự biên tự diễn” mà giáo viên người định hướng từ xa không cần tham gia trực tiếp vào trình hoạt động học sinh + Dàn hợp xướng - Đây hình thức giúp cho đối tượng học sinh bổ trợ cho q trình thực hành kỹ nói vấn đề - Tạo cho học sinh khả làm việc tập thể, biết phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, biết đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ - Hoạt động diễn chủ yếu dựa sở đơn vị nhóm Nhóm trưởng giữ vai trò đặc biệt quan trọng (tựa người nhạc trưởng dàn nhạc) việc điều hành nhóm Cách thực a Chuẩn bị - Phân nhóm, lựa chọn nhóm trưởng - Thông báo số lượng nội dung tập thực hành; cho nhóm nhận tập cụ thể - Hướng dẫn nhóm chuẩn bị tập (chủ yếu thơng qua nhóm trưởng ) - Các nhóm học sinh lên chương trình tập luyện chuẩn bị : làm dàn ý, sưu tầm tranh ảnh, vật dụng, phân công việc cụ thể cho thành viên nhóm… b Trình tự tiến hành tiết học - Mỗi nhóm trình bày trước lớp vấn đề chuẩn bị điều hành nhóm trưởng Có thể theo trình tự sau : + Lời chào lời tự giới thiệu nhóm nội dung trình bày + Giới thiệu dàn ý + Lần lượt trình bày phần theo dàn ý( theo nhiều hình thức sáng tạo khác nhau) + Lời chào kết thúc, lời cảm ơn - Lớp giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm - Giáo viên nhấn mạnh lại cách tạo lập kiểu văn học - Học sinh khá, giỏi trình bày trước lớp để khắc sâu kiểu văn kỹ nói kiểu văn c Lưu ý Hình thức Dàn hợp xướng có tác dụng tốt khó thực chuẩn bị khơng kỹ Nhạc trưởng lực chương trình nhóm dễ bị rời rạc, chí thất bại Do đó, khâu chuẩn bị phải đầu tư chu đáo Nếu học sinh chuẩn bị kỹ thực hành gặp khó khăn giáo viên nên nhẹ nhàng gỡ bí dẫn dắt, giúp em hồn thành chương trình nhóm Mặt khác không nên yêu cầu cao , thực hình thức lần đầu + Thi nói hay( Thi hùng biện, thi kể chuyện,…) Hoạt động thực hành dựa sở gợi ý sách giáo viên Nghĩa học sinh luyện nói tổ, nhóm; sau nói trước lớp sở chuẩn bị dàn ý tập nói nhà Nhưng thay đổi chỗ cấu việc luyện nói thành thi để tạo khơng khí sơi nổi, lơi học sinh Nên tổ chức hình thức Thi nói hay lớp khá, học sinh mạnh dạn, hoạt bát Mục tiêu cụ thể tiết dạy dùng hình thức luyện cho học sinh khả nói đúng, nói hay, nói truyền cảm trước tập thể vấn đề Cách thực a Chuẩn bị - Bảng phụ (tính điểm) - Thơng báo số lượng tập, nội dung tập - Thơng báo hình thức hoạt động để học sinh tập luyện - Các nhóm chuẩn bị dàn ý, phiếu học tập nhóm - Học sinh chuẩn bị thêm tranh ảnh, vật dụng liên quan( cần ) - Có thể chuẩn bị thêm tranh ảnh, vật dụng… - Chuẩn bị vài mòn quà nho nhỏ - Có thể chọn học sinh dẫn chương trình b Trình tự thực tiết học - Giáo viên nêu tiêu chí, yêu cầu, thang điểm - Thi vịng 1: học sinh nói nhóm Nhóm chọn người Nói hay để dự thi vịng - Thi vịng 2: Tranh tài Nói hay nhóm - Sau phần tranh tài nhóm có phần nhận xét bình điểm lớp, giáo viên - Kết thúc thi: Công bố điểm, chọn giải nhất, nhì trao quà - Tổng kết tiết học, rút kinh nghiệm + Đóng vai nhập - Hình thức hoạt động chủ yếu dựa sở Dàn hợp xướng có yêu cầu cao nhiều Học sinh cần có khả sáng tạo, kỹ tổ chức cao để dàn dựng “kịch bản” tham gia “diễn xuất” - Giáo viên cần định hướng cho học sinh khâu dựng “kịch bản” đóng vai trị “đạo diễn” cho “diễn xuất” em - Nên áp dụng hình thức cho lớp có học sinh khá, giỏi để em làm “đầu tàu” q trình thực - Nếu tổ chức tốt hình thức hấp dẫn, lôi học sinh 10 - Lưu ý: Cần khéo léo sử dụng hình thức để tránh làm phá vỡ đặc trưng kiểu văn cần tạo lập Cách thực a Chuẩn bị - Giáo viên thông báo nội dung tập ( sau trao đổi, thống với học sinh nòng cốt) - Gợi ý, định hướng cho học sinh dựng “ kịch bản”, phối - luyện để diễn xuất - Giới thiệu tư liệu, chương trình để học sinh tham khảo - Các tổ, nhóm thực việc chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên b.Trình tự thực - Tương tự Dàn hợp xướng khác chỗ thành viên tham gia hồn tồn đóng vai nhập để trình bày không cần giới thiệu người điều khiển 2.3.5 Hướng dẫn học sinh soạn trước nhà Mỗi em phải soạn vào tập nhà dựa theo yêu cầu đề tiết luyện nói, giáo viên hướng dẫn thêm Tới lớp, trước tiến hành luyện nói, lớp trưởng kiểm tra việc soạn lớp thông qua tổ trưởng, nhóm trưởng, sau báo cáo cho giáo viên Giáo viên nên kiểm tra lại khoảng từ năm đến mười em 2.3.6 Tổ chức triển khai thực luyện nói lớp a Bước 1: Kiểm tra khâu chuẩn bị nhà học sinh Bước giáo viên phải đặc biệt ý, bỏ qua hay lơ sở cho tiết luyện nói Mặt khác, kiểm tra chặt chẽ khâu chuẩn bị nhà tạo thói quen học tập, tự giác cho học sinh có biện pháp kịp thời học sinh yếu lười học b Bước 2: Thống lại dàn chung Phần giáo viên không lại bước nhỏ phần chuẩn bị thời gian Giáo viên đưa câu hỏi, vấn đề có tính chất giải đáp vướng mắc mà em gặp phải phần chuẩn bị Trên sở đó, xây dựng dàn chung làm yêu cầu kiến thức để đánh giá nội dung nói học sinh c Bước 3: Yêu cầu chung cho nói học sinh Giáo viên nêu yêu cầu luyện nói chung để học sinh rõ (chỉ áp dụng cho tiết luyện nói khối lớp, tiết sau, bước học sinh tự nhắc lại trước lớp) - Nội dung: nói phải trọng tâm, yêu cầu đề Dựa vào dàn thống để trình bày theo ý cho hệ thống - Kỹ thuật nói: trình bày rõ ràng, mạch lạc đảm bảo tính liên kết phần đoạn Lời nói có ngữ điệu, diễn tả thái độ, tình cảm tự nhiên, phù hợp - Tác phong: bình tĩnh, đĩnh đạc, tự tin Trước nói phải có lời thưa gửi, kết thúc phải có lời cảm ơn d Bước 4: Bước chuẩn bị học sinh trước nói 11 Giáo viên dành thời gian khoảng phút để học sinh chuẩn bị trình bày nói e Bước 5: Học sinh trình bày nói Để cho học sinh có điều kiện trình bày nói cách tự nhiên, hiệu quả, giáo viên nên lựa chọn nhiều hình thức, nhiều cách trình bày nói khác có thể: - Trình bày nói theo phần: mở bài, thân bài, kết đến (Học sinh đại trà) - Trình bày nói theo phân cơng tổ, nhóm (chọn học sinh tổ nhóm trình bày trước, để học sinh yếu có điều kiện học tập chuẩn bị) - Học sinh trình bày nói theo thứ tự luân phiên, học sinh nhóm nói, sau học sinh nhóm khác nói nhận xét cho (Đa phần học sinh trình bày nói) Lưu ý: Học sinh trình bày nói theo yêu cầu dựa vào mức độ đối tượng khác nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu g Bước 6: Nhận xét, đánh giá Nếu học sinh thay phiên lên trình bày nói mà khơng có nhận xét, đánh giá, góp ý thầy cơ, bạn bè tiết luyện nói phản tác dụng Trong tiết luyện nói, học sinh giữ vai trị chủ động, tích cực giáo viên phải thể rõ vai trò người chủ đạo, hướng dẫn Trong tiết luyện nói người giáo viên thực trở thành người dẫn chương trình gần gũi thân mật với học sinh nâng cao hiệu tiết học Hướng dẫn học sinh theo dõi, nhận xét, đánh giá phần, nội dung cụ thể Giáo viên tổng hợp ý kiến từ học sinh, ưu, khuyết điểm mặt mạnh, mặt yếu em để kịp thời phát huy sủa chữa, uốn nắn Lời đánh giá giáo viên phải xác, rõ ràng, nhẹ nhàng, tế nhị; tạo không khí thân ái, gần gũi để học sinh trao đổi, trình bày ý kiến tự nhiên Giáo viên nên chọn ưu điểm bật học sinh theo mức độ: giỏi, khá, trung bình, yếu mà tuyên dương, động viên, khuyến khích Nhất tiến học sinh yếu (dù tiến nhỏ) Vì lời khen, chê giáo viên không động lực thúc đẩy cố gắng phấn đấu học sinh mà cịn địn bẩy, bẩy luyện nói Tóm lại tuỳ thuộc vào điều kiện, mức độ lớp, hoạt động luyện nói có hình thức khác Hình thức phong phú đa dạng Điều quan trọng phải nắm vững đặc trưng luyện nói để đảm bảo yêu cầu học Tập làm văn nhà trường Trung học sở 2.3.7 Giáo án minh họa LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI Ngữ văn 7: Tiết 40: A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm, u cầu trình bày văn nói biểu cảm 12 Kỹ năng: tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người, biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngơn ngữ nói Thái độ: biết cảm nhận vật, người qua tiết luyện nói B Phương pháp - Phương pháp vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm - Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp nói diễn cảm C Chuẩn bị Giáo viên: giáo án + đề văn biểu cảm, bảng phụ Học sinh: giấy nháp + ghi D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Giáo viên chốt: Trong chương trình Ngữ văn em tìm hiểu số kiến thức văn biểu cảm Các em áp dụng kiến thức để viết văn biểu cảm hay Nhưng thật tuyệt vời em nói lời văn câu văn, đoạn văn, văn biểu cảm hay, em rèn phong cách tự tin, bình tĩnh diễn đạt lưu loát trước tập thể lớp Để giúp em làm điều hơm em tìm hiểu qua tiết “ Luyện nói: văn biểu cảm vật, người.” Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên: Trước luyện nói I Ơn lí thuyết em ơn lại số kiến thức trọng tâm giúp em làm tốt văn biểu Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm văn biểu Khái niệm văn biểu cảm cảm? HS trình bày khái niệm Giáo viên chiếu máy Câu hỏi: Bài văn biểu cảm có bố cục Bố cục phần? Nội dung phần? Học sinh: Có bố cục phần - Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm, nêu cảm xúc ban đầu đối tượng - Thân bài: Qua miêu tả, tự biểu lộ cảm xúc ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết sâu sắc - Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ đối tượng biểu cảm xúc ban đầu đối tượng - Thân bài: Qua miêu tả, tự biểu lộ 13 cảm xúc ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết sâu sắc - Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ đối tượng biểu cảm Giáo viên: chiếu phần bố cục lên máy Câu hỏi: Có bước tiến hành văn biểu cảm? Học sinh: Có - Bước 1: Tìm hiểu đề - Bước 2:Tìm ý - Bước 3: Lập dàn ý - Bước 4: Viết văn sửa lỗi Giáo viên chiếu máy Câu hỏi: Các bước có tiến hành Các bước tiến hành luyện nói khơng? Giáo viên cần phải thêm bước luyện nói Giáo viên: để giúp em có nói tốt em tìm hiểu giống khác văn nói văn viết Học sinh số điểm giống khác Giáo viên khái quát máy Giống nhau: - Đều thể cảm xúc với đối tượng cần biểu cảm - Đều có bố cục phần Khác nhau: + Văn nói; - Sử dụng cử chỉ, điệu bộ, giao tiếp - Câu văn ngắn gọn - Dùng ngữ - Sử dụng lời thưa gửi, giới thiệu, lời cảm ơn - Lựa chọn chi tiết quan trọng + Văn viết: - Có thể dùng câu văn dài - Từ ngữ chau chuốt - Trình bày đầy đủ nội dung, khơng dùng ngơn ngữ văn nói Giáo viên chuyển ý Như thống em nhà chuẩn bị đề sách giáo II Thực hành luyện nói khoa Trong đề thấy có đề 14 có ý nghĩa phù hợp với chủ điểm tháng 11 theo em đề nào? Học sinh trả lời Giáo viên: cô em làm đề Giáo viên chiếu máy đề Giáo viên kiểm tra khâu chuẩn bị nhà học sinh Câu hỏi: Đề thuộc thể loại nào? Câu hỏi: Đối tượng biểu cảm ai? xác định thể loại, đối tượng biểu cảm Câu hỏi: Với đối tượng biểu cảm thầy giáo cảm xúc em gì? - Cảm xúc kính trọng , biết ơn… Giáo viên chuyển ý Câu hỏi: Với đề em trình bày phần mở bài, thân bài, kết bài? Giáo viên thống lại dàn chung Giáo viên chiếu dàn ý tranh ảnh Nhấn mạnh dàn ý mang tính chất tham khảo, định hướng Giáo viên chuyển ý, Cho học sinh hoạt động nhóm - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm ( nhóm trình bày phần) Đối với học sinh yếu – trung bình giáo viên cho học sinh thực nói phần ( mở bài, ý phần thân kết bài) Thời gian chuẩn bị phút - Sau phút gọi đại diện nhóm trình bày (u cầu chung cho nói học sinh: trước học sinh trình bày giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày, hướng dẫn học sinh nghe để nhận xét ) - Nội dung: nói phải trọng tâm, yêu cầu đề Dựa vào dàn thống để trình bày theo ý cho hệ thống - Kỹ thuật nói: trình bày rõ ràng, mạch lạc đảm bảo tính liên kết phần đoạn Lời nói có ngữ điệu, diễn tả thái độ, tình cảm tự nhiên, phù hợp Đề 1: Cảm nghĩ thầy cô giáo “Người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến tương lai” Thể loại: biểu cảm người Đối tượng : biểu cảm thầy cô giáo Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu thầy cô giáo đẻ lại ấn tượng sâu sắc + Thân bài: - Hồi tưởng kỉ ni ệm thầy cô giáo : nhớ lại kỉ niệm chăm sóc thầy cô -> nêu cảm xúc - Cảm xúc gợi từ hình dáng, cử hành động, việc làm… -Sự kính trọng biết ơn cơng lao thầy + Kết bài: Khẳng định lại tình cảm em với thầy Luyện nói 15 - Tác phong: bình tĩnh, đĩnh đạc, tự tin Trước nói phải có lời thưa gửi, kết thúc phải có lời cảm ơn Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày Học sinh nhận xét bạn mặt: nội dung cách trình bày nói Sau gọi học sinh nhận xét giáo viên nhận xét chung ưu nhược điểm, động viên khích lệ học sinh - Gọi học sinh trình bày hoàn chỉnh (Học sinh: khá, giỏi) Giáo viên nhận xét động viên khích lệ học sinh Giáo viên chốt, chuyển ý sang đề Giáo viên chiếu đề lên chiếu Câu hỏi: Em xác định thể loại đối tượng biểu cảm đề Học sinh xác định đối tượng thể loại Câu hỏi: Với đối tượng sách cảm xúc gì? Học sinh thảo luận theo nhóm Lần lượt nhóm lên trình bày - Học sinh trình bày phần dàn ý - Học sinh nhận xét dàn ý bạn Giáo viên chuyển ý, cho học sinh trình bày phần dàn ý chuẩn bị nhà - Giáo viên chiếu phần dàn ý tranh ảnh tham khảo - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức: + Thể lệ: chia lớp thành nhóm nhóm trình bày ý mở bài, ý phần thân bài, ý kết bài) + Thời gian trao đổi phút + Sau thời gian chuẩn bị nhóm lên trình bày hết nhóm trình bày phần mở đến nhóm trình bày ý thứ phần thân đến ý 2, ý 3… cuối kết Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm chung, khích lệ học sinh Đề 2: Cảm nghĩ sách đọc học hàng ngày Thể loại: biểu cảm vật Đối tượng: biểu cảm sách Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu khái quát sách học đọc hàng ngày + Thân bài: Nêu tác dụng sách Những tình cảm u thích với sách ý thức giữ gìn bảo vệ sách + Kết : Nhấn mạnh tình cảm với sách Luyện nói Yêu cầu: 16 Câu hỏi: Qua tiết học em rút + Muốn người nghe hiểu, người nói u cầu tiết luyện nói văn biểu phải lập ý theo trình tự (dàn ý) cảm? (Học sinh khá) + Nói tự nhiên, rành mạch, rõ ràng, - Giáo viên khái quát máy chiếu hướng tới người nghe +Phát âm chuẩn, giọng điệu diễn cảm +Bài nói phải có tính liên kết Củng cố - Giáo viên nhận xét chung luyện nói, khắc sâu kiến thức văn nói văn viết, liên hệ giáo dục học sinh nói viết Giáo viên chia sẻ học sinh kinh nghiệm để có nói tốt là: + Về nội dung cần nhớ chữ “ T”: - Tập trung - Tường minh - Thú vị + Về hình thức: - Trong sáng - Tự tin - Truyền cảm Chúc em tự tin hứng thú trước nói nhận nhiều tràng pháo tay từ người nghe Đó bí giúp em thành cơng sống Dặn dò: nhà em làm hồn chỉnh cho đề văn E Đánh giá - điều chỉnh 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học sinh lớp 7A, 7C Trường Trung học sở Lưu Vệ năm học 2015 -2016, với cố gắng việc rèn kĩ nói cho học sinh có hiệu định Học sinh tham gia phát biểu sơi nổi, có chiều hướng ham thích học mơn văn Học sinh có tinh thần tập thể cao, có tinh thần tự giác, ý thức việc học tập Với biện pháp thực giúp học sinh mạnh dạn nói trước đám đơng, có thói quen tốt việc học, giúp cho em học yếu, lười khơng cịn ỷ lại trơng chờ vào em học Từ em đến em yếu nói trước lớp Khi tiến hành nghiên cứu chia đối tượng học sinh thành nhóm (Nhóm thực nghiệm đối tượng học sinh lớp 7A, nhóm đối chứng em học sinh lớp 7C), nhóm gồm 42 em học sinh có trình độ nhận thức tương đương Với lớp 7A áp dụng sáng kiến tình hình khác hẳn so với lớp 7C (khơng áp dụng) 17 BẢNG KHẢO SÁT CH ẤT LƯỢNG SAU KHI THỰC HIỆN SKKN Năm học Mức độ 2015-2016 Khả nói tốt tiết luyện nói Khả nói chưa tốt tiết luyện nói 7C : 42 học sinh 24/42 học sinh 57,1% 18/42 học sinh 42,9% 7A : 42 học sinh 29/42 học sinh 69% 13/42 học sinh 31% Qua kết cho thấy áp dụng sáng kiến có chuyển biến theo chiều hướng tích cực nhóm thực nghiệm lớp 7A Đặc biệt so sánh kết nhóm lớp 7C với nhóm lớp 7A chất lượng nhóm lớp 7A tăng cao nhóm lớp 7C với khoảng cách cách biệt Điều khẳng định phần tác dụng sáng kiến kinh nghiệm mà đưa áp dụng Trong năm học mở rộng áp dụng sáng kiến cho tất lớp mà giảng dạy, hy vọng tạo bước chuyển biến cao khả nói em học sinh kiểu bài lun nói phân mơn Tập làm văn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: học kinh nghiệm mà tơi rút từ q trình nghiên cứu vận dụng sau Về giáo viên: Muốn  thực đạt yêu cầu việc luyện nói cho học sinh giáo viên cần: - Đầu tư vào soạn, nghiên cứu kỹ để có câu hỏi thảo luận cho học sinh - Câu hỏi phải khuyến khích tất học sinh lớp suy nghĩ Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, vừa sức để học sinh trả lời - Ngay từ đầu, xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, qui định  học sinh việc học  nói chung, mơn văn nói riêng - Hướng dẫn cho học sinh cách học cách soạn bài (Nhất tiết luyện nói) - Có kế hoạch kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Cần tôn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện, dẫn dắt học sinh thể quan điểm cá nhân - Nắm vững qui trình tiết luyện nói tiến hành bước cách linh hoạt, thục Về học sinh - Đầy đủ dụng cụ học tập, bảng phụ, chuẩn bị ngôn ngữ để có hành văn lưu lốt, ý tứ phong phú - Mỗi cá nhân cần phải chuẩn bị kĩ trước nhà - Mỗi cá nhân phải tích cực ý thức hoạt động nhóm 18 Tóm lại, dạy văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người dạy văn phải có nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học để việc tổ chức hoạt động dạy học văn trở nên phong phú, đa dạng có chiều sâu Rèn kĩ nói cho học sinh qua tiết luyện nói mơn Ngữ văn hoạt động mang tính chun mơn người giáo viên dạy văn trình thực thi giảng dạy chương trình thay sách Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn nói riêng cho mơn Ngữ văn nói chung Vấn đề trình bày dạng sáng kiến kinh nghiệm, khơng có mong muốn bày tỏ đóng góp nhỏ vào cơng việc giảng dạy văn mong q thầy góp ý Trong q trình giảng dạy, nỗ lực nhiều để làm tốt nhiệm vụ người giáo viên dạy văn 3.2 Kiến nghị Tổ khoa học xã hội tổ chức hướng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm cần có thêm buổi thảo luận viết sáng kiến kinh nghiệm Nhà trường, Phòng giáo dục nên tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục để giáo viên có hội học tập kinh nghiệm Trên thực tế thực tiết luyện nói chúng tơi gặp nhiều khó khăn: Thời lượng có 45 phút nhiều em chưa nói Tiết luyện nói chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể Vì tơi mạnh dạn đề xuất lên Sở Giáo dục Đào tạo cần điều chỉnh, bổ sung để giáo viên đứng lớp có điều kiện dạy tốt tiết luyện nói cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương, ngày 29 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Dung 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn THCS 2) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 – 2007) 3) Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông (Đại học từ xa Huế) 4) Báo giáo dục thời đại 5) Văn học tuổi trẻ nhà xuất giáo dục (Tạp chí hàng tháng) 20 ... chiếm tỷ lệ không nhỏ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm nâng cao hiệu tiết luyện nói chương trình Ngữ văn Cụ thể là: häc sinh líp 7A , lớp 7C 1.4.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp quan... 10: Luyện nói : Văn biểu cảm vật, người Tiết 56 – Tuần : 14 – Bài 13: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Tiết 112 – Tuần 28 – Bài 27: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Lớp 8: Tiết. .. 11 – Bài 1: Luyện nói kể chuyện Tiết 83, 84 – Tuần 21 – Bài 20: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tiết 96 – Tuần 24 – Bài 23: Luyện nói văn miêu tả Lớp 7: Tiết 40 –

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan